Bài soạn Cam nang toan Tieu hoc

29 428 4
Bài soạn Cam nang toan Tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

© Tìm thành phần chưa biết trong phép tính  Phép cộng – phép trừ Trang 02  Phép nhân – phép chia Trang 03 © Quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích, thể tích… các hình  Hình thoi – Hình bình hành Trang 04  Hình vuông – Hình lập phương Trang 05  Hình chữ nhật – Hình hộp chữ nhật Trang 06  Hình tam giác – Hình thang Trang 07  Hình tròn – Hình trụ Trang 08 © Các dạng toán thường gặp  Tìm hai số biết Tổng và Tỉ số của hai số đó Trang 09  Tìm hai số biết Hiệu và Tỉ số của hai số đó Trang 10  Tìm hai số biết Tổng và Hiệu số của hai số đó Trang 12 © Một số quy tắc nhân – chia nhẩm  Nhân chia nhẩm với 10, 100, 1000… hoặc 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;…  Nhân nhẩm với 25 ; 2,5 ; 0,5 ; 0,25 ;… Trang 14 © Dấu hiệu chia hết  Dấu hiệu chia hết cho 2 – 5 – 3 – 9 – 4 – 6 Trang 15 © Các bảng đơn vị đo  Bảng đơn vị đo Thời gian Trang 16  Bảng đơn vị đo Khối lượng – Độ dài – Diện tích Trang 17  Bảng đơn vị đo Thể tích Trang 18 © Vận tốc – Quãng đường – Thời gian  Quy tắc – Công thức chung Trang 18  Vận tốc – Các dạng toán thường gặp Trang 19  Quãng đường – Các dạng toán thường gặp Trang 22  Thời gian – Các dạng toán thường gặp Trang 24 © Tìm thành phần chưa biết trong phép tính  Phép cộng – phép trừ Trang 02  Phép nhân – phép chia Trang 03 © Quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích, thể tích… các hình  Hình thoi – Hình bình hành Trang 04  Hình vuông – Hình lập phương Trang 05  Hình chữ nhật – Hình hộp chữ nhật Trang 06  Hình tam giác – Hình thang Trang 07  Hình tròn – Hình trụ Trang 08 © Các dạng toán thường gặp  Tìm hai số biết Tổng và Tỉ số của hai số đó Trang 09  Tìm hai số biết Hiệu và Tỉ số của hai số đó Trang 10  Tìm hai số biết Tổng và Hiệu số của hai số đó Trang 12 © Một số quy tắc nhân – chia nhẩm  Nhân chia nhẩm với 10, 100, 1000… hoặc 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;…  Nhân nhẩm với 25 ; 2,5 ; 0,5 ; 0,25 ;… Trang 14 © Dấu hiệu chia hết  Dấu hiệu chia hết cho 2 – 5 – 3 – 9 – 4 – 6 Trang 15 © Các bảng đơn vị đo  Bảng đơn vị đo Thời gian Trang 16  Bảng đơn vị đo Khối lượng – Độ dài – Diện tích Trang 17  Bảng đơn vị đo Thể tích Trang 18 © Vận tốc – Quãng đường – Thời gian  Quy tắc – Công thức chung Trang 18  Vận tốc – Các dạng toán thường gặp Trang 19  Quãng đường – Các dạng toán thường gặp Trang 22  Thời gian – Các dạng toán thường gặp Trang 24 Caồm nang Toaựn Tieồu hoùc (Daứnh cho hoùc sinh) TèM THNH PHN CHA BIT TRONG PHẫP TNH + 15 = 45 = 45 15 = 30 * Mun tỡm S hng cha bit Ta ly Tng tr i S hng ó bit. 30 + = 45 = 45 30 = 15 * Mun tỡm S hng cha bit Ta ly Tng tr i S hng ó bit. 30 = 15 = 15 + 30 = 45 * Mun tỡm S b tr Ta ly Hiu cng vi S tr. 45 = 15 = 45 15 = 30 * Mun tỡm S tr Ta ly S b tr tr i Hiu. â Trnh Cao Cng - Trng Tiu hc Hip Thnh 1 â Trang 2 PHẫP CNG S hng cha bit S hng Tng S hng cha bit S hng Tng PHẫP TR S tr S b tr Hiu S b tr S tr Hiu Caồm nang Toaựn Tieồu hoùc (Daứnh cho hoùc sinh) x 6 = 30 = 30 : 6 = 5 * Mun tỡm Tha s cha bit Ta ly Tớch chia cho Tha s ó bit. 5 x = 30 = 30 : 5 = 6 * Mun tỡm Tha s cha bit Ta ly Tớch chia cho Tha s ó bit. : 5 = 6 = 6 x 5 = 30 * Mun tỡm S b chia Ta ly Thng nhõn vi S chia. 30 : = 6 = 30 : 6 = 5 * Mun tỡm S chia Ta ly S b chia chia cho Thng. â Trnh Cao Cng - Trng Tiu hc Hip Thnh 1 â Trang 3 TèM THNH PHN CHA BIT TRONG PHẫP TNHTèM THNH PHN CHA BIT TRONG PHẫP TNH PHẫP NHN TớchTha s Tha s cha bit Tha s Tha s cha bit Tớch PHẫP CHIA ThngS chia S b chia Thng S b chia S chia TèM THNH PHN CHA BIT TRONG PHẫP TNH Caồm nang Toaựn Tieồu hoùc (Daứnh cho hoùc sinh) S : din tớch ; P : chu vi m , n : l di ca hai ng chộo. a : cnh hỡnh thoi Quy tc Cụng thc * Mun tớnh chu vi hỡnh thoi ta ly s o mt cnh ri nhõn vi 4. P = a x 4 * Din tớch hỡnh thoi bng tớch ca di hai ng chộo chia cho 2 (cựng mt n v o). S = 2 nm ì Tớnh ngc * Mun tớnh cnh hỡnh thoi ta ly chu vi chia cho 4. a = P : 4 * Tỡm m : Ly din tớch nhõn vi 2 ri chia cho n. m = n S 2 ì * Tỡm n : Ly din tớch nhõn vi 2 ri chia cho m. n = m S 2 ì S : din tớch ; P : chu vi h : chiu cao ; a , c : l di hai ỏy b , d : di hai cnh bờn Quy tc Cụng thc * Mun tớnh chu vi hỡnh bỡnh hnh ta ly di cnh ỏy cng vi di cnh bờn ri nhõn vi 2 (cựng mt n v o). P = (a + b) x 2 * Din tớch hỡnh bỡnh hnh bng di ỏy nhõn vi chiu cao (cựng mt n v o). S = a x h Tớnh ngc a = P : 2 b b = P : 2 a * Tỡm chiu cao ly din tớch chia cho ỏy. h = S : a * Tỡm ỏy ly din tớch chia cho chiu cao. a = S : h â Trnh Cao Cng - Trng Tiu hc Hip Thnh 1 â Trang 4 HèNH THOI m n a HèNH BèNH HNH b h c d a ( di ỏy) Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) S : diện tích ; P : chu vi a : cạnh hình vng Quy tắc – Cơng thức * Muốn tính chu vi hình vng ta lấy số đo một canh rồi nhân với 4. P = a x 4 * Diện tích hình vng bằng cạnh nhân với cạnh (hay lấy số đo 1 cạnh nhân với chính nó). S = a x a Tính ngược * Muốn tính cạnh vng ta lấy chu vi chia cho 4. a = P : 4 * Tìm a : Ta dùng phương pháp thử chọn. VD: S = 16 m 2 a = 4 vì 4 x 4 = 16 a : Cạnh hình lập phương ; V : Thể tích hình lập phương S xq : Diện tích xung quanh S tp : Diện tích tồn phần * Muốn tính diện tích xung quanh (S xq ) hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 4. S xq = a x a x 4 * Muốn tính diện tích tồn phần (S tp ) hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. S tp = a x a x 6 * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Trang 5 HÌNH VNG a HÌNH LẬP PHƯƠNG a Hình lập phương Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) S : diện tích ; P : chu vi a : Số đo chiều dài b : Số đo chiều rộng Quy tắc – Cơng thức * Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng (cùng một đơn vị đo) rồi nhân với 2. P = (a + b) x 2 * Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng (cùng một đơn vị đo). S = a x b Tính ngược * Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều rộng. a = P : 2 – b * Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều dài. b = P : 2 – a * Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta lấy diện tích chia cho chiều rộng. a = S : b * Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật ta lấy diện tích chia cho chiều dài. b = S : a a : Số đo chiều dài ; b : Số đo chiều rộng h : Số đo chiều cao S xq : Diện tích xung quanh S tp : Diện tích tồn phần * Muốn tính diện tích xung quanh (S xq ) hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). S xq = (a + b) x 2 x h * Muốn tính diện tích tồn phần (S tp ) hình lập hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh (S xq ) cộng với diện tích hai mặt đáy. S tp = S xq + (a x b x 2) * Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). (Hoặc lấy diện tích đáy nhân với chiều cao). V = a x b x h © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Trang 6 HÌNH CHỮ NHẬT b HÌNH HỘP CHỮ NHẬT h Hình hộp chữ nhật a a b Chu vi đáy Diện tích 2 đáy Diện tích đáy Caồm nang Toaựn Tieồu hoùc (Daứnh cho hoùc sinh) S : din tớch ; P : chu vi h : l chiu cao hỡnh tam giỏc. a : cnh ỏy hỡnh tam giỏc. Quy tc Cụng thc * Mun tớnh din tớch hỡnh tam giỏc ta ly ỏy nhõn vi chiu cao (cựng mt n v o) ri chia cho 2. S = 2 ha ì Tớnh ngc * Mun tớnh ỏy hỡnh tam giỏc ta ly din tớch nhõn vi 2 ri chia cho chiu cao. a = h S 2 ì * Mun tớnh chiu cao hỡnh tam giỏc ta ly din tớch nhõn vi 2 ri chia cho ỏy. h = a S 2 ì S : din tớch ; P : chu vi h : chiu cao ; a : l ỏy ln hỡnh thang b : l ỏy bộ hỡnh thang Quy tc Cụng thc * Mun tớnh din tớch hỡnh thang ta ly tng hai ỏy nhõn vi chiu cao (cựng mt n v o) ri chia cho 2. S = 2 )( hba ì+ Tớnh ngc * Mun tớnh tng hai ỏy hỡnh thang ta ly din tớch nhõn vi 2 ri chia cho chiu cao. (a + b) = h S 2 ì * Mun tớnh chiu cao hỡnh thang ta ly ta ly din tớch nhõn vi 2 ri chia cho tng hai ỏy. h = )( 2 ba S + ì â Trnh Cao Cng - Trng Tiu hc Hip Thnh 1 â Trang 7 HèNH TAM GIC h a HèNH THANG a h b Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) S : diện tích ; C : chu vi hình tròn r : là bán kính hình tròn d : đường kính hình tròn Quy tắc – Cơng thức * Cách 1: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với số 3,14. C = r x 2 x 3,14 * Cách 2 : Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. C = d x 3,14 * Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với số 3,14. S = r x r x 3,14 Tính ngược * Muốn tính bán kính hình tròn ta lấy chu vi chia cho 2 rồi chia cho 3,14. r = C : 2 : 3,14 * Muốn tính đường kính hình tròn ta lấy chu vi chia cho 3,14. d = C : 3,14 S xq : diện tích xung quanh ; S tp : diện tích tồn phần ; V : thể tích hình trụ r : là bán kính đáy ; h : là chiều cao hình trụ Quy tắc – Cơng thức * Muốn tính diện tích xung quanh (S xq ) hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao (bán kính đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo). S xq = (r x 2 x 3,14) x h * Muốn tính diện tích tồn phần (S tp ) hình trụ ta lấy diện tích xung quanh (S xq ) cộng với diện tích hai đáy. S tp = S xq + (r x r x 3,14 x 2) * Muốn tính thể tích (V) hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao (bán kính đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo). V = (r x r x 3,14) x h © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Trang 8 d r HÌNH TRỤ h r HÌNH TRỊN x Chu vi đáy hình trụ Diện tích 2 đáy hình trụ Diện tích đáy Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) CÁC DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP Ví dụ 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 72m. Chiều dài bằng 2 7 chiều rộng. Tính chiều dài và chiều rộng thửa ruộng đó? Theo đề bài ta có sơ đồ: CÁC BƯỚC GIẢI (CÁCH 1) Bước 1 : Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 2 = 9 (phần) Bước 2 : Giá trị 1 phần là : 72 : 9 = 8 (m) Bước 3: Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật: 7 x 8 = 56 (m) Bước 4: Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật: 72 – 56 = 16 (m) hoặc : 2 x 8 = 16 (m) Đáp số: dài: 56 m ; rộng: 16 m CÁC BƯỚC GIẢI (CÁCH 2) Bước 1 : Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 2 = 9 (phần) Bước 2: Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật: 72 : 9 x 8 = 56 (m) Bước 3 : Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật: 72 – 56 = 16 (m) hoặc : 72 : 9 x 2 = 16 (m) Đáp số: dài: 56 m ; rộng: 16 m Ví dụ 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 72m. Chiều dài bằng 2 7 chiều rộng. Tính diện tích thửa ruộng đó? Cách giải tương tự ví dụ 1. CÁC BƯỚC GIẢI (CÁCH 1) Bước 1 : Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 2 = 9 (phần) Bước 2 : Giá trị 1 phần là : 72 : 9 = 8 (m) Bước 3: Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật: 7 x 8 = 56 (m) Bước 4: Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật: 72 – 56 = 16 (m) hoặc : 2 x 8 = 16 (m) Bước 5 : Diện tích thửa ruộng đó là: 56 x 16 = 896 (m 2 ) Đáp số: 896 m 2 CÁC BƯỚC GIẢI (CÁCH 2) Bước 1 : Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 2 = 9 (phần) Bước 2 : Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật: 72 : 9 x 8 = 56 (m) Bước 3 : Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật: 72 – 56 = 16 (m) hoặc : 72 : 9 x 2 = 16 (m) Bước 4 : Diện tích thửa ruộng đó là: 56 x 16 = 896 (m 2 ) Đáp số: 896 m 2 © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Trang 9 TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ ? m Chiều dài: Chiều rộng: 72 m ? m Caồm nang Toaựn Tieồu hoùc (Daứnh cho hoùc sinh) Vớ d 3: Mt tha rung hỡnh ch nht cú na chu vi l 72m. Chiu di bng 2 7 chiu rng. Trung bỡnh mi a thu hoch c 120 kg thúc. Hi tha rung ú thu c bao nhiờu t thúc? Cỏch gii tng t vớ d 2. CC BC GII (CCH 1) Bc 1 : Tng s phn bng nhau l: 7 + 2 = 9 (phn) Bc 2: Chiu di tha rung hỡnh ch nht: 72 : 9 x 8 = 56 (m) Bc 3: Chiu rng tha rung hỡnh ch nht: 72 56 = 16 (m) hoc : 72 : (7 + 2) x 2 = 16 (m) Bc 4 : Din tớch tha rung ú l: 56 x 16 = 896 (m 2 ) = 8,96 a Bc 5 : Tha rung ú thu hoch c l: 8,96 x 120 = 1075,2 (kg thúc) = 10,752 t thúc ỏp s: 10,752 t thúc CC BC GII (CCH 2) (Khụng cn tỡm tng s phn bng nhau cng c). Bc 1: Chiu di tha rung hỡnh ch nht: 72 : (7 + 2) x 8 = 56 (m) Bc 2: Chiu rng tha rung hỡnh ch nht: 72 56 = 16 (m) hoc : 72 : (7 + 2) x 2 = 16 (m) Bc 3 : Din tớch tha rung ú l: 56 x 16 = 896 (m 2 ) = 8,96 a Bc 4 : Tha rung ú thu hoch c l: 8,96 x 120 = 1075,2 (kg thúc) = 10,752 t thúc ỏp s: 10,752 t thúc Vớ d 1: Mt tha rung hỡnh ch nht cú chiu di bng 3 7 chiu rng v di hn chiu rng 32 m. Tớnh chiu di v chiu rng tha rung ú? Theo bi ta cú s : CC BC GII (CCH 1) Bc 1 : Hiu s phn bng nhau l: 7 3 = 4 (phn) Bc 2 : Giỏ tr 1 phn l : 32 : 4 = 8 (m) Bc 3 : Chiu di tha rung hỡnh ch nht: 7 x 8 = 56 (m) Bc 4 : Chiu rng tha rung hỡnh ch nht: 56 32 = 24 (m) hoc : 32 : 4 x 3 = 24 (m) CC BC GII (CCH 2) Bc 1 : Hiu s phn bng nhau l: 7 3 = 4 (phn) Bc 2 : Chiu di tha rung hỡnh ch nht: 32 : 4 x 7 = 56 (m) Bc 3 : Chiu rng tha rung hỡnh ch nht: 56 32 = 24 (m) hoc : 32 : 4 x 3 = 24 (m) â Trnh Cao Cng - Trng Tiu hc Hip Thnh 1 â Trang 10 TèM HAI S BIT HIU V T S CA HAI S ể ? m Chiu di: Chiu rng: 32 m ? m [...]... Tiểu học Hiệp Thành 1 © 16,128 tạ thóc Trang 11 Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ HIỆU SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ Ví dụ 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 120m Chiều dài hơn chiều rộng 18m Tính chiều dài và chiều rộng thửa ruộng đó? CÁCH GIẢI CHUNG Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 Số bé = (tổng – hiệu) : 2 tổng Theo đề bài ta có sơ đồ: ?m Chiều dài: 120 m Chiều rộng: 18... 1 © Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) s = 97 km Xã Hiệp Thành (A) x v1 Cà Mau (B) gặp nhau sau: 2 h Tính: a (v1 + v2) b 25 km v2 = ? km/giờ v1 v1 = ? km/giờ = ? km/giờ CÁCH GIẢI CHUNG * Bước 1: Tính xem mỗi giờ cả hai "động tử" sẽ đi được bao nhiêu km? (Hay còn gọi là tổng vận tốc của hai "động tử") Lấy qng đường AB chia cho thời gian sau khi hai "động tử" gặp nhau * Bước 2: Nếu đề bài cho... vận tốc của xe máy và mơtơ) 97 : 2 = 48,5 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: (Đối với đề bài trên ta sẽ tìm vận tốc của (v2) xe máy trước) 25 : 2 = 12,5 (km/giờ) Vận tốc của mơtơ là: 48, 5 – 12,5 = 36 (km/giờ) Đáp số: xe máy: 12,5 km/giờ mơtơ: 36 km/giờ © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Trang 21 Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) QNG ĐƯỜNG Ví dụ 1: Một ơtơ đi từ Bạc Liêu lúc 6... : 48 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút Ơtơ đến nơi lúc: 6 giờ 20 phút + 2 giờ 30 phút = 8 giờ 50 phút Đáp số: 8 giờ 50 phút Trang 24 © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) BÀI TỐN "ĐỘNG TỬ" CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU Ví dụ 1: Một người đi xe đạp đi từ Sóc Trăng(B) với vận tốc 18 km/giờ Một người đi xe máy đi từ Bạc Liêu(A) cách Sóc Trăng(B) 48 km với vận... (giờ) Người đi xe máy sẽ đuổi kịp người đi xe đạp lúc: 6 giờ 30 phút + 4 giờ = 10 giờ 30 phút Đáp số: 10 giờ 30 phút Trang 26 © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) BÀI TỐN "ĐỘNG TỬ" CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU Ví dụ 1: Bạc Liêu(A) và Cần Thơ(B) cách nhau 120 km Một người đi xe máy đi từ Bạc Liêu(A) đến Cần Thơ(B) với vận tốc 30 km/giờ và một người... 456 sẽ chia hết cho 4 * Dấu hiệu chia hết cho 6 : Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì số đó sẽ chia hết cho 6 © TrịnhDẤU Cường CHIA HẾT Tiểu học Hiệp Thành 1 © Cao HIỆU - Trường Trang 15 Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm thường = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày... đo lớn sang đơn vị đo nhỏ ta thực hiện phép tính nhân Còn khi đổi đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta thực hiện phép tính chia để tìm kết quả Trang 16 © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Lớn hơn kilơgam tấn tạ yến KÍ hiệu Quan hệ giữa đơn vị đo liền nhau 1tấn = 10tạ = 100yến 1tạ = 10yến = 0,1tấn Kilơgam kg 1yến = 10kg = 0,1tạ... X X  Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau thì gấp hoặc kém nhau 100 lần  Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng với 2 chữ số © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Trang 17 Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH Tên Kí hiệu 1 Mét khối 2 Đêximét khối 3 Xentimét khối 3 m dm3 cm3 Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau 1 m3 = 1 000 dm3 = 1 000 000 cm3 1... đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian s=vxt • Muốn tính thời gian ta lấy qng đường chia cho vận tốc t=s:v CÁC DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP Trang 18 © Trịnh Cao Cường VẬN TỐC - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) Ví dụ 1: Một ơtơ đi từ Bạc Liêu lúc 6 giờ 20 phút và đến Cần Thơ lúc 8 giờ 50 phút Biết rằng từ Bạc Liêu đến Cần Thơ là 120 km Hãy tính vận tốc của ơ tơ? Đi lúc 6... Liêu đến Cần Thơ là: 8 giờ 50 phút – 6 giờ 20 phút = = 2 giờ 30 phút 2,5 giờ Vận tốc của ơtơ là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) Đáp số: 48 km/giờ © Trịnh Cao Cường - Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 © Trang 19 Cẩm nang Toán Tiểu học (Dành cho học sinh) Ví dụ 2: Một ơtơ đi từ Bạc Liêu lúc 6 giờ 20 phút và đến Cần Thơ lúc 9 giờ 20 phút Giữa đường ơtơ nghỉ 30 phút Biết rằng từ Bạc Liêu đến Cần Thơ là 120 km Hãy tính . Caồm nang Toaựn Tieồu hoùc (Daứnh cho hoùc sinh) Vớ d 3: Mt tha rung hỡnh ch nht cú na chu vi l 72m. Chiu di bng 2 7 chiu rng. Trung bỡnh mi a thu hoch. nht: 72 56 = 16 (m) hoc : 72 : (7 + 2) x 2 = 16 (m) Bc 4 : Din tớch tha rung ú l: 56 x 16 = 896 (m 2 ) = 8,96 a Bc 5 : Tha rung ú thu hoch c l: 8,96 x 120

Ngày đăng: 01/12/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG - Bài soạn Cam nang toan Tieu hoc
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH - Bài soạn Cam nang toan Tieu hoc
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan