Bài soạn TN HOA 10 KII

13 268 0
Bài soạn TN HOA  10 KII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu Hỏi TN hoá 10 Chơng : phản ứng oxi hoá khử. Câu 1 : Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào luôn là phản ứng oxi hoá khử ? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế. Câu 2 : Phơng pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc : A. Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron mà chất khử nhận. B. Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron chất bị khử nhận. C. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận. D. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất bị oxi hoá nhận. Câu 3 : Trong hoá học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào có thể là phản ứng oxi hoá khử hoặc không phải phản ứng oxi hoá khử ? A. Phản ứng hoá hợp và phản ứng trao đổi. B. Phản ứng trao đổi và phản ứng thế. C. Phản ứng thế và phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp. Câu 4 : Cho câu sau : Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá khử (ý 1). Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá không phải là phản ứng oxi hoá khử (ý 2). A. ý 1 đúng, ý 2 sai. B. ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả hai ý đều đúng. D. Cả hai ý đều sai. Câu 5 : Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá khử là A. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 B. AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 C. MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O D. 6FeCl 2 + KClO 3 + 6HCl 6FeCl 3 + KCl + 3H 2 O Câu 6 : Trong phản ứng 10FeSO 4 + KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O A. FeSO 4 là chất oxi hoá, KMnO 4 là chất khử. B. FeSO 4 là chất oxi hoá, H 2 SO 4 là chất khử. C. FeSO 4 là chất khử, KMnO 4 là chất oxi hoá. D. FeSO 4 là chất khử, H 2 SO 4 là chất oxi hoá. Câu 7 : Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO 3 tạo ra Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , H 2 O và V lít khí NO 2 (ở đktc). Xác định V. A. V = 4,48 lít. B. V = 2,24 lít. C. V = 8,98 lít. D. V = 17,92 lít. Câu 8 : Cho 0,1 mol Al phản ứng hoàn toàn với HNO 3 tạo ra Al(NO 3 ) 3 , H 2 O và 2,24 lít một khí X duy nhất (ở đktc). X là : A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 Câu 9 : Cho 0,1 mol Al và 0,15 mol Mg phản ứng hoàn toàn với HNO 3 tạo ra Al(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 , H 2 O và 13,44 lít một khí X duy nhất (ở đktc). X là : A. N 2 O B. NO C. NO 2 D. N 2 Câu 10 : Cho 0,4 mol Mg tác dụng hoàn toàn với HNO 3 tạo ra Mg(NO 3 ) 2 , H 2 O và 0,1 mol một sản phẩm khử (duy nhất) chứa nitơ. Sản phẩm khử đó là : A. NO B. NO 2 C. NH 4 NO 3 D. N 2 Ch ơng :nhóm halogen Câu 1 : Liên kết trong phân tử halogen X 2 A. bền. B. rất bền. C. không bền lắm. D. rất kém bền. Câu 2 : Khả năng hoạt động hoá học của các đơn chất halogen là A. mạnh. B. trung bình. C. kém. D. rất kém. Câu 3 : Nguyên tố nào sau đây trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hoá 1 ? A. Clo. B. Flo. C. Brom. D. Cả A, B và C. Câu 4 : Chỉ ra nội dung sai : A. Trong hợp chất, halogen luôn có số oxi hoá 1. B. Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá. C. Phân tử halogen X 2 dễ bị tách thành 2 nguyên tử X. D. Các nguyên tố halogen có độ âm điện tơng đối lớn. Câu 5 : Chỉ ra đâu không phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen ? A. Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron. B. Các nguyên tố halogen đều có khả năng thể hiện các số oxi hoá 1, +1, +3, +5, +7. C. Halogen là những phi kim điển hình. D. Liên kết trong phân tử halogen X 2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử halogen X. A. Flo, oxi, nitơ. Câu 6. Chỉ ra nội dung sai : A. Đơn chất clo là chất khí, màu vàng lục. B. Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính khử mạnh. C. Khí clo tan ít trong nớc, tan tốt trong dung môi hữu cơ. D. Trong các hợp chất với oxi, clo đều có số oxi hoá dơng. Câu 7. Hiện tợng xảy ra khi đốt natri nóng chảy trong khí clo : A. Xuất hiện khói màu nâu. B. Có ngọn lửa sáng chói. C. Nghe thấy tiếng nổ lách tách. D. Cả A, B và C. Câu 8 : Hiện tợng xảy ra khi cho dây sắt nóng đỏ vào bình đựng khí clo : A. Có khói trắng. B. Có khói nâu. C. Có khói đen. D. Có khói tím. Câu 9 : Từ bột Fe và một hoá chất X có thể điều chế trực tiếp đợc FeCl 3 . Vậy X là : A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch CuCl 2 . C. Khí clo. D. Cả A, B, C đều đợc. Câu 10 : Đốt cháy dây đồng nóng đỏ trong khí X, sau đó hoà tan sản phẩm vào n- ớc đợc dung dịch có màu xanh lam. Khí X là : A. O 2 B. O 3 C. Cl 2 D. SO 3 Câu 11 : Điều chế khí hiđro clorua bằng cách : A. cho tinh thể NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc và đun nóng. B. cho dung dịch NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc và đun nóng. C. cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 và đun nóng. D. cho tinh thể NaCl tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 và đun nóng. Câu 12 : Phản ứng đợc dùng để sản xuất HCl trong công nghiệp : A. NaCl + H 2 SO 4 0 250 C NaHSO 4 + HCl B. Cl 2 + H 2 0 t 2HCl C. 2NaCl + H 2 SO 4 0 400 C Na 2 SO 4 + 2HCl D. CH 4 + 4Cl 2 askt CCl 4 + 4HCl Câu 13 : Quá trình sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp, khí HCl đợc hấp thụ trong bao nhiêu tháp hấp thụ ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14 : Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của axit clohiđric ? A. Dùng để sản xuất một số muối clorua. B. Dùng quét lên gỗ để chống mục. C. Dùng để tẩy gỉ, làm sạch bề mặt những vật liệu bằng gang, thép trớc khi sơn hoặc mạ. D. Dùng trong công nghiệp thực phẩm và y tế. Câu 15: Chất nào ở dạng khan có thể dùng để làm khô một số chất khí ? A. ZnCl 2 B. BaCl 2 C. CaCl 2 D. AlCl 3 Câu 16 : Có phản ứng sau : 2HX + H 2 SO 4 (đặc) X 2 + SO 2 + 2H 2 O Trong đó, HX là : A. HCl B. HF C. HBr D. Cả A, B và C Câu 17 : Trong phản ứng : 8HX + H 2 SO 4 (đặc) 4X 2 + H 2 S + 4H 2 O HX là : A. HI B. HBr C. HF D. HCl Câu 18: So sánh tính axit, độ bền, tính oxi hoá của HClO và HBrO : A. Độ bền, tính axit, tính oxi hoá của HBrO đều lớn hơn của HClO. B. Độ bền, tính axit, tính oxi hoá của HClO đều lớn hơn của HBrO. C. HBrO có tính axit mạnh hơn, còn tính oxi hoá và độ bền kém HClO. D. HBrO có tính axit và độ bền lớn hơn ; còn tính oxi hoá yếu hơn HClO. Câu 19: Halogen nào không đợc điều chế từ nớc biển ? A. Flo và clo. B. Flo và brom. C. Flo và iot. D. Brom và clo. Câu 20 : Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của brom ? A. Dùng để sản xuất một số dẫn xuất của hiđrocacbon nh C 2 H 5 Br, C 2 H 4 Br 2 trong công nghiệp dợc phẩm. B. Sản xuất NaBr dùng làm thuốc chống sâu răng. C. Sản xuất AgBr dùng để tráng lên phim ảnh. D. Các hợp chất của brom đợc dùng nhiều trong công nghiệp dầu mỏ, nông nghiệp, phẩm nhuộm . Ch ơng :Nhóm oxi-l u huỳn Câu 1 : X 2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. X là : A. Nitơ. B. Oxi. C. Clo. D. Agon. Câu 2 : Trong protein của cơ thể sống, lu huỳnh có dới dạng A. hiđro sunfua (H 2 S). B. sunfua ( S ). C. đisunfua ( S S ). D. Cả A, B và C. Câu 3 : Cho dãy hợp chất : H 2 S, H 2 O, H 2 Te, H 2 Se. Chất có nhiều tính chất khác với các chất còn lại là : A. H 2 S B. H 2 O C. H 2 Te D. H 2 Se Câu 4 : Cho dãy nguyên tố nhóm VA : S, O, Se, Te. Nguyên tử của nguyên tố nào có đặc điểm về cấu tạo lớp vỏ electron khác với các nguyên tố còn lại ? A. S B. O C. Se D. Te Câu 5 : Chỉ ra nội dung sai : A. Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn mọi nguyên tố khác (trừ flo). B. Oxi là phi kim hoạt động hoá học, có tính oxi hoá mạnh. C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt .). D. Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ N 2 , khí hiếm). Câu 6 : Mỗi ngày mỗi ngời cần bao nhiêu m 3 không khí để thở ? A. 10 ữ 20. B. 20 ữ 30. C. 30 ữ 40. D. 40 ữ 50. Câu 7 : Phản ứng oxi hoá các chất có thể xảy ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào : A. nhiệt độ. B. bản chất của phản ứng. C. phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt. D. trạng thái của chất. Câu 8 : Trong sản xuất, oxi đợc dùng nhiều nhất A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để luyện thép. C. trong công nghiệp hoá chất. D. để hàn, cắt kim loại. Câu 9 : Oxi sử dụng trong công nghiệp luyện thép chiếm bao nhiêu % lợng oxi sản xuất ra ? A. 5% B. 10% C. 25% D. 55% Câu 10 : Cho các chất : KMnO 4 , CaCO 3 , KClO 3 , H 2 O 2 . Chỉ ra chất có ứng dụng khác so với các chất còn lại ? A. KMnO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. H 2 O 2 Câu 11 : Dạng thù hình nào của lu huỳnh bền ở dới 95,5 0 C ? A. Lu huỳnh dẻo. B. Lu huỳnh hoa. C. Lu huỳnh đơn tà. D. Lu huỳnh tà phơng. Câu 12 : Phân tử lu huỳnh gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hoá trị với nhau tạo thành A. Mạch thẳng. B. Mạch vòng. C. Mạch dích-dắc. D. Hình lập phơng. Câu 13: ở nhiệt độ nào lu huỳnh ở trạng thái lỏng, màu vàng, rất linh động ? A. 113 0 C B. 119 0 C C. 187 0 C D. 445 0 C Câu 14 : ở 1400 0 C, hơi lu huỳnh là những phân tử A. S 8 B. S 6 C. S 2 D. S Câu 15: Chỉ ra nội dung sai : A. S và S khác nhau về công thức phân tử. B. S và S khác nhau về cấu tạo tinh thể. C. S và S có tính chất hoá học giống nhau. D. S và S khác nhau về một số tính chất vật lí. Câu 16 : Khi để lu huỳnh đơn tà mới điều chế ở nhiệt độ phòng trong vài ngày, ta quan sát thấy thể tích của nó A. giảm xuống. B. tăng lên. C. không thay đổi. D. có thể giảm xuống hoặc tăng lên. Câu 17 : Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách : A. nhỏ nớc brom lên giọt thủy ngân. B. nhỏ nớc ozon lên giọt thủy ngân. C. rắc bột lu huỳnh lên giọt thủy ngân. D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân. Câu 18 : Phơng pháp Frasch để khai thác lu huỳnh tự do trong lòng đất, dựa trên cơ sở là : A. Khả năng bị hoà tan trong nớc ở nhiệt độ cao của lu huỳnh. B. Khả năng phản ứng với nớc ở nhiệt độ cao của lu huỳnh : 2H 2 O + 3S o t 2H 2 S + SO 2 C. Khả năng phản ứng với oxi trong không khí (đợc nén vào) của lu huỳnh : S + O 2 SO 2 D. Không phải các cơ sở trên. Câu 19: Khi magie cháy trong oxi tạo ra ánh sáng màu A. vàng. B. trắng. C. da cam. D. đỏ gạch. Câu 20 : Khí H 2 S không có trong A. một số nớc suối. B. khí thải nhà máy luyện kim màu. C. khí núi lửa. D. khí thoát ra từ chất protein bị thối rữa. Câu 21 : Cách pha loãng H 2 SO 4 đặc an toàn là : A. Rót nhanh axit vào nớc và khuấy đều. B. Rót nhanh nớc vào axit và khuấy đều. C. Rót từ từ nớc vào axit và khuấy đều. D. Rót từ từ axit vào nớc và khuấy đều. Câu 22 : Hiện tợng xảy ra khi nhúng một thanh sắt vào một cốc đựng axit H 2 SO 4 đặc một thời gian, sau đó nhúng tiếp vào cốc đựng H 2 SO 4 loãng : A. Thanh sắt bị ăn mòn trong H 2 SO 4 loãng, không tan trong H 2 SO 4 đặc. B. Thanh sắt bị ăn mòn trong H 2 SO 4 đặc, không tan trong H 2 SO 4 loãng. C. Trong cả hai trờng hợp thanh sắt đều bị ăn mòn. D. Trong cả hai trờng hợp thanh sắt đều không bị ăn mòn. Câu 23 : Hoá chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất là : A. Axit clohiđric. B. Axit sunfuric. C. Axit nitric. D. Axit photphoric. Câu 24 : Axit sunfuric trong công nghiệp đợc sản xuất bằng phơng pháp A. tháp. B. tiếp xúc. C. oxi hoá khử. D. ngợc dòng. Câu 25 : Chất nào không đợc điều chế trong phòng thí nghiệm ? A. Axit clohiđric. B. Axit sunfuric. C. Axit nitric. D. Axi sunfuhiđric. Câu 26 : Kim loại nào bị thụ động trong H 2 SO 4 đặc, nguội ? A. Zn, Al. B. Fe, Al. C. Cu, Fe. D. Zn, Fe. Câu 27 : SO 3 tan vô hạn trong A. nớc. B. axit sunfuric loãng. C. axit sunfuric đặc. D. Cả A, B và C. Câu 28 : Một số kim loại nh Fe, Al, Cr bị thụ động trong H 2 SO 4 đặc, nguội do : A. tạo ra lớp sunfat bền bảo vệ. B. tạo ra lớp oxit bền bảo vệ. C. tạo ra lớp hiđroxit bền bảo vệ. D. tạo ra lớp hiđrosunfat bền bảo vệ. Câu 29 : Trong sản xuất H 2 SO 4 khí SO 3 đợc hấp thụ bằng : A. Nớc. B. Axit sunfuric loãng. C. Axit sunfuric đặc, nguội. D. Axit sunfuric đặc, nóng. Câu 30 : Oleum là : A. Dung dịch của SO 3 trong H 2 SO 4 B. H 2 S m O 3m +1 C. H 2 SO 4 . mSO 3 D. Cả A, B và C [...]... một bình kín ở nhiệt độ 4300C, chỉ thu đợc 0,786 mol/lít HI Vậy khi đun nóng 1,000 mol/lít HI trong bình kín ở 4300C thu đợc : A 0,786 mol/lít khí iot B 0,224 mol/lít khí iot C 0,393 mol/lít khí iot D 0 ,107 mol/lít khí iot Câu 14 : Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2 (có nút kín) Sau đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nớc đá Ngâm ống thứ hai vào cốc nớc sôi Còn ống thứ ba để ở điều kiện thờng Một thời gian sau, . Câu Hỏi TN hoá 10 Chơng : phản ứng oxi hoá khử. Câu 1 : Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá. nghiệp luyện thép chiếm bao nhiêu % lợng oxi sản xuất ra ? A. 5% B. 10% C. 25% D. 55% Câu 10 : Cho các chất : KMnO 4 , CaCO 3 , KClO 3 , H 2 O 2 . Chỉ ra chất

Ngày đăng: 02/12/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan