Bản sắc tày trong thơ Y Phương và Dương Thuấn

119 908 9
Bản sắc tày trong thơ Y Phương và Dương Thuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản sắc tày trong thơ Y Phương và Dương Thuấn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN BẢN SẮC TÀY TRONG THƠ Y PHƢƠNG VÀ DƢƠNG THUẤN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LƢU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn bảo tận tình, chu đáo PGS.TS Lưu Khánh Thơ, em hoàn thành song luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy em thời gian học tập trường Xin cảm ơn đến người thân: gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi để luận văn hồn thành Thái Ngun, tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Phần II: Nội dung Chương 1: Thơ Y Phƣơng, Dƣơng Thuấn nguồn mạch văn hoá dân tộc Tày 1.1 Vài nét văn hoá vùng Việt Bắc 1.2 Hành trình sáng tạo Y Phương Dương Thuấn 12 1.2.1 Nhà thơ Y Phương…………………………………… 12 1.2.2 Nhà thơ Dương Thuấn……………………………… 14 1.3 Sự tiếp nhận văn hoá Việt Bắc từ truyền thống dân tộc thơ Y Phương Dương Thuấn …………………………………………… 16 Chương 2: Bản sắc dân tộc nhìn từ phƣơng diện nội dung trữ tình 22 2.1 Hình ảnh thiên nhiên………………………………………… 22 2.2 Hình ảnh người………………………………………… 35 2.3 Phong tục, tập quán vùng cao……………………………… 46 2.4 Các sắc thái tình yêu………………………………………… 63 Chương 3: Bản sắc dân tộc nhìn từ số phƣơng diện nghệ thuật 75 3.1 Hình ảnh thơ………………………………………………… 75 3.2 Ngôn ngữ…………………………………………………… 90 3.3 Giọng điệu………………………………………………… 100 Phần III: Kết luận……………………………………………… 109 Phần IV: Tài liệu tham khảo …………………………………… .112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Tày có văn học phát triển so với dân tộc khác Bên cạnh tác phẩm văn học chữ Hán đời từ sớm, đến đầu kỷ XX, văn học Tày đánh dấu trưởng thành nhiều gương mặt Hoàng Văn Thụ, Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Mai Liễu, Vi Thị Kim Bình, Y Phương, Dương Thuấn Có thể thấy tác giả gắn với hoàn cảnh điều kiện xã hội cụ thể, khơng thể phủ nhận vai trị góp sức nhiều yếu tố khác xã hội Hầu hết gương mặt trí thức sống gắn bó với q hương dân tộc Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xây dựng hồ bình, họ sống, lao động, chiến đấu gắn bó với thực tế nhiều người số học tập đào tạo, bồi dưỡng trở thành văn nghệ sỹ chuyên nghiệp Triều Ân, Mã Thế Vinh, Y Phương, Ma Trường Nguyên Hiện có đội ngũ nhà thơ dân tộc thiểu số vững vàng tay nghề có đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc nước nhà Trong số Y Phương Dương Thuấn hai nhà thơ dân tộc Tày có sắc riêng tiêu biểu Họ có đóng góp quan trọng văn học dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Nhà thơ Y Phương (1948) bắt đầu đời thơ thơ đánh giặc dung dị, sau sáng tác ông thể đằm chín sáng tác Y Phương xuất tác phẩm: Tiếng hát tháng giêng (1986), Lửa hồng góc trời (1987), Lời chúc (1991), Đàn then (1996), Thơ Y Phương (Tuyển tập thơ - 2002) Đọc thơ thấy có trải sống, đề tài mở rộng: có đồng biển, có phố phường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sầm uất, có thị thành, chiến đấu anh dũng sống vùng cao bình dị Thơ Y Phương nặng lòng với đất nước, quê hương Cùng với cách viết đại, thông minh, anh viết hay hình ảnh người phụ nữ đậm chất vùng cao, thơ Y Phương thường bắt đầu kể giọng nhẹ nhàng mà gửi gắm sâu xa Thơ anh mộc mạc, hồn nhiên đậm chất miền núi Đến thời gian sáng tác sau thấy chất miền núi, chất Tày không mà kết hợp hài hoà với lối tư đại tạo nên trang thơ bình dị, hồn nhiên, sáng sâu lắng Tiếp theo nhà thơ Dương Thuấn (1959) với tác phẩm: Cưỡi ngựa săn (1991), Đi tìm bóng núi (1993), Đi ngược mặt trời (1995), Bà lão chích ch (1997), Hát với sơng Năng (2001), Mười bảy khúc đảo ca (2002), Đêm bên sông yên lặng (2004), Thơ với tuổi thơ (2005), Chia trứng công (2006) ba tập thơ Tiếng Tày: Lục pjạ hết lùa (1995), Trăng Mã Pí Lèng (2002), Slip tua khoăn (2002) Thơ anh mang đậm thở sống vùng cao từ khung cảnh thiên nhiên, đời sống sinh hoạt đến tâm hồn nếp nghĩ dân tộc Tày, ca lao động, phong tục, hội hè, tình yêu trai gái, tình yêu làng, quê hương đất nước Lựa chọn đề tài "Bản sắc dân tộc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn" chúng tơi mong muốn mang đến nhìn tồn diện hệ thống giá trị nội dung nghệ thuật hai nhà thơ Tày tiêu biểu giai đoạn nay, qua góp phần làm sáng tỏ phong phú, đa dạng thơ Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Y Phương Dương Thuấn hai nhà thơ dân tộc Tày, tác phẩm hai nhà thơ mang sắc riêng, độc đáo thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình độc giả song nhận định đánh giá đóng góp họ dừng lại vài khía cạnh định mà chưa nghiên cứu xem xét đầy đủ, tồn diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hai tác giả nhắc đến qua số cơng trình nghiên cứu thơ dân tộc thiểu số cịn ít: Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, NXB GD, 1998, Nông Quốc Chấn (chủ biên) Tập sách giới thiệu gương mặt thơ tiêu biểu thơ ca dân tộc thiểu số, cung cấp cho bạn đọc tiểu sử sơ lược, thơ hay phần lời bình ngắn gọn nhà văn, nhà lý luận phê bình Trong Y Phương đựơc giới thiệu sáu Tên làng, Anh chiến sỹ áo chàm, Em - Cơn mưa rào - lửa, Người khơng thấy trời thấy, Phịng tuyến Khau Liêu, Chiếc ba lô; Dương Thuấn giới thiệu năm Lá Giầu, Đi tìm bóng núi, Ăn theo nước, Cực tình, Người làm đồng Y Phương, Dương Thuấn trở thành đối tượng nghiên cứu qua số viết tác giả Trần Mạnh Hảo, Trinh Đường, Vũ Nho, Bế Kiến Quốc, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Quần Phương, Vân Long Ngồi cịn số viết phê bình báo, tạp chí tác giả khác số khía cạnh thơ Dương Thuấn Y Phương đặc biệt thơ viết quê hương hai nhà thơ Những ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu trước gợi ý quý báu cho việc triển khai đường hướng nghiên cứu chúng tơi Qua chúng tơi cố gắng sâu, tìm tịi để có nét phát hai gương mặt tiêu biểu thơ ca đại Tế Hanh viết Y Phương rằng: "Từ quê hương, Y Phương nói rộng đất nước Từ số phận người thân mẹ, em, con, anh nói đến số phận dân tộc vùng cao, đến số phận dân tộc Việt Nam" Thơ Dương Thuấn lại mang vẻ đẹp riêng, thơ anh tựa khúc ca, chất núi rừng ngự trị thơ anh, anh đến với thơ đại Mỗi thơ nói kỷ niệm, phong tục, cảnh sắc quê hương Vũ Nho nhận xét rằng: "Thơ Dương Thuấn phản ánh, lưu giữ nét đẹp đời sống văn hoá, tinh thần dân tộc Tày, dân tộc anh em vùng cao Việt Bắc" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ Y Phương Dương Thuấn, thấy: nghiên cứu, phê bình dừng lại việc nhìn nhận, đánh giá số tác phẩm hai nhà thơ Hiện chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, khảo sát cách có hệ thống sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn để từ khẳng định vai trị, vị trí hai nhà thơ phát triển văn học Việt Nam nói chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng Qua trình khảo sát, phân tích số tác phẩm thơ Y Phương Dương Thuấn, tiến hành nghiên cứu đóng góp thêm ý kiến Hy vọng luận văn phần góp thêm tiếng nói khẳng định thành tựu thơ ca dân tộc thiểu số - thơ đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trực tiếp luận văn toàn sáng tác Y Phương Dương Thuấn Nhưng nội dung luận văn tập trung vào phân tích sắc Tày thơ Dương Thuấn Y Phương Ngồi cịn tham khảo số tập thơ tác giả khác như: Nông Quốc Chấn (Tày); Lị Ngân Sủn (Giáy) để có so sánh, làm rõ đặc điểm, sắc riêng thơ ca dân tộc thiểu số Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp để có cách nhìn tồn diện - Phương pháp thống kê, so sánh để thấy nét sắc riêng dân tộc - Thi pháp học nhằm nghiên cứu hình thức nghệ thuật, rõ đặc trưng tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua nhằm xác định cách khoa học đóng góp Y Phương Dương Thuấn tiến trình phát triển thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Về mặt lí luận, luận văn chúng tơi hy vọng có đóng góp việc phát huy bảo tồn giá trị truyền thống sắc dân tộc thơ ca đại Những đóng góp luận văn: Nghiên cứu "Bản sắc dân tộc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn" hy vọng đem lại nhìn hệ thống tồn diện nội dung nghệ thuật nghiệp thơ ca hai nhà thơ tiêu biểu Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: - Chương 1: Thơ Y Phương, Dương Thuấn nguồn mạch văn hoá dân tộc - Chương 2: Bản sắc dân tộc nhìn từ phương diện nội dung trữ tình - Chương 3: Bản sắc dân tộc nhìn từ số phương diện nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THƠ Y PHƢƠNG, DƢƠNG THUẤN TRONG NGUỒN MẠCH VĂN HOÁ DÂN TỘC TÀY 1.1 Khái quát văn hoá vùng Việt Bắc Trong Từ điển bách khoa Xô viết đưa cách hiểu văn hoá sau: “Văn hoá tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo phát triển theo lịch sử, khác với đối tượng tự nhiên” [53;16] Trong Cơ sở văn hoá Việt Nam tác giả Trần Ngọc Thêm nhận định “ Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ q trình hoạt đơng thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [44;10] Hoặc từ cách tiếp cận hệ thống người ta xem văn hố gồm có thành tố như: “Văn hố nhận thức, văn hoá tổ chức cộng đồng, văn hoá ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hố ứng xử với môi trường xã hội” [53;40] Từ ta hiểu văn hố có nhiều nghĩa Nó trình độ học vấn, nếp sống, phát triển xã hội giai đoạn lịch sử Cịn hiểu theo nghĩa rộng văn hố bao gồm tất sản phẩm vật chất, tinh thần như: nhà cửa, công cụ lao động, sản phẩm sử dụng đời sống sinh hoạt… phong tục tín ngưỡng, lối sống lao động, ứng xử… Chính mà văn hố trở thành đối tượng đích thực cho văn học phản ánh, khai thác Như ta khẳng định văn hố hay sắc văn hố dân tộc nói chung thể khơng gian văn hố, khu vực địa lý, văn hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quốc gia Văn hoá hay sắc văn hoá Việt Nam Nó hình thành khu vực địa lý, khơng gian văn hố Đơng Nam Á Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh khẳng định: “Bản sắc văn hoá hay cốt cách văn hoá, cước văn hoá độc đáo chủ thể văn hoá, phân biệt cách tổng thể văn hoá với văn hoá khác Bản sắc văn hoá, cốt cách văn hoá, cước văn hoá nguyên nhân nhiều mặt sâu xa tạo nên, hình thành bồi đắp lâu dài, liên tục biến đổi chậm chạp qua hàng trăm năm, chí hàng nghìn năm Về sắc văn hố, khơng thể đáng giá kém, mà phải sâu tìm hiểu, lí giải trân trọng, chấp nhận độc đáo khác biệt” [12;301-302] Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hố Nơng Quốc Chấn nhận định văn hoá sắc văn hoá Việt Nam cách cụ thể hơn: “Bản sắc văn hoá Việt Nam bao gồm nhiều nét đặc trưng Có nét chung văn hố người Việt (cịn gọi người Kinh) Có nét riêng văn hoá dân tộc thiểu số Những nét biểu cách lao động, cách sống, cách kiến trúc, nhà cửa, cách ứng xử người với người… nét riêng không mâu thuẫn với nét chung; Nó có hài hồ” Từ cách hiểu trên, ta khẳng định rằng: Bản sắc văn hố bất biến, nhiên mang tính tương đối cố định Mỗi dân tộc quốc gia có văn hố, sắc văn hố riêng Trong q trình giao lưu văn hố tạo nên số nét tương đồng dân tộc, vùng, quốc gia… Các dân tộc người Việt Nam vậy, có nguồn gốc lịch sử khác nhau, thuộc ngữ hệ khác nhau, trình độ phát triển xã hội chênh lệch trình chung sống lâu dài tạo đặc điểm chung thống nhất, tồn bên cạnh đặc trưng riêng dân tộc Những nét đặc trưng văn hoá thể khác nhau, trước hết ngơn ngữ dân tộc, phương tiện mà thơ ca dùng để phản ánh biểu văn hoá sắc văn hoá dân tộc, quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tác Y Phương Dương Thuấn Nhưng nội dung luận văn tập trung vào phân tích sắc T? ?y thơ Dương Thuấn Y Phương Ngồi cịn tham khảo số tập thơ tác giả khác như: Nơng Quốc Chấn (T? ?y) ; Lị Ngân Sủn (Gi? ?y) ... Vinh, Y Phương, Ma Trường Nguyên Hiện có đội ngũ nhà thơ dân tộc thiểu số vững vàng tay nghề có đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc nước nhà Trong số Y Phương Dương Thuấn hai nhà thơ dân tộc T? ?y. .. trị truyền thống sắc dân tộc thơ ca đại Những đóng góp luận văn: Nghiên cứu "Bản sắc dân tộc T? ?y thơ Y Phương Dương Thuấn" hy vọng đem lại nhìn hệ thống tồn diện nội dung nghệ thuật nghiệp thơ ca

Ngày đăng: 09/11/2012, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan