Bài soạn bố cục một bài viết SKKN

5 1.1K 10
Bài soạn bố cục một bài viết SKKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 BỐ CỤC MỘT BÀI VIẾT SKKN Trong thực tế nhiều GV khi viết một bài SKKN thường có nhiều lúng túng khi viết SKKN, do nhiều lý do khách quan khác nhau .Vì vậy để thuận tiện cho giáo viên tơi xin trình bày một số gợi ý . Trước hết Khi viết SKKN cần xác định rõ : - SKKN để sử dụng ĐDDH cho mơn học cụ thể. - SKKN viết về PPDH Bộ mơn… u cầu một bài nghiên cứu SKKN cần đảm bảo được : + Trình bày một cách khoa học, + Có tính hệ thống , chính xác + Cấu trúc đảm bảo logic. + Khả năng vận dụng SKKN vào thực tiễn. Trong đó cần chú ý khả năng ứng dụng của đề tài, khi viết cần chú ý đến ngơn ngữ diễn đạt và cách hành văn.Cấu trúc của một bài nghiên cứu SKKN tương tự như một bài NCKH giáo dục, có bố cục như sau : Trang bìa : Phòng giáo dục……. Trường Tiểu học (THCS) …… Tên đề tài : (Sáng kiến kinh nghiệm)…… Giáo viên thực hiện :…….GV dạy khối ( Tổ/mơn):……. Năm học ……. Trang : MỤC LỤC Nội dung nghiên cứu : PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 2 ( Nêu những vấn đề chung, trên cơ sở đó dẫn nhập đến lý do chọn đề tài) 1.2 Mục đích nghiên cứu .4 ( Nêu tóm tắt mục đích nghiên cứu của SKKN) 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 2 Để giải quyết đề tài nghiên cứu trên, các nhiệm vụ đặt ra bao gồm: + Đánh giá về thực trạng … của học sinh trường TH/THCS. + Nghiên cứu, lựa chọn và đánh giá hiệu quả một số …. cho học sinh trường TH/ THCS . 1.4 Phương pháp nghiên cứu 4 Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài có sử dụng những phương pháp sau: 1.4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 4 Tôi sử dụng phương pháp này để tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm tìm hiểu tỉnh hình …… Các tư liệu có liên quan nhằm mở rộng thêm kiến thức lý luận, tâm lý, phương pháp giáo dục. Đặc biệt là tìm hiểu về … cho học sinh TH/THCS. 1.4.2 Phương pháp phỏng vấn .4 Chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp những giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở. Những ý kiến này đã giúp chúng tôi khẳng đònh hướng giải quyết các nhiệm vụ của đề tài. 1.4.3 Phương pháp quan sát sư phạm 5 Là phương pháp quan sát thực tế, có sự ghi chép cẩn thận. Đối với phương pháp này chúng tôi sử dụng để theo dõi việc thực hiện các bài tập của học sinh. 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5 Mục đích của thực nghiệm sư phạm là chứng minh hiệu quả của việc ứng dụng của ĐDDH/PPDH vào các giờ ….của học sinh TH/THCS, ( Tuỳ theo đề tài SKKN ,GV xác định PP nghiên cứu phù hợp với đề tài ) 1.5 Tổ chức nghiên cứu .5 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu .5 Cán bộ giáo viên và học sinh trường TH/THCS ………… 3 1.5.2 Thời gian nghiên cứu 5 Đề tài được nghiên cứu từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2005 được chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Từ tháng 6 đến tháng 7 năm 2010 chọn đề tài và xây dựng đề cương nghiên cứu. + Giai đoạn 2: Từ tháng 8 đến tháng 9 năm 2010 giải quyết các nhiệm vụ và hoàn thành kết quả nghiên cứu. 1.5.3 Đòa điểm nghiên cứu .5 Trường TH/THCS ………… PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu .6 ( Cơ sở lý luận chung/ cơ sở thực tiễn) 2.1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục 6 2.1.2 Nghiên cứu vận dụng của bộ mơn trong Trường TH/THCS hiện nay .7 2.2Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh TH/THCS và đặc điểm các phương pháp giảng dạy 8 2.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của HSTH/THCS .8 2.2.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi từ 12 đến 15 .9 2.2.3 Đặc điểm giảng dạy . 11 2.3 Đánh giá thực trạng dạy và học của học sinh trường TH/THCS 13 2.4 Cơ sở lựa chọn đề tài SKKN nhằm phát triển ………… …… cho học sinh TH/ THCS 14 2.5 Phát triển các hoạt động ngoại khoá trong nhà trường: . 17 2.6 Kết quả khảo sát thực nghiệm đề tài………………………………….18 Để đảm bảo tính khả thi của đề tài , nên tổ chức khảo sát thực nghiệm đối với đề tài tại cơ sở giáo dục trường phổ thơng như giảng dạy để kiểm chứng ĐDDH trực quan, PPDH vận dụng…Bằng kết quả điều tra đánh giá, khảo sát/ Phiếu thăm dò ý kiến/khảo sát BGH,HS( Kèm theo mẫu trong bài nghiên cứu SKKN). Sau đó thống kê số liệu để kết luận khả năng vận dụng của đề tài SKKN. - Minh hoạ SKKN bằng ảnh chụp hoặc tranh ( Nếu có) PHẦN 2: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận . 20 4 (Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tôi thấy cần rút ra những kết luận sau:……) - Kiến nghò . 20 ( Nêu các kiến nghị đối với các cấp quản lý : BGH, Phòng GD, Sở GD…) - Phụ lục tài liệu tham khảo 21 Trên đây chỉ là một bố cục mang tính chất gợi ý chung nhất, tuỳ theo đề tài SKKN ,GV có thể lựa chọn hoặc điều chỉnh nội dung, PP nghiên cứu cho phù hợp với bài SKKN của mình . Mong các GV đồng nghiệp sẽ vận dụng trong cơng tác giảng dạy để viết những bài nghiên cứu SKKN bổ ích và thiết thực nhằm chia s ẻ kiến thức với cộng đồng trong s ự nghiệp "Trồng ng ười. " Trân trọng cảm ơn và kính chào Nguyễn Hữu Quang GV trường ĐH P ạm Văn Đồng 5 . 1 BỐ CỤC MỘT BÀI VIẾT SKKN Trong thực tế nhiều GV khi viết một bài SKKN thường có nhiều lúng túng khi viết SKKN, do nhiều lý do khách. trình bày một số gợi ý . Trước hết Khi viết SKKN cần xác định rõ : - SKKN để sử dụng ĐDDH cho mơn học cụ thể. - SKKN viết về PPDH Bộ mơn… u cầu một bài nghiên

Ngày đăng: 02/12/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan