Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất củ dê cỏ, dê bách thảo con lai f1, con lai f2 nuôi tại dak lack

124 925 1
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất củ dê cỏ, dê bách thảo con lai f1, con lai f2 nuôi tại dak lack

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I ------------------ LÊ ANH DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CỎ, BÁCH THẢO, CON LAI F 1 , CON LAI F 2 NUÔI TẠI ðẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI Mà SỐ: 60-62-40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN BÁ MÙI Bộ môn Hoá sinh-Sinh lý ñộng vật Khoa Chăn nuôi nuôi trồng Thuỷ sản Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn các thông tin trích dẫn ñược chỉ rõ nguồn gốc. ðắk Lắk, ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Lê Anh Dương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm ñề tài nghiên cứu, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của nhiều tập thể cá nhân. ðến nay luận văn của tôi ñã hoàn thành, nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: - Khoa sau ðại học Trường ðại học Nông nghiệp I - Khoa Chăn nuôi - Thuỷ sản Trường ðại học Nông nghiệp I - Các thầy, cô, bạn bè ñồng nghiệp các bạn sinh viên Trường ðại học Tây Nguyên - Chi cục Thú y tỉnh ðắk Lắk, trạm Thú y thành phố Buôn Ma Thuột, các trạm Thú y huyện Eakar, huyện Maðrak, huyện Bản ðôn, huyện Easup, huyện CưMga, . - Các hộ chăn nuôi trên ñịa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột các huyện huyện Eakar, huyện Maðrak, huyện Bản ðôn, huyện Easoup, huyện CưMga, . ðặc biệt tôi xin ñược bày tỏ lòng cả ơn sâu sắc tới người Thầy hướng dẫn tôi trong thời gian làm luận văn: PGS.T.S. Nguyễn Bá Mùi, ñồng cảm ơn Thầy: PGS.TS Trần Quang Hânn ñã giành nhiều thời gian công sức hướng dẫn tận tình, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian nghiên cứu làm bản luận văn này Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến các Thầy (Cô) trong hội ñồng chấm bảo vệ luận văn ñã chỉ bảo giúp tôi hoàn thiện luận văn Cuối cùng tôi vô cùng biết ơn gia ñình ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ, ñộng viên trong học tập cũng như trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. ðắk Lắk, ngày 23 tháng 01 năm 2008 LÊ ANH DƯƠNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT C : Cỏ BT : Bách Thảo Ba : Barbari Be : Beetal Al : Alpine Sa : Saanen Ju : Jumnapari * : Nhân / : Chia DTC: Dài thân chéo CV : Cao Vây VN : Vòng ngực Cs : Cộng sự Nxb : Nhà xuất bản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ðỒ - ðỒ THỊ vi PHẦN I. MỞ ðẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1 2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI 3 2.1 Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh học 3 2.2 Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh trưởng 2.3 Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản 3 PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4 2.1.1 Tính trạng số lượng sự di truyền tính trạng số lượng 4 2.1.2 Lai tạo ưu thế lai 8 2.1.3 Một số ñặc ñiểm sinh học của 23 2.2 TÌNH HÌNH NUÔI TRÊN THẾ GIỚI 26 2.2.1 Tình hình chăn nuôi trên thế giới 27 2.2.3 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam 35 2.2.4 Tình hình nghiên cứu lai tạo trong nước 39 2.2.5 ðặc ñiểm của Cỏ Bách Thảo 42 PHẦN III. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm thời gian thực hiện 48 3.2 Nội dung nghiên cứu 48 3.3 Phương pháp nghiên cứu 49 3.3.1 ðặc ñiểm màu sắc lông 49 3.3.2 Sinh trưởng của 49 3.3.4 Khả năng sinh sản của cái 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 3.3.5 Năng suất phẩm chất thịt của Cỏ con lai F 1 50 3.3.6 Chỉ tiêu huyết học sinh lý chức năng 51 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 52 4.1 ðặc ñiểm khí hậu vùng nghiên cứu 52 4.2 Sự biến ñộng ñàn của tỉnh ðắk Lắk 53 4.3 ðặc ñiểm về màu sắc lông, ngoại hình 54 4.4 Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của 57 4.5 Kích thước một số chiều ño chính của 82 4.6 Chỉ số cấu tạo thể hình 90 4.7 ðặc ñiểm sinh sản của cái 92 4.8 Khả năng cho thịt của 99 4.9 Một số chỉ tiêu sinh lý chức năng chỉ tiêu huyết học của 100 Phần V. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 104 5.1 Kết luận 104 5.2. Kiến nghị 105 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Sự phân chia năng suất của lai do sai lệch trung bình của ñịa phương 21 Bảng 1.2. Số lượng trên thế giới các khu vực từ năm 2001-2003 28 Bảng 1.3. Sản lượng thịt, sữa trên thế giới các nước trong khu vực (2000-2003) 29 Bảng 1.4. Số lượng tỷ lệ tăng ñàn một số nước Châu Á (1993-2003) 30 Bảng 1.5. Số lượng tỷ lệ tăng ở một số nước ðông Nam Á (1993-2003) 31 Bảng 1.6. Diện tích tự nhiên phân bố tại các vùng 35 Bảng 1.7. Tốc ñộ sinh trưởng của lai F 1 so với Bách Thảo 40 Bảng 1.8. Khối lượng các lai qua các tháng tuổi 41 Bảng 4.1. Biến ñộng số lượng từ năm 2000-2006 54 Bảng 4.2. Màu sắc lông của 54 Bảng 4.3. Khối lượng của qua các tháng tuổi 58 Bảng 4.5. Tăng trưởng tương ñối của qua các giai ñoạn 78 Bảng 4.6 Kích thước một số chiều ño chính của 84 Bảng 4.7. Chỉ số cấu tạo thể hình 90 Bảng 4.8. ðặc ñiểm sinhsinh dục của 3 giống 93 Bảng 4.9. Khả năng cho thịt của lai F 1 (BT x C) Cỏ 99 Bảng 4.10. Chỉ tiêu sinh lý chức năng của 100 Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu huyết học của 102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC ðỒ THỊ-BIỂU ðỒ ðồ thị 4.1. Khối lượng của Cỏ qua các tháng tuổi 60 ðồ thị 4.2. Khối lượng của lai F1(BT x C) qua các tháng tuổi 62 ðồ thị 4.3. Khối lượng của Cỏ, con F 1 , con lai F 2 qua các tháng tuổi 65 ðồ thị 4.4. Khối lượng của Bách Thảo, con lai F 2 3/4 Bách Thảo, con lai F 1 (BT x C) Cỏ qua các tháng tuổi 68 Bảng 4.4. Tăng trưởng tuyệt ñối của qua các giai ñoạn 69 Biểu ñồ 4.1. Tăng trưởng tuyệt ñối của Cỏ theo các tháng tuổi 71 Biểu ñồ 4.2. Tăng trưởng tuyệt ñối của lai F 1 (BT x C) 73 Biểu ñồ 4.3. Tăng khối lượng tuyệt ñối của lai F 2 3/4 Bách Thảo 75 Biểu ñồ 4.4. Tăng trưởng tuyệt ñối của Bách Thảo 76 ðồ thị 4.4. Tăng trưởng tương ñối của Cỏ 76i ðồ thị 4.5. Tăng khối lượng tương ñối của lai F 1 (BT x C) 80 ðồ thị 4.6. Tăng trưởng tương ñối của lai F 2 3/4 Bách Thảo 81 Biểu ñồ 4.7. Tăng trưởng tương ñối của Bách Thảo 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 PHẦN I. MỞ ðẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Nhiều nhà khoa học ở các nước ñã nghiên cứu về lịch sử nguồn gốc nhà, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, song ý kiến thống nhất ñều cho rằng: một trong những vật nuôi ñược con người thuần hoá sớm. phân bố ở khắp mọi nơi trên trái ñất-từ Bắc Bán cầu (bán ñảo Scandinavia) tới Nam Bán cầu (Nam Mỹ), có mặt ở mọi vĩ tuyến, kể cả những vùng rừng rậm ẩm ướt nhiệt ñới Châu Phi tới những nơi sa mạc khô cằn hoặc núi ñá cao. Chính sự phân bố trên diện rộng của ñã kích thích sự nghiên cứu về giống, nguồn gốc, lai tạo chiều hướng tiến hoá của chúng (M.H French, 1995) [19]. là loại gia súc nhai lại nhỏ, ăn ñược nhiều loại lá cây, cỏ, không tranh giành lương thực với con người. nhanh nhẹn, dẻo dai, chịu khổ, là bạn của người dân nghèo. Chăn nuôi vố ñầu tư thấp, quay vòng vốn nhanh, tận dụng ñược lao ñộng phế phụ phẩm nông-công nghiệp. Hơn nữa, sản phẩm thịt, sữa có giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với nhiều vùng khác nhau. Mahatma Gandi, nhà lãnh ñạo nổi tiếng Ấn ðộ ñã nói về vai trò của là “Con bò sữa của nhà nghèo”. Peacok còn cho rằng “Dê là ngân hàng của người nghèo”. R.M Acharay, Chủ tịch hội chăn nuôi Thế giới còn bổ sung “Con chính là vật nuôi bảo hiểm ñáng tin cậy của người nghèo”. Theo số liệu của FAO, tổng số ñàn trên thế giới là 557 triệu con, trong ñó Châu Á chiếm 58% (332 triệu con). Các nước phát triển chiếm 8,9% (49,57 triệu con), trong khi ñó các nước ñang phát triển chiếm 95% (507,4 triệu con) tổng số trên toàn thế giới là nguồn thu nhập có ý nghĩa cho người chăn nuôi. Vì vậy, chăn nuôi là ñối tượng ñược quan tâm của hầu hết các nước trên thế giới, nhất là vùng nông nghiệp khó khăn. Nước ta nói chung ðắk Lắk nói riêng có ñiều kiện ñể phát triển chăn nuôi nhờ có ñiều kiện ñồi núi, khí hậu thuận lợi cho các loại cây cỏ phát triển, sản xuất nông nghiệp chiếm trên 80% nên nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp lớn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 lao ñộng dồi dào. Nhưng nghề nuôi ở nước ta vẫn chưa ñược phát triển, cho ñến năm 1991 Nhà nước mới bắt ñầu chú ý ñến. Trước năm 1994, nước ta có hai giống chính ñó là Cỏ Bách Thảo. Chăn nuôi theo lối quảng canh, lấy thịt là chủ yếu, năng suất thấp. ðể cải tạo phát triển chăn nuôi dê, tháng 4 năm 1994, 500 Ấn ðộ giống Beetal, Jumnapari ñược nhập về, song song với việc nhập giống thì 350 liều tinh cọng rạ giống Alpine Saanen ñược nhập về từ Pháp. Nhưng do chưa thích nghi với ñiều kiện khí hậu ñiều kiện sống ở Việt Nam nên chết nhiều, số lượng ñực giống không ñáp ứng nhu cầu phối giống trong mùa sinh sản. Việc nhập ñực giống tinh cọng rạ ban ñầu là rất cần thiết ñể cải tạo ñàn giống, nhưng nếu phục vụ cho sản xuất ñại trà thì rất tốn kém hiệu quả kinh tế không cao. Hơn nữa, ngoại thường cho năng suất thịt, sữa cao nhưng do khả năng thích nghi chống chịu bệnh kém, không mắn ñẻ, ngoại có tầm vóc quá lớn so với Cỏ nên gặp khó khăn trong việc phối giống. Trái lại, Cỏ có khả năng chống chịu tốt, mắn ñẻ nhưng năng suất thịt, sữa thấp không thể ñáp ứng ñược nhu cầu. Bên cạnh giống Cỏ còn có giống kiêm dụng thịt, sữa, ñó là Bách Thảo, có nhiều ưu ñiểm hơn so với Cỏ: tầm vóc to, khối lượng cơ thể lớn. Bách Thảo có ở nước ta cách ñây hàng trăm năm nuôi phổ biến ở Ninh Thuận. Hiện nay, Bách Thảo ñã ñược nuôi ở nhiều vùng khác nhau trong ñó có ðắk Lắk ñã trở thành ñối tượng nuôi hấp dẫn của vùng này. Lai giống là biện pháp cải tiến giống nhanh nhất, nó ñã ñang ñược áp dụng rộng rãi ở các nước trên thế giới. Thông qua ưu thế lai tạo giữa các giống sẽ xuất hiện ưu thế lai ở ñời con, ñặc biệt là con lai F 1 có ưu thế lai cao nhất. Năng suất sản phẩm của con lai cao hơn nhiều so với giống bố, mẹ chúng. Những con lai ñã thể hiện ưu thế lai phát huy tốt trong ñiều kiện chăn nuôi ñại trà. Trong những năm gần ñây chăn nuôi tại các tỉnh Tây Nguyên nói chung ðắk Lắk nói riêng ñã có những bước phát triển ñáng khích lệ do có ñất ñỏ . ñàn dê chúng tôi thực hiện ñề tài Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và khả năng sản xuất của dê Cỏ, dê Bách Thảo, con lai F 1 , con lai F 2 nuôi tại. DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I ------------------ LÊ ANH DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ, DÊ BÁCH THẢO,

Ngày đăng: 03/12/2013, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan