Tài liệu PP GD ki luat HS tich cuc

71 254 0
Tài liệu PP GD ki luat HS tich cuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ CẤP LÃNH ĐẠO CÙNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ ! Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GDKLTC Người thực hiện: Trần Thị Thu PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GDKLTC I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói về nghề của chúng ta “Nghề thầy giáo là quan trọng, rất là vẻ vang”. Người còn nhấn mạnh “ Những người thầy giáo tốt là những người vẻ vang nhất, là những người anh hùng vô danh”. Quả thật, Người đã đề cao và có cái nhìn ưu ái về nghề của chúng ta phải không? Cái nghề ‘trồng người” từ xưa đến nay vẫn được xã hội tôn vinh. Nhưng để được tôn vinh như vậy, những thầy giáo, cô giáo phải sống, học tập và làm việc sao cho xứng với sự mong mỏi của xã hội, sự vọng của Bác. Với Bác thì con người xưa nay vốn: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên.” Như vậy, sự giáo dục của gia đình, của nhà trường và tác động của xã hội,…tạo nên một con người mà sự giáo dục của nhà trường đóng vai trò chủ đạo. Trong giáo dục có nhiều lĩnh vực, tôi xin góp một vài kinh nghiệm nhỏ về phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp GDKLTC Về lĩnh vực quản lí lớp học, chắc hẳn đã có nhiều người đề cập đến song mỗi người mỗi vẻ, tôi xin góp một vài kinh nghiệm của mình để làm phong phú hơn kinh nghiệm về lĩnh vực trên gửi đến quý đồng nghiệp. II/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 1/ Thuận lợi : Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp chính quyền, của phòng giáo dục và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu, tập thể quý thầy cô trường THCS Lê Quý Đôn. Bản thân tôi trực tiếp giảng dạy 15 năm, được phân công làm công tác chủ nhiệm khoảng 11 năm. Ngoài ra, tôi còn làm công tác phổ cập THCS 3 năm. Trong khoảng thời gian làm các công tác trên, tôi cũng học hỏi và trích lũy một ít kinh nghiệm. Ban giám hiệu nhà trường đã tin tưởng và phân công cho tôi báo cáo kinh nghiệm về lĩnh vực phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp GDKLTC, đó cũng là cơ duyên để tôi đến với đề tài này. 2. Khó khăn: Quản lí lớp học, là giáo viên mà đặc biệt là giáo viên THCS, quý thầy cô nào cũng đã và đang làm. Họ cũng có nhiều kinh nghiệm quý báu. Hơn nữa, mỗi người có một cách làm rất phù hợp với bản thân họ. Nói cái vấn đề ai cũng biết, đã thực hiện và đều có kinh nghiệm riêng quả là khó khăn. Do vậy, trong lĩnh vực quản lí lớp học tôi góp vài kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tôi đã áp dụng và thu được nhiều kết quả khả quan. Có thể với bản thân tôi thì phù hợp còn một số thầy cô khác thì chưa thật phù hợp. Năng lực bản thân tôi còn hạn chế, đó cũng là những khó khăn mà tôi vấp phải trong quá trình viết chuyên đề này. 3. Số liệu thống kê: Chất lượng giáo dục 2 mặt của một số lớp trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài: Năm học: Lớp Học lực: Hạnh kiểm: 2005 - 2006 8/3 G: 0, K: 13, TB: 23, Y: 2 T: 30, K: 7, TB: 1 2006 - 2007 8/6 G: 1, K: 8, TB:28, Y: 2 T: 33, K: 5, TB: 1 2007 - 2008 8/2 G: 4, K:6, TB: 31, Y: 1 T: 35, K: 7 III/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận: Giáo dục kỉ luật tích cực là giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ; không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ; có sự thoả thuận giữa người lớn- trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ. Việc sử dụng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực có những lợi ích sau: Đối với học sinh: học sinh có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng lắng nghe ý kiến, không mất niềm tin. Tích cực, chủ động hơn trong học tập. Tự tin trước đám đông. Phát huy được khả năng của mình. Nhận ra lỗi của mình, cảm thấy hoà nhập với tập thể. Gần gũi với bạn bè, thầy cô và yêu thích trường lớp. Đối với giáo viên: Giảm được áp lực quản lí lớp học vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỉ luật từ đó giáo viên được học sinh tin tưởng, tôn trọng. Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò. Nâng cao hiệu quả quản lí lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục. Được sự đồng tình của gia đình học sinh và xã hội. Đối với nhà trường, gia đình, cộng đồng, xã hội: Nhà trường trở thành môi trường học tập thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội. Đào tạo được những công dân tốt. Giảm thiểu được tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo lực. Giảm thiểu chi phí điều trị hậu quả của việc trừng phạt thân thể. Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài: Quản lí lớp học bằng các biện pháp GDKLTC Để quản lí lớp học bằng các biện pháp GDKLTC, bản thân tôi đã thực hiện một số công việc sau: (Mục đích và cách thực hiện) 1/ Tổ chức lớp, tổ chức đại hội chi đội: a. Mục đích: Ổn định nề nếp; nắm tình hình chung về lớp chủ nhiệm; bình chọn ban cán sự, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong ban cán sự, xây dựng biểu điểm thi đua và chính tập thể lớp đề ra chỉ tiêu thi đua cho bản thân và cho lớp. b. Cách thực hiện: - GVCN nắm tình hình lớp qua sổ điểm lớn, học bạ của năm học trước, trao đổi với GVCN cũ của lớp. - Đại hội chi đội để bầu ban cán sự lớp. Khâu chọn ban cán sự lớp là khâu có yếu tố quyết định, ban cán sự lớp tốt lãnh đạo lớp sẽ tốt. Những tuần đầu giáo viên chủ nhiệm cần dày công tổ chức, huấn luyện cho ban cán sự lớp và đeo bám lớp, lớp chủ nhiệm sẽ có nề nếp ngay từ đầu. Thông thường 1 lớp có dàn cán sự như sau: Lớp trưởng Lớp phó văn thể mỹ Lớp phó lao động Lớp phó học tập Tổ trưởng Ban cán sự chức năng Ban cán sự bộ môn Toán Tổ phó Văn Lý Hóa Anh Tin Sao đỏ Cộng tác viên thư viện Thư Thủ quỹ Bàn trưởng [...]... chính đáng của các em, PHHS tham gia 2 loại bảo hiểm dành cho học sinh GVCN cung cấp tên cụ thể, môn cụ thể mà các em yếu kém hoặc có nguy cơ ở lại để PHHS nắm rõ (qua sổ điểm lớn năm trước) Bầu Ban đại diện cha mẹ HS Những nhà hảo tâm của lớp Ghi số điện thoại của mình cho PHHS PHHS đóng góp ý ki n để xây dựng nội quy trường, lớp Cuối buổi họp, GVCN tranh thủ thời gian gặp gỡ PHHS những em quậy phá Những... của PH Bao bìa sổ liên lạc Hằng ngày đi học HS mang theo sổ LL để cập nhật điểm Cuối tuần HS cập nhật sai phạm của nình trong tuần PHHS sổ LL và ý ki n nếu có Sau tiết SHCN cả lớp nộp phiếu LL cho GVCN, GVCN sổ liên lạc và ghi lời nhận xét, Ghi lại những trường hợp HS không nộp phiếu liên lạc Qua kết quả học tập và rèn luyện hằng tuần của HS, GVCN và PHHS kịp thời động viên hoặc nhắc nhở các em... bị sẵn, tránh trường hợp PHHS không đi họp mà chỉ gửi giấy mời cho có lệ Trong quá trình điểm danh, nhắc một vài PHHS có con em cá biệt dành thời gian cho GVCN gặp riêng sau buổi họp) - Thoả thuận quản lí học sinh giữa GVCN và PHHS (kí sổ LL vào cuối tuần, thường xuyên ki m tra bìa đựng bài ki m tra của học sinh, nắm được thời khoá biểu của con em,…) - GVCN cung cấp cho PHHS: + Thời gian học chính khóa... liên lạc-chiếc cầu nối giữa HS- PHHS-GVCN: a/ Mục đích: Phiếu liên lạc cung cấp những thông tin: Lí lịch HS, Nội quy Nhà trường, Bản cam kết khi học sinh phạm lỗi, Quy ước giữa PH và nhà trường, đơn xin phép, thư mời, kết quả học tập hàng tuần Qua phiếu liên lạc, PHHS biết được kết quả học tập hàng tuần của con em và những sai phạm của các em (nếu có) b/ Cách thực hiện: Tất cả HS trong lớp đều có phiếu... huynh học sinh có con em quậy phá, những đóng góp ý ki n của PH cho nội quy trường, lớp.… b Cách thực hiện: - GVCN cần có cách riêng để HS mời PHHS đi họp đạt tỉ lệ tối đa Học sinh vệ sinh phòng họp và chuẩn bị nước để tiếp PH; GVCN trang trí lớp và chuẩn bị nội dung trao đổi với PH cho thật Điểm danh PHHS đi họp qua tên học sinh, hỏi nhanh quan hệ với HS, hỏi số điện thoại và ghi chú vào danh sách mà... không soạn bài môn Ngữ văn) Kính nhờ anh chị nhắc nhở cháu và tạo điều ki n cho cháu học bài tốt hơn, nếu cháu tiến bộ, tôi sẽ viết thư để thông báo và cám ơn anh chị) Chữ của HS Xuân Tây, ngày…… 2007 GVCN Trần Thị Thu Phần thư đáp lại của PHHS: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cha HS (kí và ghi họ tên) Mẹ HS (kí và ghi họ tên) ... mĩ phân công cụ thể ( cần đa dạng, phong phú và có sự chuẩn bị) hay cán sự bộ giải đáp thắc mắc về ki n thức trong tuần Ý ki n và nhắc nhở của GVCN Phần xếp loại hạnh ki m cuối tháng cần linh họat: cho cả tổ họp xét; cho cá nhân tự nhận xét ưu khuyết điểm của bản thân, hướng phấn đấu và tự xếp loại hạnh ki m trong tháng và còn nhiều cách khác 6/ Họp phụ huynh học sinh đầu năm: a Mục đích: Thông qua... các em phấn đấu trong từng chặng, nếu cố gắng hết mình, các em sẽ đạt điều mong muốn và GVCN nên tin tưởng ở các em KQ cuối năm học trước Cuối HKI (năm nay) Cuối học II Cả năm HL HL HL HK HK HK HL HK Sau TN (Nếu là HS lớp 9) Danh hiệu của lớp: Học I………… , HKII………., cả năm………… 8/ Tổ chức lao động: Mục đích: Giúp học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ lao động mà nhà trường phân công, rèn luyện tinh thần... và chưa chăm, ngoan và chưa ngoan,… đan xen; GVCN cho lớp trưởng lập sơ đồ lớp trên một tờ bìa cứng, để ở bàn GV GVCN cập nhật sơ đồ này vào sổ chủ nhiệm HS tự ý đổi chỗ coi như vắng không phép Cuối HKI, GVCN đổi dãy để đảm bảo thị lực ở 2 mắt của HS toàn lớp(tránh các em có thói quen nhìn liếc một phía) 3/ Nắm thông tin học sinh đầu năm: (thông tin này có tính chất riêng tư, GVCN cần kín đáo và tế... Cách truy bài chẳng hạn như: Đối với lí thuyết: không cần dò hết mà chỉ dò và hỏi một số phần trong bài Đối với bài tập chỉ ki m tra bạn có làm bài tập không, hơn 2/3 phần coi như có làm bài tập Để thời gian được đảm bảo, học sinh truy bài bạn cần làm bài và thuộc bài ở nhà và ki m tra lí thuyết bạn bằng những câu hỏi mà các em tự ra ( có trong phần lí thuyết) Sau 12 phút truy bài, từng cặp báo cho . HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GDKLTC Người thực hiện: Trần Thị Thu PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GDKLTC I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời, chủ tịch. này. 3. Số liệu thống kê: Chất lượng giáo dục 2 mặt của một số lớp trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài: Năm học: Lớp Học lực: Hạnh ki m: 2005

Ngày đăng: 02/12/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Hình thức bức thư có thể GVCN viết tay, giấy đôi vở học trò, chữ viết dễ đọc, lời lẽ trân trọng và gần gũi: - Tài liệu PP GD ki luat HS tich cuc

Hình th.

ức bức thư có thể GVCN viết tay, giấy đôi vở học trò, chữ viết dễ đọc, lời lẽ trân trọng và gần gũi: Xem tại trang 35 của tài liệu.
15/ Động viên, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn: - Tài liệu PP GD ki luat HS tich cuc

15.

Động viên, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn: Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan