Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

135 4.9K 9
Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Thị Mai Ngân CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÁI NGUN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Thị Mai Ngân CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THỊ MAI NGÂN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng : CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ BÌNH DIỆN TÍN HIỆU HỌC 1.1 Một số vấn đề lí thuyết có liên quan 1.2 Phƣơng tiện giao tiếp phi ngơn ngữ nhìn từ phƣơng diện biểu (tức mặt hình thức tín hiệu) 1.3 Phƣơng tiện giao tiếp phi ngơn ngữ nhìn từ phƣơng diện đƣợc biểu (tức mặt nội dung tín hiệu) Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG HỌC 2.1 Một số vấn đề lí thuyết có liên quan 2.2 Phƣơng tiện giao tiếp phi ngơn ngữ xét từ phƣơng diện thể hành động ngôn trung (hành vi lời) 2.3 Phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ xét từ phƣơng diện chủ thể sử dụng 2.4 Phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ xét từ phƣơng diện hồn cảnh sử dụng 2.5 Vai trị phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3: VAI TRỊ CỦA CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGƠN NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 3.1 Tình hình sử dụng phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ số tác phẩm văn chƣơng Việt Nam đại 3.2 Phƣơng tiện giao tiếp phi ngơn ngữ góp phần thể tính chân thực sinh động cho thoại nhân vật 3.3 Phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ góp phần khắc họa tính cách nhân vật KẾT LUẬN THƢ MỤC THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngơn ngữ lời phƣơng tiện giao tiếp trọng yếu ngƣời nhƣng Trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp, đặc biệt giao tiếp đƣơng diện (mặt đối mặt), ngƣời ta dùng phƣơng tiện nhƣ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hành động,…của thể, tín hiệu màu sắc, âm thanh, vật thể để phụ trợ cho lời Thậm chí phƣơng tiện phi ngơn ngữ cịn có khả dùng độc lập để giao tiếp Trong phổ biến nhất, đƣợc sử dụng thƣờng xuyên phải kể đến cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hành động…của thể Ngƣời ta gọi phƣơng tiện giao tiếp ngồi ngơn ngữ nhƣ nhiều thuật ngữ khác nhƣ ngôn ngữ cử chỉ, ngôn ngữ thể (body languague), tín hiệu kèm ngơn ngữ, ngơn ngữ cử điệu bộ, phương tiện ngữ học,… Sau xin đƣợc gọi chúng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (PTGTPNN) luận giải tên gọi rõ phần sau Các PTGTPNN đƣợc sử dụng đồng thời với phƣơng tiện ngôn ngữ lời giao tiếp tƣợng có thật, cịn phổ biến có vai trò quan trọng giao tiếp xã hội Về mức độ phổ biến PTGTPNN, nhà tâm lý học ngƣời Anh, Michael Archil quan sát nhận thấy trò chuyện, ngƣời Phần Lan sử dụng điệu có lần, ngƣời Italia dùng đến 80 lần, ngƣời Pháp 120 lần ngƣời Mêhicơ 180 lần Về vai trị PTGTPNN, Birdwhistell phát trò chuyện trực diện yếu tố lời nói chiếm chƣa đến 35% cịn 65% giao tiếp khơng lời Albert Maerabian, nhà nghiên cứu tiên phong ngôn ngữ thể vào thập niên 50 kỉ 20, nghiên cứu đƣa số liệu đáng lƣu tâm: trao đổi thông tin diễn qua phƣơng tiện lời (chỉ lời) chiếm có 7%, qua phƣơng tiện âm (bao gồm giọng nói, ngữ điệu âm khác) chiếm 38%, cịn qua phƣơng tiện khơng lời chiếm tới 55% (Dẫn theo Allan Barbara Pease [17]) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu đồ Phương tiên không lời (55%) Phương tiện lời (7%) Phương tiện âm (38%) PTGTPNN, vậy, vấn đề đáng đƣợc quan tâm sâu nghiên cứu Sở dĩ PTGTPNN trở thành phƣơng tiện giao tiếp chung nhân loại nhiều lý do, có lý quan trọng chúng chịu chi phối yếu tố văn hóa Cùng cử chỉ, điệu bộ,… nhƣng dân tộc khác đƣợc gán cho ý nghĩa biểu khác Nghiên cứu PTGTPNN hoạt động giao tiếp ngƣời Việt tìm hiểu dấu ấn văn hóa Việt Nam phƣơng tiện giao tiếp đặc biệt công việc đầy hứng thú hữu ích Đây lí quan trọng khiến lựa chọn đề tài để sâu tìm hiểu Lẽ luận văn cần quan sát ghi lại chụp giao tiếp tự nhiên diễn nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác để làm tƣ liệu nghiên cứu Tuy nhiên, công việc thật vơ khó khăn phức tạp Hơn nữa, rải rác vài cơng trình, nhà nghiên cứu tiến hành công việc Là giáo viên dạy văn trƣờng phổ thông, tác giả đề tài mong muốn gắn kiến thức học đƣợc từ ngôn ngữ học với tác phẩm văn chƣơng nên tìm hiểu PTGTPNN thơng qua hội thoại nhân vật tác phẩm đƣợc nhà văn miêu tả Bởi mặt, việc làm đáp ứng đƣợc mục đích tìm hiểu PTGTPNN hoạt động giao tiếp dấu ấn văn hóa Việt Nam phƣơng tiện Mặt khác, ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn chƣơng ánh xạ ngơn ngữ đời thƣờng Nghiên cứu cử chỉ, điệu bộ…của nhân vật tác phẩm văn chƣơng giúp thấy đƣợc vai trò loại phƣơng tiện giao tiếp đặc biệt việc khắc hoạ tính cách nhân vật nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Với lí trên, chọn đề tài “Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ sử dụng số tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam đại” để nghiên cứu thiết nghĩ công việc cần thiết nên làm LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nhƣ nói, PTGTPNN có vai trị vô to lớn đời sống ngƣời Lời nói bắt đầu đƣợc phát triển cách khoảng 500.000 đến triệu năm, khoảng thời gian mà kích cỡ não ngƣời tăng gấp ba Trƣớc đó, PTGTPNN âm phát từ cổ họng phƣơng tiện chủ yếu để chuyển tải cảm xúc, tình cảm Điều có nghĩa, PTGTPNN phƣơng tiện giao tiếp cổ xƣa loài ngƣời Tuy nhiên, nghiên cứu đầy đủ, nghiêm túc, mang tính hệ thống, khoa học loại phƣơng tiện đƣợc tiến hành vài chục năm trở lại (kể từ thập niên 50 kỉ 20) số giáo trình báo khoa học, đa số công chúng biết đến tồn loại phƣơng tiện từ năm 1978, thời điểm Allan Pease xuất sách Ngôn ngữ thể Có thể điểm qua số cơng trình, nghiên cứu tác giả nƣớc đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Các cơng trình, nghiên cứu tác giả nƣớc 2.1.1.Các tác giả nƣớc 2.1.1.1 PTGTPNN đƣợc thừa nhận bên cạnh phƣơng tiện giao tiếp ngơn ngữ giáo trình nghiên cứu ngơn ngữ học Các giáo trình phong cách học tiếng Việt ngữ dụng học thức thừa nhận tồn PTGTPNN (mà tác giả gọi thuật ngữ khác nhau) bên cạnh ngôn ngữ hoạt động giao tiếp a Trong giáo trình phong cách học tiếng Việt, hầu hết nhà nghiên cứu đề cập đến phân biệt nói viết, cho nói viết “hai phong cách ngơn ngữ”- phong cách nói phong cách viết (Hồ Lê), hay “hai dạng lời nói” - dạng nói dạng viết (Định Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa), gọi “những hình thức truyền tin” (Cù Đình Tú) Dù gọi nói viết thuật ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhà phong cách học, bản, thống phân biệt hình thức nói viết trƣớc hết phƣơng tiện biểu hiện: Bảng dạng nói tiêu chí so sánh định hƣớng đạng viết vào hƣớng vào tri giác phản không hƣớng vào tri giác nhân vật giao tiếp ứng trực tiếp cuả ngƣời nhận phản ứng trực tiếp ngƣời nhận phƣơng tiện dùng âm thanh, ngữ điệu dùng văn tự, khơng có biểu gắn liền với vẻ mặt, cử chỉ, khả dáng điệu ngƣời nói sử dụng PTGTPNN Nhƣ vậy, đề cập đến phƣơng tiện biểu phong cách nói, nhà phong cách học thừa nhận có loại phƣơng tiện vẻ mặt, cử chỉ, dáng điệu, – PTGTPNN Không thừa nhận tồn PTGTPNN, nhà phong cách học nhấn mạnh đến ý nghĩa vai trò quan trọng loại phƣơng tiện hoạt động giao tiếp Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa: “Muốn nói tốt, khơng phải biết suy nghĩ tốt mà phải biết cách sử dụng lời nói với cách phát âm rõ kết hợp với ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, dáng điệu để ngƣời nghe hiểu ngay, hiểu tứ Cịn muốn nghe tốt cần phải biết tổng hợp ý nghĩa lời nói với sắc thái cảm xúc, bình giá thơng qua ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, dáng điệu ngƣời nói để hiểu hết ngay, hiểu hết tình ý ngƣời nói” [7,tr.45] Hồ Lê: “Ngơn hiệu (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…) yếu tố thiếu phong cách nói”, “Ngơn hiệu có tác dụng phối hợp với lời để diễn đạt ý nghĩa ( ) Nó góp phần tạo phong cách nói ngƣời”, “Nếu lạm dụng ngơn hiệu khơng tránh khỏi thái q, chí lố bịch Song sử dụng ngôn hiệu để lúc “nói chay” dễ bị rơi vào tình trạng nói đều, sinh động hiệu quả” [8,tr.465] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn b Trong tài liệu lí thuyết hội thoại, hoạt động giao tiếp hay hoạt động ngôn giao (hoạt động giao tiếp lời) - thuộc lĩnh vực nghiên cứu ngữ dụng học, nhà nghiên cứu bàn đến PTGTPNN thừa nhận chúng loại phƣơng tiện giao tiếp phổ biến, quan trọng hoạt động giao tiếp, bên cạnh ngôn ngữ Trong giáo trình “Đại cương ngơn ngữ học” - Tập - Ngữ dụng học [1], phần chƣơng V - Lí thuyết hội thoại, tác giả Đỗ Hữu Châu bàn vận động hội thoại nhƣ sau: Trong số vận động hội thoại có vận động trao lời, vận động trao đáp tƣơng tác hội thoại Vận động trao lời: Là vận động ngƣời nói A nói hƣớng lời nói phía B A có vận động thể (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt) hướng tới người nhận tự hướng để bổ sung cho lời nói Vận động trao đáp: Ngƣời nói B đáp lời ngƣời nói A, B hồi đáp yếu tố kèm ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười, … Cũng giáo trình này, Đỗ Hữu Châu dẫn ý kiến Arbercrombie bàn có mặt cử (hành vi kèm ngơn ngữ) hội thoại cần thiết phải nghiên cứu chúng: “Chúng ta nói quan cấu âm nhƣng hội thoại với thể Những kiện kèm ngôn ngữ xuất với ngơn ngữ nói, hịa lẫn vào ngơn ngữ với ngơn ngữ nói hình thành nên hệ thống giao tiếp trọn vẹn ( ) Nghiên cứu hành vi kèm ngôn ngữ phận nghiên cứu ngôn ngữ cần đƣợc ý đầy đủ” [1,tr.223] Trong giáo trình “Quy luật ngơn ngữ” - Quyển II - Tính quy luật chế ngôn giao [8], phần bàn chế ngôn giao, tác giả Hồ Lê phát biểu rằng: Những cử điệu phƣơng tiện phi ngơn ngữ nói chung kèm theo lời đƣợc gọi ngôn hiệu, thành tố ngữ phát ngơn Trong q trình tƣơng tác hội thoại ngƣời đối thoại tác động lẫn lời, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, thái độ nói bối cảnh - điều kiện, khơng khí đƣợc tạo cho đối thoại Trong số này, nội dung lời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ba có di chơi chợ hoa khơng ba? 29, Ông Bằng lắc đầu Tr.60 Cụ cố Hồng bĩu mơi mà rằng; - Thua! Nhưng mà có năm bảy thứ thua! ( ) Thưa bà, xin bà làm ơn tìm cách mắng tơi đi! ( ) bĩu môi Tuyết bĩu môi ( ): - Ê! Ê! Thôi đốt anh đi! ( ) 34, Tr.486 34, Tr.449 Mô ( ) bĩu môi bảo: - Không cho vay chả 32, Tr.90 xong ( ) Luận nhận bĩu môi Lý sau Đông dứt lời 29, Tr.285 Đông không tự ái, lại vỗ đùi cười hà hà nhắc lại câu cửa 29, miệng muôn thuở: “Đời không phức tạp đâu, ơng ơi!” Tr.68 Ơng già ngồi lên, điềm tĩnh đáp: - Bà vợ người hư gì! 33, Vạn tóc mai vỗ đùi: - Chính đấy! Tr.441 Xuân Tóc Đỏ để kết thúc diễn văn ( ), Joseph Thiết vỗ đùi kêu to lên: - Hay! Hay! Bravo! 34, Tr.381 Anh Hoàng ( ).Mỗi đến đoạn hay, anh lại vỗ đùi kêu: Tài thật! Tài thật! ( ) 26, Tr.73 San vỗ tay xuống đùi cười hô hô: - Phải rồi! Tôi biết mà! 10 vỗ đùi 32, Y khối trá tưởng Thứ ngơ ngẩn không hiểu y mỉa mai Tr.138 Quan huyện xung thiên nộ đập bàn mà rằng: - ( ) 33, Tr.273 Quan huyện đập bàn cái, giận giữ nói: - Thế nào, quan đùa với mày à? 33, Tr.266 - Tôi yêu cầu! – Đập tay xuống bàn đánh chát, bà trưởng phòng đứng dậy bỏ phòng 29, Tr.238 28, Quan lớn Lại đập bàn: Im đi! ( ) Cút! Tr.114 Cáu tiết, cụ bà đập xuống bàn đánh thình cái, gắt: - Tơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 34, khơng gọi! Ơng nhịn chốc! ( ) Tr.385 - Há há! Đẹp mặt chưa!- Vỗ tay đồm độp, Lý cười Chị em tơi mà tin ơng có ngày rã họng 29, Tr.29 Đứng phòng, bà vỗ tay đôm đốp: 11 vỗ tay - Nào cô! Mỗi người tay chuyển giúp giấy ô tô 29, Tr.142 vào kho ( ) Ngồi phòng, ông Dương ( ) quay ra, vỗ tay bồm bộp: - Các đồng chí ơi! Khe khẽ miệng tí ( ) 28, Tr.50 Thấy Đơng vừa hỉ nâng cốc với ông Bằng, Lý vội bước 29, lại, lừ mắt nhìn chồng: 12 lừ mắt Tr.94 - Anh Đông, ông bị cao huyết áp 29, Đông lừ mắt: - Cơ ăn nói hay nhỉ? Tr.250 29, Tham thế! – Phượng nguýt yêu chồng Tr.347 Ngồi phịch xuống giường nhìn Đơng ( ), mắt Lý kéo vệt nguýt sắc lẻm: - Để sẵn thịt gạo đấy, có việc nấu mà 13 lườm, nguýt lười! 29, Tr.168 28, Dương lườm anh giáo toán tếu táo ( ) Tr.60 Phượng lườm yêu chồng: - Thế cần có nam giới, cần có anh chứ! Ông đò Uẩn lườm chán đời ( ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29, Tr.205 33, Tr.262 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ CỦA NHÂN VẬT ĐÔNG, LÝ ĐƯỢC MIÊU TẢ TRONG TÁC PHẨM “MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN” NHÂN VẬT ĐƠNG Trang Đơng cười cổ họng, nhìn người phụ nữ trẻ: - Ăn được, ngủ tiên, cô Phượng Ở Trường Sơn, tơi đặt xuống 10 hẹn đồng đội: Thấy tớ ngáy, việc đấm, cho đấm ( )Đông nhăn trán: - - Có mà phức tạp Nó nhiễm độc tư tưởng tư sản, 35 hưởng lạc Có thơi! - Thơi, cậu đừng có bênh che - Đơng chồm lên, thật bất ngờ, giáng nắm 35 đấm xuống mặt bàn nước Đông lừ mắt, bồi thêm phát đạn với cú đập bàn nhỏ hơn: 35 - Nó thằng phản động! ( ) Theo nghĩa xác từ - Đông ngồi thẳng dậy - Cậu hiểu không? Đông chép miệng: - Ba nên dưỡng sức ba 61 ( )Đông quay vào nhà, nhiên vằng tay, cau có: - Tơi cho ngốc vơ lí hết chỗ nói câu này: No ba ngày Tết, đói ba 66 tháng hè ( )Đơng khơng phật ý giọng gay gắt lên án Luận, ngả người, cười khì khì thật hồn nhiên: - Ông ơi, ông đọc sách nhiều mà chưa thấy 68 ý nghĩa câu này: Làm trai mà đánh tổ tôm Uống chè mạn hảo, ngâm nôm Thuý Kiều Ông biết ù chi nhảy chưa? ( ) Đông không tự ái, lại vỗ đùi cười hà hà nhắc lại câu cửa miệng muôn thuở: 68 "Đời không phức tạp đâu, ông ơi" Đông tỉnh, chống tay ngồi dậy, gãi gãi chỏm đầu, lờ mờ: - Ồ, bói tây à? Mặc áo vào không cảm lạnh Đã tỉnh hẳn, Đông đứng dậy nhét vạt áo vào quần, chậc lưỡi: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Sao hồi cô hay tạo chuyện tức tối không đâu thế? Đông ngồi phịch xuống giường, ôm đầu kêu khe khẽ: 127 - Trời, cô lại nghĩ thế! ( )Thấy cô em dâu, Đông nhệch cười mếu mà mặt ngơ ngơ vừa ngủ đậy: - Ơ, xe đạp đâu mà về? 157 Phượng sân, nhìn Đơng, nhỏ nhẻ mời Đông gãi gáy rậm, ngập ngừng: - Ông chơi hội bên Bắc Ninh sáng Hồi ông ăn cửa hàng ăn ( )- Anh ăn lúc nào! Thôi, vào ăn với em cho vui 162 Lại gãi gãi gáy, mặt Đông ngô nghê hẳn đi: - Phiền nhỉ? À, mà có nấu cơm tơi đâu ( )Đơng cười hiền lành, chân thật - Há! Thằng khá! - Đơng cười, mơi mím, hai má phồng miếng cơm nhai 164 ( )- Anh nói Anh Luận em mà ăn anh, giả dụ có thiếu, em nhường hết cho anh ăn ( ) 165 Đông gật gật đầu Không hiểu anh nghĩ Nhưng rõ ràng anh vui Phượng cười, Đơng bật cười theo cơng nhận đuểnh đoảng, không quen tỉ mẩn, cụ thể ( )Đông cúi xuống, mặt bất thần, ngắc ngứ lát bị thúc ép, câu nói nghe người khác vậy: - Phải có cách sinh lợi, cô Phượng ( )Đông chống tay, đứng dậy, cười khì tiếng ngắn ngủn: 166 166 169 - Thơi, bà Hỏi làm gì? Nó duyên số mà - Hừ, gay đấy! - Đông lại thở dài - Bây trước mắt ăn ngủ nghê đâu, học hành trẻ 195 Phượng đáp sẵng Đơng đập tay vào đùi: - Ờ, cịn việc làm? Gay ( ) Mặt Đông đờ ra, lúc khác Phượng thấy tội nghiệp, lúc 195 thật giận ơng anh chồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phượng đứng dậy theo Đông, dứt khoát: - Cụ hội về, anh phải gặp cụ nói Nói, cụ phải thương chúng, chúng vơ tội, chúng nạn nhân, phải cứu giúp chúng 197 Đông gật đầu, lừng lững cửa, lên gác ( ) nghe Phượng kể lại câu chuyện bi đát vợ Cừ, Đơng đưa mắt nhìn lướt qua khn mặt ba người đáng thương nọ, ngồi xuống, thở hắt ra: - Cái thằng Cừ khốn nạn thật! 214 Sau xổ câu với giọng nói gần bình thản, Đơng gãi gãi gáy, lẩm nhẩm câu đó, Đơng ngồi im Đông gãi gãi gáy: - Bây lớp trẻ đấy, ba Con khơng hiểu nghĩ Đời giản dị mà chúng làm rối tinh lên Được lại học phải lại học 214 lại Đông thở dài, nhẹ nhõm: - Kể gay Nhưng, lo được, Phượng đảm đang, cứng 215 cáp không mềm yếu trước tưởng đâu, ba ( )Đơng vị đầu, bực dọc: - Tơi khơng tin 228 ( )- Cậu nói ai? Bất ngờ, thật bất ngờ, Đơng chồm lên, với độ nhạy cảm kì thường, túm 229 chặt cổ áo Luận Mặt Đông bệch bạc mà hùng hổ Đơng lừ mắt: - Cơ ăn nói hay nhỉ? 250 - Câm ngay! Tôi cấm cô động đến chuyện ơng cụ bà Chí Đồ vơ đạo đức! Đấm mạnh vào bậu cửa, Đông quát to khỏi phịng, xuống thang ( )Đơng sau cánh cửa, mặc quần dài, chép miệng: - Thơi chút kỉ niệm Vả lại có thiếu thốn ( )Đơng đứng dậy, lúc ấy, gào lên hai câu mà sau nghĩ lại vừa thấy đúng, vừa thấy không nên: "Cút đi! Đồ nhẫn tâm!” Mặt Đông hằm hằm Luận nhắc tới Cừ Đơng nhếch mép: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 252 294 297 300 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cũng chẳng có phải buồn, ba Hình gia đình phải có nhiệm vụ cung cấp cho xã hội hai đứa khốn nạn, ba Khơng xã hội tốt q! ( ) Mặt co rút nỗi đau sinh tử Đông đập bàn gào lên thống thiết uất hận: - Khốn nạn! Tơi ghê tởm Nó ăn phải bả tư sản, bả thực dân ( ) 312 Đông bị choáng, giận đau xé, biến đổi người từ tính, Luận định lựa lời khun giải Đông ném tạch sổ nhỏ cầm tay xuống sàn nhà, nói quát: 319 - Thư nói: khơng thể sống chung với tơi Nhưng cậu xem tờ cuối sổ rõ hết Khốn nạn đến ( ) Nhưng, Đông đứng dậy: - Chẳng lẽ thằng khốn nạn à? 320 Cuối cùng, đến cao điểm, Đông tiến đến trước mặt Luận, hai mắt đỏ nọc giọng lạc - Cậu mà bênh đĩ hả? Trời không chết lúc tiến đến 321 cửa ngõ Sài Gòn cho rồi! - ( ) Đông đứng lặng, to lớn, run rẩy, đầu bạc phếch, nước mắt xối hai gò má xám - Cuộc sống phức tạp không đơn giản đâu Đông chép miệng Luận chồm lên Đông tiến bước dài từ câu nói cửa miệng quen thuộc năm trước đây: "Đời có phức tạp đâu" tới 353 câu nói vừa rồi, - Chưa hẳn đâu - Đông lắc đầu - Mức sống lối sống hai vấn đề khác 354 Đông gật: - Được ( ) 356 ( ) Đơng bất động lịng ghế, bàn tay dày xồ rộng úp vào mặt, hai ngón ngón trỏ bấm chặt vào hai bên thái dương Đông tê dại trước thật kinh dị phũ phàng ( )Nhưng, Đông buột bàn tay che mặt ( ) Mặt Đông nùng nục nghiêm lại cách ngờ nghệch, biến 323 thái đau thất thần, lạc trí mơi Đơng mở, giọng nói gần tuyệt vọng: - Cái thì… tuỳ đồng chí thơi! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ( )Phượng ( ) yêu cầu Luận giục Đông đến xí nghiệp Lý hỏi han trao đổi tình hình Lý ( )Nhưng ông anh lại ngần ngừ, gãi đầu gãi tai ầm ừ: "Ừ, kể được… Nhưng chuyện có khó Với lại chuyện gia đình… " Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ tiếp nhận thị giác Phân loại STT tránh nhìn 1 người đối thoại nhìn xuống nhìn vào mặt người đối thoại nhìn vào mắt người đối thoại đưa mắt nhìn trợn mắt mở to mắt nháy nháy mắt lườm phương tiện dùng mắt 10 lừ mắt 11 nguýt 12 phương ví dụ mơ tả nhà văn PTGTPNN nhắm nghiền mắt 13 xua tay ( ) Trong nói San tránh nhìn Thứ Thứ ngờ câu chuyện San nói chuyện bịa San nhìn xuống, bảo: - Khi anh anh Chẳng liều đâu Thứ nhìn mặt San để dị ý tứ ( ) ( ) Can từ từ đứng dậy, đối diện, nhìn thẳng mắt Kiên: - đời đánh nhau, thú thật tơi chả thấy trị có vinh ( ) Họ đưa mắt nhìn để hỏi ý kiến Hắn trợn mắt lên quát: - Thế thằng ăn đi? Thứ mở thật to đôi mắt nhìn San: - Trọ nhà Hải Nam à? Cái đầu trọc nháy nháy mắt, hất hất phía người đàn bà, hóm hỉnh: - Cánh đấy? - Gớm lúc nói chuyện dai thế, đợi sốt ruột - Thị lườm hắn, không trả lời Thấy Đông vừa hỉ nâng cốc với ông Bằng, Lý vội bước lại, lừ mắt nhìn chồng: Anh Đông, ông bị cao huyết áp đấy! Lý kéo tay chị Hồi, ngt ơng em chồng: ( ) - Mặc cậu! Mặc cậu! Chúng không biết… ( ) San vừa lắc đầu, vừa xua tay, vừa nhắm nghiền hai mắt, định khơng nghe Khoan, chưa hết – Lý xua tay, tranh lời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên [tác phẩm, trang] 32, Tr.86 32, tr.260 32, Tr.110 29, tr.25 32, tr 157 30, tr.21 32, tr.129 26, tr.107 26, tr.114 29, tr.96 29,tr.15 32, tr.146 http://www.lrc-tnu.edu.vn 29, 14 xoa tay tiện 15 dang tay 16 hất tay dùng 17 xỉa tay, xỉa xói tay 18 chống nạnh 19 giơ ngón tay 20 để tay lên mồm đập tay lên trán 21 (vỗ trán, bóp trán) 22 ơm đầu 23 bịt tai 24 vung tay 25 giơ nắm đấm 26 giơ tay Phượng Lý ( ) xoa xoa hai bàn tay ý tứ trước ơng Bằng: - Ơng ạ, đề nghị này, ( ) Luận ( ) dang rộng hai cánh tay, thở phù hơi: - Chẳng có cả! Bị tịch thu hết rồi! San đỏ mặt, hất tay cái, nói người giận dỗi:- Thơi! Thế này ( ) Lí nhảy khỏi ghế, giậm chân, xỉa tay: Bịa! Bịa! ( ) Bà mẹ đứng lên, tiến đến xỉa xói vào mặt ơng con: - Là ơng Xn ngủ với em mày rồi, mày biết chưa, thằng khốn nạn! San chống nạnh tay, ngửa mặt lên trần nhà, cười mũi, bảo: - Phải nói rằng: Bố mẹ sinh khơng cho ăn thịt nên khơng biết ăn thịt, - ( ) Một thơi – Bà giơ ngón tay lên, miệng cười tươi Xuân để tay lên mồm làm suỵt khẽ đáp: - Chính Đập tay lên trán, mặt nhăn nhăn, miệng Lí lẩm bẩm: - Bánh, kẹo, mứt mua Pháo mua ( ) Đông ngồi phịch xuống giường, ôm đầu kêu khe khẽ: - Trời! Sao cô lại nghĩ thế! - Đừng nói nữa! – Lý thét, áp tay vào tai, ngực dội lên dội xuống Tự hào hứng vung tay cao giọng: - ( )Ơng nghe tơi trình bày nốt ý ( ) ( )ông chánh hội xắn tay áo, giơ đấm lên trần nhà hăng hái nói: - ( ) Thuật đắc ý, giơ tay, cao giọng: - Bây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tr.15 29, tr.85 29, Tr.29 32, Tr.149 29, Tr.29 34,tr.34 32, tr.163 29, Tr.138 34, tr.284 29, tr.19 29, Tr.127 29, Tr 28, tr.8 33, tr.184 28, http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 ngoắc ngón tay, vẫy tay 28 tay 29 xoè bàn tay 30 gãi gáy 31 gãi đầu, gãi tai giơ tay gõ vào 32 trán người đối thoại đập tay vào 33 ngực 34 vỗ đùi 35 khoanh tay 36 chắp tay tơi nói ơng hiệu trưởng ( ) Hắn đưa ngón tay ngoắc ngoắc: - Lên đây! Lẹ lên! ( ) Hắn trợn mắt, tay vào mặt cụ: - Tao không đến xin năm hào Ông Thống đứng đầu bàn, xoè bàn tay: Báo cáo kinh phí khơng cịn trinh kẽm Lại gãi gáy, mặt Đông ngô nghê hẳn đi: Phiền qúa nhỉ? ( ) Đơng vị đầu, bực dọc: - Tơi khơng tin Cẩm gãi tai tiu nghỉu: - ( ) Thị giơ tay củng vào trán - Chỉ nhanh Dơ! tr.55 25, tr.232 30, tr.45 28, tr.85 29, tr.162 29, tr.228 28, tr.120 26, tr.114 Ông chánh hội ( )đập tay vào ngực thình 33, tr.257 thịch cách đáng sợ, lại nói: - ( ) “Anh Hồng vừa hút thuốc vừa nghe Mỗi đến đoạn hay, anh lại kêu: 26, Tài thật! Tài thật! Tài đến cùng! Tiên tr.73 sư anh Tào Tháo!” [26,tr.73] ( ) Quan tổng đốc nói đến đứng lên, tay khoanh trước ngực “Nghị Hách, mặc lòng mặc áo trào vào ngày tiệc, chắp tay vái dài, lưng cúi thật khom mà rằng: - Bẩm lạy cụ lớn ạ.” dùng tay chỉ, San cho Thứ thấy lỗ đục tít gõ,… vào vật đầu hồi, khẽ bảo: - Kể đủ lối cho 37 nói đến khơng khí vào phát ngơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33, tr.234 33, tr.206 32, tr.158 http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 cúi chào 39 cúi mặt 40 cúi đầu phương tiện dùng 41 vênh mặt 42 lắc đầu, nguẩy đầu San Thứ cúi chào: - Bà - Bởi vì… Bởi vì… - San cúi mặt, bỏ tiếng ta, dùng tiếng Pháp - Người ta lừa dối anh… Thứ cười nhã nhặn, khẽ cúi đầu, đáp chuyện phu nhân: - ( ) Oanh vênh mặt đỏ bừng lên: - Chưa hẳn ( ) San lắc đầu: - Không đợi “Xuân lưỡng lự nguẩy đầu: - Tôi chả Thế giết người! Tôi không muốn làm kẻ sát nhân! (…)” 32,tr.152 32, tr.139 32,tr.170, 171 32, tr.166 32, Tr.85 34,tr.412 32, Tr.89 ( ) Thứ gật đầu Bởi thật 44 gật gù đầu-cổ 43 gật đầu (Nghe Lý nói) ơng Bằng gật gù Nó nhăn nhở, hất hàm: - A! người chị em! … Khơng à? Ơng chủ trẻ tuổi so vai, nghiêm khắc mà rằng: - Thày đừng nói càn! ( ) “Thiếu niên tiến đến chỗ tám người, nghiêng đầu chào lũ…” 29,tr.25 Mô chúm mỏ, nói tiếp: - Chịu! Nội đời con, chưa thấy kiệt cô giáo ( ) Thứ bĩu mơi, cười nhạt hỏi: - Anh có chân Độc lập văn đoàn ư? 32, tr 124 32, Tr.83 33, tr.250 32, tr.164 45 hất hàm 46 so vai, nhún vai, 47 nghiêng đầu 48 chúm môi 49 phương tiện dùng nét mặt bĩu môi (dẩu môi, trề mơi) 50 nhăn mặt Tú Anh nhăn mặt khó chịu ( ) 51 cau mặt Thứ cau mặt, đẩy y ra: - Anh điên à? cười nhạt, mỉm Thứ mỉm cười: - Thừa đủ Chúng có hai cười, tủm tỉm người, xưa sẻn không khí, 52 cười, cười quen gượng,… Đơng nhăn trán: - Có mà phức tạp 53 nhăn trán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32, tr.99 33, tr.241 33, tr.190 32, tr.158 http://www.lrc-tnu.edu.vn 29, tr.35 Luận nhíu nhíu cặp mày: - chị bảo vợ thằng Cừ dại? … Phượng cười, mặt nghiêm hẳn đi: nghiêm nét mặt Em nói đùa thơi ( ) Hồng nhếch kh mơi lên, gay gắt: nhếch mép ( ) Người đàn bà hướng phía Đẩu, tự nhiên vái lạy chắp tay vái lia lịa: - Con lạy quý Luận quỳ xuống cạnh giường cha, ( ), quỳ nghẹn ngào: - ( ) - Chào em Các em ngồi xuống! - Tự nghiêng nghiêng mình, đáp lại chào 40 người học trị Xn Tóc đỏ bắt tay xong, ưỡn ngực lên ưỡn ngực cất giọng lanh lảnh nói to: - Thưa ngài, ngài người chồng mọc sừng Thứ San vào nhà ( ) người đàn bà đứng lên ( ) mải mốt ẵm đứa nhỏ nhất, đứng lên Ông Phán đứng dậy bị lò đứng dậy, xo đẩy lên, kêu thất thanh: - Giời ơi! Thế ngồi nhổm dậy, tơi chết mất! ( ) đi lại lại… (thay đổi tư thế) Hừ! – Lão chủ đi lại lại đường, bực tức cực điểm tiến lại gần, ghé lại gần, ghé tai Bây cụ bá lại gần hắn, khẽ lay người đối gọi: - Anh Chí ơi! Sao anh lại làm thế? thoại,… 54 nhíu mày 55 56 57 58 59 thay đổi tư (vận động toàn thân) 60 61 62 thay đổi không gian tương tác 63 29, tr.45 29, tr 166 26,tr.68 31, tr.342 29, tr.306 28, tr.14 34, tr.345 32, tr.152 34, tr.346 33, tr.173 31, tr.14 Bảng 5: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ tiếp nhận tổng hợp nhiều giác quan Giác quan STT PTGTPNN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Ví dụ mơ tả nhà văn http://www.lrc-tnu.edu.vn [tp, trang] tiếp nhận siết tay bắt tay nắm tay người đối thoại Tôi nắm lấy vai gầy lão, ôn tồn bảo: - Chẳng kiếp sung sướng thật ( ) 31, tr.91 - Khỉ gió! - Thị phát đánh đét vào lưng hắn, khoặm mặt lại 26, tr.108 Thị giơ tay củng vào trán hắn: - Chỉ nhanh Dơ! 26, tr.114 Y bịt lấy miệng Liên: - Ai bắt thề? Tơi có trách mà phải thề bồi? 32, tr.276 Sau cùng, Hải Vân vỗ hai vai con, nói gọn: - Thơi, lại sống cho can đảm! 33, tr.502 Kiên! – Nàng thào, sát vào anh, nhè nhẹ vuốt tóc anh - Tội nghiệp anh! 25, tr.175 xoa vai Xoa vai vợ nhè nhẹ, Luận cúi xuống: - ( ) tát ( ) Một tát trời giáng dập tắt thói giả dối 29, tr.175 27, tr.234 đặt tay lên vai, nắm lấy vai người đối thoại + xúc giơ tay gõ vào trán người đối thoại bịt miệng người đối thoại giác 10 11 12 thị 13 29, tr.289 29, tr.114 phát, véo,… người đối thoại giác 27, tr.162 Chị Hồi nắm tay Phượng, xót xa: ( ) thị Hiền cười to, siết chặt tay bà: “Mẹ ơi, đội chúng mà rèn có hùm gấu phải lành thỏ, mẹ lo gì.” - Cảm ơn nhé! - Cần bắt tay cô gái, ( ) vỗ vai, vỗ lưng, lay vai,… người đối thoại Vuốt tóc người đối thoại ơm vỗ đùi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Cụ cố Hồng bá cổ ông để hôn, đáp: 34,tr - Cảm ơn vô cùng! Hân hạnh tạm biệt! 489,490 Toa ăn đến với Moa q hóa lắm" Mỗi đến đoạn hay, anh lại vỗ đùi 26,tr.73 http://www.lrc-tnu.edu.vn kêu: - Tài thật! Tài thật! Tài đến cùng! ( ) giác + thính 14 gõ bút, gõ ngón tay lên mặt bàn, lên tường,… giác 15 16 17 18 19 20 Viên thẩm phán dỗ dỗ đầu bút xuống 27,tr.33 mặt giấy gõ nhịp: - Chị nghe rõ ý kiến anh Sài chưa? đập bàn (đập chiếu, đấm tay vào cửa,…) Quan lớn Lại đập bàn: - Im đi! ( ) Y ran rả, cười sằng sặc Nhưng San lại cười xoà, bảo: - Ai để cười thành tiếng với cho bà béo biết mà anh sợ điệu thái khác San lại phì cười, y bảo: - Chúng khổ thật ( ) Anh cười gằn tiếng, nhìn bao trùm người tôi, hỏi: - Anh sống nhà quê nhiều, anh có hiểu tâm lí họ khơng? ( ) thở dài Y thở dài bảo: - Thế tơi phải Sài Gịn chuyến ( ) chép miệng Y chép miệng: - Giá chưa có vợ cả! tặc lưỡi (tắc lưỡi) Thứ nghĩ ngợi lát tặc lưỡi: Kể phiền ( ) giậm chân Xuân Tóc Đỏ giậm chân xuống đất, chán đời: - ( ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28, tr.114 32,tr.84 32,tr.82 32,tr.71 26, Tr.66 32,Tr.7 32,tr.79 32, tr.111 34,Tr.3 70 ... Các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đƣợc sử dụng số tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam đại nhìn từ bình diện Tín hiệu học - Chƣơng 2: Các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đƣợc sử dụng số tiểu. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Thị Mai Ngân CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn ngữ. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ BÌNH DIỆN TÍN HIỆU HỌC 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CĨ LIÊN

Ngày đăng: 09/11/2012, 10:53

Hình ảnh liên quan

thì các nhà phong cách học, về cơ bản, đều thống nhất phân biệt hình thức nói và viết trƣớc hết là ở phƣơng tiện biểu hiện:  - Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

th.

ì các nhà phong cách học, về cơ bản, đều thống nhất phân biệt hình thức nói và viết trƣớc hết là ở phƣơng tiện biểu hiện: Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu - Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

3.2..

Phạm vi nghiên cứu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2 - Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

Bảng 2.

Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được tiếp nhận bằng xúc giác - Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

Bảng 5.

Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được tiếp nhận bằng xúc giác Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mặt hình thức của PTGTPNN là do hoạt động của các bộ phận trên cơ thể ngƣời  tạo  ra.  Chúng  có  thể  đƣợc  thống  kê  và  phân  loại - Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

t.

hình thức của PTGTPNN là do hoạt động của các bộ phận trên cơ thể ngƣời tạo ra. Chúng có thể đƣợc thống kê và phân loại Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6 - Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

Bảng 6.

Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Cũng chẳng có gì phải buồn, ba ạ. Hình như mỗi gia đình phải có nhiệm vụ cung cấp cho xã hội một hai đứa khốn nạn, ba ạ - Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

ng.

chẳng có gì phải buồn, ba ạ. Hình như mỗi gia đình phải có nhiệm vụ cung cấp cho xã hội một hai đứa khốn nạn, ba ạ Xem tại trang 127 của tài liệu.
Ông chánh hội (...)đập tay vào ngực thình - Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam hiện đại

ng.

chánh hội (...)đập tay vào ngực thình Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan