đề thi trắc nghiệm máy điện- khí cụ điện

22 5.5K 45
đề thi trắc nghiệm máy điện- khí cụ điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng hợp đề thi trắc nghiệm máy điện- khí cụ điện qua các năm

Đề thi Trắc nghiệm Môn học: Máy điện - Khí cụ điện Khoa: ĐT TĐH Hệ: Cao đẳng Tổng: 150 câu. Chương 1. Máy Biến áp (30câu) 1. Cho một máy biến áp một pha, cuộn dây sơ cấp có 1000 vòng dây, điện áp đặt vào là 220V. Hỏi thứ cấp phải có bao nhiêu vòng dâ y để điện áp ra của máy biến áp là 22V ? a. 200 vòng. b. 100 vòng. c. 10000 vòng. d. Không có đáp án đúng. 2. Đối với máy biến điện áp không đư ợc để . . . a. hở mạch thứ cấp. b. ngắn mạch thứ cấp. c. cả hai đáp án đều đúng. d. không cóđáp án đúng. 3. Đối với máy biến dòng đ iện không đư ợc để . . . a. hở mạch thứ cấp. b. ngắn mạch thứ cấp. c. cả hai đáp án đều đúng. d. không có đáp án đúng. 4. Cho máy biến áp một pha có S đm = 6KVA, P đm = 4,5KW, tính hệ số công suất định mức cos đm của máy biến áp. a. cos đm = 0,333 b. cos đm = 0,148 c. cos đm = 0,750 d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 5 . Cho máy biến áp một pha có S đm = 125KVA, P đm = 75KW, tính hệ số công suất định mức cos đm của máy biến áp. a. cos đm = 0,600 b. cos đm = 0,680 c. cos đm = 0,750 d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 6. Cho máy biến áp một pha có S đm = 6KVA, U 1đm = 3,7KV, cos đm = 1, tính dòng điện sơ cấp định mức I 1đm của máy biến áp. a. I 1đm = 1,1.621KA b. I 1đm = 1,1621A c. I 1đm = 1,750KA d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 7. Cho máy biến áp một pha có S đm = 23KVA, U 1đm = 17,5KV, tính dòng điện sơ cấp định mức I 1đm của máy biến áp. a. I 1đm = 1,752A b. I 1đm = 1,314A c. I 1đm = 1,750KA d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 8. Cho máy biến áp một pha có P = 28KW, U 1đm = 6,5KV, cos đm = 1, tính dòng điện sơ cấp định mức I 1đm của máy biến áp. a. I 1đm =2,570A. b. I 1đm =2,075KA. c. I 1đm =2,075A. d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 9. Cho máy biến áp một pha có P 0 = 280KW, U 1đm = 6,5KV, tính điện trở nhánh từ hoá R m của máy biến áp. a. R m 2,509 K. b. R m 1,509K . c. R m 1,810K . d. Không có đáp án đú ng trong các đáp án trên. 10. Cho máy biến áp một pha có P 0 = 750KW, U 1đm = 10,3KV, tính điện trở nhánh từ hoá R m của máy biến áp. a. R m 1,414K . b. R m 1,579 K. c. R m 2,311 K. d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 11. Cho máy biến áp một pha có P n = 28KW, I 1đm = 5KA, tính điện trở dây quấn sơ cấp R 1 của máy biến áp (coi R 1 R 2 ). a. R 1 =1,509 . b. R 1 =0,560 . c. R 1 =1,560 . d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 12. Cho máy biến áp một pha có P n = 73KW, I 1đm = 7,5KA, tính điện trở dây quấn sơ cấp R 1 của máy biến áp (coi R 1 R 2 ). a. R 1 =0,649 . b. R 1 =2,603 . c. R 1 =1,327 . d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 13. Cho máy biến áp ba pha có S đm = 25 KVA, U 1đm = 35 KV, i 0 % =4,68%, sơ cấp nối , tính dòng điện pha không tải I 0f . a. I 0f = 3,343.10 -2 A. b. I 0f = 1,114 .10 -2 A. c. I 0f =1,930.10 -2 A. d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 14. Cho máy biến áp ba pha có S đm = 25 KVA, U 1đm = 35 KV, i 0 % =4,68%, sơ cấp nối , tính dòng điện pha không tải I 0f . a. I 0f = 3,343.10 -2 A. b. I 0f = 0,983 .10 -2 A. c. I 0f =1,930 .10 -2 A. d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 15. Cho máy biến áp ba pha có S đm = 86 KVA, U 1đm = 47 KV, i 0 % =7,56%, sơ cấp nối , tính dòng điện pha không tải I 0f . a. I 0f = 8,343.10 -2 A. b. I 0f = 7,986 .10 -2 A. c. I 0f =10.030 .10 -2 A. d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên . 16. Cho máy biến áp ba pha có S đm = 86 KVA, U 1đm = 47 KV, i 0 % =7,56%, sơ cấp nối , tính dòng điện pha không tải I 0f . a. I 0f = 4,611.10 -2 A. b. I 0f = 7,986.10 -2 A. c. I 0f =6,236.10 -2 A. d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 17. Cho máy biến áp ba pha có U 1đm = 47 KV, u n % =17,23%, sơ cấp nối , tính điện áp ngắn mạch pha U nf : a. U nf =467,5V. b. U nf =657,5V. c. U nf =589,5V. d. Không có đáp án đúng. 18. Cho máy biến áp 3 pha có S đm = 56KVA, P đm = 42KW, tính hệ số công suất định mức cos đm của máy biến áp. a. cos đm = 0,658 b. cos đm = 0,943 c. cos đm = 0,750 d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 19. Cho máy biến áp 3 pha có S đm = 256KVA, P đm = 175KW, tính hệ số công suất định mức cos đm của máy biến áp. a. cos đm = 0,684 b. cos đm = 0,857 c. cos đm = 0,725 d. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên. 20. Cho máy biến áp ba pha, có P 0 =120KW, U 1đm =38KV, sơ cấp nối hình , tính điện trở nhánh từ hoá R m : a. R m 156K. b. R m 156. c. R m 12,33K. d. Không có đáp án đúng. 21. Cho máy biến áp ba pha, có P 0 =86KW, U 1đm =6,7KV, sơ cấp nối hình , tính điện trở nhánh từ hoá R m : a. R m 0,374. b. R m 0,374K. c. R m 1,563K. d. Không có đáp án đúng. 22. Cho máy biến áp ba pha, có P 0 =86KW, U 1đm =6,7KV, sơ cấp nối hình , tính điện trở nhánh từ hoá R m : a. R m 1,565K. b. R m 1,198K. c. R m 2,130K. d. Không có đáp án đúng. 23. Một trong những đ iểm khác nhau cơ bản nhất về cấu tạo của hai cuộn dây: sơ cấp và thứ cấp máy biến dòng điện, đó là: a. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. b. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp ít hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. c. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp bằng số vòng dây của cuộn thứ cấp. d. Không có đáp án nào đúng. 24. Một trong những điểm khác nhau cơ bản nhất về cấu tạo của hai cuộn dây: sơ cấp và thứ cấp máy biến dòng điện, đó là: a. Tiết diện của dây quấn sơ cấp to hơn tiết diện của dây q uấn thứ cấp. b. Tiết diện của dây quấn sơ cấp nhỏ hơn tiết diện của dây quấn thứ cấp. c. Tiết diện của dây quấn sơ cấp bằng tiết diện của dây quấn thứ cấp. d. Không có đáp án nào đúng. 25. Một trong những điểm khác nhau cơ bản nhất về cấu tạo của hai cuộn dây: sơ c ấp và thứ cấp máy biến điện áp, đó là: a. Tiết diện của dây quấn sơ cấp to hơn tiết diện của dây quấn thứ cấp. b. Tiết diện của dây quấn sơ cấp nhỏ hơn tiết diện của dây quấn thứ cấp. c. Tiết diện của dây quấn sơ cấp bằng tiết diện của dây quấn thứ cấp. d. Không có đáp án nào đúng. 25. Một trong những điểm khác nhau cơ bản nhất về cấu tạo của hai cuộn dây: sơ cấp và thứ cấp máy biến điện áp, đó là: a. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. b. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp ít hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. c. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp bằng số vòng dây của cuộn thứ cấp. d. Không có đáp án nào đúng. 26. Máy biến áp tự ngẫu giống máy biến áp thường ở điểm: a. Tần số dòng điện sơ cấp bằng tần số dòng điện thứ cấp. b. Làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. c. Cả hai đáp án trên đều đúng. d. Cả hai đáp án a, b đều sai. 27. Máy biến áp tự ngẫu khác máy biến áp thường ở điểm: a. Có hai cuộn dây độc lập nhau. b. Có một cuộn dây, cuộn này là một phần của cuộn kia. c. Cả hai đáp án trên đều đúng. d. Cả hai đáp án a, b đều sai. 28. Máy biến áp lò khác máy biến áp thường ở điểm nào dưới đây: a. Có hai cuộn dây độc lập nhau. b. Có một cuộn dây, cuộn này là một phần của cuộn kia. c. Có dung lượng, kích thước và khối lượng lớn hơn rất nhiều so với máy biến áp thường. d. Không có đáp án đúng trong ba đáp án trên. 29. Máy biến áp lò thường dùng ở đâu? a. Trong các hệ thống điện lực. b. Trong các hệ thống tôi luyện kim loại. c. Trong các hệ thống truyền động có công suất lớn. d. Trong tất cả các hệ thống trên. 30.Trong các hệ thống điện lực cao áp ngườ i ta có thường sử dụng máy biến áp tự ngẫu không? a. Thường xuyên. b. Không. c. Tuỳ trường hợp cụ thể. Chương 2. Máy Điện không đồng bộ (36 câu) 1.Đối với hai động cơ không đồng bộ có cùng một công suất, cùng một giá trị điện áp thì giá tiền động cơ có tốc độ quay cao . . . so với giá tiền động cơ có tốc độ thấp. a.lớn hơn. b.nhỏ hơn. c. bằng. d. ý kiến khác. 2. Động cơ không đồng bộ 3 pha, nếu l ưới điện bị mất một pha (thí dụ như đứt cầu chì) thì chiều quay của động cơ so với chiều quay tr ước khi mất pha là . . . a. cùng chiều. b. ngược chiều. 3.Dùng thiết bị đổi nối - để khởi động động cơ không đồng bộ thì dòng điện pha khi khởi động nối bằng . . . lần dòng điện trong trư ờng hợp nối . a.1/3. b. 3 . c. 3 1 . a. 3. 4.Động cơ không đồng bộ 380/220V nối /, đối với lới điện 3 pha ở Việt Nam khi khởi động và làm việc bình thường có thể nối: a. . b c. hoặc . 5.Người ta gọi động cơ 3 pha rôto dây quấn và động cơ rôto lồng sóc là động cơ không đồng bộ, vì khi làm việc bình thường có: a.n > n 1 . b.n < n 1 . c.n = n 1 . d.n n 1 . 6.Muốn đổi chiều động cơ không đồng bộ một pha chạy tụ thì làm thế nào? a.Đổi chiều của tụ. b.Đổi chiều từ trường quay. c. Cả hai đáp án đều đúng. d. Không có đáp án đúng. 7.Động cơ điện một pha chạy tụ dùng trong máy giặt gia đình, cuộn chính có w 1 vòng dây và cuộn phụ có w 2 vòng dây, với: a.w 1 < w 2 b.w 1 >w 2 c.w 1 = w 2 d. Không có đáp án đúng. 8.Động cơ điện một pha chạy tụ, nếu gọi R 1 là điện trở của cuộn chính, R 2 là điện trở của cuộn phụ thì thông th ường: a.R 1 > R 2. b.R 1 < R 2. c.R 1 = R 2. d. Không có đáp án đúng. 9.Từ trường trong dây quấn ba pha là từ tr ường gì ? a.Từ trường đập mạch. b.Từ trường quay. c.Cả hai thành phần trên. d. Không có đáp án đúng. 10.Từ trường trong dây quấn một pha là từ tr ường gì? a.Từ trường đập mạch. b.Từ trường quay. c.Cả hai thành phần trên. d. Không có đáp án đúng. 11.Một quạt trần, không khởi động đ ược, nhưng nếu quay lấy đà thì có thể quay được, do: a.Tụ điện C bị hỏng. b.Cuộn dây phụ bị đứt hoặc tiếp xúc kém. c.ít nhất một trong hai nguyên nhân trên. d.Cả hai nguyên nhân trên. 12.Có một quạt trần bằng động cơ không đồng bộ một pha kiểu tụ điện, sau khi quấn lại cho chạy thử thì phát hiện quạt quay ng ược. Sửa chữa bằng cách đấu tụ điện sang phía đầu dây khác của cuộn khởi động (cuộn phụ) thì quạt quay thuận nh ưng tốc độ chậm, l ượng gió ít, do: a.Đấu tụ C sang cuộn chính. b.Đảo chiều tụ C. c.Cả hai nguyên nhân trên. d.Không có nguyên nhân nào trong hai nguyên nhân trên. 13. Gọi n 1 là tốc độ đồng bộ, n là tốc độ quay của động cơ không đồng bộ ba pha, s là hệ số tr - ượt, ta có: a. n nn s 1 b. 1 1 n nn s c. 1 1 n nn s d. n nn s 1 14.Đối với động cơ không đồng bộ ba pha, gọi s là hệ số tr ượt, f là tần số dòng điện Stato, f 2 là tần số dòng điện Rôto, ta có: a. 2 . fsf b. fsf . 2 c. 2 . ffs d. Không có đáp án đúng. 15.Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato đi 3 lần trị số định mức, thì mô men khởi động giảm đi p lần. Với: a. p = 9. b. p = 3 . c. 9 1 p . d. 3 1 p . 16. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato đi 4 lần trị số định mức, thì dòng đi ện pha Rôto khi khởi động giảm đi q lần. Với: a. q = 2 . b. q = 4 1 . c. q = 4. d. q = 2 1 . 17. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato 3 lần trị số định mức, t hì dòng điện pha Rôto khi khởi động tăng lên q lần. Với: a. q = 3 . b. q = 3 . c. q = 3 1 . d. q = 3 1 . 18. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato 3 lần trị số định mức, thì mô men khởi động tăng lên p lần. Với: a. p = 3. b. p = 3 . c. p = 3 1 . d. p = 3 1 . 19.Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt v ào Stato 3 lần trị số định mức, thì dòng điện pha Rôto khi khởi động giảm đi q lần. Với: a. q = 3 . b. q = 3 . c. q = 3 1 . d. q = 3 1 . 20. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giả m điện áp đặt vào Stato 2 lần trị số định mức, thì dòng điện pha Rôto khi khởi động tăng lên q lần. Với: a. q = 2 . b. q = 2 . c. q = 2 1 . d. q = 2 1 . 21. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato 2 lần trị số định mức, thì mômen khởi động tăng lên q lần. Với: a. q = 4 1 . b. q = 2 . c. q = 2 d. q = 2 1 . 22. . Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha b ằng cách giảm điện áp đặt vào Stato 9 lần trị số định mức, thì mômen khởi động giảm đi q lần. Với: a. q = 3 1 . b. q = 81. c. q = 9 . d. q = 81 1 . 23. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cá ch giảm điện áp đặt vào Stato 9 lần trị số định mức, thì dòng điện pha Rôto khi khởi động giảm đi p lần. Với: a. p = 9 1 . b. p = 81. c. p = 9 . d. p = 81 1 . 24. Động cơ có ký hiệu nào sau đây có thể hạn chế dòng điện khởi động theo phương pháp đổi nối /: a. /-380/220V. b. /-660/380V. c. Cả hai động cơ. d. Không có động cơ nào. 25.Động cơ không đồng bộ ba pha, lúc đang quay mà mất nguồn một pha thì a. động cơ vẫn quay. b. động cơ dừng. c. Không có đáp án đúng. d. Cả hai đáp án đều đúng. 26. Động cơ không đồng bộ ba pha, khi chưa quay mà cấp điện cho 2 pha thì a. động cơ quay được. b. động cơ không quay được. c. Cả hai đáp án đều đúng. d. Không có đáp án đúng. 27. Dòng điện khởi động của động cơ không đồng bộ ba pha Rôto lồng sóc lúc có tải lớn hơn dòng điện khởi động của nó khi không tải. Điều này đúng hay sai. a. Đúng. b. Sai. c. Tuỳ trường hợp cụ thể. 28. Dòng điện dây của dây quấn Stato khi nối lớn gấp q lần dòng điện dây Stato khi nối . Với: a. q= 3 b. q= 3 1 c. q=3 d. q= 3 1 29. Tại sao đối với các xe cẩu trong xưởng và xe cẩu lưu động, ngườu ta thường dùng động cơ kiểu dây quấn. a. Có khả năng giảm nhỏ dòng khởi động nhờ vào việc nối tiếp điện trở vào mạch Rôto. b. Tăng được mômen khởi động. c. Khả năng điều tốc được mềm mại . d. Cả ba đáp án trên. 30. Khi Stato được cắt khỏi lưới điện, nếu như mạch Rôto bị hở thì có gì nguy hiểm xảy ra không? a. Xảy ra hiện tượng quá áp ở Stato. b. Xảy ra hiện tượng quá áp ở Rôto. c. Cả hai đáp án đều đúng. d. Không có đáp án đúng. 31. Có thể dùng bộ biến trở khởi động của động cơ Rôto dây quấn để điều chỉnh tốc độ được không. a. Không được. b. Có được. c. Tuỳ trường hợp cụ thể. 32. Tại sao máy khoan tay lại dùng động cơ xoay chiều một pha kích từ nối tiếp? a. Có đặc tính điều chỉnh mềm. b. Có khả năng chịu quá tải lớn. c. Nguồn điện xoay chiều một pha rất phổ biến. d. Cả ba nguyên nhân trên. 33. Một động cơ không đồng bộ ba pha Rôto lồng sóc muốn đấu vào lưới điện một pha thì phải làm gì? a. Nối nối tiếp ba cuộn dây Stator thành cuộn dây một pha , rồi đấu vào nguồn một pha. b. Nối nối tiếp hai trong ba cuộn dây Stator thành cuộn dây một pha, cuộn còn lại nối nối tiếp với tụ, sau đó nối song song hai phần này với nguồn một pha. c. Cả hai phương pháp trên đều đúng. d. Cả hai phương pháp a, b đều sai. 34. Điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc bằng phương pháp thay đổi điện trở phụ mắc nối tiếp vào mạch Stator chỉ có thể điều chỉnh a. Trên tốc độ cơ bản. b. Dưới tốc độ cơ bản. c. Bằng tốc độ cơ bản. d. Cả ba đáp án trên đều đúng. 35. Điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ Rôto dây quấn bằng phương pháp thay đổi điện trở phụ mắc nối tiếp vào mạch Rôto chỉ có thể điều chỉnh a. Bằng tốc độ cơ bản. b. Trên tốc độ cơ bản. c. Dưới tốc độ cơ bản. d. Cả ba đáp án trên đều đúng. 36. Trong trường hợp nào sau đây, động cơ không đồng bộ sẽ thực hiện hãm tái sinh: a. Dùng một động cơ sơ cấp quay động cơ không đồng bộ với tốc độ lớn hơn tốc độ đồng bộ. b. Dùng một động cơ sơ cấp quay động cơ không đồng bộ với tốc độ nhỏ hơn tốc độ đồng bộ. c. Dùng một động cơ sơ cấp quay động cơ k hông đồng bộ với tốc độ bằng tốc độ đồng bộ. d. Không có đáp án đúng. Chương 3. Máy Điện Đồng bộ (7 câu) 1.Động cơ đồng bộ có: a. Dây quấn ba pha (Stato) được nối với lưới điện xoay chiều ba pha và dây quấn kích từ (Rôto) được nối với nguồn 1 chiều hoặc được làm bằng nam châm vĩnh cửu. b. Dây quấn ba pha (Stato) được nối với lưới điện xoay chiều ba pha và dây quấn kích từ (Rôto) cũng được nối với lưới điện xoay chiều 3 pha. c. Dây quấn ba pha (Stato) được nối với lưới điện xoay chiều ba pha và dây quấn kích từ (Rôto)được nối ngắn mạch. d. Không có đáp án đúng. 2.Động cơ đồng bộ được khởi động: a. Giống y như động cơ không đồng bộ. b. Qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1, giống như khởi động động cơ không đồng bộ. Giai đoạn 2: khi tốc độ đạt khoảng 95 98% so với tốc độ đồng bộ thì đó ng nguồn cho phần kích từ để đưa tốc độ lên đồng bộ. c. Cả hai đáp án đều đúng. d. Không có đáp án nào đúng. 3.Hãm động năng động cơ đồng bộ xảy ra khi: a. Động cơ đang quay cắt phần Stato ra khỏi lưới điện xoay chiều, và khép kín nó qua điện trở hãm, kích từ vẫn giữ nguyên như cũ. b. Động cơ đang quay cắt phần Stato và Rôto ra khỏi nguồn điện, và khép kín nó qua điện trở hãm. . Đề thi Trắc nghiệm Môn học: Máy điện - Khí cụ điện Khoa: ĐT TĐH Hệ: Cao đẳng Tổng: 150 câu. Chương 1. Máy Biến áp (30câu) 1. Cho một máy biến. Máy biến áp tự ngẫu giống máy biến áp thường ở điểm: a. Tần số dòng điện sơ cấp bằng tần số dòng điện thứ cấp. b. Làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện

Ngày đăng: 02/12/2013, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan