Bồi thường thiệt hại phát sinh trong tai nạn giao thông đường bộ

72 1 0
Bồi thường thiệt hại phát sinh trong tai nạn giao thông đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi thường thiệt hại phát sinh trong tai nạn giao thông đường bộ Bồi thường thiệt hại phát sinh trong tai nạn giao thông đường bộ Bồi thường thiệt hại phát sinh trong tai nạn giao thông đường bộ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHÁT SINH TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THÀNH ĐỨC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN DUY HỊA MSSV: 1411271383 Lớp: 14DLK14 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh (Hutech) nói chung q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp nói riêng, em học nhiều kiến thức tảng liên quan đến ngành học, nhờ giúp đỡ hướng dẫn tận tình quý thầy, cô Khoa Luật – Trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Luật - Trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Là hành trang kiến thức để em tự tin tiếp bước cho cơng việc sau Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN THÀNH ĐỨC, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tài liệu, kiến thức suốt thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài phạm vi khả cho phép khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá góp ý quý thầy bạn để đề tài hồn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tài liệu thơng tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn công khai, cu thể như: Các trang wep Chính phủ, sách, tạp chí khoa học chuyên ngành tham khảo số nghiên cứu khác internet (đã có trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định) Nội dung khóa luận tốt nghiệp này, kinh nghiệm từ thân rút trình học tập nhà trường, trình nghiên cứu q trình tích lũy kinh nghiệm đợt thực tập tốt nghiệp đơn vị Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk Em xin cam đoan không chép trái quy định từ nguồn khác Nếu có sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường pháp luật Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) NGUYỄN DUY HÒA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình GTĐB Giao thông đường TNGT Tai nạn giao thông MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHÁT SINH TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.2 Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại 1.1.3 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân 1.2 Khái niệm giải vấn đề dân vụ án hình 1.3 Khái niệm tai nạn giao thông đường 1.4 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 11 1.5 Đặc điểm bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 13 1.6 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 14 1.6.1 Nguyên tắc theo pháp luật dân 14 1.6.2 Nguyên tắc theo pháp luật hình 18 CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHÁT SINH TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI VỤ ÁN HÌNH SỰ… 21 2.1 Cơ sở pháp lý bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 21 2.1.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 21 2.1.2 Xác định thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 26 2.1.3 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường 39 2.2 Cơ sở pháp lý giải bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường vụ án hình 44 2.2.1 Giải đồng thời vấn đề dân vụ án hình 45 2.2.2 Tách vấn đề dân vụ án hình 47 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHÁT SINH TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 48 3.1 Tình hình tai nạn giao thông đường từ năm 2015 đến năm 2017 48 3.2 Thực trạng giải vấn đề bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 50 3.3 Một số kiến nghị giải vấn đề bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 59 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội tăng dân số Việt Nam gia tăng số lượng phương tiện giao thông đường nhu cầu tham gia giao thông ngày trở nên thiết yếu Bên cạnh vai trò quan trọng ngành giao thông vận tải mang lại cho kinh tế an ninh quốc phịng, việc sử dụng phương tiện giao thơng nói chung phương tiện giao thơng vận tải giới đường nói riêng mang lại rủi ro cho người lớn Vấn đề tai nạn giao thông, (TNGT) ngày cướp sinh mạng người chuyện xa lạ không Việt Nam, quốc gia giới phải đối mặt với số lượng vụ TNGT diễn ngày gia tăng tính chất ngày trở nên nghiêm trọng Việc nâng cao hệ thống giao thông đường bộ; nghiên cứu phát triển hệ thống an toàn phương tiện giao thơng hay việc nghiên cứu xây dựng hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến trật tự, an tồn giao thơng, bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT biện pháp đưa để nhằm hạn chế tối đa thiệt hại mà TNGT mang lại Trên thực tế cho thấy, số vụ TNGT xảy đường chiếm phần lớn so với loại TNGT khác đường sắt, đường thủy hay đường hàng không Các thiệt hại mà TNGT đường gây sức khỏe, tính mạng người; tài sản quan, tổ chức, cá nhân Do đó, đặt vấn đề giải bồi thường thiệt hại TNGT đường đề tài cần trọng nghiên cứu Tuy nhiên, thực tiễn công tác giải bồi thường thiệt hại TNGT đường cịn cho thấy có nhiều vướng mắc, thiếu thống áp dụng quy định pháp luật, dẫn đến sai sót hoạt động Tư pháp như: tính mức thiệt hại chưa tương xứng với thiệt hại thực tế xảy ra, xác định sai chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ở phương diện nghiên cứu khoa học, mang lại ý nghĩa cơng cải cách tư pháp, hồn thiện pháp luật nay, mang lại ý nghĩa giúp cho bên liên quan (bên bị thiệt hại; bên gây thiệt hại; người có quyền, nghĩa vụ liên quan) hiểu tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng Góp phần làm giảm thiểu tai nạn, đảm bảo công xã hội Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHÁT SINH TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận 2 Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chế định pháp luật dân sự, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người bị thiệt hại từ hành vi vi phạm chủ thể khác “Ở Việt Nam, cổ luật không tách biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm thuộc luật tư giải vấn đề thuộc trật tự cơng Vì vậy, điều luật luật cổ Quốc triều Hình luật nhà Lê hay Hồng Việt Luật lệ Gia Long quy định điều khoản trách nhiệm luật hình.”1, theo Thạc sỹ Nguyễn Minh Oanh cho rằng, trình phát triển trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm có giai đoạn2 Pháp luật hành Việt Nam quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chia thành: trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Có thể nói trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân nói chung hay trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng Dưới góc độ pháp lý, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu góc độ khác Từ hướng tiếp cận khác nhau, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng triển khai nghiên cứu liên quan đến khái quát, nguyên tắc, phát sinh hay bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp cụ thể thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, thiệt hại xâm phạm đến sức khỏe,… Các cơng trình nghiên cứu kể đến như: Các tạp chí: Phạm Thị Hồng Đào,“Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây vướng mắc từ thực tiễn”, trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp; Th.S Nguyễn Minh Oanh, “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm Tham khảo Th.S Nguyễn Minh Oanh (năm 2010),“Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Khoa Pháp luật Dân - Đại học Luật Hà Nội; Cũng theo Th.S Nguyễn Minh Oanh viết “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Khoa Pháp luật Dân - Đại học Luật Hà Nội: Tác giả phân tích giai đoạn phát triển trách nhiệm bồi thường thiệt hại là: Giai đoạn thứ nhất: Chế độ tư nhân phục thù, bị xâm phạm vào quyền lợi tự ý trả thù để trừng phạt đối phương, bắt đối phương làm nô lệ, hay lấy tài sản họ; giai đoạn thứ hai: Chế độ thục kim, người gây tổn hại nộp số tiền chuộc hay thục kim cho nạn nhân để tránh trả thù; giai đoạn thứ ba: Sự can thiệp quyền, chứng kiến phân biệt hai trách nhiệm hình dân bồi thường thiệt hại”, Khoa Pháp luật Dân - Đại học Luật Hà Nội3; TS Vũ Thị Hải Yến: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Khoa Pháp luật Dân - Đại học Luật Hà Nội4 Các luận văn, giáo trình: Lê Mai Anh:“Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự”, Luận văn thạc sỹ Luật học; Lê Thị Bích Lan: “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín”, Luận văn thạc sỹ Luật học; TS Trần Thị Huệ: “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại vấn đề lý luận thực tiễn”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường – Trường Đại học Luật Hà Nội; ThS Lê Thị Minh: “Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng”, tài liệu học tập trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường bộ, đề tài cần làm rõ mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng ý nghĩa thiết thực mang lại.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là: sở lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường nói riêng; sở pháp lý bồi thường thiệt hại giải vấn đề dân vụ án hình sự; thực tiễn áp dụng pháp luật Về phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ nghiên cứu khóa luận, tơi tập trung nghiên cứu số vấn đề pháp luật dân sự, mà cụ thể pháp luật hành Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 văn hướng dẫn thi hành liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường Tuy nhiên, vụ TNGT đường giải thủ tục hình thực tiễn diễn phổ biến Do đó, khơng phạm vi pháp luật dân mà vào nghiên cứu phần nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình sự, cụ thể Điều 30 Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 Bài viết đăng trang web: phapluatdansu.edu.vn (năm 2010) Bài viết đăng trang web: phapluatdansu.edu.vn (năm 2010) Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài “Bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường bộ”, xem mục phần lời mở đầu 4 Ngồi ra, cịn so sánh điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 Bài nghiên cứu khóa luận này, tơi sâu vào tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật để giải bồi thường thiệt hại vụ án TNGT đường Từ đó, đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật, góp phần nâng cao tính hiệu việc giải trách nhiệm bồi thường thực tiễn Trong trình nghiên cứu, số khái niệm pháp lý liên quan đề cập đến như: khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng; giải vấn đề dân vụ án hình sự; TNGT đường bộ; trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để làm bật vấn đề như: phương pháp phân tích, so sánh, liệt kê phương pháp sưu tầm, tổng hợp nghiên cứu khoa học, tạp chí Bên cạnh đó, cịn đưa số vụ án thực tế để minh họa cho nhận định, đánh giá sử dụng số liệu thống kê Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường bộ; Chương 2: Cơ sở pháp lý bồi thường thiệt hại giải bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường vụ án hình sự; Chương 3: Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 52 diện theo ủy quyền anh P bà Nguyễn Phương Hồng D rút phần kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại Tại phần nhận định trách nhiệm dân Tòa án cấp phúc thẩm: Tòa án cấp sơ thẩm buộc bị cáo Hà Văn T anh Lê Văn C có nghĩa vụ liên đới bồi thường thiệt hại cho anh Đoàn Ngọc P với số tiền 318.768.100 đồng không chia phần bồi thường cụ thể người khơng gây khó khăn cho công tác thi hành án dân sau Tuy nhiên, biên làm việc ngày 29/3/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk phiên tịa phúc thẩm hơm nay, bị cáo Hà Văn T, người bị hại ơng Đồn Ngọc P người đại diện theo ủy quyền người bị hại bà Nguyễn Phương Hồng D, bà Lê Thị H (Mẹ anh P) người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ông Lê Văn C tự nguyện thỏa thuận, thống với nhau, cụ thể sau: tổng số tiền 318.768.100 đồng bị cáo Hà Văn T có nghĩa vụ phải bồi thường cho người bị hại 2/3 tương ứng với số tiền 2/3 x 318.768.100 đồng = 212.512.000 đồng (tính trịn số); anh Lê Văn C phải bồi thường cho người bị hại 1/3 tương ứng với số tiền 1/3 x 318.768.100 đồng = 106.256.000 đồng (tính trịn số) Bị cáo Hà Văn T anh Lê Văn C bồi thường cho người bị hại người 5.000.000 đồng, khấu trừ vào số tiền phải bồi thường trước nên bị cáo Hà Văn T phải bồi thường số tiền 207.512.000 đồng, anh Lê Văn C phải bồi thường 101.256.000 đồng Xét thấy thỏa thuận nêu tự nguyện pháp luật nên cần chấp nhận Về tăng mức bồi thường thiệt hại, người bị hại người đại diện theo ủy quyền người bị hại rút kháng cáo nên cấp phúc thẩm khơng xem xét Tịa án cấp phúc thẩm, định: Áp dụng Điều 42 Bộ luật hình năm 1999; Điều 584, 585, 587, 589, 590, khoản Điều 601 Bộ luật dân năm 2015 Chấp nhận tự nguyện thỏa thuận bị cáo đương sự: Buộc bị cáo Hà Văn T anh Lê Văn C phải liên đới bồi thường cho anh Đoàn Ngọc P số tiền 318.768.100 đồng(Ba trăm mười tám triệu bảy trăm sáu mươi ngàn trăm đồng), chia theo phần cụ thể sau: - Bị cáo Hà Văn T phải bồi thường cho anh Đoàn Ngọc P số tiền 212.512.000 đồng (Hai trăm mười hai triệu năm trăm mười hai ngàn đồng), khấu trừ số tiền 5.000.000 đồng (Năm triệu đồng) bồi thường trước Như vậy, bị cáo Hà Văn T phải tiếp tục bồi thường cho anh Đoàn Ngọc P 207.512.000 đồng (Hai trăm lẻ bảy triệu năm trăm mười hai ngàn đồng) - Anh Lê Văn C phải bồi thường cho anh Đoàn Ngọc P số tiền 106.256.000 đồng (Một trăm lẻ sáu triệu hai trăm năm mươi sáu ngàn đồng), khấu trừ số tiền 5.000.000 đồng (Năm triệu đồng) bồi thường trước Như vậy, anh Lê Văn C phải 53 tiếp tục bồi thường cho anh Đoàn Ngọc P 101.256.000 đồng (Một trăm lẻ triệu hai trăm năm mười sáu ngàn đồng).”44 Bình luận: Ta thấy tình thuộc trường hợp Tịa án chấp nhận tự nguyện thỏa thuận bên Phù hợp theo nguyên tắc pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: “Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần”45 Tuy nhiên thỏa thuận nằm giai đoạn xét xử phúc thẩm, mà cấp sơ thẩm bên tự thỏa thuận với Ta thấy, cấp xét xử sơ thẩm giải vụ án chưa xác điểm, không phân chia cụ thể mức bồi thường cho người trường hợp liên đới bồi thường thiệt hại Đây điểm thiếu sót mà cấp xét xử phúc thẩm bên thỏa thuận với mức cụ thể mà người người liên đới phải chịu Về xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong vụ án anh Lê Văn C (người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ) liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với bị cáo Hà Văn T (người trực tiếp gây thiệt hại) Ở hai cấp xét xử phúc sơ thẩm áp dụng quy định khoản Điều 601 BLDS 2015 để xác định chủ thể chịu nghĩa vụ bồi thường Như vậy, cấp xét xử xem trường hợp bồi thường thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nguyên nhân gây tai nạn xuất phải từ hoạt động nội phương tiện giao thông vận tải giới đường Cho nên, anh Lê Văn C xác định có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại, anh C giao xe cho Hà Văn T, biết anh T có nồng độ cồn người vượt mức cho phép gây thiệt hại Về phần định Tòa án cấp phúc thẩm công nhận tự nguyện thỏa thuận bên biên làm việc ngày 29/3/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk phiên tòa phúc thẩm theo quy định pháp luật Qua đây, ta thấy vai trị Tòa án nhân dân cấp tỉnh việc xét xử phúc thẩm, góp phần giải vụ án tồn diện, khách quan, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm Bản án số: 130/2018/HSPT, ngày 11/01/2018, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (đã mã hóa thơng tin) 44 45 Xem khoản Điều 585 BLDS năm 2015 54 Vụ án số 2: Nội dung vụ án: “Khoảng 16 ngày 15 tháng năm 2016, ông Huỳnh Thanh H thuê xe ô tô biển số 67A – 010.55 ông Trần Thanh T ông H kêu Lê Phước N điều khiển xe tơ nói chở Huỳnh Thanh H, Nguyễn Ngọc P Phan Hiếu Tr đến xã VTT, huyện CP để thăm người quen H bị bệnh Đến khoảng 18 ngày, N điều khiển xe chở người Quốc lộ 91 hướng Long Xuyên – Châu Đốc Khi đến khu vực ấp MP, xã MĐ, huyện CP, tỉnh An Giang, N điều khiển xe tránh xe mơ tơ chiều phía trước, không làm chủ tay lái, N điều khiển xe lấn sang phần đường bên trái, đụng vào xe mô tô biển số 67M9-3940 Võ Minh T điều khiển chở Lê Ngọc Q ngồi phía sau chạy hướng ngược lại (hướng Châu Đốc – Long Xuyên), làm T Q bị thương tích đưa cấp cứu Hậu quả: Q bị thương tích với tỷ lệ thương tật 62% T bị thương tích với tỷ lệ thương tật 22 % Tại Bản án hình sơ thẩm số 25/2017/HS-ST ngày 24 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân huyện Châu Phú, tỉnh An Giang định: Tuyên bố bị cáo Lê Phước N phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” - Áp dụng: Khoản Điều 202; điểm b, p khoản 1, khoản Điều 46; Điều 47; Điều 60 Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 Xử phạt: Bị cáo Lê Phước N 01 (Một) năm tù cho hưởng án treo Thời gian thử thách 02 (Hai) năm tính kể từ ngày 24 tháng năm 2017 - Áp dụng: Điều 307, Điều 480, Điều 487, Điều 604, Điều 605, Điều 606, Điều 608, Điều 609, khoản Điều 623 Bộ luật Dân năm 2005 Buộc bị cáo Lê Phước N ông Huỳnh Thanh H bồi thường sau: + Bồi thường cho người bị hại Lê Ngọc Q 266.650.670 đồng Sau trừ số tiền bị cáo Lê Phước N bồi thường trước 149.500.000 đồng, ông H bồi thường 17.500.000đ Số tiền lại mà bị cáo N ơng H cịn phải bồi thường 99.650.670 đồng; + Bồi thường cho người bị hại Võ Minh T 87.483.269 đồng Sau trừ số tiền bị cáo Lê Phước N bồi thường trước 40.100.000 đồng Số tiền lại mà bị cáo N ông H phải bồi thường 47.383.269 đồng; Ngày 28/8/2017, người bị hại Lê Ngọc Q Võ Minh T có đơn kháng cáo với nội dung: Yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại NHẬN ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ: [2] Xét yêu cầu kháng cáo người bị hại, Hội đồng xét xử nhận thấy: Tính mạng, sức khỏe người vốn quý xã hội, người tôn trọng 55 pháp luật bảo vệ Hành vi bị cáo nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến trật tự an tồn lĩnh vực giao thơng đường bộ, trực tiếp xâm phạm đến sức khỏe người bị hại nên phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mặt vật chất tinh thần cho người bị hại Với vai trò người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (xe ô tô Biển kiểm sốt 67A – 010.55) hợp pháp nên ơng Huỳnh Thanh H phải có trách nhiệm bồi thường khoản tiền thay cho bị cáo theo quy định khoản Điều 623 Bộ luật Dân năm 2005 điểm đ mục phần III Nghị số 03/2006/NQHĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 đồng thời phù hợp quy định khoản Điều 601 Bộ luật Dân năm 2015 “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” Tại phiên tịa phúc thẩm, bị cáo đồng ý với ông H bồi thường cho người bị hại Đây tự nguyện đương sự, không trái quy định pháp luật đạo đức xã hội nên Hội đồng xét xử chấp nhận nên cần buộc bị cáo ơng H có trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị hại [3] Đối với yêu cầu kháng cáo ông Lê Ngọc Q: chi phí điều trị sau xét xử sơ thẩm, Tịa án xét xử cấp sơ thẩm dành quyền khởi kiện riêng vụ kiện dân khác Đối với yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm, phiên tòa sơ thẩm, ông không yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần nên cấp sơ thẩm không đặt xem xét có Sau ơng kháng cáo u cầu bị cáo ông H phải bồi thường khoản tiền Xét thấy, yêu cầu ông Q phù hợp quy định khoản Điều 609 Bộ luật Dân năm 2005 khoản Điều 590 Bộ luật Dân năm 2015 nên Hội đồng xét xử chấp nhận Tuy nhiên, ông Q bị tổn hại sức khỏe 62% yêu cầu bồi thường 34.500.000 đồng (1.150.000 đồng x 30 tháng) không phù hợp quy định pháp luật thiệt hại thực tế nên cần buộc bị cáo ông H bồi thường cho ông Q số tiền 28.750.000 đồng (tương ứng 1.150.000 đồng x 25 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định) [4] Đối với yêu cầu kháng cáo ơng Võ Minh T: chi phí điều trị, ông T cung cấp hóa đơn chứng từ thể chi phí tiếp tục điều trị từ tháng 3/2017 đến tháng 6/2017, chi phí phù hợp quy định điểm a khoản Điều 609 nên Hội đồng xét xử chấp nhận Tuy nhiên, chứng từ tháng 3/2017 (với số tiền 857.443 đồng) cấp sơ thẩm xem xét nên Hội đồng xét xử phúc thẩm xem xét chấp nhận chi phí điều trị ông T từ tháng 4/2017 đến tháng 6/2017 với tổng số tiền 18.967.481 đồng Về thu nhập thực tế bị mất, cấp sơ thẩm xác định tháng chưa với thực tế, ông T yêu cầu xác định 17 tháng ngày không phù hợp với thương tật ông 56 T (22%), nên Hội đồng xét xử phúc thẩm chấp nhận thu nhập thực tế ông T bị thêm tháng, tương ứng với số tiền là: tháng x 200.000 đồng/ngày = 12.000.000 đồng Về tiền tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm, ông T yêu cầu bồi thường số tiền 34.500.000 đồng (1.150.000 đồng x 30 tháng) không phù hợp quy định pháp luật thiệt hại thực tế, nên Hội đồng xét xử chấp nhận số tiền 13.800.000 đồng (tương ứng 1.150.000 đồng x 12 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định) Tổng cộng 03 khoản yêu cầu cấp phúc thẩm chấp nhận 44.767.481 đồng Về chi phí điều trị sau xét xử sơ thẩm, Tòa án xét xử cấp sơ thẩm dành quyền khởi kiện riêng vụ kiện dân khác Từ nhận định trên, Hội đồng xét xử xét thấy cần sửa phần án hình sơ thẩm phần trách nhiệm dân để buộc bị cáo Lê Phước N ơng Huỳnh Thanh H có trách nhiệm liên đới bồi thường tiếp tục cho ông Lê Ngọc Q số tiền 28.750.000 đồng ông Võ Minh T số tiền 44.767.481 đồng Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Sửa án sơ thẩm phần trách nhiệm dân Về trách nhiệm dân sự: Áp dụng: Điều 584, Điều 585, Điều 590, khoản Điều 601 Bộ luật Dân năm 2015 Buộc bị cáo Lê Phước N ơng Huỳnh Thanh H có nghĩa vụ liên đới bồi thường thêm tiền tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm cho ông Lê Ngọc Q với số tiền 28.750.000đ (hai mươi tám triệu bảy trăm năm mươi nghìn) đồng Buộc bị cáo Lê Phước N ơng Huỳnh Thanh H có nghĩa vụ liên đới bồi thường thêm tiền chi phí điều trị, thu nhập thực tế bị tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm cho ông Võ Minh T với số tiền 44.767.481đ (Bốn mươi bốn triệu bảy trăm sáu mươi bảy nghìn bốn trăm tám mươi mốt đồng).”46 Bình luận: Đây án có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân tỉnh An Giang Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu án, nhận thấy điểm bất cập án so với quy định pháp luật hành Chúng ta phân tích phần nhận định Hội đồng xét xử phúc thẩm định hai cấp sơ phúc thẩm Thứ nhất, vấn đề định bị cáo Lê Phước N ơng Huỳnh Thanh H có nghĩa vụ liên đới bồi thường Ở hai cấp định ơng H bị cáo N có nghĩa vụ liên đới bồi thường thiệt hại cho Q T, khác cấp phúc thẩm mức bồi thường Bản án số: 154/2017/HS-PT, ngày 24/11/2017, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang (đã mã hóa thơng tin) 46 57 tăng lên Tuy nhiên, hai cấp xét xử không phân chia mức cụ thể cho người có nghĩa vụ liên đới bồi thường Như vậy, điểm thiếu sót hai cấp xét xử, lẽ với việc không phân chia cụ thể mức bồi thường người có nghĩa vụ gây khó khăn cơng tác thi hành án sau Ai phải chịu tổng số mức liên đới đó? Điểm lại khơng trọng, mà nguyên nhân xuất phát từ việc phiên tịa khơng đặt vấn đề xét hỏi ơng H N có thỏa thuận với mức cụ thể hay không Trường hợp không thỏa thuận Tịa án cần vào mức độ lỗi, phân chia cụ thể mức bồi thường thiệt cho người.47 Thứ hai, phần nhận định mục số [2] Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm “Ơng Huỳnh Thanh H phải có trách nhiệm bồi thường khoản tiền thay cho bị cáo” “bị cáo đồng ý với ông H bồi thường cho người bị hại Đây tự nguyện đương sự, không trái quy định pháp luật đạo đức xã hội nên Hội đồng xét xử chấp nhận nên cần buộc bị cáo ông H có trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị hại” Như vậy, cấp phúc thẩm nhận định trường hợp bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (ông H), có nghĩa vụ chịu tồn thiệt hại Suy ra, bị cáo Lê Phước N khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Và vì, ơng H bị cáo N thỏa thuận với nhau liên đới bồi thường thiệt hại, nên Tòa án định cho N H liên đới bồi thường Tuy nhiên, không đồng ý với quan điểm Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm vụ án Bởi lẽ, phân tích vấn đề “lưu ý thứ hai” mục 2.1.3.2, trường hợp người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ giao lại cho người thứ 3, việc giao lại không giao quyền chiếm hữu, sử dụng cần vào quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng kết hợp với quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây - Trước tiên người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ở án này, người chiếm hữu, sử dụng ông H, ông giao lại cho bị cáo N lái xe chở ông H người khác Việc giao lại chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng bị cáo N thực việc lái xe nhằm phục vụ cho H, ông H không loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Phù hợp với quy định khoản Điều 601 BLDS 2015; Pháp luật dân quy định bồi thường thiệt hại nhiều người gây ra, trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần Xem Điều 587 BLDS 2015 47 58 - Tiếp theo, bị cáo N người trực tiếp gây TNGT, lỗi hoàn toàn thuộc N Và theo nguyên tắc chung theo pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, người gây thiệt hại phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại48 Như vậy, ta thấy, việc quy toàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trường hợp hoàn toàn khơng hợp lý Vì N điều khiển xe lấn sang phần đường bên trái gây TNGT, lỗi hoàn toàn thuộc N gây thiệt hại Với việc lập luận Hội đồng xét xử cấp phúc trên, bị cáo N không tự nguyện chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với H Thì dẫn đến lỗ hỏng lớn, người gây thiệt hại lại loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại, sai hoàn toàn với phần nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Thứ ba, phần nhận định mục số [3] Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm “Đối với yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm, phiên tịa sơ thẩm, ơng khơng yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần nên cấp sơ thẩm khơng đặt xem xét có cứ” Có thể hiểu, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm cho rằng, trường hợp bên không thỏa thuận với nhau, sau bị hại khơng yêu cầu khoản tổn thất tinh thần nên tòa án cấp sơ thẩm không đặt vấn đề định cho bị hại hưởng khoản tổn thất có Đây điểm nhận định thứ mà không đồng quan điểm với Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm vụ án Bởi vì, chất vụ án hình giải dựa theo thủ tục tố tụng hình sự, nghĩa vụ chứng minh, đánh giá, làm rõ thật vụ án thuộc Tịa án Khơng giống bên thủ tục tố tụng dân sự, nguyên tắc Tòa án có thẩm quyền xem xét, giải vụ án phạm vi yêu cầu đương Tuy nhiên, ta cần hiểu yêu cầu bên bị hại bồi thường thiệt hại, việc kê khai thiệt hại thực nghĩa vụ cung cấp chứng để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp mình.Và theo hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bồi thường thiệt hại hợp đồng, sau: “2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 2.1 Khi giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần phải thực nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định Điều 605 BLDS Cần phải tôn trọng thỏa thuận bên mức bồi thường, hình thức bồi thường phương thức bồi thường, thỏa thuận không trái pháp luật, đạo đức xã hội 2.2 Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng cần ý: 48 Xem khoản Điều 584 BLDS 2015 59 a) Thiệt hại phải bồi thường tồn bộ, có nghĩa có u cầu giải bồi thường thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm phải vào điều luật tương ứng BLDS quy định trường hợp cụ thể thiệt hại bao gồm khoản thiệt hại xảy bao nhiêu, mức độ lỗi bên để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường khoản thiệt hại tương xứng b) Để thiệt hại bồi thường kịp thời, Tịa án phải giải nhanh chóng u cầu địi bồi thường thiệt hại thời hạn luật định Trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng để giải yêu cầu cấp bách đương ”49 Căn vào hướng dẫn này, giải vấn đề bồi thường thiệt hại có hai trường hợp xảy Trường hợp một, bên thỏa thuận với nhau, Tịa án cần phải tơn trọng thỏa thuận thể vào án, thỏa thuận không trái quy định pháp luật Trường hợp hai, bên không tự thỏa thuận Tịa án phải thực theo ngun tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong đó, có nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường tồn Trách nhiệm Tịa án giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp bên tự thỏa thuận được, phải vào điều luật tương ứng BLDS quy định trường hợp cụ thể đó, thiệt hại bao gồm khoản thiệt hại xảy bao nhiêu, mức độ lỗi bên để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường khoản thiệt hại tương xứng Mà khơng dựa vào kê khai thiệt hại yêu cầu khoản thiệt hại mà bên bị thiệt hại yêu cầu Việc nhận định, bên bị hại khơng u cầu Tịa án khơng xem xét, giải khoản thiệt hại thực tế không phù hợp với quy định pháp luật Khi xét xử Tòa án phải vào khoản thiệt hại tương xứng quy định để định mức bồi thường, trường hợp khoản thiệt hại thực tế bên bị thiệt hại khơng có nhu cầu u cầu bên gây thiệt hại phải bồi thường, Tịa án khơng áp dụng thể án việc không yêu cầu bồi thường bên bị hại Như vậy, việc Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm cho rằng, “đối với yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm, phiên tòa sơ thẩm, ông không yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần nên cấp sơ thẩm không đặt xem xét có cứ” khơng có cứ, không quy định pháp luật 3.3 Một số kiến nghị giải vấn đề bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường Qua trình nghiên cứu thực tiễn việc áp dụng pháp luật giải vấn đề bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường bộ, nhận thấy nhiều điểm bất Xem mục Phần I Nghị 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 49 60 cập việc có nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn tới sai sót, khơng đảm tính thống việc giải quyết, xét xử Tác giả nêu lên số kiến nghị để góp phần hồn thiện pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích bên Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đặt vấn đề nghiên cứu không quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng liên quan đến TNGT đường theo pháp luật dân sự, mà vụ án hình theo pháp luật hình Do đó, phần kiến nghị chia làm hai phần: Kiến nghị bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường theo quy định pháp luật dân sự: Thứ nhất, theo quy định khoản Điều 601 BLDS 2015, liệt kê nguồn nguy hiểm cao độ, có phương tiện giao thông vận tải giới đường Quy định trách nhiệm chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp theo quy định Nhưng phạm vi điều luật điều chỉnh trường hợp thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, không áp dụng với trường hợp hành vi người tác động đến nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại Khi xét nguyên nhân gây thiệt hại phát sinh TNGT đường bộ, tác giả nêu hai nguyên nhân dẫn đến, là: thiệt hại hành vi người tác động vào nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Do vậy, việc quy định áp dụng xuất phát từ thân nguồn nguy hiểm cao độ gây chưa đầy đủ Bởi lẽ, trường hợp xuất phát từ nguyên nhân hành vi trái pháp luật chủ sở hữu, hay người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông vận tải giới gây thiệt hại mà không áp dụng điều luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây tạo lỗ hỏng pháp luật trường hợp Xuất phát từ nguyên nhân gây TNGT thuộc ý nghĩa điều chỉnh điều luật này50 Nếu sử dụng nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, gây thiệt hại người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vụ TNGT đường thì, ta thấy qua ví dụ sau: Ví dụ, trường hợp A chủ sở hữu xe ô tô, lúc xuống xe trước chung cư để lên phòng qn khóa cửa xe khơng rút chìa khóa Lúc này, B (chưa có giấy phép lái xe tương ứng) tị mị thấy xe A mở cửa nên lên xe thử gây TNGT Như vậy, trường hợp gây thiệt hại hành vi người tác động lên nguồn nguy hiểm cao độ Sẽ không áp dụng Điều 601 BLDS mà trách nhiệm Ý nghĩa Điều 601 BLDS 2015 là: Quy định chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hưởng hoa lợi, lợi tức từ họ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại kể trường hợp lỗi 50 61 thuộc B người trực tiếp gây thiệt hại Tuy nhiên, hành vi A thỏa mãn khoản Điều 601 BLDS 2015, A chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc B tự ý lái xe ô tô (chủ sở hữu có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật) nguyên tắc khoản Điều 601 BLDS 2015, A không bảo quản, trông giữ nguồn nguy hiểm cao độ cẩn thận Như vậy, không áp dụng trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây A trở thành người bị thiệt hại tài sản bị xâm phạm mà người liên đới chịu trách nhiệm bồi thường Trong thực tiễn áp dụng Tòa án xét xử, Tịa án áp dụng Điều 601 BLDS 2015 nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp hành vi trái pháp luật người tác động đến nguồn nguy hiểm cao độ Cụ thể, ta thấy qua hai án phân tích mục 3.2, hai án áp dụng Điều 601 BLDS 2015 để xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà khơng phải thiệt hại thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Từ phân tích trên, kiến nghị sửa đổi tên Điều 601 BLDS “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” thành “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hành vi trái pháp luật tác động đến nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” quy định khoản Điều 601 BLDS 2015 sau: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hành vi trái pháp luật tác động đến nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Thứ hai, cần nâng cao nghiệp vụ Thẩm phán việc xét xử, định vấn đề liên quan đến trách nhiệm liên đới bồi thường, phải phân định rõ yếu tố lỗi bên chịu trách nhiệm liên đới, để từ xác định riêng lẻ mức cụ thể trường hợp bên không tự thỏa thuận với Tránh trường hợp án khơng cụ thể, rõ ràng gây khó khăn việc thi hành án Thứ ba, quy định rõ trách nhiệm Tòa án giải quyết, xét xử tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cần tơn trọng thỏa thuận bên giai đoạn giải vụ án cần thể thỏa thuận vào án Nếu không thỏa thuận phải đảm bảo ngun tắc bồi thường tồn Nghĩa là, Tòa án giải quyết, xem xét khoản thiệt hại quy định cụ thể trường hợp mà không dựa vào kê khai bên bị thiệt hại Bởi vì, chất kê khai bên bị thiệt hại cung cấp nguồn chứng để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp mà khơng phải u cầu (yêu cầu phải hiểu yêu cầu bồi thường thiệt hại), Tòa án phải có trách nhiệm xem xét khoản thiệt hại thực tế xảy theo quy định pháp luật Khi xét hỏi phải làm rõ khoản thiệt hại thực tế xảy ra, 62 khoản bên bị thiệt hại liệt kê, khoản thiệt hại thực tế mà luật quy định bên bị thiệt hại có yêu cầu bên có nghĩa vụ bồi thường hay khơng Theo đó, kiến nghị sửa đổi Điều 585 nguyên tắc bồi thường thiệt hại, sau: “Điều 585 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong trường hợp bên không tự thỏa thuận thực theo nguyên tắc sau: Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình.” Kiến nghị bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường vụ án hình sự: Thứ nhất, việc tách giải vấn đề dân vụ án hình sự, nêu Điều 30 BLTTHS, chưa thực rõ ràng vấn đề sau: việc tách vấn đề dân giai đoạn nào; có thẩm quyền tách; tách hậu nào, thông báo cho cần phải biết, người liên quan cần biết quyền, nghĩa vụ tách vấn đề dân Theo đó, cần bổ sung quy định văn hướng dẫn thi hành BLTTHS theo hướng sau: - Việc tách vấn đề dân thực giai đoạn xét xử Bởi lẽ, thủ tục tố tụng hình trách nhiệm chứng minh thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, tách giai đoạn điều tra mà phần chứng minh trách nhiệm dân trách nhiệm hình việc tách gây lãng phí, qua thủ tục dân bên có yêu cầu lại phải thực chứng minh thêm lần vấn đề Hơn nữa, thực tiễn phần lớn việc chứng minh trách nhiệm dân liên quan mật thiết đến trách nhiệm hình xác định chứng định tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ người bị buộc tội Do đó, cần quy định “việc tách vấn đề dân vụ án hình thực giai đoạn xét xử” 63 - Phù hợp với quy định tách giai đoạn xét xử, cần bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử quyền định việc tách giải vấn đề dân vụ án hình Bổ sung vào nội dung “Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có nhiệm vụ, quyền hạn”, quy định khoản Điều 45 BLTTHS 2015, theo cần quy định thêm “điểm i” sau: “Quyết định tách vụ vấn đề dân để giải theo thủ tục tố tụng dân sự” Tại phiên tòa, quy định thẩm quyền Hội đồng xét xử có quyền định việc tách vấn đề dân Thứ hai, mối liên hệ pháp luật dân tố tụng hình việc giải vấn đề dân vụ án hình Bởi lẽ, qua thực tiễn ta thấy công tác xét xử vụ án hình quan có thẩm quyền tố tụng chủ yếu tập trung vào phần định tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, mà có trọng vào việc giải vấn đề dân giải vụ án hình Do đó, quy định BLTTHS, cần quy định lại quyền liên quan pháp luật dân sự, nhằm nâng cao vai trị cơng việc giải vấn đề dân vụ án hình Cụ thể cần đảm bảo quyền tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận bên; nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi để bên thỏa thuận với việc giải vấn đề dân Bổ sung thêm vào quy định quyền người bị buộc tội, bị hại, đương sau: “Có quyền tự thỏa thuận với mức, hình thức, phương thức bồi thường thiệt hại không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội giai đoạn nào” Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần tơn trọng quyền tự định đoạt bên tham gia, xét xử bên tự thỏa thuận với Tịa án cơng nhận thỏa thuận ghi vào phần định án Thứ ba, số khái niệm nêu nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình quy định Điều 30 BLTTHS 2015 Tuy nhiên, lại chưa cụ thể hóa luật hay văn hướng dẫn thi hành, gây tượng áp dụng cịn thiếu tính qn, mang ý chí chủ quan Như vậy, cần phải bổ sung quy định: - Vấn đề dân vụ án hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh vụ án hình sự, tội phạm gây ra; - Giải vấn đề dân vụ án hình thực việc giải đồng thời với trách nhiệm hình sự, thực từ giai đoạn khởi tố, điều tra - Tách vấn đề dân không ảnh hưởng đến việc giải vụ án hình tách khơng liên quan đến việc xác định cấu thành tội phạm, liên quan đến việc xem xét tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình 64 KẾT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường nói riêng chế định quan pháp luật dân Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Do đó, phát sinh trách nhiệm bồi thường, bao gồm: có thiệt hại xảy ra; có hành vi trái pháp luật; có mối quan hệ nhân Khi giải tranh chấp bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường cần thực theo nguyên tắc quy định Điều 585 BLDS 2015, đặc biệt cần lưu ý tơn trọng thỏa thuận bên Đặc tính vụ TNGT đường xuất phát từ yếu tố lỗi vô ý gây thiệt hại, mâu thuẫn tranh chấp không cao Các bên thường giải vấn đề bồi thường thiệt hại hình thức thỏa thuận với Xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh TNGT đường bộ, cần vào nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nguyên tắc trường hợp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Thứ hai, việc giải vấn đề dân vụ án hình nói chung việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường vụ án hình nói riêng, áp dụng nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật dân nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình theo pháp luật hình Khi vấn đề bồi thường thiệt hại giải chung vụ án hình cần trọng mực để đảm bảo tính xác xét xử, mà không tâm vào việc xử lý hình Trong trình nghiên cứu vấn đề bồi thường thiệt hại phát sinh TNGT đường bộ, tác giả nhận thấy có hai nguyên nhân dẫn đến TNGT đường từ thân phương tiện giao thông đường hành vi người Nhóm nguyên nhân hành vi người xem nguyên nhân chủ yếu Do đó, cần ý thức việc bảo vệ khơng tính mạng, sức khỏe, tài sản thân mà người thân người xung quanh Chấp hành quy định pháp luật trật tự, an toàn giao thơng, từ bỏ thói quen đường coi thường pháp luật, mạng sống thân người xung quanh Góp phần làm giảm rủi ro, thiệt hại tham gia giao thông 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu văn pháp luật Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; Bộ luật Hình năm 2015; Bộ luật Tố tụng hình năm 2003; Bộ luật Hình năm 1999; Nghị định số: 46/2016/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt; 10 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số: 03/2006/NQHĐTP ngày 08/07/2006, hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; 11 Cơng văn Tòa án nhân dân tối cao số: 121/2003/KHXX ngày 19/09/2003, việc giải vấn đề liên quan đến tài sản, bồi thường thiệt hại vụ án hình sự; * Tài liệu nghiên cứu khoa học Lê Mai Anh (1997): “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý Nguyễn Thanh Bình (2003), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, vài nét thực tiễn xét xử kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Kiểm sát; Phạm Thị Hồng Đào (2017), “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây vướng mắc từ thực tiễn”, trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp; Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2016), “Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; TS Trần Thị Huệ (2009), “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại vấn đề lý luận thực tiễn”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường – Đại học Luật Hà Nội; 66 Nhật Linh – Kim Thược: “Luật ngầm khiến nhiều tài xế tâm cán nạn nhân tai nạn đến chết”, Tạp chí online vov.vn, ngày 30/10/2017; ThS Lê Thị Minh (2015), Giáo trình Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, trường Đại học Công nghệ Tp.HCM (Hutech); Th.S Nguyễn Minh Oanh (2010): “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Khoa Pháp luật Dân - Đại học Luật Hà Nội; 10 Duy Thanh – Thái Thịnh – Thái Bá Dũng “Nỗi đau sinh ly tử biệt vụ xe tải tông xe khách Gia lai”, báo Tuổi trẻ online, ngày 8/5/2017; 11 Trung tá, TS Lê Huy Trí – Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ATGT – Học viện CSND, “Bàn khái niệm tai nạn giao thông đường Việt Nam”, Số 12/2016, Chuyên đề An tồn giao thơng - Tạp chí Cảnh sát nhân dân; 12 TS Vũ Thị Hải Yến (2010), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Khoa Pháp luật Dân - Đại học Luật Hà Nội * Tài liệu án Bản án số: 68/2018/DS-PT, ngày 19/04/2018, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (đã mã hóa thơng tin) Bản án số: 336/2017/HSPT, ngày 15/11/2017, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (đã mã hóa thơng tin) Bản án số: 130/2018/HSPT, ngày 11/01/2018, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (đã mã hóa thơng tin); Bản án số: 154/2017/HS-PT, ngày 24/11/2017, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang (đã mã hóa thơng tin) * Tài liệu trang web: Cơng bố án Tịa án (congbobanan.toan.gov.vn); Cục Cảnh sát giao thông (csgt.vn); Thông tin pháp luật dân (thongtinphapluatdansu.edu.vn); Tổng Cục Thống kê (gso.gov.vn); Tuổi trẻ online (tuoitre.vn) ... nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 11 1.5 Đặc điểm bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 13 1.6 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại phát sinh. .. LÝ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHÁT SINH TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Cơ sở pháp lý bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường. .. nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh tai nạn giao thông đường 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHÁT SINH TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt

Ngày đăng: 02/05/2021, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan