Tài liệu SKKN "Sinh học gắn với đời sống"

14 674 14
Tài liệu SKKN "Sinh học gắn với đời sống"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Nội dung Trang A/ Đặt vấn đề 5 B/ Nội dung giải quyết vấn đề 6` I/ Điều tra thực trạng 6 II/ Phơng pháp nghiên cứu 6 III/ Những nội dung và biện pháp chủ yếu 7 1.Nội dung tiến hành 7 2. Kết quả đạt đợc 13 3. So sánh 14 IV/ Bài học kinh nghiệm 14 V/ Phạm vi áp dụng 15 C/ Kết luận 16 I/ Kết luận 16 II/ Những kiến nghị, đề xuất 16 5 Kinh nghiệm Giảng dạy sinh học gắn với đời sống (SH- 7) A/ Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, để nâng cao chất lợng dạy và học. Ngành giáo dục đã tiến hành cải tiến phơng pháp giảng dạy trong các trờng phổ thông. Để áp dụng có hiệu quả phơng pháp mới và nâng cao ý thức học tập bộ môn Sinh học lớp 7. Phơng pháp giảng dạy gắn với đời sống có ý nghĩa đặc biệt. Thông qua nội dung kiến thức bài học nó có khả năng gắn với thực tế sản xuất một cách rộng rãi và chặt chẽ, có ý nghĩa thiết thực cho đời sống cũng nh cho sản xuất hàng ngày. Thực tế bộ môn Sinh học 7 chuyên nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, môi trờng sống của các ngành động vật : Từ động vật nguyên sinh đến ngành động vật có xơng sống. Vì vậy gắn với thực tế đời sống trong giảng dạy sinh học chính là xuất phát từ bản thân yêu cầu khoa học của bộ môn Sinh học. Từ những đặc điểm nêu trên, trong quá trình giảng dạy bản thân tôi luôn quán triệt yêu cầu gắn với đời sống trong từng bài giảng, mọi vấn đề trong từng bài là việc làm hết sức quan trọng trong giảng dạy Sinh học 7. Để tăng cờng việc giảng dạy sinh học gắn với đời sống, ngoài những yêu cầu cần vận dụng đúng đắn, linh hoạt các phơng pháp giảng dạy tích cực, cần thiết, thì giáo viên phải suy nghĩ, tìm tòi những nội dung, kiến thức sinh học có trong thực tế đời sống để liên hệ vào bài học. Thấy đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa sinh vật với môi trờng sống giúp chúng tồn tại và thích nghi với điều kiện môi trờng. Trong quá trình giảng dạy Sinh học gắn với đời sống, bản thân tôi đã rút ra những kinh nghiệm tốt trong lĩnh vực này và đã phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh. 5 B/ Nội dung giải quyết vấn đề I. Điều tra thực trạng: Học sinh khối lớp 7 còn nhỏ tuổi, vốn sống thực tế ít, khi học môn Sinh học các em đợc tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo và môi trờng sống của các ngành động vật, đồng thời thấy đợc lợi ích của chúng đối với đời sống con ngời. Đối với những loài động vật gần gũi với các em thì học sinh tiếp thu rất nhanh về đặc điểm cấu tạo và môi trờng sống Nhng với những loài không có ở địa phơng hoặc các em ít đợc tiếp xúc thì các em tiếp thu bài rất khó khăn. Ví dụ: Sau khi học bài Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ học sinh đợc giới thiệu một số loài sâu bọ (có trong khoảng gần 1 triệu loài) đợc giới thiệu ở sách giáo khoa mà cha biết tìm nhiều loài khác có trong thực tế. Tôi đã nêu câu hỏi: Em hãy phát hiện thêm những loài sâu bọ khác ở địa ph- ơng và nêu rõ môi trờng sống của chúng? Kết quả: - Có 50% học sinh không tìm đợc loài nào khác đã đợc nêu trong sách giáo khoa - 5% số học sinh trong lớp nêu đợc 6 loài sâu bọ khác có ở địa ph- ơng. Số còn lại chỉ tìm đợc 1-2 loài sâu bọ khác có ở địa phơng, nhiều em không nêu đợc ý nghĩa thích nghi với môi trờng sống của chúng. Điều đó chứng tỏ nếu có phong phú về các mẫu vật đợc su tầm trong thực tế đời sống thì kết quả học tập của học sinh cao hơn và hứng thú học tập bộ môn nhiều hơn. II. Ph ơng pháp nghiên cứu . Để thấy rõ những tác dụng của việc giảng dạy Sinh học gắn với đời sống. Chúng tôi đã dùng phơng pháp điều tra thực tế học sinh khi cha vận dụng phơng pháp này. Khi áp dụng giảng dạy gắn với thực tế đời sống chúng tôi đã chọn 2 lớp 7A, 7B làm đối chứng. Trong đó lớp 7A có vận dụng phơng pháp giảng dạy Sinh học gắn với đời sống ở từng phần, từng bài, còn lớp 7B không áp dụng phơng pháp này. Sau đó tiến hành kiểm tra với cùng một đề bài để so sánh kết quả tiếp thu 5 của bài của 2 lớp, từ đó rút ra kết luận cần thiết để chứng minh tác dụng của việc liên hệ thực tế đời sống trong giảng dạy Sinh học lớp 7. Ngoài việc làm tăng chất lợng dạy và học giảng dạy Sinh học gắn với đời sống còn góp phần làm tăng lòng yêu mến, học tập bộ môn Sinh học nói chung và môn Sinh học lớp 7 nói riêng. III. Những nội dung và biện pháp chủ yếu. 1. Nội dung tiến hành. 1.1) Nêu đầy đủ ý nghĩa và tác dụng của các ngành động vật có trong ch- ơng trình đối với đời sống và sản xuất. Giảng dạy các ngành động vật trong chơng trình Sinh học lớp 7 không những chỉ giúp học sinh thấy đợc sự phát sinh và phát triển của các loài động vật đại diện trong từng ngành, làm cho học sinh nắm vững mối quan hệ giữa các loài trong tự nhiên, tự nhiên với con ngời Mà còn phải giúp học sinh phát hiện ra các loài động vật đó có ý nghĩa nh thế nào, có ảnh hởng thuận lợi hay khó khăn đối với đời sống sản xuất của con ngời. Ví dụ: + Giảng đến nội dung Giun đất trong Ngành giun đốt ngoài việc giúp học sinh trình bày đợc đặc điểm, cấu tạo, dinh dỡng của giun đất mà phải giúp học sinh thấy đợc vai trò quan trọng của chúng trong việc cải tạo hệ sinh thái, cũng nh đối với đời sống con ngời. Trong đông y các nhà thuốc đã coi giun đất là những Địa long có thể chữa đợc nhiều chứng bệnh cho ngời. + Khi giảng đến bài Trai sông tìm hiểu cấu tạo của vỏ trai với lớp xà cừ óng ánh ở phía trong. Giáo viên phải hớng dẫn học sinh liên hệ đến giá trị của nó trong đời sống. Cũng nh việc nuôi trai lấy ngọc, làm đồ mỹ nghệ Từ đó giúp học sinh thấy đợc tầm quan trọng của chúng đối với đời sống con ngời. + Khi giảng đến bài Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá.Tìm hiểu môi trờng sống của các loài cá, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ đến thực tế việc chăn thả cá ở địa phơng để giải thích: Tại sao trong ao, hồ nuôi cá ngời ta thờng chăn thả nhiều loài cá khác nhau? Từ đó giúp học sinh nhận thức đợc: Cá 5 sống trong các môi trờng ở những tầng nớc khác nhau, dẫn đến có cấu tạo và tập tính khác nhau. + Tìm hiểu về tập tính hoạt động của lớp chim, giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu trong thực tế ở địa phơng để giải thích: Tại sao Cò và Vạc lại có thể sống chung một tổ. Để từ đó học sinh thấy đợc Cò và Vạc là hai loài khác nhau, chúng có những tập tính sinh học khác nhau: Loài Cò chủ yếu kiếm ăn ban ngày đêm về tổ, nhng Vạc lại kiếm ăn ban đêm ngày lại ở trong tổ của mình. Từ việc phân tích và đánh giá đầy đủ ý nghĩa cũng nh tác dụng của các ngành động vật. Giáo viên cần làm cho mỗi học sinh không những hiểu đợc đặc điểm cấu tạo, sinh trởng và phát triển của chúng nh thế nào đến đời sống và hoạt động của con ngời. 1.2) Liên hệ những ngành động vật có trong chơng trình với những ngành động vật ở nớc ta và ở địa phơng. Từ những kiến thức có trong nội dung bài học, giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu, suy nghĩ để tìm ra các loài động vật khác (trong cùng một ngành) có ở địa phơng. Trong bài giáo viên có thể liên hệ những điểm giống nhau hoặc những điểm khác nhau của chúng đợc nêu ra ở sách giáo khoa với thực tế địa phơng. Ví dụ: + Khi tìm hiểu Biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn trong bài Đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ qua bài học các em mới chia ra đợc sự biến thái không hoàn toàn của chúng ở giai đoạn ấu trùng (dới nớc) và giai đoạn trởng thành (trên cạn). Khi liên hệ thực tế ở địa phơng các em có thể nêu ra đợc rất nhiều loaị chuồn chuồn khác nhau về màu sắc, kích thớc cũng nh sự khác biệt về lối sống và tập tính bắt mồi. Vậy sự biến thái của chúng có hoàn toàn giống nhau hay không? + Tìm hiểu về đời sống của ve sầu là loài sâu bọ rất gần gũi với học sinh. ấu trùng của chúng ở đất ăn rễ cây. ở mùa hè ve sầu vừa hút nhựa cây vừa kêu. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ từ thực tế, học sinh đã tiếp xúc để tìm hiểu tiếng kêu của ve sầu phát ra từ đâu? Có phải từ miệng không? + Tìm hiểu hoạt động sinh sản trong Đời sống cấu tạo của ếch đồng, giáo viên có thể liên hệ trong thực tế ở địa phơng: Tại sao khi trời ma to sau đó có 5 nhiều tiếng ếch nhái kêu quanh ao, ngoài ruộng? Từ đó học sinh nhận biết đợc thời kỳ sinh sản của ếch đồng cùng với tiếng kêu gọi bạn trong mùa sinh sản của ếch đực và ếch cái. + Khi dạy bài Đa dạng của bò sát, qua bài học các em chỉ đợc tìm hiểu loài đại diện rắn ráo trong bộ có vẩy. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh liên hệ từ thực tế ở địa phơng để học sinh nêu ra đợc rất nhiều các loài rắn khác nh: Cạp long, cạp nia, rắn mòng, rắn hổ mang . có những đặc điểm khác nhau về hình thái cũng nh tập tính sinh sống của chúng. Đồng thời nêu đợc ý nghĩa quan trọng cũng nh tác hại của từng loài đối với đời sống con ngời. Nh vậy nhờ có hoạt động liên hệ từ nội dung có trong bài với nội dung có trong thực tế đã giúp học sinh nắm đợc bài sâu sắc hơn, 1.3) Liên hệ đến những chủ trơng, chính sách của Đảng và chính phủ. Trong quá trình dạy học, từ những nội dung từng bài Sinh học7. Giáo viên có thể liên hệ đến những chủ trơng, chính sách của Đảng và chính phủ có liên quan đến nội dung bài học. Ví dụ: + Khi giảng đến nội dung: các Ngành động vật có xơng sống từ lớp cá đến lớp thú ở từng bài, ngoài việc đánh giá tài năng và ý nghĩa từng bài đối với sản xuất và đời sống của con ngời. Giáo viên có thể liên hệ tới chủ tr- ơng phá thế độc canh, chủ trơng phát triển nông nghiệp toàn diện và cân đối của Đảng ta nhằm nâng cao đời sống của nhân dân ta thông qua việc thực hiện mô hình sản xuất vờn - ao- chuồng đang đợc áp dụng rộng rãi ở địa phơng. + Giảng phần Đa dạng của lớp thú, giáo viên có thể liên hệ tới chủ trơng, chính sách của Đảng trong việc nghiêm cấm săn bắt những động vật quý hiếm nh: Voi, hổ, báo, s tử có chính sách bảo tồn những khu rừng cấm, bảo tồn những khu sinh thái tự nhiên, tạo điều kiện phát triển cho các loài sinh học: nh vờn quốc gia ở Cát Bà, rừng quốc gia Cúc Phơng (Ninh Bình) + Tìm hiểu sự đa dạng của Lớp cá - giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ tới các loài cá hiện có ở địa phơng đặc biệt là những giống cá lai đang đợc chăn thả trong ao hồ ở địa phơng đó là kết quả của quá trình tạo giống mới, cải tạo giống hiện có, cho năng suất cao là mặt hàng có giá trị kinh tế, đó là chủ tr- 5 ơng, chính sách của Đảng trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở từng địa phơng. 1.4) Liên hệ đến những thành tích của con ngời trong việc nuôi dỡng và cải tạo các giống vật nuôi ở nớc ta và ở địa phơng. Từ những nội dung giảng dạy các ngành động vật có trong chơng trình Sinh học lớp 7, giáo viên hớng dẫn cho học sinh liên hệ đến những thành tích ở địa ph- ơng và ở trong nớc trong việc phát triển và cải tạo các loài động vật hiện có cũng nh việc cải tạo môi trờng sống của sinh vật. + Thông qua việc bảo vệ và nhân giống các loài động vật quý hiếm, các loài động vật hoang dã và môi trờng sống của chúng. Nhiều loài động vật quý hiếm đ- ợc nuôi dỡng và bảo vệ: Ví dụ nh loài rùa - Hoàn Kiếm, không những là loài quý hiếm ở nớc ta và thế giới; Cá Cóc Tam Đảo sống ở những suối nớc trong thuộc vùng núi Tam Đảo là một trong những loài lỡng c quý hiếm ở nớc ta đợc nuôi d- ỡng và bảo vệ . Loài Phoọc đầu trắng sống ở vờn quốc gia Cát Bà là một trong những loài quý hiếm trên thế giới + Bên cạnh việc nêu lên những thành tích chinh phục và cải tạo môi trờng sống của các loài sinh vật mà nhân dân ta đã đạt đợc, chúng ta không quên phê phán những hiện tợng nh: Vì lợi nhuận bọn T Bản- Đế Quốc đã khai thác và tàn phá thiên nhiên ( rừng, đất đai, các động vật quý hiếm) Đồng thời cũng có thể nêu lên và phê phán các hiện tợng tiêu cực còn diễn ra hiện nay ở một số địa ph- ơng nh: Phá rừng cấm, săn bắt bừa bãi, đốt rừng làm nơng đặc biệt cần liên hệ tới hậu quả và tội ác: diệt chủng, diệt sinh, diệt môi trờng sống của Đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đối với thiên nhiên của miền Nam nớc ta nh thế nào? Từ đó giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trờng ở địa phơng, bảo vệ cảnh quan trong nhà trờng và đấu tranh với những thói h, tật xấu làm ô nhiễm môi trờng sống hoặc phá hoại cây xanh. 1.5) Dùng kiến thức của bài giảng để giải thích những kinh nghiệm cổ truyền của nhân dân ta thể hiện trong các câu ca dao, tục ngữ. 5 Thông qua nội dung kiến thức với những bài giảng trong mỗi ngành động vật. Giáo viên có thể vận dụng, để giải thích những dự đoán của nhân ta thể hiện trong câu ca dao và tục ngữ. Ví dụ: + Giảng đến nội dung Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ, giáo viên có thể liên hệ đến hiện tợng: Khi độ ẩm trong không khí tăng lên đột ngột, làm ẩm cánh những côn trùng có bộ cánh mỏng manh khiến chúng không thể bay cao lên đợc, để giải thích câu: Chuồn chuồn bay thấp thì ma Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Hay giải thích câu: Gà lên chuồng muộn trời sẽ ma: Vì những côn trùng có cánh mỏng, cánh ẩm không bay cao đợc nên gà đã mải mê kiếm bắt các côn trùng bay là là gần mặt đất, do đó gà lên chuồng muộn. + Khi dạy Lớp lỡng c trong Ngành động vật có xơng sống, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh liên hệ giải thích câu: Con Cóc là cậu ông giời" Hễ Cóc mở miệng là trời đổ ma. Trong thực tế do Cóc có bộ da sần sùi, bộ da đó rất nhạy cảm với thời tiết, nó co vào khi trời khô và dãn ra khi trời ẩm. Về mùa hè khi thời tiết ẩm, da Cóc dãn ra biết trời sắp ma. Cóc cái nghiến răng (lên tiếng báo hiệu) gọi Cóc đực, tiếng nghiên răng là do bản năng sinh lý của Cóc, chứ không phải Cóc có uy lực gì mà Cóc ta Nghiến răng chuyển động cả bốn phơng trời Nh vậy từ những tập tính sinh học của các loài sinh vật, giáo viên có thể h- ớng dẫn học sinh giải thích đợc những câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết. Gây nên cho học sinh ý thức tò mò muốn tìm hiểu , khám phá những hiện tợng sinh học có trong thực tế đời sống, làm tăng lòng yêu thích học tập bộ môn, khám phá thiên nhiên. 1.6) Làm tốt công tác thực hành và ngoại khoá Sinh học. 5 Thực hành và ngoại khoá không những thể hiện nguyên tắc giảng dạy gắn với đời sống, đồng thời còn là một hình thức và là một biện pháp để củng cố kiến thức cơ bản, tăng cờng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Thực hành và ngoại khoá còn giúp cho học sinh đem những khả năng, kiến thức đã học áp dụng vào thực tế cuộc sống, giúp các em có cơ sở để hoạt động tích cực và tự giác sáng tạo sau này. Muốn đạt đợc những kết quả kể trên, giáo viên cần có kế hoạch ngay từ đầu năm học và đầu học kỳ. Cần thấy đợc toàn bộ vấn đề và những dự kiến chuẩn bị từ nội dung đến phơng pháp hớng dẫn, cũng nh thời gian thực hiện công tác thực hành hay ngoại khoá. Dới đây chúng tôi xin giới thiệu một vài nội dung chủ yếu của công tác thực hành và ngoại khoá. + Phải thực hiện đầy đủ các tiết thực hành, các nội dung thực hành đã quy định trong chơng trình. Trên cơ sở đó giáo viên tổ chức các tổ, nhóm ngoại khoá Sinh học để hớng dẫn học sinh tự nghiên cứu một số đề tài nhỏ nh: Theo dõi và thống kê tất cả các loài sâu bọ ở địa phơng theo các nhóm: Nhóm sâu bọ có ích, nhóm sâu bọ có hại, hoặc theo dõi những loài sâu bọ hại lúa, những loài sâu bọ hại ngô + Tổ chức và hớng dẫn học sinh: Quan sát, so sánh và đối chiếu sự đa dạng của các ngành động vật có ở địa phơng với nội dung có ở trong chơng trình Sinh học lớp 7. Tổ chức cho học sinh tham quan thiên nhiên để tìm hiểu môi trờng sống đa dạng của các loài sinh học. Tổ chức su tầm và tìm kiếm các mẫu vật có trong nội dung bài học theo từng nhóm chuyên đề và coi đó là những phơng tịên dạy học trong từng chơng, từng bài. + Hớng dẫn học sinh tập viết và nghiên cứu các đề tài đơn giản ở địa phơng nh: Tìm hiểu, theo dõi sự phát triển của một số ngành động vật VD: Thống kê các loài cá đợc chăn thả ở địa phơng; các loài thân mềm ở địa phơng; sự phát triển của sâu ăn lá bàng; hoặc theo dõi hoạt động sống và những tập tính của thằn lằn 5 1.7) Thờng xuyên su tầm và tích lũy vốn sống thực tế Sinh học phong phú. Bản thân giáo viên phải thờng xuyên trang bị cho mình một số vấn đề thực tế nh: + Thu thập có hệ thống những tài liệu có liên quan đến nội dung và chơng trình giảng dạy nh: Những nội dung Sinh học điển hình đã nghiên cứu hoặc mới phát hiện ra, hoặc những thành công của con ngời trong việc cải tạo các giống vật nuôi, cây trồngmà các phơng tiện thông tin tuyên truyền của Nhà nớc đã công bố, các chủ trơng chính sách của Đảng và chính phủ, các chủ trơng và nghị quyết của địa phơng để có thể kịp thời bổ sung cần thiết cho chơng trình giảng dạy. + Thờng xuyên quan sát để hiểu biết tờng tận quá trình phát triển và sinh sản cũng nh các tập tính sinh học đa dạng của các loài sinh vật phổ biến có ở địa ph- ơng, cũng nh những phát hiện trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu của giáo viên. 2. Kết quả đạt đ ợc Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Sinh học lớp 7 bản thân tôi đã su tầm đợc nhiều tài liệu cũng nh các mẫu vật phục vụ tốt cho việc dạy và học bộ môn Sinh học gắn với đời sống. Kết hợp với những mẫu vật đợc su tầm trong thực tế nên kết quả các giờ Sinh học lớp 7 học sinh tiếp thu bài nhanh hơn, các em nắm đợc kiến thức sâu sắc hơn. Qua nội dung bài học gắn với thực tế đời sống càng làm tăng thêm cho các em lòng yêu thích học tập bộ môn. Để dạy học Sinh học gắn với đời sống, giáo viên phải sử dụng tốt tất cả các phơng tiện dạy học hiện đại đã có cộng với việc tích cực tham gia su tầm các mẫu vật có trong thiên nhiên từ các nhóm Sinh học trong từng lớp. Qua quá trình cùng tham gia su tầm mẫu vật, tìm hiểu từ thực tế ở địa phơng, các em càng hiểu thêm về đặc điểm, cấu tạo, chức năng và hoạt động sống của các loài sinh vật đã học. Rèn luyện cho các em có thói quen quan sát để phát hiện ra những nội dung kiến thức Sinh học trong từng bài. 3. So sánh 5 [...]... hợp với giáo viên chuyên trách đồ dùng dạy học bảo quản những mẫu vật quý hiếm, để dùng dạy học trong nhiều năm V Phạm vi áp dụng đề tài: Vì hiện nay thiết bị dạy học bộ môn Sinh học 7 chủ yếu là tranh ảnh và dụng cụ thực hành, cha có các mẫu vật thật Do đó để giảng dạy Sinh học 7 gắn với đời sống có hiệu quả, đòi hỏi giáo viên và học sinh su tầm nhiều mẫu vật thật có trong đời sống Do vật đề tài này... 7,9% IV Bài học kinh nghiệm: Toàn bộ nội dung chuyên đề dạy theo phơng pháp đổi mới bằng phơng pháp giảng dạy gắn với đời sống Bộ môn Sinh học lớp 7 phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã đợc xây dựng trên cơ sở lý luận dạy học bộ môn Sinh học và thực tế giảng dạy một cách nghiêm túc, có kiểm tra đánh giá khách quan + Chúng tôi đã sử dụng có hiệu quả khi xác định đợc mục tiêu bài học, cách sử... trong đời sống Do vật đề tài này có thể áp dụng trong tất cả các trờng THCS Giảng dạy Sinh học gắn với đời sống rất dễ áp dụng, nhng lại có tác dụng lớn trong việc cải tiến phơng pháp dạy và học để nâng cao chất lợng học tập bộ môn 5 C/ Kết luận: I Kết luận: Những nội dung và biện pháp để giảng dạy Sinh học gắn với đời sống nh đã trình bày ở trên, mới chỉ là những vấn đề chủ yếu nhất nhằm nêu ra vấn đề... cô giáo giảng dạy Sinh học sẽ trao đổi và bổ sung những kinh nghiệm sáng tạo của mình, để đóng góp ý kiến cho việc giảng dạy Sinh học 7 gắn với đời sống đợc đầy đủ hơn II Những kiến nghị, đề xuất + Với nhà trờng: Đảm bảo có đủ cơ sở vật chất cần thiết cho việc giảng dạy bộ môn, có đủ phơng tiện dạy học, băng hình, vờn trờng + Việc áp dụng đổi mới phơng pháp: Giảng dạy gắn với đời sống là cả một quá... định đợc mục tiêu bài học, cách sử dụng câu hỏi liên hệ giữa nội dung bài học với thực tế đời sống Vận dụng kết hợp phơng pháp quan sát, phơng pháp trực quan để đạt hiệu quả cao nhất của tiết dạy, để nâng cao và khắc sâu kiến thức cho học sinh trong môn Sinh học 7 5 + Để hớng dẫn học sinh su tầm đợc nhiều mẫu vật có trong thực tế đời sống, giáo viên phải xây dựng lên các chuyên đề để làm, để tìm kiếm... hiệu quả của quá trình giảng dạy gắn với đời sống bộ môn Sinh học lớp 7 Chúng tôi đã tiến hành dùng phơng pháp so sánh đối chứng: Cụ thể khi dạy bài Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọở lớp 7B chúng tôi chỉ dùng tranh giới thiệu 1 số sâu bọ thờng gặp Khi học học sinh chỉ biết nghe giảng và tiếp thu qua quan sát tranh treo trên bảng và tranh treo ở SGK Kết quả học sinh chỉ nhận biết đợc sự đa dạng... quả bài giảng cha thu hút đợc tính tích cực học tập của học sinh Sau đó chúng tôi tiến hành dạy bài đó ở lớp 7A; ngoài tranh vẽ chúng tôi còn sử dụng thêm nhiều mẫu vật su tầm đợc trong thực tế có ở địa phơng, cộng với việc giải thích những câu ca dao nối về thời tiết có liên quan đến hoạt động sống của sâu bọ Kết quả học sinh tiếp thu bài rất nhanh, bài học thêm phong phú, sôi nổi, bài dạy hấp dẫn,... cần thiết Trên đây là một số kinh nghiệm và ý kiến mà chúng tôi đã tiến hành trong quá trình giảng dạy Sinh học 7 Rất mong các thầy cô, các bạn đồng nghiệp tham gia ý kiến để nội dung đề tài giảng dạy Sinh học 7 gắn với đời sống đạt đợc kết quả cao hơn trong quá trình đổi mới nội dung, phơng pháp giảng dạy ở các trờng phô thông./ Tôi xin trân trọng cảm ơn ! 5 5 ... quá trình lao động tích cực, học hỏi, trau dồi năng lực s phạm Do vậy trong sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn ngoài việc dự giờ lên lớp và rút kinh nghiệm bài dạy thì việc đóng góp xây dựng phơng pháp giảng dạy ở từng bài, từng chơng và trong nội dung chơng trình là cần thiết Trên đây là một số kinh nghiệm và ý kiến mà chúng tôi đã tiến hành trong quá trình giảng dạy Sinh học 7 Rất mong các thầy cô, các . Sinh học lớp 7 bản thân tôi đã su tầm đợc nhiều tài liệu cũng nh các mẫu vật phục vụ tốt cho việc dạy và học bộ môn Sinh học gắn với đời sống. Kết hợp với. yêu thích học tập bộ môn. Để dạy học Sinh học gắn với đời sống, giáo viên phải sử dụng tốt tất cả các phơng tiện dạy học hiện đại đã có cộng với việc tích

Ngày đăng: 03/12/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan