Bài giảng Những bài văn mẫu lớp 7 (cực hot)

16 6.4K 37
Bài giảng Những bài văn mẫu lớp 7 (cực hot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm nghĩ loài cây em yêu. Thời thơ bé dới mái trờng tiểu học là quãng thời gian hạnh phúc nhất của một đời ngời. Mỗi khi nhớ về thời thơ ấu, quá khứ lại gợi lên trong tôi nỗi nhớ bạn bè, thầy cô , mái trờng tha thiết và một loài cây mà tôi vô cùng yêu quý, trân trọng. Loài cây ấy đã quá quen thuộc với tuổi thơ của mỗi ngời. Một nhà văn đã gọi nó với cái tên thân thơng: cây phợng- cây hoa học trò. Ngày đầu tiên tới trờng, tôi đã ngây ngất trớc màu lá xanh non mợt mà ấy. Tôi vô cùng thích thú khi đừng trớc một cây me khổng lồ. Cái ý nghĩ ngây thơ ngày ấy tôi vẫn giữ mãi trong lòng kể cả bây giờ- khi tôi đã rời xa mái trờng tiểu học thân thơng. Ngày chia tay mái trờng, từng chiếc lá ve vuốt vơng vấn trên mái tóc tôi. Tôi đã khóc, buồn vô cùng vì phải xa bạn bè, thầy cô, cây phợng và mái trờng tiểu học- nơi đã lu giữ những kỉ niệm đệp nhất trong tuổi thơ tôi. Trong giờ phút chia tay đầy cảm động ấy, tôi chợt thất phợng đáng yêu và gần gũi biết nhờng nào! Với tôi, phợng vẫn mãi là 1 ngời bạn gần gũi, tri âm, tri kỉ của tôi, cùng chia sẻ những kỉ niệm vui buồn . Phuợng vẫn mãi sống trong tâm hồn tôi, tâm hồn một con ngời thơ dại. Thu về, lá phợng ngả sang màu vàng. Từng đợt, từng đợt lá rụng tạo thành những tấm thảm vàng dới gốc phợng. Chúng tôi thờng nhặt lá rụng chơi nấu bếp hay tung lên đầu nhau thành những chiếc vòng nh vơng miện. Có những lúc lại tung lên trả lại cho cây nhng nó chẳng thể trở lại cành, mà rơi xuống đất rồi nó ngây thơ ngớc nhìn lên, mỉm cời Chúng tôi thờng lấy quả phợng để chơi trò trận giả hay lấy hạt của nó để chia nhau ăn. Phợng gọi về bao kỉ niệm của tuổi học trò Đông đến, HS phải trốn trong lớp áo dày, trông chẳng khác gì những chú gấu bông đáng yêu. Phợng vẫn đùa nghịch với cơn gió mùa đông, vẫn mỉm cời hạnh phúc.Sân trờng lạnh lẽo nhng vẫn ấm áp bởi bớc chân học trò. Phợng vẫn cùng chúng tôi đùa vui, cùng chạy nhảy dới những cơn gió lạnh lẽo. Phợng ngớc nhìn bầu trời xám xịt, mong sao đông qua nhanh. Phợng cũng giống nh một ngời bạn, biết quan tâm đến lũ học trò chúng tôi đấy chứ! Những ngày lạnh lẽo cuối cùng trôi đi, nắng vàng trở lại sởi ấm sắc trời. Xuân về, sân trờng rộn lên một niềm vui. HS trở lại trờng sau những ngày ngỉ tết vui vẻ càng làm không khí thêm rộn rã. Chúng tôi trò chuyện say sa về những ngày đi chơi tết, phợng chăm chú lắng nghe. Nó lại mỉm cời hiền dịu, thân thơng.Cha kịp giã biệi mùa xuân thì mùa ôn thi đã đến Hè về, mùa thi cũng tới. Phợng mừng khi thấy những đứa bé của nó học hành chăm chỉ nhng cũng không giấu đợc nỗi buồn chia tay. Lúc ấy, HS mới đẻ ý tới màu hoa học trò đỏ tơi trên nhành lá. Đứa nào đứa ấy say sa ngắm nhìn không biết chán. Hoa phợng đày kiêu sa nhng có nét gì thầm kín đến mê say. Mỗi lần nhìn là một lần thích thú, mỗi lần nhìn là một lần ghi nhớ, là một lần thấy yêu thơng phợng hơn. Kì thi sắp tới rồi, lòng HS giống nh cây phợng băng khuâng, xao xuyến đến bồi hồi. Những ngày cuối cùng chúng tôi tới lớp là lúc cây phợng rực rỡ, tơi tắn nhất. Dờng nh, cây hoa học trò muốn trớc khi chúng tôI rời khỏi cánh cổng trờng tiểu học, trong lòng ai cũng chỉ lu giữ những kỉ niệm đẹp. Ba ngàyhai ngày một ngàyBuổi cuối cùng rồi, chúng tôi lặng lẽ bớc đi, hoa phợng rơi trên mái tóc cũng không làm ai để ý. Cánh cổng trờng đóng lại, phợng nồng nàn nhìn theo bóng dánh những đứa học trò thân yêu. Cây phợng mùa nào cũng đẹp nhng nó cha bao giờ đẹp bằng lúc này, khi bàn tay tôi chạm vào thân cây xù xì của nó. Những vết sờn ấy ẩn chứa vô vàn kỉ niệm. Mai đay, dẫu có đi đến bất cứ nơi nào thì hình ảnh của cây phợng vẫn ngự trị vĩnh hằng trong trái tim tôi nh ngọn nến không bao giờ tắt. Ôi! Phợng và tuổi thơ mới tuyệt vời làm sao! Hãy phát biểu cảm nghĩ về dòng sông em yêu Quê em là vùng đồi núi chiêm trũng ở gần con sông Hoàng Long. Con sông ấy đã trở thành kỉ niệm khó quên đối với những con ngời đợc sinh ra và lớn lên bên dòng sông thơ mộng này. Em không biết dòng sông bắt nguồn từ đâu, khi chảy qua làng em nó uốn khúc quanh co giữa làng rồi chạy dài bất tận về phía chân trời xa. Lòng sông sâu và khá rộng. Dọc hai bên bờ sông là những hàng tre xanh cao vút soi bóng xuống làn nớc trong xanh. Nhìn từ xa, dòng sông nh dải lụa mềm mại ôm trọn lấy ngôi làng. Tuổi thơ của lũ trẻ chúng em đã gắn bó với dòng sông ấy, dòng sông nh ngời mẹ hiền đã cho lũ trẻ chúng em biết bao nhiêu kỉ niệm êm đẹp. Buổi sáng khi những tia nắng ban mai đan trên những ngọn tre rồi chiếu xuống mặt sông, mặt sông lại cuộn lên những lớp sóng nhỏ lăn tăn xô mãi vào bờ khiến cho buổi sớm mai tĩnh lặng lao xao những âm thanh chào ngày mới. Dòng sông buổi sáng thờng cho ta cảm giác bình yên. Gió thổi dìu dịu trên triền đê khiến cho không gian càng trở nên trong trẻo và thoáng đãng hơn. Lúc này cũng là lúc mọi ngời làng em ra sông gánh nớc, tiếng cời đùa, tiếng gọi nhau râm ran cả một vùng. Trên màu xanh biếc của nớc sông nổi lên vài chiếc thuyền con thả lới tất cả đều hối hả, khẩn trơng với mong muốn đợc mẻ lới nặng. Em thấy dòng sông mới hiền hoà và ấm áp làm sao! Chiều chiều khi ánh hoàng hôn vừa tắt, vài tia nắng cuối ngày còn lại rọi trên mặt sông tạo thành một bức tranh thuỷ mặc tuyệt đẹp. Đâu đây, vang lên âm thanh rộn rã của chiếc thuyền nhỏ đang trao đổi buôn bán trên bến. Những âm thanh ấy đã trở nên qúa quen thuộc đối với ngời dân nơi đây. Buổi tối, khi ông trăng tròn vành vạnh vắt qua ngọn tre làng, soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt nớc gợn sóng lung linh, dòng sông nh đợc dát một lớp bạc óng ánh. Lúc này chúng em ra sông ngồi hóng mát và vui chơi thật là thú vị. Trong cái yên lặng của không gian em nh nghe đợc tiếng thì thầm nói chuyện của hàng tre, tiếng vỗ nhẹ của từng đợt sóng xô bờ. Em cảm thấy tâm hồn mình trở nên thanh thản, thoải mái hơn sau những giờ học tập căng thẳng. Làm sao em quên đợc những tra hè nóng bức, em cùng các bạn túm năm tụm ba lại tắm sông. Dòng sông nh dang rộng vòng tay, ôm tất cả đàn con vào lòng. Dòng nớc mát lạnh, trong xanh xua đi hết sự mệt mỏi, nóng bức.Tiếng đùa giỡn, tiếng đập nớc vang dội cả một khúc sông.Và có lẽ vì thế mà dòng sông gắn bó với em chăng? Mỗi khi vui, khi buồn em đều tâm sự cùng sông, dòng sông nh là một ngời bạn thân của em vậy. Gió từ sông thổi lên mát rợi. Con sông hiền hoà, thân thiết là vậy mà gặp những ngày nớc lũ thì nó trở nên dữ dội vô cùng. Nó mang một dòng nớc đỏ màu phù sa và ngầu đỏ, từng con sóng cuồn cuộn nh muôn nhấn chìm tất cả.Trên bờ những ngọn tre oằn cả thân mình nh muốn giục dòng nớc chảy nhanh hơn để khỏi ngập lụt làng xóm.Sau mỗi đợt nh vây ruộng đồng lại đợc bồi đắp phù sa, lúa sớm trổ đòng, cây cối thêm xanh hơn. Bao năm tháng qua đi, dòng sông vẫn cứ hiền hoà êm đềm chảy. Không biết dòng sông đã lu giữ những kỉ niệm của chúng em ở đâu mà sao em thấy dòng sông quen thuộc đến thế. Từng bờ tre, từng ngọn cỏ, dòng sông đã trở thành một phần không thể thiếu với tuổi thơ của mỗi chúng em. Sau này dù có đi đến bất cứ nơi nào thì em vẫn luôn nhớ về dòng sông thân yêu của mình. Cm ngh v ngi thõn. (ễng Ni) Hai ting ễng ni trong tụi l hai t vụ cựng p v thiờng liờng. C tui u th ca tụi u gn lin vi nhng k nim v ngi ụng yờu quý.Nhng k nim y c ụng vun p v gieo trng to nờn mt gúc p trong tõm hn tụi. Vy m gi õy ụng ó yờn gic ngn thu. Nhng hỡnh nh ụng s mói l ngn la khụng tt trong trỏi tim tụi . Lỳc nh, tụi sng vi b m, ụng. Nghe m k li khi tụi nh xớu, b m i lm ti khụng v, tụi khúc sut, ụng phi thc ờm d tụi.Cho ti tn bõy gi cỏi mựi tru thm thm ụng nhai vn cũn mn man trong tõm hn tụi. Hi ú ngi u tiờn chng kin nhng bc i chp chng u i, ting núi ngng nghu ca tụi chớnh l ụng. ễng luụn kiờn nhn cm tay v hng dn tụi i, luụn chnh sa li núi cho tụi. ễng tụi bo khi tụi bit núi li u tiờn tụi gi l ễng. Lỳc ú, ụng ngc nhiờn v vui lm vỡ tr con khi bit núi lm sao núi c luụn t khú nh t ễng c. Ngi u tiờn dy dy cho tụi bit yờu thng mi ngi, giỳp cỏc bn cựng lp dy khi vp ngó. Ngi u tiờn ó mang c th gii n bờn tụi. Ngi ó nõng ch che cho tụi trong s b ng l lm khi tụi t bc nhng bc i u i. ú l ụng, chớnh vỡ l ú m hỡnh nh ụng ó chim chn trỏi tim th ngõy ca tụi. Ln hn mt chỳt tụi ó bit núi nng nu vi ụng :"Con hụng chi vi ụng, ụng hụng mua gu cho chon". ễng ụm tụi vo lũng th th :" Con ,c gng ngoan ngoón v hc tht gii ụng s mua gu tht to cho con nha"., Cõu núi y ca ụng gi õy vn cũn vang vng trong tụi nh mt li nhc nh tụi phi c gng, c gng nhiu hn na. ễng chớnh l ng lc, l bn b em n cho tụi nim tin v hi vong Tụi cũn nh rt rừ ụng v tụi sng trong mt cn nh mỏi ngúi ngoi sõn kờ mt chic vừng. Ln giú mỏt ri xen ln nhng cõu chuynOụng k v Tõm Cỏm, Thch Sanh nh nhng a tụi vo gic ng. Nghe nhng cõu chuyn ụng k tụi trũn xoe mt hỏ hc mm nh nut ly tng li ụng k. ễng dn tụi rng " Con phi ngoan ngoón nh Tm, tt bng chm ch nh l lem luụn c mi ngi yờu quý v con phi nh phi rng lũng giỳp mi ngi nh ụng bt b tiờn" tụi tht s rt hiu v cm n nhng li ụng dy. Tụi s mói c gng cú mt tõm hn p nh ụng vy. Cm n ụng ó em c th gii n bờn tụi giỳp tụi lm quen v cm nhn nú. bờn ụng tụi luụn tỡm c s m ỏp n l kỡ. ễng nh ụng tiờn hin hu trong truyn c tớch vi bao phộp l kỡ bớ. ễng luụn l ngi tụi hónh din khoe vi l ban. Nhỡn ỏnh mt thỏn phc ca bn bn vi ụng tụi, tụi thy hnh phỳc lm! Tui th tụi vi bao hn di vui bun ó qua i, tụi bt u bc chõn vo cuc sng ny. Mt s kin v cú l l th thỏch u tiờn n vi tụi ú l lỳc tụi vo lp 1. Bui ti ú tụi hi hp vụ cựng n tn bõy gi tụi vn cũn nh rừ cỏi cm giỏc bn chn y. Ch ngy mai thụi tụi khụng cũn tung tng i chi vi l bn na m ó tr thnh mt bộ gỏi lp mt. Tụi s quen bn mi, trng mi , thy cụ mi Dng nh hiu c suy ngh ca tụi ụngụm tụi v núi :" ễng tin con s lm c, con s hc gii ngoi luụn bờn v ng h con" Mt con bộ ham chi, ham n, ham ng nh tụi l lm vụ cựng khi cm bỳt kiờn nhn ngi vit. Th nhng ụng ó bờn, un nn cho tui tng ch. Nhng nột ch dn p v thng hng hn nhiu. Cú lỳc ham chi khụng ln bi ụng khụng ỏnh mng m nhỡn ụng tụi bit rng ụng ang bun lm .Tụi õn hn vụ cựng thm nhc mỡnh phi tht tht c gng khụng lm ụng phin lũng. Tụi hónh din khoe vi ụng nhng im mi u tiờn. ú chớnh l minh chng cho s c gng ca tụi. ễng mm ci xoa u tụi hi lũng. Li mt ln na ụng giỳp tụi hon thin hn bn thõn mỡnh, giỳp tụi vng bc trong cuc sng. Tt c nhng gỡ ụng lm, nhng li ụng núi u hay vụ cựng. Tụi cm nhn c s bỡnh yờn khi bờn ụng. Khi lờn lp 4 gia ỡnh tụi tr nờn khỏ gi v cú iu kin hn. B m xin b rc tụi v nh. T ú, tụi ớt cú thi gian lờn thm nh vỡ b m bn. Tụi vụ tỡnh khụng nhn ra ụng ó yu i nhiu,túc bc dn.Cng ln tụi cng vụ tõm, lnh nht v trỏnh nhng c ch yờu thng ca ụng, chc lỳc ú ụng bun lm Ri cú mt ngy ụng m nm vin. ễng gy i trụng gng mt xanh xao nhng lỳc no cng th, khụng mun lm phin n con cỏi. Nhỡn thy b, tim tụi nh tht li, c hng nghn . Bỏc s nừi nhng gỡ ụng cũn nớu gi c trong cuc sng ny ch cũn c tớnh bng tng ngy. Khi tụi ang hc trng, m tụi in vo, tụi bng hong sng s khi nghe m núi ụng ang hp hi, ngi ụng mun gp nht l tụi. Tụi o khúc nc n, khúc cho s vụ tõm ca tụi, khúc cho nhng gỡ tụi cha lm c vi ụng. Khi v ti nh, tụi o khúc ụm ly ụng núi: Con yờu ụng nhiu lm, ụng ng i hóy bờn con i b. Li núi ca tụi lỳc ny phi chng ó quỏ mun, ụng nm tay tụi v núi:" ni no ú b vn luụn hng v con .". Phi chng khi ỏnh mt cỏi gỡ mỡnh ang cú thỡ mỡnh mi bit quý v trõn trng núi hn. Ngi ụng yờu quý ca tụi ó ra i, ra i mói mói. Trc khi mt, ụng khụng mt li trỏch c ai ht. Chớnh cỏi s v tha ca ụng ó khin tụi bun thờm. Mong rng ni xa, ụng s hnh phỳc nh nhng nim hnh phỳc m ụng ó mang n bờn tụi. Ngy no tụi cng nh v cu nguyn cho ụng luụn hnh phỳc, vui v. Những ngời thân đã xa ta, có thể là xa mãi mãi nhng họ vẫn luôn hiện hữu bên ta, dù chỉ là trong những giấc mơ thì ta vẫn luôn cảm thấy hạnh phúc, có một sự động viên an ủi lớn lao Bà ơi, bà có nghe thấy cháu nói gì không? Dâũ bà có ở chốn thiên đờng hay nơi địa phủ cháu vẫn luôn muốn nói rằng: Bà ơi, cháu yêu bà nhiều lắm! Bà sẽ mãi mãi là thiên thần hộ mệnh tuyệt vời và thân thơng nhất của cháu! Cm ngh v m ờm nay con ng gic trũn M l ngn giú ca con sut i. Trong cuc i ny, cú ai li khụng c ln lờn trong vũng tay ca m, c nghe ting ru hi u ngt ngo, cú ai li khụng c chỡm vo gic m trong giú mỏt tay m qut mi tra hố oi . V trong cuc i ny, cú ai yờu con bng m, cú ai sut i vỡ con ging m, cú ai sn sng s chia ngt bựi cựng con nh m. Vi tụi cng vy, m l ngi quan tõm n tụi nht v cng l ngi m tụi yờu thng v mang n nht trờn i ny. Tụi vn thng ngh rng m tụi khụng p. Khụng p vỡ khụng cú cỏi nc da trng, khuụn mt trũn phỳc hu hay ụi mt long lanh m m ch cú khuụn mt gy gũ, rỏm nng, vng trỏn cao, nhng np nhn ca cỏi tui 38, ca bao õu lo trong i in hn trờn khúe mt. Nhng b tụi bo m p hn nhng ph n khỏc cỏi v p trớ tu. ỳng vy, m tụi thụng minh, nhanh nhn, thỏo vỏt lm. Trờn cng v ca mt ngi lónh o, ai cng ngh m l ngi lnh lựng, nghiờm khc. cú nhng lỳc tụi cng ngh vy. nhng khi ngi bờn m, bn tay m õu ym vut túc tụi, mi ý ngh ú tan bin ht. Tụi cú c giỏc lõng lõng, xao xuyn khú t, cm giỏc nh cha bao gi tụi c nhn nhiu yờu thng n th. Dng nh mt dũng yêu thương mãnh liệt qua bàn tay mẹ truyền vào sâu trái tim tôi, qua ánh mắt, đôi môi trìu mến, qua nụ cười ngọt ngào, … qua tất cả những gì của mẹ. tình yêu ấy chỉ khi người ta gần bên mẹ lâu rồi mói cảm thấy đuợc thôi. Từ nhỏ đến lớn, tôi đón nhận tình yêu vô hạn của mẹ như một ân huệ, một điều đương nhiên. Trong con mắt một đứa trẻ, mẹ sinh ra là để chăm sóc con. Chưa bao giờ tôi tư đặt câu hỏi: Tại sao mẹ chấp nhận hy sinh vô điều kiện vì con? . Mẹ tốt, rất tốt với tôi nhưng có lúc tôi nghĩ mẹ thật quá đáng, thật… ác. Đã bao lần, mẹ mắng tôi, tôi đã khóc. Khóc vì uất ức, cay đắng chứ đâu khóc vì hối hận. Rồi cho đến một lần… Tôi đi học về, thấy mẹ đang đọc trộm nhật ký của mình. Tôi tức lắm, giằng ngay cuốn nhật ký từ tay mẹ và hét to:“ Sao mẹ quá đáng thế! Đây là bí mật của con, mẹ không có quyền động vào. Mẹ ác lắm, con không cần mẹ nữa! ” Cứ tưởng, tôi sẽ ăn một cái tát đau điếng. Nhưng không mẹ chỉ lặng người, hai gò má tái nhợt, Khóe mắt rưng rưng. Có gì đó khiến tôi không dám nhìn thẳng vào mắt mẹ. Tôi chạy vội vào phòng, khóa cửa mặc cho bố cứ gọi mãi ở ngoài. Tôi đã khóc, khóc nhiều lắm, ướt đẫm chiếc gối nhỏ. Đêm càng về khuya, tôi thao thức, trằn trọc. Có cái cảm giác thiếu vắng, hụt hẫng mà tôi không sao tránh được. Tôi đã tự an ủi mình bằng cách tôi đang sống trong một thế giới không có mẹ, không phải học hành, sẽ rất hạnh phúc. Nhưng đó đâu lấp đầy dược cái khoảng trống trong đầu tôi. Phải chăng tôi thấy hối hận? Phải chăng tôi đang thèm khát yêu thương? Suy nghĩ miên man làm tôi thiếp đi dần dần. Trong cơn mơ màng, tôi cảm thấy như có một bàn tay ấm áp, khẽ chạm vào tóc tôi, kéo chăn cho tôi. Đúng rồi tôi đang mong chờ cái cảm giác ấy, cảm giác ngọt ngào đầy yêu thương. Tôi chìm đắm trong giây phút dịu dàng ấy, cố nhắm nghiền mắt vì sợ nếu mở mắt, cảm giác đó sẽ bay mất, xa mãi vào hư vô và trước mắt ta chỉ là một khoảng không thực tại. Sáng hôm sau tỉnh dậy, tôi cảm thấy căn nhà sao mà u buồn thế. Có cái gì đó thiếu đi. Sáng đó, tôi phải ăn bánh mỳ, không có cơm trắng như mọi ngày. Tôi đánh bạo, hỏi bố xem mẹ đã đi đâu. Bố tôi bảo mẹ bị bệnh, phải nằm viện một tuần liền. Cảm giác buồn tủi đã bao trùm lên cái khối óc bé nhỏ của tôi. Mẹ nằm viện rồi ai sẽ nấu cơm, ai giặt giũ, ai tâm sự với tôi? Tôi hối hận quá, chỉ vì nóng giận quá mà đã làm tan vỡ hạnh phúc của ngôi nhà nhỏ này. Tại tôi mà mẹ ốm. Cả tuần ấy, tôi rất buồn. Nhà cửa thiếu nụ cười của mẹ sao mà cô độc thế. Bữa nào tôi cũng phải ăn cơm ngoài, không có mẹ thì lấy ai nấu những món tôi thích. Ôi sao tôi nhớ đến thế những món rau luộc, thịt của mẹ quá luôn. Sau một tuần, mẹ về nhà, tôi là người ra đón mẹ đầu tiên. Vừa thấy tôi, mẹ đã chạy đến ôm chặt tôi. Mẹ khóc, nói: “ Mẹ xin lỗi con, mẹ không nên xem bí mật của con. Con … con tha thứ cho mẹ, nghe con.” Tôi xúc động nghẹn ngào, nước mắt tuôn ướt đẫm. Tôi chỉ muốn nói: “ Mẹ ơi lỗi tại con, tại con hư, tất cả tại con mà thôi. ” . Nhưng sao những lời ấy khó nói đến thế. Tôi đã ôm mẹ, khóc thật nhiều. Chao ôi! Sau cái tuần ấy tôi mới thấy mẹ quan trọng đến nhường nào. Hằng ngày, mẹ bù đầu với công việc mà sao mẹ như có phép thần. Sáng sớm, khi còn tối trời, mẹ đã lo cơm nước cho bố con. Rồi tối về, mẹ lại nấu bao nhiêu món ngon ơi là ngon. Những món ăn ấy nào phải cao sang gì đâu. Chỉ là bữa cơm bình dân thôi nhưng chứa chan cái niềm yêu tương vô hạn của mẹ. Bố con tôi như những chú chim non đón nhận từng giọt yêu thương ngọt ngào từ mẹ. Những bữa nào không có mẹ, bố con tôi hò nhau làm việc toáng cả lên. Mẹ còn giặt giũ, quét tước nhà cửa… việc nào cũng chăm chỉ hết. Mẹ đã cho tôi tất cả nhưng tôi chưa báo đáp được gì cho mẹ. Kể cả những lời yêu thương tôi cũng chưa nói bao giờ. Đã bao lần tôi trằn trọc, lấy hết can đảm để nói với mẹ nhưng rồi lại thôi, chỉ muốn nói rằng: Mẹ ơi, bây giờ con lớn rồi, con mới thấy yêu mẹ, cần mẹ biết bao. Con đã biết yêu thương, nghe lời mẹ. Khi con mắc lỗi, mẹ nghiêm khắc nhắc nhở, con không còn giận dỗi nữa, con chỉ cúi đầu nhận lỗi và hứa sẽ không bao giờ phạm phải nữa. Khi con vui hay buồn, con đều nói với mẹ để được mẹ vỗ về chia sẻ bằng bàn tay âu yếm, đôi mắt dịu dàng. Mẹ không chỉ là mẹ của con mà là bạn, là chị… là tất cả của con. Con lớn lên rồi mới thấy mình thật hạnh phúc khi có mẹ ở bên để uốn nắn, nhắc nhở. Có mẹ giặt giũ quần áo, lau dọn nhà cửa, nấu ăn cho gia đình. Mẹ ơi, mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đòi con trả công. mẹ là người mẹ tuyệt vời nhất, cao cả nhất, vĩ đại nhất. Đi suốt đời này có ai bằng mẹ đâu. Có ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lúc nào. Ôi mẹ yêu của con! Giá như con đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “ Con yêu mẹ! ” thôi cũng được. Nhưng con đâu dũng cảm, con chỉ điệu đà ủy mỵ chứ đâu được nghiêm khắc như mẹ. Con viết những lời này, dòng này mong mẹ hiểu lòng con hơn. Mẹ đừng nghĩ có khi con chống đối lại mẹ là vì con không thích mẹ. Con mãi yêu mẹ, vui khi có mẹ, buồn khi mẹ gặp điều không may. mẹ là cả cuộc đời của con nên con ch mong m mói mói sng yờu con, chm súc con, an i con, bo ban con v con c quan tõm n m, yờu thng m trn i. Tỡnh mu t l tỡnh cm thiờng liờng nht trờn i ny. Tỡnh cm y ó nuụi dng bao con ngi trng thnh, dy d bao con ngi khụn ln. Chớnh m l ngui ó mang n cho con th tỡnh cm y. Vỡ vy, con luụn yờu thng m, mong c ln nhanh phng dng m. V con mun núi vi m rng: Con dự ln vn l con m. i sut i lũng m vn theo con. Cm ngh v bi th Nam quc sn h nc ta, thi trung i ó cú mt nn th vn rt phong phỳ v hp dn. Th trung i Vit Nam c vit bng ch Hỏn hoc ch Nụm v cú nhiu th nh tht ngụn t tuyt (bn cõu, mi cõu by ch),ng ngụn t tuyt (bn cõu, mi cõu nm ch), tht ngụn bỏt cỳ (tỏm cõu, mi cõu by ch) . Bi th "Sụng nỳi nc Nam" s dng th tht ngụn t tuyt. Tuy bi th ch vn vn bn cõu nhng n cha nhng hm ý sõu sc. Ngay t cõu u tiờn, tỏc gi ó khng nh: "Nam quc sn h Nam c" (Sụng nỳi nc Nam vua Nam ) Cõu th cú hai v l "Nam quc sn h" v "Nam c". v õu, tỏc gi núi v giang sn t nc, cũn v sau thỡ li núi v ch quyn ca giang sn ú. Ngay t u, tỏc gi ó v phong cnh ca nc Nam ta, nh mt bc tranh sn thu tuyt vi sụng vi nỳi. V non sụng gm vúc y ó cú ch:"Nam c". iu ú ó c khng nh nh mt chõn lý: "Tit nhiờn nh phn ti thiờn th" (Vng vc sỏch tri chia x s) Cõu th mt ln na khng nh rng lónh th nc Nam ta ó cú t rt lõu v nú l thnh qu xng mỏu ca cha ụng li. Cỏi t nc muụn quý ngn yờu y luụn luụn phi c gi gỡn trc ho ngoi xõm. Chớnh tm lũng yờu T quc thit tha ó khin tỏc gi gin d tht lờn: "Nh h nghch l lai xõm phm" (Gic d c soa phm n õy) Tỏc gi ó tc gin, cm thự trc mt iu trỏi l t nhiờn. Xa nay, bn xõm lc ch cú mt lớ do ln nht khi i ỏnh chim nc khỏc l m rng lónh th, xoỏ tờn ca nc ú ra khi bn th gii. Chớnh vỡ iu ú ó gi lờn lũng cm thự sõu sỏc trong lũng ngi dõn nc Vit Nam. Lũng cm thự c dn nộn ó tr thnh sc mnh ca mt li th: "Nh ng hnh khan th bn h" (Chỳng my nht nh phi tan v) Mt li th mói mói khc sõu trong lũng ngi dõn nc Nam. ú l li th s ỏnh tan tỏc k thự hung hón gi yờn quờ hng x s. Cõu th ch cú bn ch m cú sc gi rt ln. Nú khin ta liờn tng n c mt truyn thng bt khut ho hựng cu dõn tc. Truyn thng y bt ngun t lũng yờu nc sõu nng ó nhn chỡm mi k thự xõm lc. Lch s Vit Nam rng ngi nhng chin cụng nh Lý Thng Kit thng Tng, Lờ Li ỏnh ui gic Minh ra khi b cừi . V hn th na, chỳng ta ó chin thng hai k thự sng s l thc dõn Phỏp v quc M Quc k mói kiờu hónh trờn nn tri xanh thm. Bi th khộp li nhng ý th thỡ c lan to mói . Bng th th tht ngụn t tuyt, ging th dừng dc, anh thộp, "Sụng nỳi nc Nam" l bn Tuyờn ngụn c lp u tiờn khng nh ch quyn v lónh th ca t nuc v nờu cao ý chớ quyt tõm bo v ch quyn 1o trc mi k thự xõm lc. Cảm nghĩ về cô giáo chủ nhiệm Đó là một ngày bình thờng nh bao ngày khác. Sau tiếng trống báo vào lớp vang lên, năm mơi ba tập vở và sách Ngữ văn đợc chúng tôi bày lên bàn. Những tiếng ồn ào huyên náo, bép xép chuyện trò chỉ tắt hẳn khi cô chủ nhiệm bớc chân vào lớp. Cả lớp lấy giấy ra làm bài một tiết!. Năm mơi ba gơng mặt ngơ ngác và cả phẩn nộ, chẳng đứa nào ngờ tới việc cô cho làm bài một tiết mà chẳng báo trớc gì thế này ! Nhng cô ơi, mấy hôm trớc cô kiểm tra rồi mà. Cô ơi điểm em kém lắm, em lại cha chuẩn bị gì cả . Bỏ ngoài tai tất cả, cô vẫn điềm nhiên đọc đề trong sự ấm ức và cả lo sợ của học sinh. Câu chuyện vừa rồi chỉ là một trong số hàng trăm nghìn tình huống chúng tôi gặp năm chúng tôi học lớp 7B. Hồi ấy vừa chia tay với cô giáo cũ xong, chúng tôi cha quen với phong cách cô chủ nhiệm mới. Cách dạy văn của cô thì đúng là độc nhất vô nhị. Phần Tiếng Việt thì luôn giải quyết gọn bài tập trên lớp, không bao giờ có bài về nhà làm. Phần Văn và Tập làm văn cũng không bao giờ có chuyện học thuộc làu làu sách giáo khoa rồi lên bảng đọc lại cả. Ban đầu đứa nào đứa ấy sớng âm ỉ. Đã thế cô không lập vở ghi các khuyết điểm trong tuần và điểm thi đua trong tuần của mỗi đứa nữa chứ ! Bụng bảo dạ rằng sao cô rộng rãi thế ! Nhng sau vài tuần thì cả lớp kinh hoàng: Điểm văn thấp quá ! Cô không bắt học thuộc, nhng lại cho điểm kiểm tra mời lăm phút và một tiết liên miên, và toàn những đề trong sách giáo khoa không có. Thậm chí có tiết Toán thầy nghỉ có việc riêng, cô vào mang theo một đề kiểm tra mới . Kể cả hôm nào có môn kiểm tra một tiết vẫn vậy. Lúc ấy sao mà em ghét cô quá đi thôi ! Nhng rồi dần dẫn điểm Ngữ văn tệ hại của lớp đợc nâng lên, chính là cách viết văn trầy da tróc vảy của cô đấy. Cách kiểm tra và cách lấy điểm của cô cũng phong phú: chuẩn bị bài soạn hoặc tác giả - tác phẩm tốt với phần Văn, hoặc cách làm bài đột xuất vài bài tập khó trong phần Tiếng Việt ra giấy . Cuối năm, nhìn vào tập đựng bài kiểm tra có tới hơn mấy chục bài kiểm tra Văn và Tiếng Việt mà em ngạc nhiên quá. Cứ nh thế cô đã từ từ giúp chúng em gỡ điểm, nâng điểm lên mà chúng em không để ý. Cô đã đứng tuổi nên nghiêm nghị, nhng không vì thế mà cô mất đi sự vui tơi và . hào phóng của mình. Cô tổ chức hai buổi đi chơi cho lớp 7B chúng em đều vui vẻ cả. Lần đầu là một chuyến đi Cúc Phơng và chùa Bái Đính. Hầu hết lớp đồng ý đi vì cha bao giờ đi Cúc Phơng. Không ngờ là Cúc Phơng mà chúng em thấy hay quá, rất nhiều cái đáng xem. Rồi đến khi ra chùa Bái Đính, chúng em xô nhau đi mua đồ ăn. Lúc đó em mới nhớ ra câu nói của cô trớc đó. Đúng là cá không ăn muối cá ơn! Chuyến đi thứ hai gây ấn tợng thật đặc biệt. Lớp đợc lên Thác Đa, Ba Vì ngắm cảnh núi cao, có bể bơi, có kỉ niệm leo núi, vắt cắn, ong đốt và có cả đốt lửa trại trong đêm. Cô đã hóm hỉnh đùa rằng: Một ngày đổ máu !. TRong giờ học, cô cũng có câu nói đùa nh thế, làm giảm đi không khí nặng nề của một ngày học nào đó nhiều môn kiểm tra và không khí lớp nhờ thế sôi động hẳn lên. Dĩ nhiên, cô luôn kèm theo những câu triết lí, câu thơ rất hay và sâu sắc, khiến đứa nào cũng thấy tâm đắc và thấm thía. Một điều nữa rất thích là cô cực kì tâm lí. Hôm nào liên hoan văn nghệ hay chia tay, hoặc là học sinh mệt, khát nớc dới cái nắng hè oi bức cô có ngay cho lớp cả gói kem hoặc những bịch nớc mát lạnh. Hay chỉ là khi chơi mệt, mỗi đứa lên ô tô về trờng mà tay còn cầm chiếc bánh mì nóng hổi cô vừa dúi cho. Cô thấu hiểu những chuyện linh tinh lặt vặt khác của lứa tuổi chúng em nữa cơ chứ . Có lẽ từ trớc tới giờ, em cha gặp cô giáo chủ nhiệm nào vui vẻ, hiểu chúng em nh vậy ! Dĩ nhiên, bên cạnh đó, nhiều khi cô chủ nhiệm nghiêm đến mức làm chúng em phải sợ. Những chuyện lớp rề rà giải quyết không dứt khóat, vào tay cô đều hết sức nhanh gọm, suôn sẻ, mặc dù chúng em phải chịu ngồi nghe cô mắng mỏ. Những cái gì cô nói đều hết sức tự nhiên, chân thành, không hoa mĩ cầu kì. Cô đa ra những câu chuyện, những nhân vật, . để làm gơng cho tất cả lớp khi có ai mắc khuyết điểm hay làm ảnh hởng đến lớp. Em không nhớ đợc hết những gì cô nói, và có thể lớp cũng vậy, nhng nhờ thế mà những vụ vi phạm kỉ luật cũng giảm hẳn. Hình nh trong tâm trí đứa nào cũng không muốn làm cô phải phiền lòng và cáu giận nữa. Có lẽ cũng vì những lời động viên, khuyên nhủ và mắng mỏi nh thế mà ma dần thấm lâu, chúng em mới đạt thành tích rực rỡ mang về bốn mơi lăm giả học sinh giỏi quận ở các môn trong năm học vừa qua. . Một năm trôi qua thật mau, và bây giờ lại sắp tới ngày 20 11 rồi. Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam năm nay, em hứa với cô: Sẽ cố gắng học thật gỏi và ngoan ngoãn nh mong muốn nh của cả em lẫn cô. Em cảm ơn cô vì đã đến với chúng em. Cảm ơn cô vì tất cả ! Cm ngh v bi th Bỏnh trụi nc ca H Xuõn Hng. Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái”trọng nam khinh nữ”Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước” “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầ tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” Chỉ có những chiếc bánh trôi nước mộc mạc giản đơn thế thôi mà tác giả Hồ Xuân Hương đã làm nên một bài thơ nói lên sự chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái trọng nam khinh nữ của người phụ nữ lúc bấy giờ. Bài thơ chỉ có những vốn từ đơn giản thân thuộc mà chất chứa biết bao nhiêu tình cảm. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu. Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vè đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời. Làm cho cuộc sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc. “Bảy nổi ba chìm với nước non” Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?” Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ? “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Tác giả sử dụng một biện pháp kinh tế:đảo ngữ. Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử” . Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , cũng chẳng giám làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của mình. Trên cuộc đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế “Mà em vẫn giữ tấm lòng son Giọng thơ tự hào quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, Với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng. Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước - một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hóa hoàn toàn. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân bản đặc sắc. Nữ sĩ viết với tất cả lòng yêu mến, tự hào bản sắc nền văn hóa Việt Nam. Nguyễn Khuyến (1835-1909) là nhà thơ Nôm kiệt xuất của dân tộc. Ông để lại nhiều bài thơ nói về tình bạn: bạn cùng quê, bạn đồng học, bạn đồng khoa… Cảm nghĩ về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến sau khi cáo quan, lui về sống bình dị ở chốn vườn Bùi quê cũ, với “năm gian nhà cỏ thấp le te”, với một cơ ngơi: “Chín sào tư thổ là nơi ở, Một bó tàn thư ấy nghiệp nhà”. (Ngày xuân dạy các con – 1) Phần thực và luận, tính hệ thống của ngôn ngữ thơ rất chặt chẽ, nhất quán ở một cách nói, một lối biểu cảm: Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn thân! Có ao và cá, có vườn và gà, có cà và cải, có mướp và bầu… Bức tranh vườn Bùi thân thuộc hiện lên sống động, vui tươi. Một nếp sống thong dã chất phác, cần cù, bình dị đáng yêu. Một cuộc đời thanh bạch, ấm áp cây đời và tình người rất đáng tự hào. Chúng ta như cảm thấy Nguyễn Khuyến đang dắt tay bạn ra thăm vườn cây ao cá, tận hưởng thú vui dân dã của một ông quan về quê ở ẩn. Phép đối hợp cách, chặt chẽ; cảnh với cảnh, thượng hạ, trắc - bằng phân minh, tạo nên một giọng thơ nhẹ nhàng, vui tươi lời thơ cân xứng, hoà hợp như cảnh vườn tược xinh xắn, hữu tình: “Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà”. Dân gian có câu: “Khách đến chơi nhà khong gà cũng vịt”. Qua các câu thơ trên, ta thấy Nguyễn Khuyến đang giãi bày với bạn: trong nhà ngoài vườn có bao nhiêu thứ, nhưng thực ra chẳng có gì để thết bạn, đãi bạn vì tất cả mọi thứ, mọi thức chưa đến lúc, đến thời! Câu thơ thứ bảy tiếp nối và mở rộng ý thơ trên, khẳng định luôn cái “không có”: “Đầu trò tiếp khách trầu không có”. Phải chăng cái nghèo của cụ Tam nguyên Yên Đổ đã đến mức ấy ư? “Vẻ chi một mớ trầu cay” (ca dao). Nhà thơ đã thậm xưng hoá cái nghèo, thi vị hoá cái nghèo. Một ông quan to triều Nguyễn về quê ở ẩn, với một cơ ngơi “chín sào tư thổ là nơi ở” thì không thể “miếng trầu là đầu câu chuyện” để tiếp bạn cũng “không có”. Đây là một lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của thực đan Pháp, lui về sống bình dị giữa xóm làng quê hương. Câu kết là một sự “bùng nổ” về ý và tình. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao, cỗ đầy, cao lương mĩ vị, cơm gà cá gỏi, mà chỉ có một tấm lòng, một tình bạn chân thành, thắm thiết: “Bác đến chơi đây, ta với ta”. Lần thứ hai, chữ “bác” đã xuất hiện trong bài thơ, thể hiện mọt sự trìu mến, kính trọng. Bác đã không quản tuổi già sức yếu, không quản đường sá xa xôi đến thăm tôi, còn gì quý hoá bằng! Tình bạn là trên hết. Không một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm, tri kỉ. Mọi cái đều “không có” nhưng lại “có”; tình bằng hữu thân thiết. Chữ “ta” là đại từ nhẵnng, trong bài thơ này là “tôi”, là “bác”, là “hai chúng ta”, không có gì cách bức nữa. Cụm từ “ta với ta” biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng trong tâm hồn, toả rộng trong không gian và thời gian. Với cụm từ “ta với ta” trong câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta” của Bà Huyện Thanh Quan là nỗi buồn cô đơn của khách ly hương khi đứng trên đỉnh đèo Ngang lúc hoàng hôn, còn ở đây, trong câu thơ của Nguyễn Khuyến lại ấm áp tình đời và sau nặng tình bạn. Qua đó, ta cảm nhận được phần nào tính cá thể hoá cua ngôn ngữ và sắc điệu trữ tình tạo nên giá trị văn chương trong những bài thơ cổ. Có đọc qua một số bài thơ của Nguyễn Khuyến viết về tình bạn, ta mới thấy cái hay, cái ý vị của bài thơ “Bạn đến chơi nhà”: “Từ trước bảng vàng nhà sẵn có, Chẳng qua trong bác với ngoài tôi” (“Gửi bác Châu Cầu”) “Đến thăm bác, bác đang đau ốm, vừa thấy tôi, bác nhổm dậy ngay Bác bệnh tật, tôi yếu gầy. Giao du rồi biết sau này ra sao?” (“Gửi thăm quan Thượng thư họ Dương”) Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú, niêm luật, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần nôm, không có một từ Hán - Việt nào, đọc lên nghe thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến xuất thân thành chương. Đặc biệt bố cục bài thơ không theo qui cách; đề, thực, luận, kết – mà lại cấu trúc theo: (1+6+1) câu đầu nói lên niềm vui khi bạn đến; 6 câu giữa hóm hỉnh, cười vui không có gì để tiếp bạn; câu cuối chỉ có tình bạn đẹp mà thôi! Bài thơ nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao, chân tình, một tấm lòng hồn hậu, đẹp đẽ. Tình bạn của Nguyễn Khuyến trong sáng, thanh bạch, đối lập với nhan tình thế thái “còn bạc, còn tiền, còn đệ tử - Hết cơm hết rượu hết ông tôi” mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịch liệt lên án. Hai nhà thơ sống cách nhau mấy trăm năm mà có chung một tâm hồn lớn: nhân hậu, thuỷ chung, thanh bạch. Tâm hồn đó, tấm lòng đó của tiền nhân đối với ngày nay vẫn xứng đáng là tấm gương sáng để mọi người soi chung. Nguyễn Khuyến không những là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn là nhà thơ của tình bạn trong sáng, thuỷ chung và cao đẹp rất đáng yêu, đáng kính. Cảm nghĩ về bài thơ “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải Hào khí Đông A (chiết tự chữ Trần viết theo Hán tự) khởi phát bởi chiến thắng đế quốc Nguyên - Mông lần thứ nhất - 1258 đã được khẳng định rực rỡ, hùng hồn bằng các chiến công vang dội trong hai lần đại thắng 1285, 1287 sau đó. Con cháu của những “Người lính già đầu bạc, kể mãi chuyện Nguyên Phong” đã làm cho kẻ xâm lược hãi hùng ngay cả khi chúng yên ổn về nước - “Nghe tiếng trống đồng mà tóc trên đầu bạc trắng” (Đồng cổ thanh trung bạch phát sinh). Đó là sức mạnh toàn diện của dân tộc dưới thời nhà Trần trên cơ sở ý thức tự cường, tự chủ. Khí phách hào hùng ấy đã vang động thành cảm hứng yêu nước được biểu hiện một cách tập trung, đa dạng trong thơ văn. Từ một lời hịch thiết tha trước khi lâm trận, bài phú hào sảng, hồi quang mấy chục năm sau đến những tứ tuyệt, những ngũ ngôn 4 câu, 20 chữ ngay trong cuộc chiến. Phò giá về kinh của Trần Quang Khải là một trong những bài như thế. Cuối năm 1284 đầu năm 1285, quân Nguyên- Mông ào ạt tấn công nước ta lần thứ hai. Tình thế đất nước hiểm nghèo, các vua Trần phải dời kinh đô tìm phương kế chống đỡ. Nhưng chỉ qua mùa xuân năm 1285, quân ta đã chuyển thế tấn công. Tháng tư, trong trận đánh tại Hàm Tử, một địa điểm trên sông Hồng tại huyện Khoái Châu (tỉnh Hưng Yên ngày nay) tướng Trần Nhật Duật đã phá tan đạo quân Thát Đát, bắt sống giặc Ô Mã Nhi. (Trong Đại cáo bình Ngô sau này Nguyễn Trãi nhầm sự việc nên viết “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”). Tháng 6, Trần Quang Khải thắng tiếp trận Chương Dương, đuổi đạo quân chủ lực của Thoát Hoan chạy dài lên phía bắc, giải phóng Thăng Long, rước vua Trần trở lại kinh thành. Trong không khí ấy, ông ngẫu hứng cao độ làm nên Tụng giá hoàn kinh sư (Phò xa giá nhà vua về lại kinh đô) danh bất hư truyền. Cùng khoảng thời gian này, vua Trần khi đến tế ở nhà Thái miếu cũng ứng khẩu hai câu : "Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã / Sơn hà thiên cổ điện kim âu". Nghĩa là "Đất nước hai phen bon ngựa đá /Non sông nghìn thủa vững âu vàng", cùng một mạch cảm hứng yêu nước, tự hào dân tộc. Bài thơ chỉ bốn câu, theo lối năm chữ mạch lạc, gọn gàng. Hai câu đầu kể lại hai chiến công hiển hách vừa mới đó, đang còn tươi nguyên không khí chiến thắng. Có nét đặc biệt là trình tự các chiến công không được nêu theo diễn biến thời gian trước sau. Chiến thắng Chương Dương trước, Hàm Tử sau. Cách trình bày như thế là theo cái lô-gíc của cảm hứng. Trận sau mới hơn và cũng vang dội hơn. Chính nhờ chiến thắng Chương Dương mà Thoát Hoan phải bỏ chạy, Thăng Long được giải phóng. Chính nhờ chiến tháng Chương Dương mà có cái không khí rạo rực phấn chấn trong ngày “về lại thủ đô” này. Lời thơ rất cô đúc, vẻn vẹn mười chữ, nêu hai sự việc là “cướp giáo giặc” và “bắt quân thù”. Song qua hai hình ảnh này người đọc cảm nhận được niềm phấn chấn, hân hoan. Đúng là câu thơ đăng đối bên ngoài đanh chắc, bên trong chứa chan xúc cảm. Cảm xúc theo kiểu cô lại. Sự cô đúc này tạo ra một thế năng, khả năng khơi gợi người đọc suy ngẫm. Một trong những đặc trưng thẩm mĩ của thi pháp cổ là gợi, ít chú trọng kể, tả. Hai câu thơ sau là lời động viên, quyết tâm xây dựng,bảo vệ nền thái bình của giang sơn, đất nước. Nguyên văn : Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san Vẫn trình bày theo lối ngũ ngôn như trước nhưng lại đặt ra một nhiệm vụ, một yêu cầu hoàn toàn mới. Thông thường, sau chiến thắng người ta dễ thoả mãn, dễ say sưa với vinh quang, bỏ lỡ một khoảng thời gian cần thiết chuẩn bị cho tương lai. Trần Quang Khải đã có nhận thức hoàn toàn đúng và đặt vấn đề một cách kịp thời về những công việc thời hậu chiến. Ông hiểu rằng những công việc của một đất nước sau chiến tranh là hết sức bộn bề. Thái độ và hành động ở thời kì thái bình rất cần phải tập trung là “tu trí lực”. “Tu” là học tập, bồiđắp, “trí lực” là trí tuệ, khả năng. Ý thơ vẫn tiếp tục gợi cho người đọc hiểu thêm rằng, đất nước vẫn đang đòi hỏi, còn yêu cầu những con người chiến thắng này nhiều cống hiến hơn nữa. Có như vậy mới có sự yên bình, vững chãi muôn năm. Một ý thơ đầy tinh thần trách nhiệm. Bài thơ có cái hồ hởi, phấn chấn tột cùng trước những chiến thắng, những chiến công. Niềm tự hào, niềm say mê, tinh thần lạc quan thật bay bổng phù hợp với hào khí Đông A thủa ấy. Nhưng đây cũng là một niềm vui rất lí trí, rất tỉnh táo sáng suốt của con người ý thức được giá trị trọn vẹn của niềm vinh quang. Mặt khác phù hợp với phong cách ngôn ngữ, uy thế của vị tướng quốc đầu triều. Kết cấu chặt chẽ, có sức khái quát cao, cảm xúc cô đọng lại vừa có khả năng gợi mở ý tưởng đã tạo ra một sự thống nhất nội dung và hình thức theo kiểu tuyên ngôn riêng biệt. Đấy chính là nét đặc sắc của Phò giá về kinh. Cho đến hôm nay bài thơ vẫn sống trong niềm tự hào dân tộc, vẫn giữ nguyên giá trị thời sự nóng hổi, vẫn là một bài học. Bài học về ý thức, trách nhiệm xây dựng đất nước vững mạnh sau chiển tranh. Phân tích bài thơ Qua đèo ngang của Bà huyện Thanh quan: Qua đèo ngang Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta. Tên thật là Nguyễn Thị Hinh sống trong nửa đầu thế kỷ 19. Quê ở làng Nghi Tàm, ven Hồ Tây, kinh thành Thăng Long. Bà xuất thân trong một gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm, giỏi nữ công gia chánh – bà được vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm nữ quan “Cung trung giáo tập”. Chồng bà là Lưu Nghi làm tri huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình, nên người đời trân trọng gọi bà là Bà huyện Thanh Quan. Bà chỉ còn để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật: “Qua Đèo Ngang”, “Chiều hôm nhớ nhà”, “Thăng Long thành hoài cổ”, “Chùa Trấn Bắc”, “Chơi Đài Khán Xuân Trấn võ”. “Tức cảnh chiều thu”. Thơ của bà hay nói đến hoàng hôn, man mác buồn, giọng điệu du dương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện. Trên đường vào Phú Xuân…, bước tới Đèo Ngang lúc chiều ta, cảm xúc dâng trào lòng người, Bà huyện Thanh Quan sáng tác bài “Qua Đèo Ngang”. Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà và nói lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà của người lữ khách - nữ sĩ. Lần đầu nữ sĩ “bước tới Đèo Ngang”, đứng dưới chân con đèo “đệ nhất hùng quan” này, địa giới tự nhiên giữa hai tỉnh Hà Tĩnh - Quảng bình, vào thời điểm “bóng xế tà”, lúc mặt trời đã nằm ngang sườn núi, ánh mặt trời đã “tà”, đã nghiêng, đã chênh chênh. Trời sắp tối. Âm “tà” cũng gợi buồn thấm thía. Câu 2, tả cảnh sắc: cỏ cây, lá, hoa… đá. Hai vế tiểu đối, điệp ngữ “chen”, vần lưng: “đá” – “lá”, vần chân: “tà” – “hoa”, thơ giàu âm điệu, réo rắt như một tiếng lòng, biểu lộ sự ngạc nhiên và xúc động về cảnh sắc hoang vắng nơi Đèo Ngang 200 năm về trước: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”. Chỉ có hoa rừng, hoa dại, hoa sim, hoa mua. Cỏ cây, hoa lá phải “chen” với đá mới tồn tại được. Cảnh vật hoang sơ, hoang dại đến nao lòng. Nữ sĩ sử dụng phép đối và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tượng. Âm điệu thơ trầm bổng du dương, đọc lên nghe rất thú vị: “Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Điểm nhìn đã thay đổi: đứng cao nhìn xuống dưới và nhìn xa. Thế giới con người là tiểu phu, nhưng chỉ có “tiều vài chú”. Hoạt động là “lom khom” vất vả đang gánh củi xuống núi. Một nét vẽ ước lệ rong thơ cổ (ngư, tiều, canh, mục) nhưng rất thần tình, tinh tế trong cảm nhận. Mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác. chỉ mấy cáilèu chợ miền núi, sở dĩ nữ sĩ gọi “chợ mấy nhà” để gieo vần mà thôi: “tà” – “hoa” – “nhà”. Cũng là cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc bóng xế tà. Tiếp theo nữ sĩ tả âm thanh tiếng chim rừng: chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hoàng hôn. Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái gia gia” tạo nên âm hưởng du dương của khúc nhạc rừng, của khúc nhạc lòng người lữ khách. Lấy cái động (tiếng chim rừng) để làm nổi bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm trên đỉnh đèo Ngang trong khoảnh khắc hoàng hôn, đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh trong thi pháp cổ. Phép đối và đảo ngữ vận dụng rất tài tình: “Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gai”. Nghe tiếng chim rừng mà “nhớ nước đau lòng”, mà “thương nhà mỏi miệng’ nỗi buồn thấm thía vào 9 tầng sâu cõi lòng, toả rộng trong không gian từ con đèo tới miền quê thân thương. Sắc điẹu trữ tình dào dạt, thiết tha, trầm lắng. Lữ khách là một nữ sĩ nên nỗi “nhớ nước”, nhó kinh kỳ Thăng Long, nhớ nhà, nhó chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc không thể nào kể xiết! Bốn chữ “dừng chân đứng lại” thể hiện một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn. Một cái nhìn mênh mang: “Trời non nước”; nhìn xa, nhìn gần, nhìn cao, nhìn sâu, nhìn 4 phía… rồi nữ sĩ thấy vô cùng buồn đau, như [...]... đến rất sớm để làm quen với trường lớp Ân tượng đầu tiên của tơi là trường mới đẹp làm sao! Lớp 1A hiện dần trong mắt tơi 1 cách quen thuộc biết chừng nào Đang miên man nghĩ, tiếng trống trường như đánh thức tơi Nỗi sợ hãi, lo lắng bao trùm lên tâm trí tơi, mẹ cười "Kìa con vào lớp đi, cứ đi đi mẹ sẽ ln ở bên con" Và mẹ thật tuyệt trong mắt tơi Những khi bị điểm kém, những lần nói dối mẹ, trốn đi chơi,... nữ ấy vẫn ln xinh đẹp, nết na, giàu lòng thương u và hết mực quan tâm đnế mọi người xung quanh Ta có thể bắt gặp lại hình ảnh của họ qua các tác phẩm văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam Người phụ nữ ngày xưa xuất hiện trong văn học thường là những người phụ nữ đẹp Từ vẻ đẹp ngoại hình cho đến tính cách Đều là đẹp nhưng mỗi người lại mang một vẻ đẹp khác nhau, mỗi thân phận có một đặc điểm... thương là bến đỗ tâm hồn của cuộc đời con mãi mãi Bài: Cảm nghĩ về thầy cơ giáo Chiều dần bng theo áng mây trơi hững hờ Những người lái đò bên con sơng kia vẫn ln miệt mài, cặm cụi chở những đợt khách cuối cùng sang sơng Mồ hơi họ đã rơi trên tấm ván đò cũ kĩ Cuộc sống q bận rộn, có q nhiều việc phải lo làm tơi khơng có thời gian suy nghĩ q nhiều, quan tâm đến những người xung quanh Giờ ngồi một mình, nhìn... đưa bao thế hệ đi ngang dòng sơng tri thức Còn gì vui hơn đối với những người thầy khi học trò của mình lần lượt trưởng thành ra đời, nhường bước cho những chú chim non mới Còn gì vui hơn khi những khách qua sơng đã nhớ dòng sơng bến đò xưa và cả người chèo đò lặng lẽ Cơ ơi, mặc cho cuộc sống bơn ba, thầy vẫn một đời chèo đò đưa từng lớp học sinh qua bến bờ tri thức Ngày lại ngày, thầy cặm cụi nắm vững... của 2 chị em là những thứ cũ kĩ người khác đã dùng rồi…ln là thế, nhưng tơi vẫn thấy mình thật may mắn khi được mẹ lo cho từng miếng cơm manh áo, thật hạnh phúc khi có mẹ u thương… Từng giọt mồ hơi mẹ rơi trên con đường mưu sinh- giữa cái nắng như thiêu như đốt hay những cơn mưa bất chợt của Sài thành- vẫn khơng làm mất đi nụ cười của mẹ dành cho con cái sau những chiều tan ca cũng như những lời động... Từ "MẸ" nghe thật vĩ đại mọi người nhỉ, thế nhưng mỗi người mẹ đơi khi lại là những người hết sức bình dị, xuất thân từ mọi tầng lớp trong xã hội.Tơi còn nhớ có một nhà văn nổi tiếng từng nói: “Trong tất cả các kì quan trên thế giới, kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ” Thực tế, trong lòng mỗi người, chắc ai cũng mong có những phép màu hay điều may mắn sẽ đến với đời mình, nhưng theo tơi, tất cả chúng... biến trong văn học Việt Nam, trong " Bánh trơi nước " của Hồ Xn Hương, trong Truyền Kì mạn lục, đặc biệt là trong Đọc Tiểu Thanh Kí ( Nguyễn Du ) , các đoạn trích Chinh Phụ Ngâm ( Đặng Trần Cơn + Đồn Thị Điểm ) và Cung n Ngâm ( Nguyễn Gia Thiều ) Thời đại phong kiến trọng nam khinh nữ, đầy rẫy những sự bất cơng oan trái Bị ảnh hưởng và phải chịu đựng nhiều nhất chính là người phụ nữ thế nhưng, những người... tình u q hương đất nước đậm đà qua một hồn thơ trang nhã Bài thơ “Qua Đèo Ngang” là tiếng nói của một người mà trở thành khúc tâm tình của mn triệu người, nó là bài thơ một thời mà mãi mãi, bài thơ Non Nước Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ qua bài thơ “Bánh trơi nước” và “Chinh phụ ngâm khúc” Nhà thơ Huy Cận từng viết : " Chị em tơi toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ " Có thể nói,... nhiêu ước mơ thành sự thực ? Có mấy ai sang bờ biết ngối đầu nhìn lại thầy ơi Thầy cơ đã chắp cánh cho những ước mơ của chúng ta bay cao, cung cấp hành trang kiến thức cho chúng ta bước vào đời và giúp chúng ta thành cơng trên con đường học vấn Thế mà, có ai lần tìm về lớp cũ trường xưa để thăm lại những người đã hy sinh tâm huyết giúp chúng ta thành người hữu ích? Có ai nhớ chăng bao kỉ niệm êm đềm... kịch chung của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến Mặt khác văn học trung đại Việt Nam, bước đầu đã phản ánh được quan niệm về con người cá nhân trong xã hội Nhiều nhân vật nữ trong giai đoạn này cũng thể hiện sự phản kháng, sự tố cáo xã hội cũ, nêu lên nhiều suy nghĩ, nhiều quan điểm chống đối lại quan điểm của xã hội phong kiến (tiêu biểu hơn cả là thơ Hồ Xn Hương) Đặc biệt văn học đã chú . Phần Tiếng Việt thì luôn giải quyết gọn bài tập trên lớp, không bao giờ có bài về nhà làm. Phần Văn và Tập làm văn cũng không bao giờ có chuyện học thuộc. phần Văn, hoặc cách làm bài đột xuất vài bài tập khó trong phần Tiếng Việt ra giấy . Cuối năm, nhìn vào tập đựng bài kiểm tra có tới hơn mấy chục bài

Ngày đăng: 03/12/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan