Giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữu

110 2.9K 15
Giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - o0o NGUYỄN THỊ MỸ GIÁ TRỊ VÀ VỊ TRÍ TẬP THƠ "VIỆT BẮC" TRONG HÀNH TRÌNH THƠ TỐ HỮU CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.34: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN m· sè : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: GS Phong Lê Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS Phong Lê Thái Nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến GS Phong Lê, thầy tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày tháng năm 2009 Nguyễn Thị Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu thơ Tố Hữu nói chung 2.2 Những nghiên cứu tập thơ Tố Hữu 2.3 Xung quanh tập thơ "Việt Bắc" 2.4 Khảo sát văn tập thơ Việt Bắc Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: "VIỆT BẮC" TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 11 1.1 Tổng quan thơ Việt Nam 1945 đến 1954 11 1.2 Con đường thơ Tố Hữu từ tập thơ Từ sang tập thơ Việt Bắc 18 1.2.1 Từ tập thơ "Từ ấy" 18 1.2.2 đến tập thơ "Việt Bắc" 21 Chƣơng 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP THƠ“ VIỆT BẮC” 25 2.1 Khát vọng niềm vui giải phóng Đất nước qua chặng đường 25 2.1.1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 25 2.1.2 Kháng chiến chín năm 27 2.1.3 Chiến thắng Điện Biên phủ 29 2.2 Cái "tôi" tác giả gắn với "ta"quần chúng tranh nhân dân kháng chiến 31 2.2.1 Hình ảnh người lính 31 2.2.2 Hình ảnh người phụ nữ 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.3 Tình yêu quê hương đất nước 53 2.4 Tình cảm gắn bó với lãnh tụ quê hương cách mạng 59 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TẬP THƠ “ VIỆT BẮC” 72 3.1 Sự gắn bó khăng khít tính dân tộc tính đại chúng 72 3.1.1 Thể thơ, câu thơ 72 3.1.2 Nhạc điệu 78 3.1.3 Ngơn ngữ, hình ảnh 88 3.1.4 Niêm luật vần 92 3.2 Sự kết hợp tính dân tộc âm hưởng đại 96 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tố Hữu tác gia có vị trí đặc biệt thơ ca cách mạng Việt Nam kỷ 20 Trong nửa kỷ qua, thơ ông gắn liền với giai đoạn, mục tiêu đấu tranh cách mạng, có sức cổ vũ to lớn với đơng đảo quần chúng thu hút quan tâm sâu sắc giới phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam Bộ tuyển tập Tố Hữu - Về tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục in năm 2003 gồm 929 trang, thuộc loại lớn nhất, tuyển chọn viết, cơng trình nghiên cứu giá trị tư tưởng, giá trị giáo dục giá trị nghệ thuật thơ ông Thế sau chiến tranh kết thúc (1975), đất nước bước sang thời kỳ đổi dường thơ Tố Hữu có nhạt dần vị trí vai trị thơ ca dân tộc Từ tập thơ Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (2000) đời sống học đường khơng có luận văn nghiên cứu thơ ông Các tác phẩm trước hành trình sáng tác ông nhắc tới Để bù đắp vào chỗ trống thiếu chúng tơi muốn góp phần nhỏ bé để nhìn nhận lại giá trị thơ Tố Hữu nói chung tập thơ Việt Bắc nói riêng thơ ca dân tộc 1.2.Trong hành trình thơ Tố Hữu, tập thơ Việt Bắc (1954) tập thơ Từ lúc tái lần thứ (1959), tạo nên hai tranh luận sôi giới sáng tác phê bình Đáng ý tranh luận tập thơ Việt Bắc diễn sau 1954, với ý kiến nghiêng phủ định nhằm hạ thấp giá trị thơ Tố Hữu, vấn đề đánh giá giá trị thực, tính giai cấp, tính đảng tập thơ, có nhiều ý kiến khẳng định giá trị tập Việt Bắc theo chiều hướng ngược lại Do mạnh dạn nghiên cứu để định lại giá trị tập thơ với tiêu đề: Giá trị vị trí tập thơ" Việt Bắc" hành trình thơ Tố Hữu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1.3 Tôi sinh lớn lên nôi quê hương cách mạng, gắn với cảnh quan thiên nhiên, người bình dị làm nên lịch sử Đó mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào; rừng cọ, đồi chè, bến nước Bình Ca…những địa danh in đậm dấu ấn lịch sử dân tộc ta chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp Lịch sử nơi trở thành kỷ niệm gắn bó sâu nặng với Tố Hữu, kết đọng lại vần thơ ông, trước hết tập thơ Việt Bắc Là người quê hương cách mạng, giáo viên trường phổ thông mang tên địa danh lịch sử Tân Trào, tơi u thích có nhiều cảm xúc thơ Tố Hữu, đặc biệt tập thơ Việt Bắc, ông ghi lại cách chân thực nét đẹp mộc mạc, giản dị người cảnh quan thiên nhiên miền sơn cước - nơi sống cơng tác Vì đề tài thực thành cơng, chúng tơi hy vọng góp phần để tác phẩm Việt Bắc mãi nhận đón đợi mến mộ đông đảo bạn đọc, có người đọc hệ trẻ quê hương Lịch sử vấn đề Trong năm thập kỷ qua, thơ Tố Hữu trở thành đối tượng nghiên cứu lớn giới học thuật, thu hút đơng đảo nhà nghiên cứu, phê bình tên tuổi 2.1 Những nghiên cứu thơ Tố Hữu nói chung Ngay từ thơ Tố Hữu xuất rải rác báo chí cách mạng vào năm cuối thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương, với đón nhận nồng nhiệt cơng chúng, giới văn học cách mạng đánh giá cao thơ ông Trong viết giới thiệu thơ Tố Hữu ( báo Mới, số 1, ngày 1-5-1939) tác giả K T khẳng định:“ Thơ Tố Hữu nguồn sinh lực đem phụng cho lý tưởng”, “ Với Tố Hữu, có nhà thơ cách mạng có tài”, “nhà thơ chiến sĩ”, “ nhà thơ tương lai”… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Từ sau 1954 sau 1975, có nhiều viết thơ Tố Hữu Đặc biệt có ba cơng trình biên khảo chun sâu thơ ơng Đó là: Thơ Tố Hữu Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Nguyễn Văn Hạnh (1985) Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử (1987) Hai cơng trình đầu tiếp cận thơ Tố Hữu theo phương pháp truyền thống, kết hợp khảo cứu công phu, khoa học với cảm thụ nghệ thuật tinh tế Hai tác giả lần nghiên cứu thơ Tố Hữu chỉnh thể tồn vẹn, có hệ thống, với nhiều phát đánh giá quý báu theo phương pháp nghiên cứu mác xít Cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử tiếp cận thơ Tố Hữu theo hướng thi pháp học đem đến cảm nhận đánh giá mẻ thơ Tố Hữu khác với cách phân tích truyền thống Hà Minh Đức, người bền bỉ, chuyên tâm nghiên cứu thơ Tố Hữu qua hai Lời giới thiệu công phu cho hai Tuyển tập thơ Tố Hữu vào năm 1979 (Nxb Văn học) 1995 ( Nxb Giáo dục) Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu thơ Tố Hữu nước, tiêu biểu Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Hoàng Trung Thơng, Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Đức Phúc, Nhìn chung nghiên cứu có nhìn nhận đánh giá giá trị bật thơ Tố Hữu 2.2 Những nghiên cứu tập thơ Tố Hữu Từ tập thơ đầu tay Từ ấy, đến tập Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu Hoa,…đã có hàng trăm viết, cơng trình nghiên cứu phê bình phong phú, đa dạng dọc theo đời thơ Tố Hữu suốt nửa kỷ qua Tập thơ Từ có viết tiêu biểu Đặng Thai Mai, Phan Cự Đệ, Vũ Đức Phúc, Hoài Thanh,… Tập thơ Việt Bắc có viết tiêu biểu Vũ Đức Phúc, Hồi Thanh, Hồng Trung Thơng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tập thơ Gió lộng có viết tiêu biểu Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Văn Long, Hà Xuân Trường… Các tập thơ khác có viết Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Hoài Thanh, … 2.3 Xung quanh tập thơ "Việt Bắc" Có nhiều phê bình, đánh giá tập Việt Bắc, đặc biệt xuất tập trung tranh luận diễn vào năm 1954- 1955 với hai luồng cảm hứng Luồng cảm hứng phủ định với viết Hoàng Yến, Hoàng Cầm, Lê Đạt… Hoàng Yến phủ định“chủ nghĩa thực tập thơ Việt Bắc" Nhận xét thơ Bắn Hoàng Yến viết:“ Tác giả tổng kết việc tài liệu chưa kinh qua thực tế sống để tổng kết chất thơ” “ Khi Tố Hữu nói Việt Bắc oai hùng, đất thần thánh, thiêng liêng cách mạng thơ đuối, khí thơ đoản, nhiệt tình nóng cháy tưởng giảm sút đi” Cũng Hoàng Yến, Hoàng Cầm nhận xét:“ Tập thơ Việt Bắc thiếu chất sống thực tế”, là“ thùng nước lỗng”, là“ khơng thực”, cụ thể nhận xét Cá nước Hoàng Cầm viết: “Tình cảm gặp gỡ anh cán anh đội nhẹ nhàng lớt phớt” Ở Bắn“ Bài thơ sơi giục bắn, mà thực bàng quan lạnh lùng”… Lê Đạt nhận xét:“ Tính chất tiểu tư sản xa thực tế hai khuyết điểm cản trở khả thực Tố Hữu Nó nguyên nhân buồn, công thức, hời hợt rải rác tập thơ" Bác lại ý kiến viết khẳng định giá trị bật tập thơ Việt Bắc, Hồi Thanh, Nguyễn Đình Thi, Vũ Đức Phúc, Xn Diệu,… số bạn đọc Vũ Đức Phúc nhận xét tập thơ Việt Bắc, cụ thể thơ Em bé Triều Tiên “những dòng thơ Tố Hữu, ngồi việc tả cảnh thảm thiết, điển hình, có thực, khơng có chữ nói q để làm cho người đọc ghê rợn” Hoài Thanh khẳng định “Cả tập thơ Việt Bắc xây dựng tình yêu lớn: tình yêu nước Giá trị tập thơ, tác dụng tập thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn đó” Nguyễn Đình Thi đánh giá cao thơ Tố Hữu“ Thơ Tố Hữu vào thực tế quần chúng” Xuân Diệu nhạy cảm để nét riêng thơ Tố Hữu là“ Tiếng thơ tình thương mến” làm nên“ hương vị thơ Tố Hữu” nét chủ đạo phong cách nghệ thuật ông Cuộc thảo luận kết thúc với tổng kết Hồng Trung Thơng tập thơ Việt Bắc ( Báo Nhân dân, 11-1955) Năm 2005, Lại Nguyên Ân tập hợp viết thảo luận, thành ấn phẩm sưu tầm biên soạn có tên: Tư liệu thảo luận 1955 tập thơ" Việt Bắc" Nhìn chung, quan niệm văn học cách phê bình lúc này, tính chất xã hội học nét đậm, ý kiến đề cao lẫn ý kiến hạ thấp giá trị tập thơ Qua hai luồng cảm hứng phủ định khẳng định giá trị tập thơ, ta thấy viết mang quan điểm phủ định quy chiếu tác phẩm văn học vào nội dung xã hội, trị, đồng văn học với trị, vận dụng quan điểm giai cấp cách máy móc để phân tích văn học Thậm chí đơi cịn cường điệu, khơng nói tác phẩm vốn có, dẫn đến nhận định mang tính chủ quan cho thơ Tố Hữu là“ chất tiểu tư sản cách mạng, chủ nghĩa quốc tập thơ Việt Bắc chủ nghĩa quốc lãng mạn tiểu tư sản” Trong thảo luận hai luồng ý kiến ngược trên, có nhiều phê bình thực có giá trị, khám phá phân tích giá trị bật tập thơ Việt Bắc Để nhìn nhận giá trị, vị trí tập thơ, ta phải đặt tập thơ hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc Cụ thể thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954), thơ Tố Hữu giữ vị trí quan trọng thơ kháng chiến, phổ biến rộng rãi, thơ ông đáp ứng sớm tốt cho hai yêu cầu văn học cách mạng kháng chiến- dân tộc hố đại chúng hố đặt Đề cương văn hoá Việt Nam 1943; hai phương châm: Cách mạng hố tư tưởng quần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn chúng hố sinh hoạt, năm sau dân tộc bước vào kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp Trong thơ kháng chiến chống Pháp khơng có tên tuổi nhà thơ có vị trí xứng đáng nhà thơ Tố Hữu Các tác giả khác tên tuổi họ thường gắn với vài thơ Hoàng Lộc với Viếng bạn, Hồng Nguyên với Nhớ, Tân Sắc với Lên Cấm Sơn, Trần Hữu Thung với Thăm lúa, Hồ Vi với Lời quê, Quang Dũng với Tây tiến…Riêng Tố Hữu xuất liên tục, đặn thơ quần chúng yêu mến, thơ dài Việt Bắc chọn làm tên chung cho tập thơ gồm 37 ấn hành sau hồ bình lặp lại 1954 2.4 Khảo sát văn tập thơ Việt Bắc Tìm hiểu giá trị tập thơ Việt Bắc, riêng lẻ, chung cho tập thơ, khơng thể khơng kháo sát q trình nhà thơ sửa chữa bài, thêm bớt qua lần tái bản; qua thấy nhà thơ dụng công Việt Bắc ln ln đạt hồn thiện tối ưu tiếp nhận cảm xúc thẩm mỹ người đọc Chưa có điều kiện khảo sát kỹ tất bài; nêu hai trường hợp ghi nhận sửa chữa cẩn trọng tác giả, từ in báo, đưa vào sách- Lên Tây Bắc Lượm ● Bài Lên Tây Bắc, đăng lần đầu Tạp chí Văn nghệ (số 8, ), tháng 1, năm 1949; với mở đầu: Các anh trước, sau Cũng che lưng lợp đầu Bỡ ngỡ anh trơng người lính lạ Theo anh khơng biết để đâu Sáng trận lên Tây Bắc Hai đứa ta đánh giặc Tay anh cắp súng vai đeo dao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Bài thơ Phá đường biểu rõ biệt tài Tố Hữu việc xây dựng hình ảnh động, gợi lên khơng khí lao động khẩn trương chị dân cơng phá đường Hì hà hì hục Lục cục lào cào Anh cuốc em cuốc Đá lở đất nhào (Phá đường, 1948) Nhịp thơ náo nức, trầm hùng miêu tả cảnh tượng hùng vĩ chiến đấu, hoạt động cách mạng Chất hùng tráng câu thơ: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng, Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn, Bước chân nát đá mn tàn lửa bay (Việt Bắc, 1954) Ngơn ngữ, hình ảnh thơ Tố Hữu thật phong phú, đa dạng, gần gũi, bình dị, Ơng khơng tìm tịi đâu cao xa mà có đời sống kháng chiến, lời ăn tiếng nói nhân dân Đó đóng góp đáng q thơ ơng xu hướng tìm tịi sắc dân tộc đại chúng 3.1.4 Niêm luật vần Tố Hữu nhà thơ chịu ảnh hưởng nhiều dân ca nên thơ ông thường mang thở truyền thống Xuân Diệu nói: "Khơng học ca dao từ nhỏ học giỏi thơ được" Vì vần thơ ơng mang đặc điểm thơ truyền thống Đó tơn trọng lệ “nhị, tứ, lục, phân minh” thể thơ truyền văn học cổ truyền: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Xa xơi đầu xóm tre xanh Có bà ru cháu nằm khoanh lòng già Cháu cháu lớn với bà Bố mày đánh giặc xa chưa (Cá nước, 1947) Sử dụng cách hiệp vần Các âm tiết hiệp vần thường có phụ âm đầu khác nhau, phần vần lặp lại vần thường mang Đặt câu thơ Tố Hữu bên cạnh câu ca dao lục bát ta khó phân biệt đâu thơ Tố Hữu đâu câu ca dao Nếu ca dao có câu: Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười Thì thơ Tố Hữu góp phần vào vốn ca dao lời thơ thật ngào, tha thiết: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng (Việt Bắc, 1954) Cách hiệp vần khơng mang mà cịn mang trắc, phối hợp hai bằng- trắc Những cách hiệp vần thơ Tố Hữu gặp nhà thơ khác Điều ghi nhận nét độc đáo thơ ông, khác với Xuân Diệu, Nguyễn Bính sau Trong thơ Nguyễn Bính ta bắt gặp kiểu gieo vần lạ, bất thường: Trên giời có vẩy tê tê Đơi bên ước thề dun trịn dun Nhưng khơng thể giống với Tố Hữu vần gieo kết hợp âm tiết mang âm tiết mang trắc như: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nhớ sông Lô, nhớ Phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà (Việt Bắc, 1954) Cách hiệp vần xuất câu lục câu bát, dụng ý nghệ thuật nhà thơ: Bà bủ nằm ổ chuối khô Bà bủ không ngủ bà lo bời bời (Bà bủ, 1948) Các âm tiết gieo vần với mang trắc chứa đựng nội dung, khát vọng thay đổi quê hương đất nước Hàng loạt âm tiết mang trắc dường để diễn tả uất ức, hận thù đầy nước mắt trước cảnh điêu tàn, tan nát quê hương bị giặc dày xéo Song bên cạnh lại tiếng hát lên đường, tiếng hát theo vần thơ ngân dài đến tận cuối thơ: Bàn tay nắm lời thề Ra phá ngày xây Từ đổ nát hôm Ngày mai đến giây, (Giữa thành phố trụi, 1947 ) Tố Hữu học cách gieo vần ca dao, tiếng thứ câu lục vần với tiếng thứ câu bát, tiếng thứ câu bát vần với tiếng thứ câu lục tiếp sau thường gieo vần bằng, thơ tiêu biểu như: Bà bủ, Bầm ơi, Việt Bắc Bà bủ không ngủ bà nằm Càng lo nghĩ, căm thù Ngồi phên gió núi ù ù Mưa đêm mưa tự chiến khu mưa (Bà bủ, 1948) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tố Hữu nhà thơ không dừng lại việc học tập nét tinh hoa văn học truyền thống, mà nhà thơ ln có tìm tịi, phát mẻ Ngồi việc gieo vần vị trí thơng thường Tố Hữu cịn gieo vần vị trí bất thường Tố Hữu tạo sợi dây liên kết vơ hình (qua vần điệu) địa danh lịch sử để gọi "chín năm nắng núi mưa ngàn" Việt Bắcmột thời kỳ gian khổ oanh liệt Ai có nhớ khơng ? Ta ta nhớ Phủ Thông Đèo Giàng Nhớ sông Lô nhớ Phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà (Việt Bắc, 1954) Tố Hữu sử dụng nhiều vần liên tiếp tạo nên âm hưởng ngân vang đồng vọng Hai câu lục bát gieo vần vị trí 6-8 thơng thường, đến hai câu sau Tố Hữu gieo vần bất thường, vị trí thứ câu lục gieo vần với vị trí thứ câu bát khiến câu thơ đột ngột chuyển giọng khắc sâu nỗi nhớ, nỗi nhớ theo chiều sâu lan toả từ vùng sang vùng khác, từ hy sinh gian khổ đến chiến công vang dội nỗi nhớ dạt, tha thiết Tố Hữu vận dụng sáng tạo đoạn thơ cách gieo vần bất thường làm cho câu thơ không trang ký chiến trường mà gợi lên vẻ đẹp thẩm mỹ lịng độc giả Ngồi cịn có số thơ Tố Hữu gieo vần tiếng thứ câu tám Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn tay cấy mạ non (Bầm ơi, 1948) Hay: Nhà em phơi lúa chửa khô Ngô chửa vào bồ sắn thái chưa xong Nhà em bế bồng Em theo chồng phá đường quan (Phá đường, 1948) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Có thể nói thơ gieo vần tiếng thứ viết người thơn q mộc mạc dân dã Đó dụng ý nghệ thuật Tố Hữu mang lại hiệu thẩm mỹ cao Tố Hữu thường dùng vần Đường luật mềm mại, có nhiều khả biểu liên tục thích ứng với thở liền mạch.(chữ cuối câu thứ nhất, câu thứ hai, câu thứ tư, vần với nhau): Ai biết trưa bụi bờ Anh nằm sưởi nắng mắt lơ mơ Tơi ngồi, khơng ngủ nghe anh thở Khe khẽ lịng ngâm lên tiếng thơ (Lên Tây Bắc, 1948) Tìm hiểu trình sáng tạo nghệ thuật Tố Hữu, ta thấy ông không nô lệ vào câu chữ hay gò ép, khiên cưỡng niêm luật cách gieo vần Thơ ông vừa mang nét tinh hoa văn học truyền thống, vừa mang tính đại, nên thơ ơng vừa giàu tính nhạc, vừa mang tính hình tượng cao 3.2 Sự kết hợp tính dân tộc âm hƣởng đại Tố Hữu lấy dân tộc làm tảng cho thơ Ông tiếp thu truyền thống thơ ca dân gian, cổ điển dân tộc, tiếp nhận sâu đa diện, tiếp nhận cách sáng tạo đầy lĩnh "Ơng tiếp thu phần hồn, đón lấy hương, “nhụy” nó", Nguyễn Đình Thi nhận xét Nhìn lại thơ gắn với truyền thống Tố Hữu, có hài hồ có tính dân tộc tính đại Hiện đại khơng nội dung mà hình thức thể hiện, đại thể thơ cổ điển dân tộc, cách biểu gần với thơ ca dân gian Phong vị dân gian đậm đà thơ Tố Hữu, đặc biệt nhiều thơ đặc sắc hàng loạt thơ Việt Bắc, Bầm ơi, Phá đường Những câu thơ ủ chặt hương vị dân gian phổ biến Chính sợi dây bền chặt, kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.Lrc-tnu.edu.vn bện thơ Tố Hữu với truyền thống thơ ca dân tộc, tạo nên sức hấp dẫn, sức cảm hoá, sức nặng, sức bền thơ ơng lịng nhiều hệ độc giả Tố Hữu tiếp thu triệt để khai thác, sử dụng phát triển cách sáng tạo tinh hoa thơ ca truyền thống, góp phần diễn tả cách sinh động tư tưởng tình cảm thời đại Chính tiếp nhận sáng tạo nhà thơ đem lại dáng vẻ âm hưởng đại cho thơ ca truyền thống." làm cho hồn dân tộc nhập vào với hồn thời đại”,“ Tố Hữu giữ đại hình thức biểu tưởng cổ điển nhất” (Lê Đình Kỵ) Tố Hữu đưa câu thơ lục bát cổ điển đến hình thức phát triển cao phong phú nhất, câu thơ ngào, uyển chuyển, thướt tha, mà nói lên điều cần nói thực cách mạng, tình cảm cách mạng: Em gái Bắc Giang Rét mặc rét nước làng em lo Nhà em phơi lúa chửa khô Ngô chửa vào bồ sắn thái chưa xong (Phá đường, 1948) Hay Bầm với âm điệu gần gũi với ca dao, Tố Hữu diễn tả tình cảm ân tình tha thiết người người mẹ, gợi lên hình ảnh chân thực bà mẹ nơng dân Việt Nam vất vả tình cảm mẹ thật cảm động Nhưng tình cảm người mẹ đỗi thiêng liêng gắn với tình đồng bào, đồng chí, tình anh em, tình đất nước sản phẩm thời đại: Bầm liền khúc ruột mềm Có có mẹ có thêm đồng bào Con bước gian lao Xa bầm lại có bầm (Bầm ơi, 1948 ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Việt Bắc ngào, đằm thắm lời ru, lời thủ thỉ đưa người đọc vào giới sâu nặng ân tình, tiêu biểu cho hồn thơ, cho phong cách Tố Hữu Vẫn tiếng nói tình cảm, tình yêu tình yêu quê hương đất nước, cách mạng, nhân dân Và tình yêu biến thành tình nghĩa, Việt Bắc trở thành tiếng hát ân tình thuỷ chung người kháng chiến, dân tộc thời điểm đáng nhớ Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muố,i mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già (Việt Bắc, 1954) Thuộc số câu thơ hay Việt Bắc là: Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa? Trong ca dao, khơng gặp kiểu đại từ đổi Câu thơ vốn có gốc rễ sâu xa ca dao dân tộc lớn lên, mẻ, đại Câu hỏi thật sâu nặng, đầy ý nghĩa Bên cạnh Việt Bắc cịn có câu đọc lên ca dao đại: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đơng Xuất, mía đường tỉnh Thanh Ai mua vại Hương Canh Ai lên gửi cho anh với nàng Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông (Việt Bắc, 1954) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Ở Tố Hữu dân tộc kết hợp khéo léo với màu sắc đại tiếp tục thể dồi dào, đậm nét tập Gió lộng Em Ba lan, Bài ca mùa xuân 61: Em ơi, Ba lan, mùa tuyết tan Đường bạch dương, sương trắng nắng tràn Anh đi, nghe tiếng người xưa gọi Một giọng thơ ngâm, giọng đàn Và: Gà gáy sáng Thơ mang cánh lửa Hãy bay Con chim kêu trước cửa Thêm ngày xuân đến Bình minh Cành táo đầu hè rung rinh Bỏ âm nhạc đi, câu thơ Tây, lồng âm nhạc vào, câu Việt Âm nhạc hồn dân tộc theo sát ý thi sĩ khiến cho câu thơ; tồn thơ vừa ẩn chứa tính dân tộc vừa mang âm hưởng đại Gió lộng, rộng mở đến bát ngát, mênh mông đất trời tự do, với nửa nước bước vào kế hoạch năm xây dựng chủ nghĩa xã hội; với Tổ quốc" chưa toàn vẹn bay cờ hồng"; với "mắt nhìn bốn hướng Trơng lại nghìn xưa, trông tới mai sau"; với tầm cao thời đại "trông Bắc, trông Nam, trông địa cầu" Thể thơ tự vận dụng linh hoạt, lúc rắn rỏi Tiếng chổi tre, lúc rừng rực căm giận Thù mn đời mn kiếp khơng tan, lúc mềm mại uyển chuyển Em Ba lan Những cách gieo vần mẻ "Đường bạch dương, sương trắng, nắng tràn" tạo bâng khuâng ngân nga không dứt tâm tưởng làm nối dài liên tưởng truyền thống đại So với Việt Bắc, Gió lộng bước tiến quan hệ dân tộc đại, không xa rời nguồn dân tộc Quê mẹ, Người gái Việt Nam, Tiếng ru Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.Lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Với Tố Hữu, có nhà thơ - chiến sĩ, biết gắn bó đời hoạt động thơ ca với lý tưởng cao độc lập, tự Tổ quốc Thơ ông thơ "mang cánh lửa", "đốt cháy trái tim người vào lửa thần đại nghĩa" (Xuân Diệu) Đã có người cảm động thơ ơng từ thơ ơng mà đến với cách mạng Hơn nửa kỷ qua, thơ Tố Hữu trở thành gương phản ánh lẽ sống lớn dân tộc, trở thành tiếng hát thời đại Tập thơ Việt Bắc Tố Hữu thực có giá trị giữ vị trí xứng đáng thơ ca kháng chiến, góp phần giải vấn đề đặt cho văn nghệ Việt Nam sau 1945 Đó vấn đề dân tộc đại chúng, vấn đề nghệ thuật tuyên truyền, vấn đề vốn sống kỹ nghề nghiệp, vấn đề thực lãng mạn, vấn đề nội dung hình thức…Tố Hữu tập thơ Việt Bắc góp phần khơng lý luận mà sáng tác, để giải vấn đề đó, trở thành cờ tiêu biểu, đứng hàng đầu thơ ca cách mạng sau 1945- Từ Việt Bắc rút nhiều học quý báu đường thơ đường gắn bó với nhân dân phục vụ lợi ích cách mạng Giá trị nội dung lớn Việt Bắc- tình yêu nước, thể cách thiết tha cụ thể, qua tình yêu người đứng hàng đầu nghiệp kháng chiến - anh đội cụ Hồ, bà mẹ, phụ nữ, em bé…sẵn sàng hy sinh tất để đánh thắng giặc; phát giá trị nhân văn cao người bình thường, “ nhỏ bé” làm nên gương mặt chung nhân dân, vừa cách mạng giải phóng, vừa làm nên sức mạnh giải phóng cách mạng Là tình cảm gắn bó với quê hương cách mạng mang tên Việt Bắc“ thủ gió ngàn” với đa Tân Trào, mái đình Hồng Tháinhững địa danh vào lịch sử tiếp tục kháng chiến chín năm“ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Rừng che đội, rừng vây quân thù”, với Trung ương, Chính phủ Bác Hồ lãnh đạo quân dân nước tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tới chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại Có thể nói, Việt Bắc tiếng nói thơ ca, ghi nhận dấu ấn cụ thể cho một“ toàn cảnh” tình cảm lớn dân tộc 10 năm mở đầu văn học sau 1945, 10 năm kỷ nguyên dân chủ cộng hoà, chấm dứt 80 năm dân tộc chìm đắm tình cảnh nước Với Việt Bắc, Tố Hữu nhà thơ đầu có thành tựu lớn việc sâu vào hình thức dân tộc, phát triển nâng cao tiếng nói hình thức dân tộc nhịp điệu thơ chứa đựng nội dung tư tưởng tình cảm thời đại Trong vào phương hướng dân tộc, nhà thơ ln có ý thức hướng tới đại chúng, thơ có sức phổ cập rộng rãi Đồng thời biết gắn tính dân tộc với âm hưởng đại, thơ ln có ý nghĩa thời Điều làm nên vai trò mở đầu dẫn dắt thơ ca cách mạng Việt Nam Việt Bắc nói riêng, làm nên giá trị sức hút mạnh mẽ thơ Tố Hữu nói chung Kết luận Có thể khẳng định Việt Bắc tập thơ có đóng góp lớn cho thơ ca kháng chiến chống Pháp nói riêng có giá trị, vị trí xứng đáng văn học đại Việt Nam nói chung Hồn toàn dễ hiểu Việt Bắc nhận Giải Hội văn nghệ Việt Nam (1954-1955); sau Từ ấy, tiếp tục tạo nên chuyển biến hành trình nửa kỷ thơ Tố Hữu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.Lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trọng Anh (1955), Đồng bào Miền Nam với thơ Tố Hữu, Báo Nhân dân Nguyễn Bao (1998), Tố Hữu, nhà thơ- chiến sĩ Nxb, H Nguyễn Cừ (1980), Tố Hữu, nhà thơ cách mạng, Nxb khoa học xã hội, H Hồng Cầm (1955), Bổ sung ý kiến tơi tập thơ“ Việt Bắc”, Báo Văn nghệ (số 70) Hoàng Minh Châu (1959), Về giá trị tập thơ"Từ ấy" phương pháp sáng tác Tố Hữu, Báo Văn nghệ ( số71) Xuân Diệu (1955), Tập thơ" Việt Bắc Tố Hữu, Báo Văn nghệ (số 28,64) Xuân Diệu (1960), Dao có mài sắc, Tạp chí Văn học (số73) Xuân Diệu (1964), Từ bừng nắng hạ, Nxb Văn học, H Lê Đạt (1955), Giai cấp tính thơ Tố Hữu, Báo Văn nghệ ( số 68) 10 Hà Minh Đức (1977), Những học lớn cổ vũ chân thành, Nxb Văn học, H 11 Hà Minh Đức (1994 ), Từ Từ đến Một tiếng đờn, Nxb Văn học, H 12 Hà Minh Đức (1995), Một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc- Nxb Giáo dục 13 Phan Cự Đệ (1959), Một hoa tươi thắm vườn thơ cách mạng, Tạp chí Văn học (số 30) 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, H 15 Tế Hanh (1959), Đọc tập thơ"Từ ấy" Tố Hữu, Báo Văn học (số 49, 50) 16 Nguyễn Văn Hạnh (1970), Phong cách nghệ thuật Tố Hữu, Nội san nghiên cứu Văn học, Trường ĐHSP, H 17 Đơng Hồi (1955), Góp ý kiến tập thơ“ Việt Bắc”, Báo văn nghệ (số 70) 18 Phạm Hổ (1964), Thơ Tố Hữu với Miền Nam thành đồng Tổ Quốc, Báo Văn nghệ ( số72) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 19 Tố Hữu ( 1946), Thơ, Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam 20 Tố Hữu (1961), Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí, Tạp chí Văn nghệ (số 48) 21 Tố Hữu (1963), Việt Bắc, Nxb Văn học, H 22 Tố Hữu (1972 ), Câu chuyện thơ, Văn phịng Bộ văn hố, H 23 Tố Hữu (1980),Văn học đời, Báo Văn nghệ (số 44) 24 Tố Hữu (1998), Tuyển tập thơ, Nxb Văn học, H 25 Thơ Tố Hữu, (1998) - Nxb Giáo dục 26 Tố Hữu ( 2002), Nhớ lại thời, Nxb Văn hố thơng tin, 27 Mai Hương (1975), Ý kiến Tố Hữu thơ, Tạp chí Văn học (số 4) 28 Mai Hương (1975), Quan niệm Tố Hữu thơ, Tạp chí Văn học (số 4) 29 Lê Đình Kỵ (1979), Việt Bắc, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp 30 Phùng Ngọc Kiếm ( 1987), Những biểu tính dân tộc thơ Tố Hữu viết Bác Hồ, Thông báo khoa học Đ.H.S.P 1987 31 Phong Lan Mai Hương, Tố Hữu" Người đốt lửa" " Người gieo hạt", H 32 Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam (1945-1954), Nxb Giáo dục, H 33 Mã Giang Lân ( 2004), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 34 Nguyễn Viết Lãm (1955), Đặc tính sáng tạo tập thơ Tố Hữu, Báo Độc lập (số 98) 35 Thẩm Lăng (1955),“Việt Bắc” Tố Hữu, Báo Độc lập ( số 97) 36 Nguyễn Văn Long (1996), Thơ Tố Hữu đời sống phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam 50 năm qua, Nxb Hội nhà văn 37 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, H 38 Phong Lê ( chủ biên), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp ( 19451954), Nxb Khoa học xã hội, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 39 Phong Lê (biên soạn), Tố Hữu- thơ cách mạng Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu & giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 40 Vũ Đình Liên (1955), Mối tình dân tộc tập thơ“ Việt Bắc”của Tố Hữu, Tổ Quốc (số 12) 41 Lưu Trọng Lư (1971), Tố Hữu, Báo Văn nghệ (số 381) 42 Huỳnh Lý (1959), Nhận xét thơ Tố Hữu thực thể động, Báo Văn học (số73) 43 Thời Nhân (1946), Thơ Tố Hữu, Tạp chí Tiên phong (số 23) 44 Đặng Thai Mai (1964), Khi nhà nghệ sĩ“ Tham gia” vào đấu tranh với tất tâm hồn mình, Báo Văn nghệ (số 87) 45 Đặng Thai Mai (1959), Mấy ý nghĩ, Nxb Văn học, H 46 Hoàng Như Mai (1961), Văn học Việt Nam 1945-1960, Nxb Giáo dục, H 47 Hoàng Như Mai (1965), Con mắt thần chủ nghĩa thơ Tố Hữu, Báo Văn nghệ (số 98) 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường thơ Tố Hữu, Nxb Giáo Dục 49 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nhà xuất Đại học sư phạm ( 2002) 50 Tú Mỡ (1955), Góp ý kiến tập thơ“Việt Bắc”của Tố Hữu, Báo Văn nghệ, (số 75) 51 Như Phong (1959), Cái của"Từ ấy"- thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, H 52 Vũ Đức Phúc (1955), Phản đối buồn Hoàng Cầm đọc thơ Tố Hữu Nxb Văn Học 53 Vũ Đức Phúc (1967), Người Việt Nam lòng yêu nước thơ Tố Hữu thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Pháp (1946-1954), Tạp chí Văn học (số 6) 54 Vũ Đức Phúc (1984), Tố Hữu (trích)- Nxb Khoa học xã hội, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 55 Vũ Quần Phương (1997), Tố Hữu- Người mở đường thơ cách mạng, Báo Nhân dân 56 Nguyễn Đức Quyền (1970), “Ta” với “ Mình” thơ"Việt Bắc" Tố Hữu, Tạp chí Ngơn ngữ ( số3) 57 Lê Bá S ( 1955)," Góp ý kiến tập thơ Việt Bắc", Báo Văn học ( số 71) 58 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 59 Thanh Tịnh (1959), Vài cảm nghĩ tập thơ" Từ ấy" Tố Hữu, Tạp chí Văn nghệ quân đội ( số 8) 60 Minh Tranh (1955), Tình yêu tập thơ" Việt Bắc", Báo Văn nghệ (số 66) 61 Nguyễn Phú Trọng (1960), Phong vị ca dao dân ca thơ Tố Hữu Nxb Văn học 62 Hà Xuân Trường (1955), Đọc tập thơ“ Việt Bắc”của Tố Hữu, Báo Nhân dân,( số 329) 63 Nguyễn TrungThu (1968), Nhạc điệu thơ Tố Hữu, Tạp chí Văn học, (số 11) 64 Hồi Thanh (1955), Tình u quê hương đất nước tập thơ“ Việt Bắc”, Báo Văn nghệ ( số 74) 65 Hoài Thanh ( 1955), Nói chuyện thơ kháng chiến, Nxb Văn nghệ, H 66 Hoài Thanh (1960), “Từ ấy” tiếng hát người niên, người cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 67 Hồi Thanh (1962), Gió lộng, bước tiến thơ Tố Hữu, tập thơ mang khí cách mạng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học( số 8) 68 Hoài Thanh (1978), Một số ý kiến ngắn thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 69 Lê Quang Thành (1955), Góp ý kiến thảo luận tập thơ“ Việt Bắc” Tố Hữu, Báo Nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 70 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb khoa học xã hôi, H 71 Hồng Trung Thơng (1955), Ý kiến kết thúc thảo luận tập thơ“ Việt Bắc”, Báo Văn nghệ, (số 81) 72 Nguyễn Đình Thi (1955), Thơ Tố Hữu vào thực tế quần chúng, Báo Văn nghệ ( số 77) 73 Nguyễn Đình Thi (1955), Lập trường giai cấp Đảng tính, vấn đề thực lãng mạn, Báo Văn nghệ (số 79) 74 Nguyễn Đình Thi (1955), Nhà thơ lớn lên với thời đại, Báo Văn nghệ ( số 79) 75 Nguyễn Đình Thi (1968), Tập thơ Việt Bắc- Nxb Văn hóa, H 76 Chế Lan Viên (1963), Thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, H 77 Chế Lan Viên (1968), Tổ Quốc Việt Nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu, Báo Nhân dân 78 Hồng Việt (1955), Khơng đồng ý với Hồng Yến Hoàng Cầm, Báo Văn nghệ ( số 69) 79 Hồ Sĩ Vịnh (1970), Đọc tập thơ“Bác Hồ”của Tố Hữu, Báo Văn nghệ( số 360) 80 Hoàng Yến ( 1955), Tập thơ“ Việt Bắc” có thực khơng?, Báo Văn nghệ (số 65) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... cơng trình, viết xung quanh giá trị tập thơ Việt Bắc thơ Tố Hữu nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Việt Bắc - Khẳng định vị trí tập thơ thơ ca đại Việt. .. 1: "VIỆT BẮC" TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 11 1.1 Tổng quan thơ Việt Nam 1945 đến 1954 11 1.2 Con đường thơ Tố Hữu từ tập thơ Từ sang tập thơ Việt Bắc 18 1.2.1 Từ tập thơ "Từ... Điều ghi nhận tập thơ Việt Bắc bước phát triển sau Từ 1.2 Con đƣờng thơ Tố Hữu từ tập thơ Từ sang tập thơ Việt Bắc 1.2.1 Từ tập thơ "Từ ấy" Từ (1937- 1946) chặng đầu mười năm thơ Tố Hữu mười năm

Ngày đăng: 09/11/2012, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan