365 CÂU HỎI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

58 3.2K 6
365 CÂU HỎI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, ngân hàng câu hỏi tư tưởng hồ chí minh , đề cương tư tưởng hồ chí minh

1 PHẦN I chú ý: câu 4 điểm 100% vào chương 1 câu 6 điểm vào các chương còn lại Câu 1: (4 điểm) Trình bày hoàn cảnh lịch sử ra đời tưởng Hồ Chí Minh? 1. Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh: tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm ,toàn diện,sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMXHCN,là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của CN Mac-Leenin vào điều kiện cụ thể ở VN đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại để gpdt,giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 2. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tưởng Hồ Chí Minh a) Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam thì VN là một quốc gia phong kiến độc lập. -1858 Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.Triều đình nhà Nguyễn từng bước kí các hiệp ước đầu hàng Pháp. +6/6/1884:hiệp ước patonop(chính thức chia cắt VN thành 3 xứ). -Dưới ách đô hộ của thực dân Pháp , chúng đã áp bức nd ta về mặt chính trị, bóc lột về kinh tế ,nô dịch về văn hóa làm xã hội Việt Nam phân hóa hình thành nhiều giai cấp mới. - Xã hội tồn tại hai mâu thuẫn lớn: +Dân tộc Việt Nam và thức dân Pháp. +giai cấp Nông dân Việt Nam với Địa chủ, Phong kiến. - Các phong trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ trong nhân dân (Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế, Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Bái…) nhưng đều bị thực dân Pháp đàn áp dã man,tất cả đều thất bại. - Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thể hiện sự bế tắc về đường lối đấu tranh của sự nghiệp gpdtVN.Điều này dẫn đến yêu cầu là phải tìm ra đường lối đấu trang khác phù hợp với điều kiện Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử mới.Chính hoàn cảnh lịch sử này đã thôi thúc nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc lên đường. b) Hoàn cảnh gia đình, quê hương 1 2 Chủ tịch Hồ Chí Minh –tên thật là Nguyễn Sinh Cung,sinh ngày 19/05/1890. -Quê ở làng Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An. -Cha của chủ tịch là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan. H Chí Minh sinh ra trong m t gia đ nh Nho h c, có n n p gia phongồ ộ ỉ ọ ề ế m u m c, giẫ ự ữ đ o hi u và có truy n th ng hi u h c, yêu th ng đùm b c…, C ạ ế ề ố ế ọ ươ ọ ụ Nguy n Sinh S c có t t ng yêu n c, th ng dân, cu c đ i c Phó ễ ắ ư ưở ướ ươ ộ ờ ụ b ng có nh h ng sâu s c đ n vi c hình thành nhân cách và t ả ả ưở ắ ế ệ ư t ng H Chí Minh sau này.ưở ồ -Quê h ng Nam àn có truy n th ng cách m ng đ m nét, giàu ươ Đ ề ố ạ ậ truy n th ng yêu n c, ch ng ngo i xâm.Chính nh ng đi u này có ề ố ướ ố ạ ữ ề nh h ng r t l n đ n s hình thành t t ng HCM sau này.ả ưở ấ ớ ế ự ư ưở c) Tình hình quốc tế giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền.Các nước đế quốc một mặt mở rộng chính sách xâm lược thuộc địa, mặt khác lại tranh giành thuộc địa lẫn nhau gây ra các cuộc chiến tranh đẫm máu. CNTB trở thành kẻ thù chung của nhân dân thế giới. - CN Mác ra đời vào cuối thế kỉ 19 đã trở thành ngọn cờ lý luận cho phong trào công nhân thế giới. - Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thắng lợi đã làm thức tỉnh các dân tộc Châu Á mở ra một thời đại CM mới,thời đại Cm chống CNĐQ và CM gpdt thuộc địa. - Sự ra đời của Quốc tế cộng sản và quốc tế thứ 3 đã trở thành tổ chức lãnh đạo ptcntg và gắn kết ptcn ở các nước TBCN với phong trào yêu nước ở các dân tộc thuộc địa. KL:Chính hoàn cảnh lịch sử thế giới lúc bấy giờ đã thúc đẩy NAQ tìm đến chủ nghĩa Mac-Lenin, tìm ra con đường đấu tranh cho CMVN. Câu 2: (4 điểm) tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử trong nước và thế giới như thế nào? 1.Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh: tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm ,toàn diện,sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMXHCN,là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của CN Mac-Lenin vào điều kiện cụ thể ở VN đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại để gpdt,giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 2. Hoàn cảnh lịch sử trong nước Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam thì VN là một quốc gia phong kiến độc lập. 2 3 -1858 Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.Triều đình nhà Nguyễn từng bước kí các hiệp ước đầu hàng Pháp. +6/6/1884:hiệp ước patonop(chính thức chia cắt VN thành 3 xứ). -Dưới ách đô hộ của thực dân Pháp , chúng đã áp bức nd ta về mặt chính trị, bóc lột về kinh tế ,nô dịch về văn hóa làm xã hội Việt Nam phân hóa hình thành nhiều giai cấp mới. - Xã hội tồn tại hai mâu thuẫn lớn: +Dân tộc Việt Nam và thức dân Pháp. +giai cấp Nông dân Việt Nam với Địa chủ, Phong kiến. - Các phong trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ trong nhân dân (Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế, Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Bái…) nhưng đều bị thực dân Pháp đàn áp dã man,tất cả đều thất bại. - Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thể hiện sự bế tắc về đường lối đấu tranh của sự nghiệp gpdtVN.Điều này dẫn đến yêu cầu là phải tìm ra đường lối đấu trang khác phù hợp với điều kiện Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử mới.Chính hoàn cảnh lịch sử này đã thôi thúc nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc lên đường. 3. Tình hình thế giới cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 - CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền.Các nước đế quốc một mặt mở rộng chính sách xâm lược thuộc địa, mặt khác lại tranh giành thuộc địa lẫn nhau gây ra các cuộc chiến tranh đẫm máu. CNTB trở thành kẻ thù chung của nhân dân thế giới. - CN Mác ra đời vào cuối thế kỉ 19 đã trở thành ngọn cờ lý luận cho phong trào công nhân thế giới. - Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thắng lợi đã làm thức tỉnh các dân tộc Châu Á mở ra một thời đại CM mới,thời đại Cm chống CNĐQ và CM gpdt thuộc địa. - Sự ra đời của Quốc tế cộng sản và quốc tế thứ 3 đã trở thành tổ chức lãnh đạo ptcntg và gắn kết ptcn ở các nước TBCN với phong trào yêu nước ở các dân tộc thuộc địa. KL:Chính hoàn cảnh lịch sử thế giới lúc bấy giờ đã thúc đẩy NAQ tìm đến chủ nghĩa Mac-Lenin, tìm ra con đường đấu tranh cho CMVN. 3 4 Câu 3:Nội dung câu hỏi: (4 điểm) Bối cảnh lịch sử trong nước và quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã có ảnh hưởng như thế nào đối với sự hình thành tưởng Hồ Chí Minh? 1. Bối cảnh lịch sử trong nước: Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam thì VN là một quốc gia phong kiến độc lập. -1858 Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.Triều đình nhà Nguyễn từng bước kí các hiệp ước đầu hàng Pháp. +6/6/1884:hiệp ước patonop(chính thức chia cắt VN thành 3 xứ). -Dưới ách đô hộ của thực dân Pháp , chúng đã áp bức nd ta về mặt chính trị, bóc lột về kinh tế ,nô dịch về văn hóa làm xã hội Việt Nam phân hóa hình thành nhiều giai cấp mới. - Xã hội VN bấy giờ tồn tại hai mâu thuẫn lớn: +Dân tộc Việt Nam và thức dân Pháp. +giai cấp Nông dân Việt Nam với Địa chủ, Phong kiến. - Các phong trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ trong nhân dân (Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế, Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Bái…) nhưng đều bị thực dân Pháp đàn áp dã man,tất cả đều thất bại. - Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thể hiện sự bế tắc về đường lối đấu tranh của sự nghiệp gpdtVN.Điều này dẫn đến yêu cầu là phải tìm ra đường lối đấu trang khác phù hợp với điều kiện Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử mới. 2. Bối cảnh lịch sử quốc tế - CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền, bước vào thời kỳ “thối nát”, “hấp hối” và “giãy chết”. Các nước đế quốc một mặt mở rộng chính sách xâm lược thuộc địa, mặt khác lại tranh giành thuộc địa lẫn nhau gây ra các cuộc chiến tranh đẫm máu trên thế giới. CNTB trở thành kẻ thù chung của nhân dân thế giới. - CN Mác ra đời vào cuối thế kỉ 19 đã trở thành ngọn cờ lý luận cho phong trào công nhân thế giới. - Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thắng lợi đã làm thức tỉnh các dân tộc Châu Á mở ra một thời đại CM mới,thời đại Cm chống CNĐQ và CM gpdt thuộc địa. 4 5 - Sự ra đời của Quốc tế cộng sản và quốc tế thứ 3 đã trở thành tổ chức lãnh đạo ptcntg và gắn kết ptcn ở các nước TBCN với phong trào yêu nước ở các dân tộc thuộc địa, liên kết giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản ở chính quốc. KL:Chính hoàn cảnh lịch sử thế giới lúc bấy giờ đã thúc đẩy NAQ tìm đến chủ nghĩa Mac-Lenin, tìm ra con đường đấu tranh cho CMVN. Câu 4:Nội dung câu hỏi: (4 điểm) Chứng minh rằng: tưởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa những giá trị truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại? 1.Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh: tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm ,toàn diện,sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMXHCN,là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của CN Mac-Leenin vào điều kiện cụ thể ở VN đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại để gpdt,giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 2. Những giá trị truyền thống văn hoá dân tộc được Hồ Chí Minh kế thừa: Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề tưởng, lý luận xuất phát hình thành tưởng HCM.Đó là: - Truyền thống yêu nước (chủ nghĩa yêu nước) -Truyền thống kiên cường ,bất khuất -Tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau -lòng nhân nghĩa yêu thương con người. -Cần cù , chịu khó. -hiếu học,thông minh và sáng tạo. *Trong những giá trị truyền thống trên, truyền thống yêu nước giữ vai trò chủ đạo, là yếu tố cốt lõi nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt Nam.Chủ nghĩa yêu nước là tưởng ,tình cảm cao quý thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước đã giúp dân tộc Việt Nam xây dựng và bảo vệ tổ quốc cho đến ngày nay. 3. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại * Những giá trị văn hóa phương Đông 1.Nho giáo:Người tiếp thu những mặt tích cực của nho giáo.Đó là các triết lý hành động, tưởng nhập thế, hành đạo,giúp đời,đó là ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục hòa đồng,là triết lý nhân sinh,tu thân dưỡng tính,đề cao văn hóa lễ giáo,tạo ra truyền thống hiếu học. 5 6 2.Phật giáo: HCM tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc các tưởng vị tha, từ bi bác ái,cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân, một tình yêu bao la đến chim muông cây cỏ. -Là nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện. -Tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp. -Là việc đề cao lao động , chống lười biếng. 3.Đạo giáo Hồ Chí Minh tiếp thu tưởng lạc quan , yêu đời,gần gũi với thiên nhiên. 4.Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn -Đó là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, và dân sinh hạnh phúc.HCM tiếp thu chủ nghĩa tam dân bởi vì nó phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, vì đều hướng tới một xã hội đại đồng. *Những giá trị văn hóa phương Tây: -Người sớm tiếp thu những dấu hiệu của văn minh phương Tây chẳng hạn tự do, bình đẳng, bác ái,hay qua những sách báo tiến bộ của Pháp. -Người đã chuẩn bị và tự chuẩn bị những công cụ cần thiết để tiếp thu văn minh phương Tây.Đặc biết là ngôn ngữ. -Ở phương Tây Người có thời kì sống và hoạt động lâu dài ở các trung tâm bản ở phương Tây, tham gia các hoạt động đa dạng:Tham gia nghị trường, hoạt động báo chí,tham gia các câu lạc bộ , đọc sách thư viện… -Người tiếp thu các giá trị của bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp, các giá trị về quyền sống ,quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm 1976. -Chủ nghĩa Mác –Leenin:Chủ nghĩa Mac-Leenin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tưởng HCM, nó là nguồn gốc lý luận quyết định sự thay đổi về chất trong tưởng HCM: +Chủ nghĩa Mac-Lênin đem lại phương pháp đúng đắn để HCM tiếp cận nền văn hóa dân tộc,tinh hoa văn hóa nhân loại. +Chủ nghĩa Mac –Leenin tìm ra quy luật vận động phát triển của nhân loại là tiến tới chủ nghĩa cộng sản. Câu 5:Nội dung câu hỏi: (4 điểm) Trình bày những tiền đề tưởng – lý luận cho sự hình thành tưởng Hồ Chí Minh? 6 7 1. Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh: tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm ,toàn diện,sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMXHCN,là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của CN Mac-Leenin vào điều kiện cụ thể ở VN đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại để gpdt,giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 2. Những tiền đề tưởng – lý luận cho sự hình thành tưởng Hồ Chí Minh - Những giá trị truyền thống dân tộc + Chủ nghĩa yêu nước (truyền thống yêu nước) + Các giá trị truyền thống khác: tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; cần cù, chăm chỉ; lòng nhân nghĩa; thông minh, sáng tạo, ham học hỏi… - Tinh hoa văn hoá nhân loại + Tinh hoa văn hóa phương Đông + Tinh hoa văn hóa phương Tây - Chủ nghĩa Mác – Lênin Câu 6:/Nội dung câu hỏi: (4 điểm) Hãy trình bày khái lược những cơ sở cho sự hình thành tưởng Hồ Chí Minh? 1. Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh: tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm ,toàn diện,sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMXHCN,là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của CN Mac-Leenin vào điều kiện cụ thể ở VN đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại để gpdt,giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 2. Những cơ sở cho sự hình thành tưởng Hồ Chí Minh 1.Cơ sở khách quan * Bối cảnh lịch sử trong nước: Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Pháp xâm lược Việt Nam, áp bức bóc lột nhân dân Việt Nam cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, làm xã hội Việt Nam phân hóa hình thành nhiều giai cấp mới. - Xã hội tồn tại hai mâu thuẫn lớn: Dân tộc Việt Nam và thức dân Pháp; giai cấp Nông dân Việt Nam với Địa chủ, Phong kiến. - Các phong trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ trong nhân dân (Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế, Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Bái…) nhưng đều thất bại. - Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thể hiện sự bế tắc về đường lối đấu tranh, đòi hỏi phải tìm ra một con đường mới. 7 8 *Quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: - CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền.Các nước đế quốc một mặt mở rộng chính sách xâm lược thuộc địa, mặt khác lại tranh giành thuộc địa lẫn nhau gây ra các cuộc chiến tranh đẫm máu. CNTB trở thành kẻ thù chung của nhân dân thế giới. - CN Mác ra đời vào cuối thế kỉ 19 đã trở thành ngọn cờ lý luận cho phong trào công nhân thế giới. - Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thắng lợi đã làm thức tỉnh các dân tộc Châu Á mở ra một thời đại CM mới,thời đại Cm chống CNĐQ và CM gpdt thuộc địa. - Sự ra đời của Quốc tế cộng sản và quốc tế thứ 3 đã trở thành tổ chức lãnh đạo ptcntg và gắn kết ptcn ở các nước TBCN với phong trào yêu nước ở các dân tộc thuộc địa * Những tiền đề tưởng – lý luận: - Những giá trị truyền thống dân tộc + Chủ nghĩa yêu nước (truyền thống yêu nước) + Các giá trị truyền thống khác: tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; cần cù, chăm chỉ; lòng nhân nghĩa; thông minh, sáng tạo, ham học hỏi… - Tinh hoa văn hoá nhân loại + Tinh hoa văn hóa phương Đông + Tinh hoa văn hóa phương Tây - Chủ nghĩa Mác – Lênin 2. Nhân tố chủ quan *Khả năm duy và trí tuệ Hồ Chí Minh: Trong quá trình tìm đường cứu nước, HCM khám phá các quy luật vận động xã hội, đời sống văn hóa và cuộc đấu tranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể để khái quát thành lý luận, đem lý luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn và được kiểm nghiệm trong thực tiễn.Nhờ vào con đường nhận thức chân lý như vậy mà lý luận của HCM mang giá trị khách quan, cách mạng và khoa học. *Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh: -Phẩm chất, tài năng của HCM được biểu hiện ở duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt trong nhận xét, đánh giá các sự vật, sự việc chung quanh. -Phẩm chất cá nhân của HCM còn biểu hiện ở sự khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại. 8 9 -Phẩm chất, tài năng đó cũng được biểu hiện ở bản lĩnh kiên định , luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi. Câu 8:/Nội dung câu hỏi: (4 điểm) Những cơ sở khách quan có tác động như thế nào tới việc hình thành tưởng Hồ Chí Minh? 1. Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh: : tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm ,toàn diện,sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMXHCN,là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của CN Mac-Leenin vào điều kiện cụ thể ở VN đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại để gpdt,giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 2. Những cơ sở khách quan - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Pháp xâm lược Việt Nam, áp bức bóc lột nhân dân Việt Nam cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, làm xã hội Việt Nam phân hóa, hình thành nhiều giai cấp mới. + Xã hội tồn tại hai mâu thuẫn lớn: Dân tộc Việt Nam và thức dân Pháp; giai cấp Nông dân Việt Nam với Địa chủ, Phong kiến. + Các phong trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ trong nhân dân (Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế, Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Bái…) nhưng đều thất bại. + Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thể hiện sự bế tắc về đường lối đấu tranh, đòi hỏi phải tìm ra một con đường mới. - Bối cảnh lịch sử quốc tế + CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền, bước vào thời kỳ “thối nát”, “hấp hối” và “giãy chết”. + CNTB đẩy mạnh chiến tranh xâm chiếm thuộc địa và tranh giành thuộc địa lẫn nhau từ đó gây ra các cuộc chiến tranh thế giới. + CNTB trở thành kẻ thù chung của nhân dân thế giới. + Xuất hiện chủ nghĩa Mác, tạo ngọn cờ lý luận cho phong trào công nhân thế giới. + Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thắng lợi, mở ra một thời kỳ mới và xu hướng đấu tranh mới. + Sự ra đời của Quốc tế cộng sản đã trở thành tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân thế giới và liên kết giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản ở chính quốc. - Những tiền đề tưởng – lý luận 9 10 + Giá trị truyền thống dân tộc + Tinh hoa văn hóa nhân loại + Chủ nghĩa Mác - Lênin Câu 10:Nội dung câu hỏi: (4 điểm) Hãy phân tích những tiền đề tưởng – lý luận có tác động tới sự hình thành tưởng Hồ Chí Minh? 1. Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh 2. Những tiền đề tưởng – lý luận cho sự hình thành tưởng Hồ Chí Minh - Những giá trị truyền thống dân tộc + Chủ nghĩa yêu nước (truyền thống yêu nước) + Những giá trị truyền thống khác: đoàn kết, nhân nghĩa, yêu thương con người, cần cù, thông minh, sáng tạo… - Tinh hoa văn hoá nhân loại + Phương Đông + Phương Tây - Chủ nghĩa Mác – Lênin Câu 11:/Nội dung câu hỏi: (4 điểm) tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào? Trong đó, nguồn gốc nào là quan trọng nhất đối với sự hình thành tưởng Hồ Chí Minh? 1. Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh 2. Nguồn gốc hình thành tưởng Hồ Chí Minh - Truyền thống lịch sử - văn hoá của dân tộc Việt Nam - Tinh hoa văn hoá nhân loại - Chủ nghĩa Mác – Lênin: Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tưởng Hồ Chí Minh, nó là nguồn gốc lý luận quyết định sự thay đổi về chất trong tưởng HCM: +Chủ nghĩa Mac-Lênin đem lại phương pháp đúng đắn để HCM tiếp cận nền văn hóa dân tộc,tinh hoa văn hóa nhân loại. +Chủ nghĩa Mac –Lênin tìm ra quy luật vận động phát triển của nhân loại là tiến tới chủ nghĩa cộng sản. - Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh: 3. Phân tích nguồn gốc nào quan trọng nhất :Nguồn gốc chủ nghĩa Mac-Lênin là quan trọng nhất bởi vì nó là nguồn gốc lý luận quyết định sự thay đổi về chất trong tưởng Hồ Chí Minh. Thực tiễn gần 10 năm đi tìm đường cứu nước nhất là sau khi đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin Người đã tìm 10 . Câu 5:Nội dung câu hỏi: (4 điểm) Trình bày những tiền đề tư tưởng – lý luận cho sự hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh? 6 7 1. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh: . nhất đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? 1. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh - Truyền thống lịch sử

Ngày đăng: 03/12/2013, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan