Khủng hoảng nợ công và những tác động

70 596 2
Khủng hoảng nợ công và những tác động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC2LỜI MỞ ĐẦU3PHẦN 1: NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG1I.Nợ công:11.Định nghĩa:12.Nguyên nhân nợ công:13.Phân loại nợ công:24.Những tác động của nợ công.35.Chỉ tiêu xác định tình trạng nợ công và ngưỡng an toàn nợ công:46.Ngưỡng an toàn của nợ công:8II.Khủng hoảng nợ công:91.Thế nào là khủng hoảng nợ công?92.Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng khủng hoảng nợ công:103.Tác động của khủng hoảng nợ công đến tài chính tiền tệ:10PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG & TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ở 3 NƯỚC ĐIỂN HÌNH LÀ HY LẠP, IRELAND VÀ ITALIA13I.Nợ công của Hy Lạp và tác động đến tình hình TCTT131.Thực trạng nợ công Hy Lạp.132.Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Hy Lạp173.Tác động của nợ công đến tình hình tài chính tiền tệ:22II.Khủng hoảng nợ công Ireland và tác động đến tình hình TCTT:291.Thực trạng khủng hoảng nợ công Ireland:292.Nguyên nhân gây ra khủng hoảng nợ công:303.Tác động của nợ công đến tình hình tài chính tiền tệ:31III.Khủng hoảng nợ công Ý và tác động đến tình hình TCTT:361.Thực trạng khủng hoảng nợ công Ý:362.Nguyên nhân gây ra khủng hoảng nợ công:393.Tác động của nợ công đến tình hình tài chính tiền tệ:41III.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quản lý nợ công:45PHẦN 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP49I.Thực trạng nợ công Việt Nam49II.Các giải pháp để Việt Nam không rơi vào khủng hoảng nợ công:571.Nhóm giải pháp liên quan đến điều hành chung trong nền kinh tế:572.Nhóm giải pháp liên quan đến việc vay và sử dụng nợ công hiệu quả603.Nhóm giải pháp liên quan đến việc quản lý nợ công:64KẾT LUẬN68TÀI LIỆU THAM KHẢO69LỜI MỞ ĐẦUKhủng hoảng tài chính đang diễn ra ngày càng liên tục với cường độ mạnh và diễn biến phức tạp gây ra những hậu quả rất nặng nề đối với cả quốc gia công nghiệp phát triển lẫn các nước đang phát triển. Bên cạnh khủng hoảng tài chính, ngày nay người ta còn đề cập nhiều và nghiên cứu một cách nghiêm túc hơn một loại khủng hoảng mới “Khủng hoảng nợ công”. Tình trạng nợ công gia tăng liên tục ở cả các nước phát triển vượt quá sự tăng trưởng của nền kinh tế (GDP) gây ra tình trạng mất kiểm soát trong khả năng chi trả của quốc gia. Điển hình là cuộc khủng hoảng nợ công ở Iceland, Argentina, và gần đây nhất là một số nước trong khu vực EU như Hy Lạp và Ireland. Chính điều đó đã đánh lên hồi trống báo động cho các nước trên toàn thế giới phải suy nghĩ chín chắn về tình trạng nợ công của chính quốc gia mình. Chính vì vậy, nghiên cứu “khủng hoảng nợ công và tác động của nó đến thị trường tài chính tiền tệ” là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà còn trong khu vực và trên toàn thế giới. Đây là đề tài khá rộng và có tính bao quát cao. Do đó, với kiến thức hạn hẹp của Nhóm 5_K22, chúng em trình bày một số hiểu biết khái quát về những vấn đề sau:Phần 1: Nợ công và khủng hoảng nợ công.Phần 2: Khủng hoảng nợ công và tác động của nó đến tình hình tài chính tiền tệ ở 3 nước điển hình là Hy Lạp, Ireland và Italia.Phần 3: Thực trạng nợ công ở Việt Nam và giải pháp.Trong suốt quá trình làm việc có nhiều sự tranh luận đồng thời nâng cao kiến thức chung của cả nhóm. Tuy nhiên, có những hạn chế khách quan mà nhóm khó có thể kiểm soát hoàn toàn nên chắc sẽ có nhiều sai sót. Mong thầy và các bạn nghiên cứu và góp ý để bài tiểu luận thêm phần hoàn thiện và góp chút kiến thức cho hành trang tri thức của các bạn đồng hành.

NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 II. Khủng hoảng nợ công Ireland tác động đến tình hình TCTT: 28 1. Th c tr ng kh ng ho ng n công Ireland:ự ạ ủ ả ợ 28 2. Nguyên nhân gây ra kh ng ho ng n công:ủ ả ợ 30 3. Tác đ ng c a n công đ n tình hình tài chính ti n t :ộ ủ ợ ế ề ệ .31 III. Khủng hoảng nợ công Ý tác động đến tình hình TCTT: 35 1. Th c tr ng kh ng ho ng n công Ý:ự ạ ủ ả ợ 35 2. Nguyên nhân gây ra kh ng ho ng n công: ủ ả ợ .38 3. Tác đ ng c a n công đ n tình hình tài chính ti n t :ộ ủ ợ ế ề ệ .40 KẾT LUẬN .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 LỜI MỞ ĐẦU Khủng hoảng tài chính đang diễn ra ngày càng liên tục với cường độ mạnh diễn biến phức tạp gây ra những hậu quả rất nặng nề đối với cả quốc gia công nghiệp phát triển lẫn các nước đang phát triển. Bên cạnh khủng hoảng tài chính, ngày nay người ta còn đề cập nhiều nghiên cứu một cách nghiêm túc hơn một loại khủng hoảng mới “Khủng hoảng nợ công”. Tình trạng nợ công gia tăng liên tục ở cả các nước phát triển vượt quá sự tăng trưởng của nền kinh tế (GDP) gây ra tình trạng mất kiểm soát trong khả năng chi trả của quốc gia. Điển hình là cuộc khủng hoảng nợ công ở Iceland, Argentina, gần đây nhất là một số nước trong khu vực EU như Hy Lạp Ireland. Chính điều đó đã đánh lên hồi trống báo động cho các nước trên toàn thế giới phải suy nghĩ chín chắn về tình trạng nợ công của chính quốc gia mình. Chính vì vậy, nghiên cứu “khủng hoảng nợ công tác động của đến thị trường tài chính tiền tệ” là việc làm hết sức cần thiết cấp bách hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà còn trong khu vực trên toàn thế giới. Đây là đề tài khá rộng có tính bao quát cao. Do đó, với kiến thức hạn hẹp của Nhóm 5_K22, chúng em trình bày một số hiểu biết khái quát về những vấn đề sau: Phần 1: Nợ công khủng hoảng nợ công. Phần 2: Khủng hoảng nợ công tác động của đến tình hình tài chính tiền tệ ở 3 nước điển hình là Hy Lạp, Ireland Italia. Phần 3: Thực trạng nợ công ở Việt Nam giải pháp. Trong suốt quá trình làm việc có nhiều sự tranh luận đồng thời nâng cao kiến thức chung của cả nhóm. Tuy nhiên, có những hạn chế khách quan mà nhóm khó có thể kiểm soát hoàn toàn nên chắc sẽ có nhiều sai sót. Mong thầy các bạn nghiên cứu góp ý để bài tiểu luận thêm phần hoàn thiện góp chút kiến thức cho hành trang tri thức của các bạn đồng hành. Khủng hoảng nợ công Châu Âu bài học kinh nghiệm cho Việt Nam PHẦN 1: NỢ CÔNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG I. Nợ công: 1. Định nghĩa: Trước khi định nghĩa nợ công, ta hãy định nghĩa khu vực công. Khu vực công bao gồm khu vực nhà nước (gồm cả trung ương địa phương) doanh nghiệp quốc doanh. Doanh nghiệp quốc doanh là doanh nghiệp mà nhà nước chi phối hoặc chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối do đó thường vì áp lực chính trị phải chịu trách nhiệm về nợ nần của chúng. Từ định nghĩa khu vực công như trên theo ngân hàng thế giới định nghĩa về nợ công gồm bốn nhóm sau: Nợ của chính phủ trung ương các bộ, ban ngành trung ương Nợ của các cấp chính quyền địa phương Nợ của Ngân hàng trung ương Nợ của các tổ chức độc lập mà chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải được sự phê duyệt của chính phủ hoặc chính phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ. Còn theo luật quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009, nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh nợ chính quyền địa phương. Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. Như vậy, khái niệm về nợ công theo quy định của pháp luật Việt Nam được đánh giá là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế được định nghĩa như trên. 2. Nguyên nhân nợ công: Nguyên nhân đầu tiên là chính phủ đương nhiệm chi (chi tiêu về quốc phòng, an ninh nội địa, hưu trí, thất nghiệp, giáo dục, y tế, cầu đường, hành chánh… luôn cả các ngân sách “mật” dùng cho tình báo, quốc phòng, ngoại giao ) nhiều hơn thu (các nguồn thu nhập chính như các loại thuế trực thâu gián thâu (thuế lương bổng, thuế tài sản, thuế nhà đất, thuế tiêu thụ, thuế xe…) tiền gom góp của các quỹ xã hội như quỹ hưu trí, quỹ sức khỏe, quỹ thất nghiệp…, cộng thêm các phụ thu cho ngân sách quốc gia) trong thời gian nắm quyền cai trị nước 1 Khủng hoảng nợ công Châu Âu bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguyên nhân thứ hai là số nợ chồng chất của quá khứ do các chính phủ cũ để lại, cộng thêm lãi mẹ lãi con, vẫn còn đó chưa trả hết. Nguyên nhân thứ ba, là một số luật lệ “cho phép” chính phủ đương nhiệm vay thêm một số nợ mới một cách hợp pháp. Nguyên nhân thứ tư là đến một thời gian mức độ nào đó thì chính phủ đương nhiệm chỉ vay nợ mới để trả nợ cũ, thậm chí có khi chỉ trả lại được ít vốn mà phần lớn chỉ trả được tiền lời, vì lãi mẹ đẻ thêm lãi con. 3. Phân loại nợ công:  Phân theo nguồn vay bao gồm: vay trong nước; vay nước ngoài. Vay trong nước: Chính phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vay để đầu tư phát triển kinh tế xã hội thông qua phát hành, uỷ quyền phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay từ các nguồn tài chính hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. Vay nước ngoài là khoản vay ngắn hạn, trung - dài hạn phải trả lãi hoặc không phải trả lãi do Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức khác của Việt Nam vay của chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngoài.  Phân theo chủ thể đi vay bao gồm: Chính phủ; chính quyền địa phương; doanh nghiệp các tổ chức tài chính, tín dụng được Chính phủ bảo lãnh. Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành.  Phân theo loại hình vay bao gồm: vay hỗ trợ phát triển chính thức (vay ODA); vay ưu đãi; vay thương mại. Vay hỗ trợ phát triển chính thức (vay ODA) là khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ có yếu tố không hoàn lại (thành tố ưu đãi) đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc, 25% đối với khoản vay không ràng buộc. 2 Khủng hoảng nợ công Châu Âu bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Vay ưu đãi là khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mại nhưng thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn của vay ODA. Vay thương mại là khoản vay theo điều kiện thị trường.  Phân theo thời hạn vay bao gồm: vay ngắn hạn; vay trung – dài hạn; Khoản vay ngắn hạn là khoản vay có kỳ hạn dưới một năm. Khoản vay trung - dài hạn là khoản vay có kỳ hạn từ một năm trở lên.  Phân theo loại lãi suất bao gồm: lãi suất cố định; lãi suất thả nổi.  Phân theo chủ nợ nhóm chủ nợ: chủ nợ chính thức; chủ nợ tư nhân. Chủ nợ chính thức (bao gồm chủ nợ song phương là các Chính phủ hoặc cơ quan đại diện cho Chính phủ các chủ nợ đa phương là các tổ chức tài chính quốc tế đa phương); Chủ nợ tư nhân (bao gồm các ngân hàng thương mại; người sở hữu trái phiếu; các chủ nợ tư nhân khác không thuộc chính phủ hoặc không đại diện cho chính phủ);  Phân theo công cụ nợ bao gồm: thỏa thuận vay; tín phiếu; trái phiếu; công trái các công cụ nợ khác. 4. Những tác động của nợ công. Nợ công vừa có nhiều tác động tích cực nhưng cũng có một số tác động tiêu cực. Nhận biết những tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực là điều hết sức cần thiết trong xây dựng thực hiện về quản lý nợ công * Tác động tích cực Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng tăng khả năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước.Những nước rong giai đoạn tăng tốc phát triển nền kinh tế thị trường, trong đó cơ sở hạ tầng là yếu tố có tính chất quyết định. Muốn phát triển cơ sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn là yếu tố quan trọng nhất. Với chính sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu về vốn sẽ từng bước được giải quyết để đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó gia tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế. Huy động nợ công góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư. Một bộ phận dân cư trong xã hội có các khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợnhững khoản tiền nhàn rỗi này được đưa vào sử dụng, đem lại hiệu quả kinh tế cho cả khu vực công lẫn khu vực tư. Nợ công sẽ tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài các tổ chức tài chính quốc tế. Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng của các nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến các quốc gia nghèo, cũng như muốn 3 Khủng hoảng nợ công Châu Âu bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hợp tác kinh tế song phương. Nếu biết tận dụng tốt những cơ hội này, thì sẽ có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng * Tác động tiêu cực Khi nợ công quá lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực hiện chính sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách là điều kiện phải đáp ứng để được nhận sự hỗ trợ cần thiết từ các tổ chức tín dụng quốc tế, thế nhưng, "thắt lưng buộc bụng" lại dẫn tới những cuộc biểu tình phản đối của quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn chính trị, xã hội, bởi những người nghèo, những người yếu thế trong xã hội là những người bị tác động mạnh nhất từ chính sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu của chính phủ Khi nợ công liên tục tăng cao, nÒn kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo của các tổ chức chuyên đi đánh giá tín nhiệm các công ty quốc gia khác, niềm tin của người dân giới đầu tư bị lung lay, khi đó nền kinh tế dễ trở thành mục tiêu tấn công của các thế lực đầu cơ quốc tế. Thí dụ, đối với Hy Lạp, khi tổ chức xếp hạng tín dụng Standard & Poor's hạ bậc tín nhiệm đối với trái phiếu chính phủ của A-ten, các quỹ đầu tư lớn lập tức bán ra loại trái phiếu này, đồng thời từ chối mua vào trong các đợt phát hành tiếp theo. Nếu chính phủ muốn huy động tiền từ thị trường tài chính sẽ phải chấp nhận chi phí vốn cao hơn sau đó, rơi vào vòng xoáy : tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm. Việc đưa ra xếp hạng tín nhiệm trong thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương của nền kinh tế có nguy cơ làm cho cuộc khủng hoảng thêm trầm trọng, có tác dụng như một "cú huých", đẩy nền kinh tế lún sâu thêm vào khó khăn, bế tắc. Nợ công sẽ gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước. Nếu kỷ luật tài chính của Nhà nước lỏng lẻo, nợ công sẽ tỏ ra kém hiệu quả tình trạng tham nhũng, lãng phí sẽ tràn lan nếu thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công. 5. Chỉ tiêu xác định tình trạng nợ công ngưỡng an toàn nợ công: Hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ công nợ nước ngoài của quốc gia được quy định tại Điều 7 Nghị định số 79/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/7/2010 về nghiệp vụ quản lý nợ công Các chỉ tiêu giám sát về nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm a. Nợ công so với GDP: Chỉ số này phản ánh quy mô nợ công so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. b) Chỉ số này được tính như sau: Tỷ lệ nợ công so với GDP = Tổng dư nợ công tại thời điểm 31/12 GDP luỹ kế đến 31/12 b. Nợ Chính phủ so với GDP: Chỉ số này phản ánh quy mô nợ Chính phủ so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. 4 Khủng hoảng nợ công Châu Âu bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tỷ lệ nợ của Chính phủ so với GDP = Tổng dư nợ của Chính phủ tại thời điểm 31/12 x 100% GDP luỹ kế đến 31/12 c. Nợ vay thương mại nước ngoài của Chính phủ so với GDP: Chỉ số này phản ánh quy mô nợ vay thương mại nước ngoài Chính phủ so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Tỷ lệ nợ vay thương mại nước ngoài của Chính phủ so với GDP = Tổng dư nợ thương mại nước ngoài Chính phủ tại thời điểm 31/12 GDP luỹ kế đến 31/12 d. Nợ được Chính phủ bảo lãnh so với GDP: Chỉ số này phản ánh quy mô nợ được Chính phủ bảo lãnh so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Tỷ lệ nợ được Chính phủ bảo lãnh so với GDP = Tổng dư nợ được Chính phủ bảo lãnh tại thời điểm 31/12 GDP luỹ kế đến 31/12 e. Nghĩa vụ nợ Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước:  Nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi, phí) của Chính phủ đối với các khoản vay về để cân đối ngân sách : Chỉ số này xác định quy mô nợ của Chính phủ đối với các khoản vay về để cân đối ngân sách đến hạn hàng năm so với khả năng trả nợ của Chính phủ bằng nguồn thu ngân sách nhà nước được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với các khoản vay về để cân đối ngân sách so với thu ngân sách nhà nước = Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với các khoản vay về để cân đối ngân sách luỹ kế đến 31/12 x 100% Thu ngân sách nhà nước luỹ kế đến 31/12  Nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi, phí) của Chính phủ đối với các khoản vay về cho vay lại: Chỉ số này xác định quy mô nợ gián tiếp của Chính phủ đến hạn hàng năm so với nguồn thu ngân sách nhà nước. Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với các khoản = Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với các khoản cho x 100% 5 Khủng hoảng nợ công Châu Âu bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vay về cho vay lại so với thu ngân sách nhà nước vay lại luỹ kế đến 31/12 Thu ngân sách nhà nước luỹ kế đến 31/12 f. Nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước: Tỷ lệ này xác định quy mô của nghĩa vụ nợ dự phòng phát sinh từ khoản vay, phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh so với nguồn thu ngân sách nhà nước được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. b) Chỉ số này được tính như sau: Tỷ lệ nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước = Nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ luỹ kế đến 31/12 Thu ngân sách nhà nước luỹ kế đến 31/12 g. Nợ chính quyền địa phương so với GDP: Chỉ số này phản ánh quy mô nợ của tất cả Chính quyền địa phương so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. b) Chỉ số này được tính như sau: Tỷ lệ nợ của địa phương so với GDP = Tổng dư nợ của tất cả các địa phương tại thời điểm 31/12 x 100% GDP luỹ kế đến 31/12  Phương pháp xác định chỉ tiêu giám sát nợ nước ngoài h. Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP: Chỉ số này phản ánh tương quan giá trị dư nợ nước ngoài của quốc gia so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Tỷ lệ nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP = Tổng dư nợ nước ngoài của quốc gia tại thời điểm 31/12 x 100% GDP luỹ kế đến 31/12 i. Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài (gốc, lãi, phí) của quốc gia hàng năm so với kim ngạch xuất khẩu hàng hoá dịch vụ: Chỉ số này phản ánh khả năng hoàn trả nợ nước ngoài từ nguồn thu xuất khẩu hàng hoá dịch vụ, qua đó phản ánh tính thanh khoản của nợ nước ngoài được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Trả nợ nước ngoài của quốc gia so với XK HH&DV = Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia luỹ kế đến 31/12 x 100% Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá dịch vụ luỹ kế đến 31/12 6 Khủng hoảng nợ công Châu Âu bài học kinh nghiệm cho Việt Nam j. Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngoài ngắn hạn: Chỉ số này phản ánh khả năng sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả các khoản nợ nước ngoài ngắn hạn được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngoài ngắn hạn = Dự trữ ngoại hối nhà nước tại thời điểm 31/12 x 100% Dư nợ nước ngoài ngắn hạn tại thời điểm 31/12  Chỉ tiêu giám sát nợ quá hạn k. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản nợ cho vay lại của Chính phủ: Chỉ số này phản ánh quy mô của các khoản nợ quá hạn trong tổng số dư nợ cho vay lại của Chính phủ tại thời điểm 31/12 hàng năm. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản nợ cho vay lại của Chính phủ = Tổng dư nợ của các khoản nợ quá hạn đối với các khoản nợ cho vay lại của Chính phủ tại thời điểm 31/12 Tổng dư nợ cho vay lại của Chính phủ tại thời điểm 31/12 l. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ: Chỉ số này phản ánh quy mô của các khoản nợ quá hạn trong tổng số dư nợ của các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ tại thời điểm 31/12 hàng năm. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ = Tổng dư nợ các khoản nợ quá hạn đối với các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ tại thời điểm 31/12 Tổng dư nợ được Chính phủ bảo lãnh tại thời điểm 31/12 m. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản nợ nước ngoài tự vay tự trả: Chỉ số này phản ánh quy mô của các khoản nợ quá hạn trong tổng số dư nợ của các khoản vay nước ngoài tự vay tự trả (gồm cả khoản vay ngắn, trung dài hạn) tại thời điểm 31/12 hàng năm. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản nợ nước ngoài tự vay tự trả = Tổng dư nợ các khoản nợ quá hạn đối với các khoản nợ nuớc ngoài tự vay tự trả tại thời điểm 31/12 Tổng dư nợ của các khoản vay nước ngoài tự vay tự trả tại thời điểm 31/12 6. Ngưỡng an toàn của nợ công: 7 . và các công cụ nợ khác. 4. Những tác động của nợ công. Nợ công vừa có nhiều tác động tích cực nhưng cũng có một số tác động tiêu cực. Nhận biết những tác. một số hiểu biết khái quát về những vấn đề sau: Phần 1: Nợ công và khủng hoảng nợ công. Phần 2: Khủng hoảng nợ công và tác động của nó đến tình hình tài

Ngày đăng: 02/12/2013, 10:34

Hình ảnh liên quan

II. Khủng hoảng nợ công Ireland và tác động đến tình hình TCTT: 1. Thực trạng khủng hoảng nợ công Ireland: - Khủng hoảng nợ công và những tác động

h.

ủng hoảng nợ công Ireland và tác động đến tình hình TCTT: 1. Thực trạng khủng hoảng nợ công Ireland: Xem tại trang 31 của tài liệu.
3. Tác động của nợ công đến tình hình tài chính tiền tệ: Giá trái phiếu và lãi suất: - Khủng hoảng nợ công và những tác động

3..

Tác động của nợ công đến tình hình tài chính tiền tệ: Giá trái phiếu và lãi suất: Xem tại trang 34 của tài liệu.
III. Khủng hoảng nợ công Ý và tác động đến tình hình TCTT: - Khủng hoảng nợ công và những tác động

h.

ủng hoảng nợ công Ý và tác động đến tình hình TCTT: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Một trong những vấn đề trước mắt của loại hình kinh tế này là không có khả năng duy trì việc làm ổn định khi được thể hiện trong đồ thị ở trên và nếu cứ tiếp tục  như thế mà không được kiểm soát, nó có thể dẫn đến thất nghiệp hàng loạt. - Khủng hoảng nợ công và những tác động

t.

trong những vấn đề trước mắt của loại hình kinh tế này là không có khả năng duy trì việc làm ổn định khi được thể hiện trong đồ thị ở trên và nếu cứ tiếp tục như thế mà không được kiểm soát, nó có thể dẫn đến thất nghiệp hàng loạt Xem tại trang 42 của tài liệu.
3. Tác động của nợ công đến tình hình tài chính tiền tệ: - Khủng hoảng nợ công và những tác động

3..

Tác động của nợ công đến tình hình tài chính tiền tệ: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng: Thâm hụt Ngân sách Việt Nam qua các năm (%GDP) - Khủng hoảng nợ công và những tác động

ng.

Thâm hụt Ngân sách Việt Nam qua các năm (%GDP) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng: Tỷ lệ nợ công/GDPcủa Việt Nam qua các năm - Khủng hoảng nợ công và những tác động

ng.

Tỷ lệ nợ công/GDPcủa Việt Nam qua các năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình: Thâm hụt Ngân sách một số nước Châ uÁ giai đoạn 2009-2010 (%GDP) - Khủng hoảng nợ công và những tác động

nh.

Thâm hụt Ngân sách một số nước Châ uÁ giai đoạn 2009-2010 (%GDP) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội qua các năm - Khủng hoảng nợ công và những tác động

ng.

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội qua các năm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng: Tỷ trọng các loại thuế trong tổng thu thuế và phí - Khủng hoảng nợ công và những tác động

ng.

Tỷ trọng các loại thuế trong tổng thu thuế và phí Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng: Thâm hụt Ngân sách loại trừ các khoản thu không bền vững (%GDP) - Khủng hoảng nợ công và những tác động

ng.

Thâm hụt Ngân sách loại trừ các khoản thu không bền vững (%GDP) Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan