Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

72 554 2
Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề hoạt động tháng 9 THANH NIấN HC TP, RẩN LUYN Vè S NGHIP CễNG NGHIP HểA, HIN I HểA T NC A. MC TIấU giáo dục. Sau chủ đề hoạt động, học sinh cần: - Hiu c vai trũ ca CNH,HH trong quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin t nc; Xỏc nh c vai trũ, trỏch nhim ca bn thõn i vi t nc. - Xõy dng c k hoch hc tp v rốn luyn. Xỏc nh c ngành ngh phự hp với khả năng để phấn đấu trở thành những công dân có ích cho xã hội. -Tớch cc, ch ng v sỏng to trong hc tp v rốn luyn . B. NI DUNG hoạt động. - Tho lun v k hoch hc tp v rốn luyn ca nm hc lp 12. - Din n : Vai trũ ca thanh niờn hcọ sinh trong s nghip CNH- HH t nc. C. HOT NG C TH : Hoạt động 1 Thảo luận về kế hoạch học tập rèn luyện của năm học lớp 12 I. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động hs cần : - Nắm vững kế hoạch học tập, rèn luyện năm học học cuối ở nhà trờng THPT. - Xây dựng đợc kế hoạch học tập và rèn luyện một cách khoa học, hợp lí, phù hợp với đặc điểm của năm học cuối cấp; biết lựa chọn ngành nghề và xác định đợc mục tiêu phấn đấu cho tơng lai. - Tích cực, chủ động, tự giác hơn trong học tập, rèn luyện để đạt kết quả tốt trong kì thi tốt nghiệp cuối cấp và tham gia thi vào các trờng : đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề nếu đủ điều kiện. II. Nội dung hoạt động Học sinh thảo luận kế hoạch học tập và rèn luyện năm học cuối cấp ở nhà trờng THPT với các nội dung sau: - ? Nhiệm vụ của ngời học sinh lớp 12 trong năm học là gì? - ? Chỉ tiêu phấn đấu của lớp đối với từng chỉ tiêu cụ thể nh : tỉ lệ học sinh khá, giỏi cuối học kì, cuối năm học; tỉ lệ thi đỗ tốt nghiệp ? - ? Kế hoạch và biện pháp để thực hiện chỉ tiêu? - ?Vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc thực hiện k./h của lớp, củatrờng? 1 - ? Thảo luận về mẫu thời gian biểu học tập và rèn luyện của cá nhân để phân tích hợp lí, khoa học cho các học tập khi xây dựng thời gian biểu cho mình. - ? Từng cá nhân xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện cho mình ở năm học lớp 12. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động, cụ thể là : - Kế họach học tập năm học từ bắt đầu đến thi tốt nghiệp 12. - Những công việc phải làm trong năm lớp 12 nh: thi tốt nghiệp THPT, lựa chọn ngành nghề, đăng kí dự thi các trờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hay dạy nghề phù hợp với khả năng. - Những kn về cách ôn thi các môn học cũng nh cách làm bài thi trong các kì thi, + Hớng dẫn cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn chuẩn bị các câu hỏi gợi ý để giúp học sinh khai thác các thông tin có liên quan đến nội dung hoạt động. + Duyệt kế hoạch của cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn; kiểm tra, đôn đốc quá trình chuẩn bị của học sinh. + Dự thảo luận, đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm. - Phân công cụ thể: STT Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện thực hiện 1 - Xây dựng chơng trình. Chuẩn bị nội dung và đáp án. - Cán bộ lớp và BCH chi đoàn. - Thời gian, địa điểm, hình thức. 2 - Dẫn chơng trình. - Lớp trởng - Bản dẫn chơng trình. 3 - Trang trí lớp. - Tổ 2+ tổ 4 - Viết bảng, kê bàn ghế, hoa, phấn màu. 4 - Văn nghệ - Lớp phó văn thể. - Đại diện các tổ. - Các tiết mục văn nghệ 5 - Phân công th ký. - Th ký lớp. - Sổ ghi chép tiến trình hoạt động. 2. Học sinh: - Cán bộ lớp nhận vấn đề thảo luận từ giáo viên chủ nhiệm. - Cán bộ lớp, ban chấp hành chi đoàn xây dựng kế hoạch thảo luận, gợi ý nội dung thảo luận cho các bạn chuẩn bị. - Cán bộ lớp phân công cho các tổ chuẩn bị và triển khai từng nội dung công việc cụ thể để hđ thảo luận đợc diễn ra theo đúng thời gian quy định và đúng nội dung yêu cầu. - Xin ý kiến giáo viên CN về nội dung và kế hoạch phân công chuẩn bị cho thảo luận. - Hớng dẫn cách tìm tài liệu cho các bạn. Iv. Tổ CHứC HOạT Động - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ngời điều khiển thảo luận. 2 - Ngời điều khiển thảo luận nêu mục đích yêu cầu và vấn đề cần thảo luận: Tầm quan trọng của năm học cuối cấp và sự cần thiết của kế hoạch học tập, rèn luyện của cá nhân và tập thể. - Chia nhóm thảo luận: Có thể chia lớp thành ba đến bốn nhóm. - Tiến hành thảo luận: các nhóm trình bày ý kiến và bổ sung cho nhau. - Sau mỗi vấn đề nêu ra, ngời điều khiển thảo luận tổng kết và thống nhất những ý kiến phát biểu của các nhóm, kết luạn chính thức về kế hoạch học tập và rèn luyện của lớp. - Nếu còn điều gì cha rõ thì mời giáo viên chủ nhiệm giải đáp. - Xen kẽ giữa các phần thảo luận, có các tiết mục văn nghệ. V. kết thúc hoạt động * Nhận xét: - ý thức tham gia hoạt động của lớp. - GVCN phân công công việc cho hoạt động sau. --------***---------- Hoạt động 2 Diễn đàn vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc I. mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, học sinh cần: - Hc sinh hiu rừ trỏch nhim, ngha v v quyn li ca thanh niờn hs trong s nghip CNH-HĐH t nc. - Thy c vai trũ quan trng ca thanh niờn, hc sinh trong s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc. Thy c trỏch nhim ca thanh niờn, hc sinh l phi tớch cc, ch ng trong hc tp v rốn luyn cú nhng tri thc ỏp ng c nhng yờu cu ca t nc trong thi kỡ mi. - Bit nh hng ỳng n ngh nghip theo nng lc ca bn than v nhng yờu cu ca xó hi sau ny úng gúp cho s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc. Ii. Nội dung hoạt động - Thanh niờn l ng lc nũng ct, úng vai trũ tiờn phong trong s nghip CNH- HĐH t nc. - Quyn li ca thanh niờn khi tham gia vo s nghip CNH- HĐH t nc. - Trỏch nhim ca thanh niờn hc sinh khi tham gia vo s nghip CNH- HĐH t nc. - Nờu vớ d chng minh vai trũ ca thanh niờn trong s nghip CNH- HĐH t nc. III. công tác chuẩn bị 1. Giỏo viờn: - Chun b cỏc ti liu cú liờn quan n ni dung hot ng cung cp thụng tin cho HS. 3 C th l:- nh hng ch v gi ý cho hs nhng vn cú liên quan n hot ng. - Hng dn Ban cỏn s, BCH chi on chun b cỏc cõu hi gi ý, hng dn HS khai thỏc cỏc thụng tin cú liờn quan n ni dung hot ng. - Duyt v gúp ý kin hon thin chng trỡnh hot ng ca din n. - Gi ý phng phỏp t chc din n ngn gn, sỳc tớch, khoa hc. - Phân công cụ thể : STT Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện thực hiện 1 - Xây dựng chơng trình. Chuẩn bị nd và đáp án. - Cán bộ lớp và BCH chi đoàn. - Thời gian, địa điểm, hình thức. 2 - Dẫn chơng trình. - Lớp trởng - Bản dẫn chơng trình. 3 - Trang trí lớp. - Tổ 1 - tổ 3 - Lớp phó văn thể. - Viết bảng, kê bàn ghế, hoa, phấn màu. 4 - Văn nghệ - Đại diện các tổ. - Các tiết mục văn nghệ với chủ đề: Đát nớc, Đảng, Bác Hồ . 5 - Phân công th ký. - Th ký lớp. - Sổ ghi chép tiến trình hoạt động. 6 - Mời đại biểu - Lớp phó học tập. - Giấy mời. 7 - Các tham luận tham gia diễn đàn. - Các tổ trởng. - Bản tham luận theo chủ đề. - Kim tra s chun b ca hc sinh. 2. Hc sinh: - Cỏn b lp nhn vn tho lun t GVCN. - Cỏn b lp, Ban chp hnh chi on xõy dng k hoch tho lun. - Chun b ý kin tham gia din n. IV. tổ chức hoạt động * DCT Tuyờn b lý do, gii thiu i biu, th kớ.- Nờu li dn v Vai trũ ca thanh niờn trong s nghip CNH- HĐH t nc. - Cỏc nhúm tham gia trỡnh by cỏc vn mỡnh hiu v ch hot ng. 1. Hot ng 1 : - MC khi ng bng trũ chi ngn. - Bt nhp hỏt bi hỏt cú ni dung núi v vai trũ ca tn trong xh (Lp ó tp trc) 2. Hot ng 2: * DCT nờu li dn v t chc cho cỏc nhúm tho lun: - Cú ngi cho rng: Mc dự hc sinh ph thụng thuc la tui thanh niờn nhng h khụng cú vai trũ gỡ trong cụng cuc cụng nghip húa, hin i húa ca t nc, vỡ h cha cú úng gúp gỡ cho xó hi, bn cú suy ngh gỡ v ý kin trờn? * DCT: Yờu cu cỏc nhúm tho lun v ln lt mi i din cỏc nhúm trỡnh by ý kin. * DCT: Tng hp ý kin trỡnh by ca cỏc nhúm v i n kt lun theo hng bỏc b ý kin trờn. ( Nu MC gp phi khú khn trong vic kt lun thỡ mi c vn ( cú th l GVCN nhn xột, ỏnh giỏ). 4 * DCT: Như vậy, dù là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng ta vẫn thấy rõ được vai trò và trách nhiệm của họ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo bạn, đó là vai trò và trách nhiệm gì của học sinh? * DCT : Yêu cầu các nhóm thảo luận và lần lượt mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến. * DCT : Tổng hợp ý kiến trình bày của các nhóm và đi đến kết luận. ( Nếu DCT gặp phải khó khăn trong việc kết luận thì mời cố vấn ( có thể là GVCN nhận xét, đánh giá). * DCT : Từ những vấn đề thảo luận trên, bạn nghĩ gì về vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay? * DCT : Yêu cầu các nhóm thảo luận và lần lượt mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến. * DCT: Tổng hợp ý kiến trình bày của các nhóm và đi đến kết luận. ( Nếu MC gặp phải khó khăn trong việc kết luận thì mời cố vấn ( có thể là GVCN nhận xét, đánh giá). * DCT : Nêu nhận định chung về vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa và tuyên bố kết thúc hoạt động 2, chuyển sang hoạt động 3. - Xen giữa hai hoạt động là tiết mục văn nghệ (5 phút). Hoạt động 3: * DCT nêu nội dung hung biện: Câu 1: Thanh niên học sinh phải có hoài bão lớn. Câu 2: Thanh niên học sinh phải có sức khỏe. Câu 3: Thanh niên hs phải xây dựng cho mình lí tưởng, ý chí và tinh thần cách mạng. Câu 4: Thanh niên học sinh phải luôn ý thức sâu sắc rằng chính họ chứ không phải ai khác là lực lượng xung kích trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. * DCT nêu thể lệ cuộc thi - Mỗi đội cử đại diện bốc thăm một câu hỏi, suy nghĩ và trả lời trong vòng 5 phút. Ngoài ra còn phải trả lời thêm một câu hỏi do các nhóm đặt ra. - Nếu vượt quá thời gian quy định thì sẽ bị trừ điểm ( mỗi phút trừ 1 điểm). Điểm tối đa cho phần này là 10 điểm). - Sau khi các đội trả lời xong, ban giám khảo chấm điểm và chọn ra một đội có số điểm cao nhất để phát thưởng. * DCT Mời ban giám khảo nhận xét. Sau đó phát thưởng cho đội đạt điểm cao. Hoạt động 4: Giải đáp ô chữ (15phút) * DCT: Khi nói về vai trò của thanh niên trong xã hội, chúng ta đã nghe rất nhiều những câu nói, sau đây là một câu nói tiêu biểu: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Bạn hãy cho biết: Câu nói trên của ai? Ô chữ về nhân vật này gồm 9 chữ cái: 5 * DCT: Thi gian oỏn ụ ch l 1 phỳt, bn no a tay trc s c u tiờn gii ỏp. Mi ngi ch tr li duy nht mt ln. Nu tr li ỳng s c mt phn qu ca ban t chc. - Ht thi gian tr li, nu nh khụng ai gii ỏp c thỡ MC nờu gi ý (Mi gi ý cỏch nhau 30 giõy). - Gi ý 1: ễng va l nh hot ng cỏch mng va l nh th ln ca dõn tc - Gi ý 2: Tờn ụng c t cho mt thnh ph ln nc ta. - Gi ý 3: L tỏc gi ca tp th Nht kớ trong tự. * MC khng nh li tỏc gi ca cõu núi trờn ca H Chớ Minh, sau ú tng qu cho cỏ nhõn gii ỏp c ụ ch. V. kết thúc hoạt động * Nhận xét kết quả của hoạt động: ý thức tham gia, công tác chuẩn bị - GVCN: Phân công nhiệm vụ cho hoạt động sau với chủ đề: Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình. ======******====== Chủ đề hoạt động tháng 10 THANH NIấN VI TèNH BN, TèNH YấU V GIA èNH A. MC TIấU giáo dục Sau chủ đề hoạt động, học sinh cần: - Nhn thc sõu sc giỏ tr ca tỡnh bn,tỡnh yờu v gia ỡnh, hiu c mt s iu c bn ca lut hụn nhõn v gia ỡnh. - Rốn luyn cỏc k nng ng x phự hp trong tỡnh bn ,tỡnh yờu v gia ỡnh. Bit vn dng nhng hiu bit v lut hụn nhõn v gia ỡnh vo cuc sng. - Trõn trng v p chõn chớnh trong tỡnh bn,v tỡnh yờu. B. NI DUNG hoạt động - Thi tỡm hiu v lut hụn nhõn v gia ỡnh. - Din n :Tỡnh bn,Tỡnh yờu. C. HOT NG C TH : Hoạt động 1 Tìm hiểu về luật hôn nhân và gia đình I. MC TIấU HOT NG Sau hoạt động, học sinh cần: - Nêu c mt s iu c bn ca lut Hụn nhõn v Gia ỡnh. - Bit vn dng nhng hiu bit về Luật hụn nhõn v Gia ỡnh trong cuc sng, trong vic gii quyt bỡnh ng gii. - Tớch cc chp hnh v cú ý thc tuyờn truyn vn ng mi ngi cựng thc hin tt lut Hụn nhõn v Gia ỡnh. Kiờn quyt u tranh nhng hnh vi vi phm phỏp lut. 6 II. NI DUNG HOT NG Tỡm hiu lut Hụn Nhõn Gia ỡnh (cỏc iu cú liờn quan n la tui hs). Tổ chức thi tìm hiểu về luật hôn nhân và gia đình để học sinh có cơ hội trình bày những hiểu biết và suy nghĩ của mình về một số nội dung cơ bản của luật hôn nhân và gia đình nh: 1. Quá trình phát triển của luật hôn nhân và gia đình - Luật hôn nhân và gia đình do Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/12/1986, bao gồm 10 chơng với 57 điều. - Ngày 9/6/2000, Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 10, kì họp thứ 7 đã thông qua luật hôn nhân và gia đình mới. - Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 gồm 13 chơng với 110 điều, có hiệu lực thi hành ngày 1/1/2001. Luật này thay thế luật hôn nhân và gia đình năm 1986. 2. ý nghĩa của luật hôn nhân và gia đình. - Đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy truyền thống và các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, xoá bỏ hết những phong tục tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình. - Nâng cao trách nhiệm của công dân, nhà nớc và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. - Kế thừa và phát triển pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam. - Thống nhất cách xây dựng và giải quyết những vấn đề gia đình. - Đảm bảo sự bình đẳng nam nữ trong gia đình và xã hội. a. Những vấn đề chung của luật hôn nhân và gia đình. - Tảo hôn là gì? Tảo hôn vi phạm điều nào trong luật hôn nhân và gia đình? - Cha, mẹ có những nghĩa vụ và quyền gì đối với con? Còn có những nghĩa vụ và quyền gì trong gia đình? b. Vấn đề giới trong luật hôn nhân và gia đình. - Những điều nào trong luật hôn nhân và gia đình thể hiện sự bình đẳng giữa nam và nữ (bình đẳng giới)? Nêu nội dung cụ thể của một trong những điều luật đó. - Việc kết hôn là do nam, nữ tự nguyện quyết định. Làm thế nào để biết có sự tự nguyện trong việc kết hôn? - Luật hôn nhân và gia đình quy định vợ và chồng có những nghĩa vụ và quyền gì? c. Ngời cha thành niên với luật hôn nhân và gia đình. - Điều luật nào trong luật hôn nhân và gia đình quy định tuổi kết hôn? Nội dung của điều luật đó? - Cần phải ứng xử nh thế nào khi bị cha mẹ hay ngời thân ép buộc phải thực hiện kết hôn trớc tuổi? - Con cái ở bất cứ tuổi nào đều có quyền có tài sản riêng hay phải đúng tuổi quy định? - Khi con còn ít tuổi mà có tài sản riêng thì quyền lợi về tài sản đó đợc bảo vệ nh thế nào? Nếu con có thu nhập thì có nghĩa vụ gì với gia đình không? Cha mẹ có quyền gì đối với tài sản của con? - Trớc pháp luật cha mẹ đại diện cho con cha thành niên đợc hiểu nh thế nào? - Con cha thành niên có hành vi sai trái gây thiệt hại cho ngời khác thì cha, mẹ phải chịu trách nhiệm nh thế nào? 7 - Việc thực hiện luật hôn nhân và gia đình ở địa phơng nh thế nào? Nêu ví dụ. - Thế nào là bạo hành trong gia đình? III. Công tác chuẩn bị 1. Giỏo viờn: Chun b ti liu giỳp hs tỡm hiu mt s nd c bn ca lut Hụn nhõn v Gia ỡnh.- Hi ý vi cỏn b lp v BCH chi đoàn trao i v thng nht vi k hoạch. - a ra nhng yờu cu v ni dung hat ng cỏc t chun b. - Cựng cỏn b lp, BCH chi oàn la chn hỡnh thc thi phự hp. - Gi ý v cỏch t chc hat ng cho BTC cuc thi. - Kim tra ụn c cụng vic ca BTC. STT Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơngtiện thực hiện 1 2 3 4 5 6 7 - Xây dựng chơng trình: - Chơng trình tìm hiểu Luật hôn nhân và gia đình Dẫn chơng trình Xây dựng nội dung thi Trang trí Văn nghệ Mời đại biểu Giám khảo + th ký - Cán bộ lớp, BCH chi đoàn - Lớp trởng - BCH chi đoàn, 4 tổ trởng. - Tổ 2 + tổ 4. - Các tổ. - Lớp phó h/ tập. - Th ký lớp, đại diện 4 tổ làm ban GK. - Cán bộ lớp, BCH chi đoàn - Thời gian. địa điểm, hình thức) - Điều hành hội thi. - Các câu hỏi về luật hôn nhân và gia đình. - Viết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát, bài thơ về quê hơng, đất nớc - Cán bộ địa phơng hoặc thầy cô giáo. - Ghi tiến trình hội thi, chấm điểm cho các đội chơi. - Duyệt chơng trình của học sinh. 2. Hc sinh: - Cỏn b lp ph bin ni dung cn chun b, k hach t chc. - Xõy dng cõu hi, gi ý tr li v ti liu tham kho cho cỏc bn. - Giao cho cỏc t (4 t) chun b cho mi nhng HS thnh viờn. - Chun b mt s bi hỏt, bi th cú ni dung liờn quan n Hụn nhõn v Gia ỡnh. - Chun b c s vt cht v trang trớ lp. - Chun b phn thng (nu cú). IV. Tổ chức HOT NG 1. Hot ng m u (5 phỳt): - Khi ng bng mt trũ chi hoc hỏt mt bi hỏt tp th. - Tuyờn b lý do, gii thiu chng trỡnh hot ng. - Gii thiu i biu, ban th ký. - Gii thiu thnh phn Ban Giỏm Kho (Ban C Vn). 2. Hot ng 1: Hỏi hoa dõn ch (20 phỳt). * Th l: - BTC s a ra 8 cõu hi giu ngu nhiờn trong cỏc bụng hoa. 8 - Mỗi tổ cử đại diện chọn ngẫu nhiên một bông hoa xem nội dung câu hỏi. Thời gian thảo luận là 1 phút. - Trong khi các tổ thảo luận, MC quan sát, nhắc nhở các bạn tập trung, nhắc thời gian để các tổ chủ động hoàn thành đúng tiến độ. - Các tổ cử đại diện trình bày ý kiến của tổ mình. - Bgk nhận xét đánh giá và cho điểm. * Nội dung câu hỏi: Câu 1: Luật Hôn nhân và Gia đình do Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày, tháng, năm nào? Trả lời: 29/12/1986 gồm 10 Chương 7 điều. Câu 2: Quốc hội nước CHXHCNVN khóa 9 kỳ họp thứ VII thông qua Luật Hôn nhân và Gia đình mới vào ngày tháng năm nào? Trả lời: 09/06/2000 Câu 3: Hiện nay theo luật Hôn nhân và Gia đình qui định độ tuổi kết hôn đối với nam và nữ là bao nhiêu? Trả lời: Nam 20 tuổi; Nữ 18 tuổi. Câu 4: Kết hôn là gì? Trả lời: Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo qui định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn Câu 5: Thế nào là bạo hành gia đình? Trả lời: Là cách đối xử giữa các thành viên trong gia đình trái với đạo lý và qui định của Pháp Luật. Câu 6: Con cái có nghĩa vụ và quyền gì trong gia đình? Trả lời: Con cái có bổn phận yếu quí, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên đúng của cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Câu 7: Thế nào là tình yêu chân chính? Trả lời: Là tình cảm của hai người khác phái cảm thấy có nhu cầu gắn bó với nhau để sống tự nguyện hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình. Đó là tình cảm cao nhất trong quan hệ nam nữ. Câu 8: Ở lứa tuổi học đường có nên yêu không? Nếu có, chúng ta phải làm thế nào để có tình yêu đẹp? 3. Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ (10 phút): - MC triển khai trò chơi và các qui định. - Điều khiển trò chơi đúng luật. V. KÕt thóc ho¹t ®éng - Thư ký tổng kết điểm của các tổ. - HS tự nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của lớp và rút ra kiến thức cơ bản của tiết học. - GVCN chốt lại những điều cốt lõi của tiết học và dặn dò cho tiết sau: TiÓu phÈm vÒ t×nh b¹n vµ t×nh yªu. =============== 9 Hoạt động 2 Tiểu phẩm về tình bạn và tình yêu I. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, học sinh cần: - Nâng cao hiểu biết về tình bạn, tình yêu, sự bình đẳng giới; có quan niệm đúng đắn trong tình bạn và tình yêu. Hiểu đợc tình yêu là cơ sở quan trọng của hôn nhân và hạnh phúc gia đình. - Biết lắng nghe ý kiến của gia đình, thầy cô và bạn bè cũng nh biết cách phòng tránh điều bất lợi cho bản thân trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới và tình yêu. Biết phân biệt đợc sự khác nhau giữa tình yêu chân chính và tình yêu ngộ nhận. - Tôn trọng, giúp đỡ nhau trong tình bạn trong sáng, lành mạnh. Có thái độ rõ ràng, dứt khoát trớc những biểu hiện không lành mạnh trong các quan hệ, tình bạn tình yêu. II. Nội dung hoạt động. Tổ chức cho các tổ trong lớp thảo luận những tình huống và trình bày tiểu phẩm về tình bạn, tình yêu và gia đình với các nội dung sau: - Tâm sự, hỏi ý kiến cha, mẹ và những ngời lớn tuổi về: + Quan niệm đúng đắn về tình bạn và tình yêu. + Các mối quan hệ trong tình bạn, tình bạn khác giới và t/yêu liên quan đến bản thân. + Những vớng mắc gặp phải trong quan hệ với bạn cùng giới, khác giới. + Thay đổi về tâm sinh lý lứa tuổi. - Bình đẳng giới trong quan hệ tình bạn, tình yêu: + Nâng cao hiểu biết về sự bình đẳng giới, trách nhiệm của giới trong q/hệ tình bạn, t/ y. + Học sinh nhận thức đợc bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực tình bạn, tình yêu. + Cần phải quan tâm đến các bạn nữ ,vì phái nữ dễ mất bình đẳng. + Cần phải có sự hợp tác của cả nam và nữ trong moị hoạt động tập thể. + Xoá bỏ sự phân biệt đối sử với các bạn nữ, giúp họ thực hiện các quyền của mình, khuyến khích các bạn phát huy hết khả năng của mình trong học tập và các hoạt động của trờng, lớp. 10 [...]... - Kết thúc giao lưu bằng chào tạm biệt của những tham gia trình diễn trang phục V KÕT THÚC HOẠT ĐỘNG - Đánh giá các khâu: - Chuẩn bò ?- Thực hiện?- Kết quả - GVCN ph©n c«ng c«ng viƯc cho ho¹t ®éng sau ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * ** Chđ ®Ị th¸ng 2 THANH NIÊN VỚI LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG A MỤC TIÊU gi¸o dơc Sau chđ ®Ị hoạt động, học sinh cần: - Nhận thức đúng đắn về lí tưởng cách mạng của Đảng ,của dân tơc “Dân giàu... tham dù V KÕt thóc ho¹t ®éng - Thư ký tổng kết điểm của các tổ - HS tự nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của lớp và rút ra kiến thức cơ bản của tiết học - GVCN chốt lại những điều cốt lõi của tiết học và dặn dò cho tiết sau: Thanh niªn víi sù nghiƯp x©y dùng vµ b¶o vƯ Tỉ qc ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * Chđ ®Ị ho¹t ®éng th¸ng 12 THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC A MỤC TIÊU gi¸o dơc Sau... mêi GVCN gi¶i ®¸p V KÕt thóc ho¹t ®éng - Thư ký tổng kết điểm của các tổ - HS tự nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của lớp và rút ra kiến thức cơ bản của tiết học - GVCN chốt lại những điều cốt lõi của tiết học và dặn dò cho tiết sau: Thanh niªn víi trun thèng hiÕu häc vµ t«n s träng ®¹o ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * 13 Chđ ®Ị ho¹t ®éng th¸ng 11 Thanh niªn víi trun thèng hiÕu häc vµ t«n s träng ®¹o A MỤC... động 3: Phần thi ca ngợi cơng lao của thầy, cơ giáo: mỗi tổ lên trình bày 3 tp dự thi của tổ mình…- BGK đánh giá tổng kết và phát trưởng V KÕt thóc ho¹t ®éng 1 Nhận xét của HS 2 Nhận xét của GVCN vµ ph©n c«ng c«ng viƯc cho ho¹t ®éng sau: KØ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20/1 ** ** * ** * ** * ** * ** * HOẠT ĐỘNG 2 KØ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20/11 I Mơc tiªu ho¹t ®éng Sau ho¹t ®éng, häc sinh cÇn : - HiĨu s©u... kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh 2 Học sinh:- Cán bộ lớp và BCH Chi đoàn xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động trong 1 tiết - Giao cho các tổ chuẩn bò các nội dung - Chuẩn bò các câu hỏi gợi ý trong quá trình thảo luận các nội dung IV Tỉ chøc HOẠT ĐỘNG: - Hoạt động 1: Khởi động Người dẫn chương trình bắt nhòp bài hát tập thể: “Hát mãi khúc quân hành” - Hoạt động 2: Nghi thức.Tuyên bố lý do, giới thiệu... Học sinh: - Cán bộ lớp xây dựng kế hoạch hoạt động - Xây dựng thể lệ cuộc thi - Giao cho học sinh chuẩn bị bài thuyết trình - Xây dựng đáp án - Mỗi tổ tự thảo luận chọn bài thuyết trình hay nhất để thuyết trình 21 - Trang trí lớp. - Mời giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lịch sử, giáo viên GDCD làm cố vấn - Cử Ban giám khảo - Cử người dẫn chương trình IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi Động: Bằng bài... được thể hiện ở những hoạt động nào? (Phân tích cụ thể) Câu 4 Tại sao chống tham nhũng, quan liêu, chống các tệ nạn xã hội là việc làm quan trọng nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc? * Các tổ tiến hành thảo luận * Trình bày kết quả thảo luận (3 phút/tổ) * Các tiết mục văn nghệ (4 tổ đã chuẩn bò) - Hoạt động 4: - BGK nhận xét, đánh giá căn cứ vào y/cầu về n/dung và cho điểm V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Mời Ban cố vấn... chống các biểu hiện sai trái lệch lạc trong văn hóa B NỘI DUNG HOAT ĐỘNG: - Thảo luận chủ đề :”Giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc” - Thi trình diễn trang phục các dân tộc VN - Thảo luận :”Nhiệm vụ BVTQ và hành động của TN” C HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ : HOẠT ĐỘNG 1 Thảo luận chủ đề : “Giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc” (2 tiÕt) I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Sau hoạt động, học sinh cần: - Nâng cao hiểu biết về bản sắc văn hóa dân... tộc Đó chính là lý do của buổi hoạt động hôm nay * Về dự buổi hoạt động hôm nay, xin được trân trọng giới thiệu: - Thầy (cô) Bí thư Đoàn trường, GVCN lớp, giáo viên bộ môn Lòch sử - Cùng toàn thể các bạn học sinh lớp 12A * Được sự thống nhất của BTC hoạt động, xin mời: - Mời Bạn………………………………… - Mời Thầy (cô) Bí thư Đoàn trường, GVCN lớp, giáo viên bộ môn Lòch sử Tham gia vào Ban cố... diƯn 4 tỉ lµm BGK - KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh 2 Häc sinh - Cán bộ lớp nhận nhiệm vụ từ chỉ đạo của GVCN - Cán bộ lớp soạn chương trình… III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Bản sắc văn hóa dân tộc 2 Giữ gìn và phát huy b¶n sắc văn hóa dân tộc 3 Trách nhiệm của thanh niên trong việc giữ gìn và phát huy b¶n sắc văn hóa dân tộc IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Lớp trưởng điều khiển chương trình: - Tuyên bố lí do – giới thiệu . vệ Tổ quốc. ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * Chủ đề hoạt động tháng 12 THANH NIấN VI S NGHIP XY DNG V BO V T QUC A. MC TIấU giáo dục. Sau chủ đề hoạt động, học sinh. đạo. ** ** * ** * ** * ** * ** * ** * 13 Chủ đề hoạt động tháng 11 Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo A. MC TIấU giáo dục. Sau chủ đề hoạt động,

Ngày đăng: 02/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

- Viết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát, bài thơ về quê  hơng, đất nớc… - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

i.

ết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát, bài thơ về quê hơng, đất nớc… Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Viết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát, bài thơ về quê  hơng, đất nớc… - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

i.

ết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát, bài thơ về quê hơng, đất nớc… Xem tại trang 12 của tài liệu.
(thời gian địa điểm hình thức) - Dẫn chơng trình hội thi  - Trang trí bảng, kê bàn ghế,  khăn trải bàn, lọ hoa. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

th.

ời gian địa điểm hình thức) - Dẫn chơng trình hội thi - Trang trí bảng, kê bàn ghế, khăn trải bàn, lọ hoa Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Trang trí bảng, kê bàn ghế, khăn trải bàn, lọ hoa. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

rang.

trí bảng, kê bàn ghế, khăn trải bàn, lọ hoa Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Viết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát với nhiều chủ đề. - Các thầy cô giáo bộ môn.. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

i.

ết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát với nhiều chủ đề. - Các thầy cô giáo bộ môn Xem tại trang 30 của tài liệu.
2. Học sinh .- Caựn boọ lụựp nhaọn nhieọm vuù tửứ chổ ủaùo cuỷa GVCN. - Caựn boọ lụựp soaùn chửụng trỡnh… - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

2..

Học sinh .- Caựn boọ lụựp nhaọn nhieọm vuù tửứ chổ ủaùo cuỷa GVCN. - Caựn boọ lụựp soaùn chửụng trỡnh… Xem tại trang 30 của tài liệu.
Cỏc học sinh được phõn cụng trang trớ bảng, sắp xếp bàn ghế (cú thể sắp xếp bàn ghế lại tạo một tạo một khoảng trống hỡnh vuụng ở giữa, người dẫn chương trỡnh đứng ở  giữa lớp, cõy hoa cũng được để giữa lớp) - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

c.

học sinh được phõn cụng trang trớ bảng, sắp xếp bàn ghế (cú thể sắp xếp bàn ghế lại tạo một tạo một khoảng trống hỡnh vuụng ở giữa, người dẫn chương trỡnh đứng ở giữa lớp, cõy hoa cũng được để giữa lớp) Xem tại trang 38 của tài liệu.
+ Cả 3 đội cựng lần lượt trả lời từ cõu 1 đến cõu 9 bằng hỡnh thức giơ bảng(A,B,C hoặc D) - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

3.

đội cựng lần lượt trả lời từ cõu 1 đến cõu 9 bằng hỡnh thức giơ bảng(A,B,C hoặc D) Xem tại trang 49 của tài liệu.
II. Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12
II. Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Thời gian, địa điểm, hình thức. - Dẫn chơng trình buổi diễn đàn - Giấy mời. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

h.

ời gian, địa điểm, hình thức. - Dẫn chơng trình buổi diễn đàn - Giấy mời Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Viết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát với nhiều chủ đề. - Các thầy cô giáo bộ môn.. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

i.

ết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát với nhiều chủ đề. - Các thầy cô giáo bộ môn Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Trang trí bảng, kê bàn ghế, khăn trải bàn, lọ hoa. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

rang.

trí bảng, kê bàn ghế, khăn trải bàn, lọ hoa Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Trang trí bảng, kê bàn ghế. - Quà tặng. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

rang.

trí bảng, kê bàn ghế. - Quà tặng Xem tại trang 67 của tài liệu.
-Thời gian, địa điểm, hình thức. - Dẫn chơng trình buổi diễn đàn - Giấy mời. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

h.

ời gian, địa điểm, hình thức. - Dẫn chơng trình buổi diễn đàn - Giấy mời Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Viết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Chúc mừng nhân ngày 22-12. - Ghi chép tiến trình hoạt động. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

i.

ết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Chúc mừng nhân ngày 22-12. - Ghi chép tiến trình hoạt động Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Viết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát với nhiều chủ đề. - Các thầy cô giáo bộ môn.. - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

i.

ết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát với nhiều chủ đề. - Các thầy cô giáo bộ môn Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Viết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát về thanh niên, … - Gián án * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12

i.

ết bảng, kê bàn ghế, hoa. - Bài hát về thanh niên, … Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan