Lỗi phát âm của người hàn học tiếng việt ở thành phố hồ chí minh

114 153 4
Lỗi phát âm của người hàn học tiếng việt ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HƯƠNG GIANG LỖI PHÁT ÂM CỦA NGƯỜI HÀN HỌC TIẾNG VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HƯƠNG GIANG LỖI PHÁT ÂM CỦA NGƯỜI HÀN HỌC TIẾNG VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƠN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02 Nguời huớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Huệ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Huệ Cảm ơn thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi ngày tháng khó khăn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giảng dạy nhiệt tình q thầy khoa Văn học Ngơn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt tri thức tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình cao học Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2014 Học Viên Đào Thị Hương Giang MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn ngữ liệu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các quan niệm lỗi 1.2 Nguyên nhân tạo lỗi 11 1.3 Phân loại lỗi 13 1.4 Lỗi người Hàn học tiếng Việt giai đoạn phát âm: 15 1.5 Nét tương đồng khác biệt ngữ âm tiếng Việt tiếng Hàn 16 1.5.1 Một số đặc điểm ngữ âm tiếng Việt 16 1.5.2 Đặc điểm ngữ âm tiếng Hàn 21 1.5.3 Nét tương đồng 25 1.5.4 Sự khác biệt 27 1.6 Tiểu kết: 30 CHƯƠNG 2: 32 KHẢO SÁT LỖI PHÁT ÂM CỦA NGƯỜI HÀN HỌC TIẾNG VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Lỗi điệu 33 2.1.1 Lỗi điệu âm tiết độc lập 34 2.1.2 Lỗi điệu chuỗi kết hợp 42 2.2 Lỗi phát âm âm đệm: 49 2.3 Lỗi phát âm nguyên âm 51 2.3.1 Nguyên âm đôi 51 2.3.2 Nguyên âm đơn 56 2.4 Lỗi phát âm phụ âm 61 2.4.1 Phụ âm đầu âm tiết 61 2.4.2 Phụ âm cuối âm tiết 70 2.5 Tiểu kết: 72 CHƯƠNG 74 NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI PHÁT ÂM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 74 3.1 Các nguyên nhân gây lỗi: 74 3.1.1 Giao thoa ngôn ngữ chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ 74 3.1.2 Môi trường học tiếng Việt 75 3.1.3 Học viên 76 3.1.4 Giáo trình dạy tiếng Việt 77 3.1.5 Giáo viên phương pháp giảng dạy 78 3.2 Giải pháp đề nghị nhằm khắc phục lỗi phát âm học viên Hàn: 80 3.2.1 Về vấn đề giao thoa ngôn ngữ chuyển di tiếng mẹ đẻ 80 3.2.2 Về phía giáo viên 82 3.2.3 Về phương pháp dạy 83 3.2.4 Bài tập đề nghị cho luyện tập phát âm tiếng Việt 85 3.2.5 Về phía học viên 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 Phụ lục 1: Bảng khảo sát phát âm tiếng Việt học viên 103 Phụ lục 2: Danh sách cộng tác viên 108 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ mở cửa giao lưu hợp tác với giới đến nay, Việt Nam đón số lượng lớn người nước 60 quốc gia giới vào làm việc, học tập sinh sống Hàn Quốc nước có số lượng lớn kiều dân đến Việt Nam Theo thống kê năm 2011 Bộ Ngoại giao Ngoại thương Hàn Quốc, số kiều dân họ sinh sống Việt Nam khoảng 88.120 người, hình thành nên cộng đồng kiều dân lớn thứ hai, đứng sau cộng đồng người Đài Loan Việt Nam Trong số có nửa sinh sống TPHCM (theo Chang Keun Lee đến từ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Hàn Quốc, 2011) Với số lượng lớn vậy, việc học tiếng Việt ngoại ngữ người Hàn điều cần thiết, đặc biệt người có nhu cầu học tập, nghiên cứu định cư lâu dài Học ngoại ngữ nói chung học tiếng Việt nói riêng bao gồm nhiều giai đoạn Trong đó, phát âm giai đoạn giữ vai trị vơ quan trọng suốt trình học Phát âm giúp cho người học tiếp thu ngơn ngữ cách dễ dàng, đồng thời thuận lợi cho việc nghe, nói giao tiếp với người địa Có thể nói để việc học phát âm người học tốt địi hỏi cố gắng từ hai phía: người dạy người học Người dạy cần nắm vững vấn đề ngữ âm học kết hợp với thủ pháp sư phạm để truyền đạt nội dụng hiệu Còn người học phải cố gắng tự điều chỉnh máy cấu âm hoạt động cho quen với phương thức hoàn toàn xa lạ so với tiếng mẹ đẻ Ở giai đoạn này, người nước học tiếng Việt, đặc biệt người Hàn gặp nhiều khó khăn xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, từ phát sinh nhiều lỗi phát âm mà không phát kịp thời để điều chỉnh trở thành thói quen khơng tốt ảnh hưởng đến giai đoạn học tiếng Việt sau Chính tầm quan trọng to lớn giai đoạn phát âm trình học ngoại ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng mà chúng tơi định tiến hành nghiên cứu lỗi mà người Hàn thường mắc phải phát âm tiếng Việt nhằm phát lỗi nguyên nhân dẫn đến lỗi phát âm này, từ đưa giải pháp khắc phục lỗi phát âm người Hàn, giúp họ có tảng vững cho q trình tiếp nhận tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu dạy học tiếng Việt cho người Hàn ngày tăng, luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài dựa tảng sở ngơn ngữ học để tìm hiểu chất, nguyên nhân tình hình mắc lỗi phát âm học viên Hàn Quốc học tiếng Việt nhiều độ tuổi khác nhau, đưa giải pháp khắc phục, loại bỏ lỗi kịp thời, giúp người học tiến nhanh chóng đạt hiệu tối ưu trình học tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu phân tích lỗi phần ngôn ngữ học ứng dụng thập niên 50 kỉ trước với cơng trình French (1949), Weinreich (1953), Robert Lado (1961), S.pit Corder (1967), Duskova (1969) Phong trào tập hợp lỗi phân tích bắt đầu nở rộ từ năm 70 với cơng trình tác William Nemser (1971), Larry Selinker (1972), Heidi C Dulay (1972), Jack C Richards (1974)… Tuy nhiên việc thu thập liệu để phân tích lỗi giai đoạn dừng lại việc kiểm tra lỗi giấy thơng qua hình thức viết, dịch Có nhà nghiên cứu quan tâm đến việc thu thập để kiểm tra phân tích lỗi hội thoại người học Điều nhiều ảnh hưởng đến trình thu thập phân tích để tìm lỗi người học ngoại ngữ, lỗi phát âm Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc mắc lỗi học ngoại ngữ thứ hai Nổi bật hàng loạt cơng trình nghiên cứu lỗi Pit Corder Những cơng trình ơng xem tiền đề cho việc nghiên cứu lỗi sau Sau việc nghiên cứu khơng phát triển mạnh mẽ khơng tìm hướng Từ năm 90 trở lại việc nghiên cứu lại có xu hướng phát triển mạnh với nghiên cứu lỗi q trình thụ đắc ngơn ngữ q trình học ngơn ngữ thứ hai Trên giới có cơng trình nghiên cứu ngành Ngơn ngữ học đối chiếu với tác giả có tên tuổi Jackson (1971), Kellerman (1987) Các cơng trình đem lại thông tin giá trị Ở Việt Nam, lỗi vấn đề phân tích lỗi trình giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ cho người nước quan tâm với loạt viết nhà nghiên cứu đăng tạp chí “Các lỗi phát âm điệu sinh viên nước ngoài” (1974) Nguyễn Văn Lai Bên cạnh cịn có số quan điểm nhiều tác giả xung quanh vấn đề chữa lỗi cho học sinh giảng dạy ngoại ngữ Nguyễn Thủy Minh (1999) với “Một số quan điểm xung quanh vấn đề chữa lỗi cho học sinh giảng dạy ngoại ngữ” hay viết “Một vài suy nghĩ vấn đề lỗi phương pháp dạy học ngoại ngữ” Lê Thị Thu Thủy (2002) Về sau này, việc giảng dạy tiếng Việt trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt có nhiều ý kiến bàn bạc xoay quanh vấn đề giảng dạy tiếng Việt tất bình diện phát âm, sử dụng từ vựng cấu trúc ngữ pháp Có thể điểm qua số viết có tính ứng dụng cao q trình giảng dạy tiếng Việt “Vài nét cách dạy từ vựng mở rộng vốn từ cho học viên” Trần Thị Minh Giới (2003), “Phương pháp dạy phát âm cho người bắt đầu học tiếng Việt từ lý thuyết đến thực tiễn dạy tiếng” Phan Trần Công (2006) Luận văn Lê Ngọc Diệp (2009) khảo sát “Lỗi ngữ pháp – từ vựng người Mỹ học tiếng Việt” Ngồi cịn nhiều viết đăng táp chí chuyên ngành kỷ yếu khoa học bàn vấn đề giảng dạy tiếng Việt cho người nước Mặc dù việc khảo sát hệ thống lại lỗi thường gặp học phát âm người Hàn TPHCM để tìm nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục chưa tiến hành cách đầy đủ hệ thống cơng trình nghiên cứu lỗi lỗi phát âm, từ vựng, ngữ pháp nhà nghiên cứu tác giả tư liệu quý giá mặt lý luận tạo sở cho việc thực đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, người nghiên cứu tiến hành khảo sát lỗi phát âm người Hàn học tiếng Việt không khảo sát tất người nước học tiếng Việt hay lỗi qua cách sử dụng từ vựng cấu trúc ngữ pháp Phạm vi nghiên cứu thu hẹp địa bàn TPHCM với đặc trưng ngữ âm tiếng Sài Gòn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu lỗi phát âm tiếng Việt người Hàn, cụ thể lỗi phát âm thành phần âm tiết tiếng Việt bao gồm điệu, phụ âm đầu, âm đệm, âm âm cuối khuôn khổ từ tách rời chuỗi kết hợp Khách thể nghiên cứu: Để thực đề tài, tiến hành chọn ngẫu nhiên 20 CTV cộng đồng người Hàn Quốc sinh sống TPHCM, học tiếng Việt trường Đại học KHXH&NV, trường Đại học Sư Phạm học tiếng Việt nhà Các CTV lựa chọn hai độ tuổi: niên trung niên với thời gian học tiếng Việt khác (trung bình từ năm đến năm) Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Việc khảo sát lỗi phát âm mà người Hàn mắc phải học tiếng Việt tiến hành theo bước thu thập ngữ liệu, xác định phân tích, giải thích lỗi, phát nguyên nhân mắc lỗi đề phương pháp sửa lỗi thích hợp cho loại lỗi cụ thể, từ giúp việc phát âm người học dễ dàng hơn, đạt hiệu cao Để thực việc khảo sát phân tích lỗi phát âm tiếng Việt người Hàn, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau 5.1.1 Phương pháp thống kê phân loại: Phương pháp thống kê phân loại lỗi phát âm tiếng Việt người Hàn tiến hành thông qua việc sử dụng bảng từ câu khảo sát lỗi 5.1.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Sử dụng liệu thu thập từ việc ghi âm cộng tác viên để so sánh với phát âm người địa nhằm tìm khác biệt phát âm tiếng Việt người Hàn người Việt Sự khác biệt lỗi phát âm họ 5.1.3 Phương pháp phân tích miêu tả: Sau thống kê so sánh để tìm thấy lỗi hay mắc phải phát âm tiếng Việt người Hàn, luận văn tiếp tục vào phân tích miêu tả chi tiết lỗi ấy, giải thích lỗi xác định nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi sai phát âm Về phương tiện khảo sát: 95 - Giáo viên cung cấp thêm số tổ hợp từ mang phụ âm cần luyện tập Yêu cầu học viên lắng nghe giáo viên phát âm làm tập điền phụ âm thiếu - Yêu cầu học viên đọc to tổ hợp từ làm tập phía Sau cung cấp cho học viên số mẫu câu chứa tổ hợp từ để học viên tự luyện tập theo nhóm học viên, tự nhận lỗi sửa lỗi cho 3.2.5 Về phía học viên Ngồi việc khắc phục hạn chế từ yếu tố có tác động khơng tốt đến giai đoạn học phát âm việc thân học viên tự cố gắng điều quan khơng Do q trình học ngoại ngữ q trình hình thành thói quen mới, từ sở lí thuyết giáo viên cung cấp, học viên phải có ý thức rèn luyện thêm, tự nhận lỗi, sửa lỗi sử dụng vào giao tiếp Như nhanh chóng tiến Học viên cần có ý thức coi trọng giai đoạn luyện phát âm giai đoạn khác suốt trình học ngoại ngữ, chí coi giai đoạn quan trọng tảng cho giai đoạn sau Có vậy, học viên tăng cường thời gian công sức cho việc luyện tập phát âm Học viên phải tự tạo cho mơi trường giao tiếp có chọn lọc với người ngữ để nâng cao trình độ phát âm giao tiếp thân 96 KẾT LUẬN Nhằm giúp cho giáo viên dạy tiếng Việt người Hàn Quốc học tiếng Việt nhận biết lỗi sai chủ yếu phát âm, từ có giải pháp khắc phục loại bỏ lỗi nâng cao lực giao tiếp học viên, luận văn tiến hành nghiên cứu lỗi phát âm người Hàn Quốc học tiếng Việt TPHCM Quá trình nghiên cứu thực số cơng việc sau: Luận văn tiến hành khảo sát lỗi phát âm người Hàn Quốc học tiếng Việt TPHCM cách xây dựng bảng từ mẫu câu, khảo sát đầy đủ cách phát âm yếu tố cấu trúc âm tiết tiếng Việt: - Thanh điệu âm tiết độc lập - Thanh điệu chuỗi kết hợp gồm điệu khác - Phụ âm đầu - Âm đệm - Âm (nguyên âm đơn nguyên âm đôi) - Phụ âm cuối Chúng tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên 20 CTV người Hàn Quốc sinh sống TPHCM, học tiếng Việt trường Đại học KHXH&NV, trường Đại học Sư phạm học tiếng Việt nhà Các CTV lựa chọn hai độ tuổi: niên trung niên với thời gian học tiếng Việt khác (trung bình từ năm đến năm) Đồng thời lựa chọn CTV người ngữ để tiện so sánh Sau ghi âm, liệu xử lý phần mềm Praat để phân tích so sánh lệch chuẩn phát âm CTV người ngữ Các lỗi phát âm xảy yếu tố âm tiết tiếng Việt thống kê miêu tả hình ảnh cụ thể, từ xác định lỗi phát âm 97 nghiêm trọng, lỗi phát âm nghiêm trọng cách khoa học Trên sở tìm nguyên nhân gây lỗi biện pháp khắc phục - Đối với điệu âm tiết độc lập, khảo sát cho thấy tỉ lệ lỗi cao là: ngã, hỏi nặng Tiếng Hàn vốn khơng có điệu này, cịn điệu có đường nét phức tạp, học viên có xu hướng biến đổi cách phát âm chúng thành điệu khác tiếng Việt có đường nét đơn giản - Trường hợp điệu chuỗi kết hợp, học viên thường phát âm sai theo hai hướng đồng hóa dị hóa với tỉ lệ cao Khi kết hợp, điệu thường xuyên bị biến đổi ngã, hỏi nặng Ngồi huyền có biến đổi ảnh hưởng khác - Các phụ âm phân bố đầu âm tiết, tỉ lệ lỗi cao tập trung phụ âm (b), /d/ (d), /ʐ/ (r), /ɣ/ (g/gh), /z/ (d) Các phụ âm cịn lại học viên phát âm sai Ngun nhân gây lỗi phần phụ âm khơng có tiếng Hàn, có cấu âm gần giống với số phụ âm tiếng Hàn, học viên sử dụng cách phát âm tiếng Hàn để phát âm dẫn đến lỗi - Nguyên âm đơi có tỉ lệ phát âm sai cao nguyên âm iê, ươ uô với dạng lỗi tiêu biểu lược bớt yếu tố thứ Nguyên nhân dẫn đến điều học viên bị ảnh hưởng cách phát âm nguyên âm đôi tiếng Hàn, cách phát âm nguyên âm đơi tiếng Việt tiếng Hàn có khác - Đối với nguyên âm đơn, học viên thường phát âm sai nguyên âm /a/ (a), (â), (ă), /e/ (ê), (o) âm tiết có phụ âm cuối, đặc biệt nguyên âm /εˇ/ (a), /e/ (ê) kết hợp với phụ âm /k/ (c,ch) - Phụ âm cuối học viên phát âm tốt, số phụ âm /n/ (n), /t/ (t) phát âm theo phương ngữ Nam ảnh hưởng từ phát âm giáo viên môi trường xung quanh 98 Nguyên nhân dẫn đến lỗi phát âm học viên đến từ nhiều phía khác chủ yếu khác biệt mặt loại hình hai ngơn ngữ Sự khác biệt cấu trúc ngữ âm khiến cho người học giai đoạn phát âm gặp nhiều khó khăn định tượng giao thoa ngôn ngữ Hiện tượng giao thoa ngôn ngữ trình học dẫn tới chuyển di tiêu cực quy luật phát âm tiếng mẹ đẻ sang phát âm tiếng Việt Về mặt chủ quan, kiến thức lực giáo viên ý thức học viên giai đoạn phát âm phần ảnh hưởng đến hiệu học tập học viên Để khắc phục tình trạng phát âm học viên trước hết giáo viên cần có kiến thức ngữ âm đại cương, ngữ âm tiếng Việt, giúp cho học viên có nhìn tồn diện ngữ âm tiếng Việt Đồng thời giáo viên cần có hiểu biết định ngữ âm tiếng Hàn để trình dạy khác tương đồng cấu trúc ngữ âm quy tắc phát âm yếu tố hai ngôn ngữ Giáo viên cần phải có lực giảng dạy ngoại ngữ điều chỉnh cách phát âm địa phương theo phương ngữ tiếng Hàn Nội Sài Gịn, cho phù hợp với mơi trường học tập học viên Ngồi giáo viên cịn phải biết sử dụng phương pháp giảng dạy dạy ngoại ngữ, phát huy chủ động học viên hiệu thiết bị kỹ thuật (băng, đĩa) hình ảnh sinh động cách phát âm yếu tố tiếng Việt giai đoạn học phát âm Cuối giáo viên cần tăng cường luyện tập ngữ âm cho học viên nhằm củng cố kiến thức ngữ âm nâng cao lực phát âm cho học viên lớp học 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Phạm Đăng Bình (2001), “Một số quan niêm khác lỗi trình dạy học tiếng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14 Phạm Đăng Bình (2002), “Thử đề xuất cách phân loại lỗi người học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngơn ngữ văn hóa”, Tạp chí Ngơn ngữ, số Ngơ Như Bình (2002), “Nhận biết khắc phục khó khăn dạy tiếng Việt ban đầu cho người nói tiếng Anh”, Các nhà Việt Nam học nước ngồi nói Việt Nam – Chọn lọc nghiên cứu trình bày hội thảo Quốc tế lần thứ Việt Nam học, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ (2002), “Dạy tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phan Trần Công (2006), “Phương pháp dạy phát âm cho người bắt đầu học tiếng Việt từ lý thuyết đến thực tiễn dạy tiếng”, Việt Nam học tiếng Việt (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Đại học Quốc gia, H Lê Ngọc Diệp (2009), Lỗi ngữ pháp – từ vựng nguời Mỹ học tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 100 10 Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia, H 11 Đại học Tổng hợp TPHCM (1995), Tiếng Việt ngoại ngữ, Nxb Giáo dục TPHCM 12 Phan Thị Êu (1982), “Về vấn đề phương pháp luận dạy tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, số 51 13 Chu Thị Quỳnh Giao - Phan Trần Công - Trần Thị Tâm (2010), “Luyện phát âm điệu tiếng Việt”, Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt – phương pháp kỹ năng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 2009, Nxb Khoa học Xã hội, H 14 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Nxb Giáo dục 15 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt –Văn việt –Người Việt, Nxb Trẻ 16 Nguyễn Việt Hương (1996), Thực hành tiếng Việt dùng cho người nước ngoài, Nxb Giáo Dục 17 Nguyễn Thị Huê (2003), “Vài suy nghĩ cách dạy nói tiếng Việt cho người nước ngồi”, Tiếng Việt Việt Nam học cho người nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, H 18 Nguyễn Chí Hịa (2010), “Một số mẹo nhỏ giảng dạy phụ âm tiếng Việt”, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt – phương pháp kỹ năng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 2009, Nxb Khoa học Xã hội 19 Nguyễn Văn Huệ - Đinh Lư Giang (2003), “Văn hóa giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Tiếng Việt Việt Nam học cho người nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, H 20 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2004), Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngồi, tập 1&2, Nxb Giáo dục 101 21 Nguyễn Văn Huệ (2010), “Một số kỹ thuật dạy phát âm tiếng Việt” Tiếng Việt Việt Nam học cho người nước Kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, H 22 Đỗ Minh Hùng (2007), Lỗi ngữ pháp tiếng Anh thường gặp người Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Lai (1974), “Các lỗi phát âm điệu tiếng Việt sinh viên nước ngồi”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 24 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội, H 25 Hồ Thị Mỹ Linh (2011), Khảo sát ảnh hưởng tiếng Phú Yên phát âm tiếng Anh học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thủy Minh (2003), “Một vài suy nghĩ vấn đề lỗi phương pháp dạy học ngoại ngữ”, Tạp chí Giáo dục, số 27 Lại Cao Nguyện (1994), “Vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 14 28 Nguyễn Thiện Nam (2001), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Hoàng Trọng Phiến (1994), “Đơn vị nhỏ để dạy tiếng Việt cho người nước ngồi” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 14 30 Nguyễn Văn Phúc (1999), Vấn đề lỗi sinh viên nước học tiếng Việt, Lỗi phát âm sinh viên nói tiếng Anh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 102 31 Hoàng Phê (Chủ biên) (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa 32 Nguyễn Anh Quế (2005), “Tiếng Việt cho người nước ngồi”, Nxb Văn hóa – Thông tin, H 33 Cho Myeong Sook (2006), “Một số kết đối chiếu ngữ âm tiếng Hàn tiếng Việt” Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm, số 34 Đinh Lê Thư – Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt Nxb Giáo dục 35 Lê Thị Thu Thủy (2002), “Một vài suy nghĩ vấn đề lỗi phương pháp dạy học ngoại ngữ” Tạp chí Giáo dục, số 36 Nguyễn Thị Hồng Thu (2002), “Dạy tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 167 37 Đồn Thiện Thuật (2000), Ngữ âm tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia, H 38 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học Xã hội, H 39 Phạm Phú Tỵ (2006), “Mấy ý kiến việc dạy phát âm tiếng Việt cho sinh viên Hàn Quốc” Việt Nam học tiếng Việt (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Đại học Quốc gia, H B TÀI LIỆU TỪ INTERNET Phonologies of the world’s languages, Korean language Korean language http://en.wikipedia.org/wiki/Korean_phonology List of primary language families, http://en.wikipedia.org/wiki/Korean_language 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát phát âm tiếng Việt học viên Bảng 1: Khảo sát điệu âm tiết độc lập STT Từ khảo sát Nhanh Nhiều Xã Mỏng Nắng Mẹ Bảng 2: Khảo sát điệu chuỗi kết hợp STT Chuỗi khảo sát Ngôi nhà nghiêng ngả Đi dạo Tôi thường làm trễ Nó cịn nhỏ Tính tình vui vẻ Ngôi nhà trống trải Đồ đạc lộn xộn 104 Đó người vĩ đại Sóng gợn lăn tăn 10 Chuồn chuồn bay đồng 11 Cô nhõng nhẽo 12 Nước mắt cá sấu 13 Anh ta bị giam giữ 14 Tơi học tiếng Anh 15 Nó chưa trưởng thành 16 Mái tóc em muợt mà 17 Ơng ta lãnh chúa 18 Cô nâng niu kỷ niệm 19 Mẹ đọc báo Bảng 3: Khảo sát âm đệm STT Từ khảo sát Bà ngoại hiền Họ hóa hổ Cái ngoe nguẩy Dáng người loắt choắt Tôi yêu quê hương Công nhân khuân vác đồ Khuya khoắt mà gọi 105 Bảng 4: Khảo sát nguyên âm đơi âm tiết khơng có phụ âm cuối STT Từ khảo sát Chia lìa đơi ngả Khuya khoắt mà gọi Vài cỏ lưa thưa Ông ta lãnh chúa Bảng 5: Khảo sát ngun âm đơi âm tiết có phụ âm cuối STT Từ khảo sát Biển báo giao thông Trong lòng cảm thấy xao xuyến Phố phường tấp nập cờ hoa Đây chng gió Bảng 6: Khảo sát nguyên âm đơn âm tiết khơng có phụ âm cuối STT Từ khảo sát Uống trà tốt cho sức khỏe Tôi mua tơ Con bị nhiều sữa 106 Đừng sờ soạng Tôi sưu tầm nhiều đồng xu Anh ta bị giam giữ Đó người vĩ đại Tơi lắng nghe tiếng động Câu cú dài lê thê Bảng 7: Khảo sát nguyên âm đơn âm tiết có phụ âm cuối STT Chuỗi khảo sát Con nai vàng ngơ ngác Không gian yên ắng Cảm thấy bâng khng Tơi thích ăn kem Tơi thường làm đêm Tĩnh mịch Rất thích xoa bóp Đồ đạc lộn xộn Xuất nhiều tia chớp 10 Sài Gòn lung linh ánh đèn 11 Đụng tí sưng xỉa 107 Bảng 8: Khảo sát phụ âm đầu STT Từ khảo sát Bờ bãi hai bên song Giàn mướp xanh um Phố phường tấp nập cờ hoa Lúc vội vàng Chiếc thuyền đẹp Sắc mặt tươi tắn Bây đất đai mắc q Thời tiết nóng nực Cơ gái xinh xắn 10 Anh ta thật gan 11 Hơm cửa hàng giảm giá 12 Thân hình lực lưỡng 13 Gặp nhiều chuyện trắc trở 14 Sóng gợn lăn tăn 15 Chiếc áo rẻ 16 Phải Chăm học 17 Cô nhõng nhẽo 18 Cơ gái đáng u 19 Qn tử khơng nói dối 20 Sự việc làm ngỡ ngàng 21 Khoảng cách không nhỏ 22 Anh ta thật gan 23 Hoa hồng đẹp 108 Bảng 9: Khảo sát phụ âm cuối STT Từ khảo sát Con thuyền nhấp nhô Nhanh cắt Mưa lác đác rơi Con ếch ngồi trước sân Ươm mầm tài Sóng gợn lăn tăn Tơi minh tinh Hoảng hốt Anh ta may mắn 10 Cô nâng niu kỷ niệm Phụ lục 2: Danh sách cộng tác viên STT HỌ TÊN GIỚI TÍNH TUỔI NGHỀ NGHIỆP Lee B K Nam 35 Nhân viên Byun I R Nữ 40 Nội trợ You Sh H Nữ 22 Sinh viên Hwang S K Nam 26 Sinh viên Choi S D Nữ 35 Nội trợ Kim M K Nữ 39 Nội trợ Choi S H Nữ 21 Sinh viên Lee A R Nữ 21 Sinh viên 109 Seo H S Nam 28 Sinh viên 10 Hong S H Nam 28 Sinh viên 11 Jung J Y Nữ 42 Giáo viên tiếng Hàn 12 Song D E Nữ 20 Sinh viên 13 Park J Y Nữ 43 Giáo viên tiếng Hàn 14 Kim K M Nữ 40 Nội trợ 15 Chae H G Nam 26 Sinh viên 16 Kim H J Nam 26 Sinh viên 17 Kim Ch M Nam 26 Sinh viên 18 Yoo J K Nam 39 Giáo viên tiếng Hàn 19 Kim K H Nữ 39 Nội trợ 20 Hyuk H K Nam 43 Giáo viên tiếng Hàn ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HƯƠNG GIANG LỖI PHÁT ÂM CỦA NGƯỜI HÀN HỌC TIẾNG VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC... ngữ âm tiếng Sài Gòn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu lỗi phát âm tiếng Việt người Hàn, cụ thể lỗi phát âm thành phần âm tiết tiếng Việt bao gồm điệu, phụ âm đầu, âm đệm, âm âm... khảo sát lỗi phát lỗi phát âm phụ âm đầu; - Bảng từ câu khảo sát lỗi phát âm vần có âm đệm, âm âm cuối; - Bảng từ câu khảo sát lỗi phát âm vần có âm âm cuối; - Bảng từ câu khảo sát lỗi phát âm vần

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan