Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

16 359 0
Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Tổ: Sinh-Hóa-Sử-Địa-TD-CD KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 7 HỌC KỲ II CHƯƠNG VI: NGÀNH DỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG I. KIẾN THỨC: Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật không xương sống, so sánh với động vật có xương sống. Nêu được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp. II. KỸ NĂNG - Quan sát, sử dụng dụng cụ để tiến hành thực hành trong mổ động vật. - Sưu tầm tư liệu ở các lớp. - Xem băng hình. ST T TIẾT DẠY TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (kiến thức, kỹ năng, thái độ) PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHUẨN BỊ GHI CHÚ 1 37 Bài 35: Ếch đồng 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái. b. Trên chuẩn: HS giải thích được vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi phát biểu trước tập thể. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú qua quá trình học. - Động não - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 114. - Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng. - Mô hình ếch đồng 2. Học sinh: - Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con ếch đồng. - Bảng nhóm 2 38 Bài 36: Thực hành: 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. - Trực quan - Thực hành - quan sát - Trình bày 1. Giáo viên: - Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm. - 1 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ - Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. b. Trên chuẩn: HS phân biệt được sự khác nhau giữa cấu tạo trong của ếch với cấu tạo trong của cá ở các hệ cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh và giác quan. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và yêu thích môn học - Mẫu mổ sọ hoặc mô hình não ếch. - Bộ xương ếch. - Tranh cấu tạo trong của ếch. 2. Học sinh: - Xem trước bài 36 3 39 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam. - Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm. b. Trên chuẩn: HS phân biệt được sự khác nhau giữa những đặc điểm của lưỡng cư so với lớp cá. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương, ếch giun, . b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Dạy học nhóm - Biểu đạt sáng tạo. 1. Giáo viên: - Tranh ảnh hình 37.1 SGK - Bảng phụ: Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn. 2. Học sinh: - Sưu tầm một số loài lưỡng cư ở địa phương - Bảng nhóm 4 40 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài. 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. - Động não - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. 1. Giáo viên : - Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn bóng. - Bảng phụ ghi nội dung - 2 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy - Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn. b. Trên chuẩn: HS phân biệt được sự khác nhau giữa những đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: - Giáo dục niềm yêu thích môn học. bảng trang 125 SGK. - Phiếu học tập ghi nội dung so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng và ếch đồng. 2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài học - Bảng nhóm 5 41 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: Nêu được những đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan thích nghi với điều kiện sống của thằn lằn bóng đuôi dài. b. Trên chuẩn: Mô tả được hoạt động của hệ tuần hoàn. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng tư suy sáng tạo. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: - Giáo dục niềm yêu thích môn học. - Động não - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. 1. Giáo viên: - Tranh cấu tạo trong của thằn lằn. - Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn. - Mô hình bộ não thằn lằn. 2. Học sinh: - Xem nội dung của 2 bài: 39 và bài 36 (phần cấu tạo trong) - Bảng nhóm 6 42 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát. 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của bò sát. Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu). - Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực phẩm, .). b. Trên chuẩn: HS phân biệt được sự khác nhau giữa những đặc điểm chung của - Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi - Biểu đạt sáng tạo 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hình 40.1, 40.2 SGK. - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh vẽ về các loài khủng long đã tuyệt - 3 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy bò sát so với lớp lưỡng cư. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: Sưu tầm tư liệu về các loài khủng long đã tuyệt chủng, các loài rắn, cá sấu, . b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng tư suy sáng tạo. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. 3. Thái độ: - Giáo dục niềm yêu thích môn học. chủng, các loài rắn, cá sấu, . - Bảng nhóm 7 43 Bài 41: Chim bồ câu 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Nêu được các đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với sự di chuyển của chim trong không khí - Biết những cách di chuyển của chim bồ câu. b. Trên chuẩn: HS phân biệt được sự khác nhau giữa đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu so với thằn lằn bóng đuôi dài. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng tư suy sáng tạo. - Kĩ năng hợp tác. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim. - Động não - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. 1. Giáo viên: - Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu.(hình 41.1, 41.2) - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2 trang 135, 136. - Mỗi HS kẻ sẵn bảng 1, 2 vào vở. 2. Học sinh: - Xem nội dung 2 bài: 38 và 41 - Bảng nhóm 8 44 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu. 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: Nêu được những đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan thích nghi với điều kiện sống bay lượn. b. Trên chuẩn: Mô tả được sự khác nhau giữa các hệ cơ quan của chim và thằn lằn bóng: hệ tuần hoàn và hệ hô hấp 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - So sánh 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 43.1, 43.2, 43.3, 43.4 - Bảng phụ 2. Học sinh: - Xem nội dung 2 bài: 43 và 39 - Bảng nhóm - 4 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng tư suy sáng tạo. - Kĩ năng giải quyết vấn đề 3. Thái độ: Hứng thú trong học tập, yêu thích môn học. 9 45 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Mô tả được tính đa dạng của lớp Chim. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khác nhau. - Nêu được vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với con người. b. Trên chuẩn: - So sánh được đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, Bộ Chim ưng. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim - Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi - Biểu đạt sáng tạo 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 44.1, 44.2, 44.3, - Bảng phụ/145 SGK 2. Học sinh: - Xem trước bài - Bàng nhóm 10 46 Bài 42&43: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu. Xem băng hình về đời sống và 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Quan sát bộ xương chim bồ câu. - Biết cách mổ chim. Phân tích những đặc điểm cấu tạo của Chim. - Biết được một số tập tính và đời sống của một số số loài chim qua băng hình b. Trên chuẩn: - Phân biệt được những điểm sai khác cơ bản của bộ xương, hệ cơ quan của chim so với thằn lằn bóng. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Trực quan - Thực hành - quan sát - Trình bày 1. Giáo viên : - Mô hình bộ xương chim - Mô hình mẫu mổ chim bồ câu. - Máy tính, băng hình. 2. Học sinh: Xem trước bài thực hành - 5 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy tập tính của của Chim. - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Kĩ năng năng phân tích tổng hợp. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim. Hứng thú trong học tập. 11 47 Bài 46: Thỏ 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: Trình bày được các đặc điểm về hình thái cấu tạo các hệ cơ quan của thú. Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống, tập tính của thú, hoạt động của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau. - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ. b. Trên chuẩn: So sánh sự tiến hóa nhất so với các lớp động vật đã học: cấu tạo ngoài, sinh sản, thân nhiệt và các tập tính (tự vệ, chăm sóc con non, .) 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng tư duy sáng tạo. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập. - Động não - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 46.1, 46.2, 46.3, 46.4, 46.5 - Bảng phụ/150 SGK 2. Học sinh: - Xem lại các bài 31, 35, 38, 41. - Bảng nhóm. 12 48 Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ. 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: Nêu được những đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ b. Trên chuẩn: So sánh sự tiến hóa nhất so với các lớp động vật đã học: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh. - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - So sánh 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 47.1, 47.2, 47.3, 47.4, 46.5 - Bảng phụ/153 SGK 2. Học sinh: - Xem trước bài - 6 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng tư duy sáng tạo. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập. - Bảng nhóm. 13 49 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú – Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Nắm được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi. b. Trên chuẩn: - Giải thích được sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hợp tác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập. - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 48.1, 48.2, - Bảng phụ/157 SGK 2. Học sinh: - Xem trước bài - Bảng nhóm. 14 50 Bài 49: Đa dạng của lớp Thú – Bộ Dơi, bộ Cá Voi 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. - Thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi. b. Trên chuẩn: - Hiểu được sóng siêu âm của dơi và cá voi trong hoạt động sống của chúng. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 49.1, 49.2, - Bảng phụ/161 SGK 2. Học sinh: - Xem trước bài - Bảng nhóm. - 7 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hợp tác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập. 15 51 Bài 49: Đa dạng của lớp Thú – Bộ ăn sâu bọ, bộ gậm nhấm và bộ ăn thịt 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Trình bày được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. b. Trên chuẩn: - Phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hợp tác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập. - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - So sánh 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 50.1, 50.2, 50.3 - Bảng phụ/164 SGK 2. Học sinh: - Xem trước bài - Bảng nhóm. 16 52 Bài 49: Đa dạng của lớp Thú – Bộ móng guốc, bộ linh trưởng 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Trình bày được những đặc điểm cơ bản của bộ thú móng guốc, bộ linh trưởng - Nêu được vai trò của lớp Thú đối với tự nhiên và đối với con người nhất là những thú nuôi. b. Trên chuẩn: - Phân biệt được bộ móng guốc chẵn với bộ móng guốc lẻ. - Phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. b. Kĩ năng sống: - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - So sánh 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 50.1, 50.2, 50.3 - Bảng phụ/164 SGK 2. Học sinh: - Xem trước bài - Bảng nhóm. - 8 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hợp tác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập. 17 53 Bài tập 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Ôn lại các kiến thức về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của lớp Lưỡng cư, bò sát, chim và thú - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của lưỡng cư, bò sát, chim, thú b. Trên chuẩn: - Thấy được sự tiến hóa trong cấu tạo từ lưỡng cư cho đến thú. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng giải quyết vấn đề - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - So sánh 1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: - Xem lại các bài 31, 35, 38, 41, 47 18 54 Bài 52: thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Củng cố và mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú. b. Trên chuẩn: - Ghi nhận lại một tập tính của Thú qua quá trình xem. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng quan sát - Kĩ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình. b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng giải quyết vấn đề 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng. - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. 1. Giáo viên: - Băng hình, máy tính 2. Học sinh: - SGK - 9 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy 19 55 Kiểm tra viết 1. Kiến thức: - Trình bày được những kiến thức cơ bản của các lớp (lớp lưỡng cư đến lớp thú. b. Trên chuẩn: So sánh đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hòan và hệ hô hấp. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra b. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng giải quyết vấn đề 3. Thái độ: - Có tính tự giác trong khi làm bài kiểm tra. 1. Giáo viên: - Giấy thi 2. Học sinh: - Học bài CHƯƠNG V: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT I. KIẾN THỨC: - Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể, ở sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể, ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao. - Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật - cây phát sinh động vật. II. KỸ NĂNG Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét. S T T TIẾT DẠY TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (kiến thức, kỹ năng, thái độ) PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHUẨN BỊ GHI CHÚ 1 56 Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển 1. Kiến thức: a. Đạt chuẩn: - Nêu được sự tiến hóa của động vật qua sự di chuyển và vận động cơ thể b. Trên chuẩn: - Ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật. 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng so sánh, quan sát. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi. - Dạy học nhóm. - So sánh 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 53.1, 53.2, 50.3 - Bảng phụ/171 SGK 2. Học sinh: - Xem trước bài học - 10 - [...]... và các biện pháp đấu sinh học tranh sinh học b Trên chuẩn: - Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại 2 Kĩ năng: a Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp, suy luận - Kĩ năng hoạt động nhóm b Kĩ năng sống: - 13 - GV: Phạm Thế Huy - Trực quan - Vấn đáp – tìm tòi - Dạy học nhóm - So sánh 1 Giáo viên: - Tư liệu về đa dạng sinh học - Bảng phụ/189 SGK 2 Học sinh: - Xem trước bài... phụ/193 SGK 2 Học sinh: - Xem trước bài học Trường THCS Tây Sơn 4 63 5 64 KHBM Sinh học 7 - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin - Kĩ năng lắng nghe tích cực 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước 1 Kiến thức: a Đạt chuẩn: Trình bày được nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt...Trường THCS Tây Sơn 2 57 3 58 4 59 Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể Bài 55: Tiến hóa về sinh sản Bài 56: Cây phát sinh giới KHBM Sinh học 7 b Kĩ năng sống: - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng hợp tác - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật 1... thức: dạng sinh a Đạt chuẩn: học - Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học - nêu được đặc điểm cấu tạo của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng b Trên chuẩn: - Giải thích sự khác nhau về cấu tạo, tập tính, số lượng loài ở 2 môi trường đới lạnh và đới nóng - 12 - - Trực quan - Vấn đáp – tìm tòi - Dạy học nhóm - So sánh 1 Giáo viên: - Tranh vẽ: 57. 1, 57. 2 - Bảng phụ/1 87 SGK 2 Học sinh: -... - Vấn đáp – tìm tòi - Dạy học nhóm 1 Giáo viên: - Tranh vẽ: 60 - Bảng phụ/196 SGK 2 Học sinh: - Xem trước bài học - Thu thập thông tin - Tìm tòi - Dạy học nhóm 1 Giáo viên: SGK, STK 2 Học sinh: - Sưu tầm sách bào về động vật mỗi HS 2 hình vẽ về các loài động vật Trường THCS Tây Sơn 6 65 7 66 8 67 KHBM Sinh học 7 phương 1 Kiến thức: a Đạt chuẩn: Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền... sự đa dạng sinh Bài 58: Đa học hiện nay dạng sinh 2 Kĩ năng: học (tt) a Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm b Kĩ năng sống: - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước Bài 59: 1 Kiến thức: Biện pháp a Đạt chuẩn: đấu tranh Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và... 2 61 3 62 KHBM Sinh học 7 2 Kĩ năng: a Kĩ năng môn học: - Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm b Kĩ năng sống: - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 3 Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên 1 Kiến thức: a Đạt chuẩn: - Nêu được đặc điểm cấu tạo của động vật ở môi trường nhiệ đới gió mùa - Nêu được ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học b... Tây Sơn 9 68,69, 70 Bài 64,65,66 : Tham quan thiên nhiên KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy Kiểm tra, đánh giá kiến của HS qua quá trình học tập từ bài 35 – bài - Dạy học nhóm 60 SGK b Trên chuẩn: - Trình bày sự tiến hóa về hệ tuần hòa của các lớp động vật của ngành ĐVCXS 2 Kĩ năng: a Kĩ năng môn học: - Kỹ năng làm bài kiểm tra b Kĩ năng sống: - Kĩ năng xử lý thông tin - Kĩ năng tư duy sáng tạo 3 Thái... Dạy học nhóm 1 Giáo viên: - Bảng phụ/180 SGK 2 Học sinh: - Xem trước bài học - Động não - Vấn đáp – tìm tòi - Dạy học nhóm 1 Giáo viên: - Tranh vẽ: 56.1, 56.2, 56.3 Trường THCS Tây Sơn động vật KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động - Trực quan vật b Trên chuẩn: - Nhìn vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật HS nêu lên được mối quan hệ giữa... năng sống: - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản 1 Kiến thức: a Đạt chuẩn: Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp - 11 - GV: Phạm Thế Huy - Trực quan - Vấn đáp – tìm tòi - Dạy học nhóm - So sánh 1 Giáo viên: - Tranh vẽ: 54.1 - Bảng phụ/ 176 SGK 2 Học sinh: - Xem trước bài học - Động . viên: - Tranh vẽ: 47. 1, 47. 2, 47. 3, 47. 4, 46.5 - Bảng phụ/153 SGK 2. Học sinh: - Xem trước bài - 6 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm Thế Huy. nhóm. - So sánh 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: 57. 1, 57. 2 - Bảng phụ/1 87 SGK 2. Học sinh: - Xem trước bài học - 12 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Sinh học 7 GV: Phạm

Ngày đăng: 02/12/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

- Xem băng hình. - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

em.

băng hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Tranh ảnh hình 37.1 SGK - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

ranh.

ảnh hình 37.1 SGK Xem tại trang 2 của tài liệu.
bảng trang 125 SGK. -   Phiếu   học   tập   ghi   nội dung   so   sánh   đặc   điểm đời sống thằn lằn bóng và ếch đồng. - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

bảng trang.

125 SGK. - Phiếu học tập ghi nội dung so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng và ếch đồng Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng nhóm - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

Bảng nh.

óm Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng phụ/145 SGK - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

Bảng ph.

ụ/145 SGK Xem tại trang 5 của tài liệu.
Trình bày được các đặc điểm về hình thái cấu tạo các hệ cơ quan của thú. Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống,  tập tính của thú, hoạt động của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau. - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

r.

ình bày được các đặc điểm về hình thái cấu tạo các hệ cơ quan của thú. Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống, tập tính của thú, hoạt động của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng nhóm. - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

Bảng nh.

óm Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Bảng phụ/164 SGK - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

Bảng ph.

ụ/164 SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Bảng phụ - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

Bảng ph.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét. - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

h.

át triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bảng phụ/171 SGK - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

Bảng ph.

ụ/171 SGK Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Nắm được sự tiến hóa về các hình thức sinh sản của động vật. b. Trên chuẩn: - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

m.

được sự tiến hóa về các hình thức sinh sản của động vật. b. Trên chuẩn: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét. - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

h.

át triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

3..

Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên. - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

3..

Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ/189 SGK - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

Bảng ph.

ụ/189 SGK Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ/200, 201 SGK - Gián án KHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII

Bảng ph.

ụ/200, 201 SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan