Bài giảng Mot so benh thuong gap o tre nho

8 691 1
Bài giảng Mot so benh thuong gap o tre nho

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sæ tay tra cøu Nh÷ng t×nh huèng vµ tai n¹n cã thÓ x¶y ra víi c¸c bÐ trong trêng mÇm non (Tµi liÖu néi bé dµnh cho huÊn luyÖn gi¸o viªn) Hµ Néi 2007 1 Mục lục Sốt Trang 3 Điều trị ỉa chảy cấp Trang 4 Sặc (Do thức ăn, do uống sữa) Trang 5 Chảy máu cam Trang 6 Cấp cứu chấn thơng trẻ em Trang 7 Quan sát và phát hiện trẻ có dấu hiệu bị bệnh Trang 8 2 Sốt Triệu chứng - Nhiệt độ bình thờng: 36.5 o C 37 o C - Sốt vừa: 37.5 o C 38 o C - Sốt cao: 38.5 o C 40 o C cứu: Bớc 1: - Đặt trẻ nằm nơi thoáng mát, nới rộng quần áo. - Dùng khăn nhúng vào nớc mát (nếu mùa đông dùng nớc ấm) lau nhẹ trên ng- ời trẻ và đặt vào các vị trí: trán, nách, bẹn. - Cần làm động tác này nhiều lần đến khi nhiệt độ giảm Bớc 2: - Uống thuốc hạ sốt nếu nhiệt độ>35 o C (thuốc Efferalgan có trong tủ thuốc), thuốc có dạng gói bột và dạng viên đặt hậu môn. - Hàm lợng thuốc: 80mg cho trẻ dới 2 tuổi 150mg cho trẻ trên 2 tuổi. - Liều lợng uống nh sau: 12 tháng: 1gói 80mg hoặc 1/2 gói 150mg 1 tuổi 4 tuổi: 2 gói 80mg hoặc 1 gói 150mg 4 tuổi đến 6 tuổi: 2 gói 150mg. - Thời gian uống: uống liều đầu tiên sau đó nếuởtẻ còn sốt thì cứ 4 đến 6 giờ uống mọt liều tiếp theo. - Dùng viên đặt hậu môn: Trẻ dới 2 tuổi: viên 80mg Trẻ từ 2-6 tuổi: viên 150mg Bớc3: - Cho trẻ uống nhiều nớc: nớc lọc, nớc hoa quả hoặc Oresol hoa quả. - Cách pha: 1 gói 200mg với 200mg nớc sôi để nguội cho trẻ uống thay nớc uống hàng ngày. Chú ý: - Khi sốt bao giờ 2 chân của trẻ cũng bị lạnh vì vậy tuyệt đối không ủ ấm. - Trẻ không đợc khám bác sỹ để tìm nguyên nhân. - Nếu trẻ bị co giật, cô giáo phải dùng cán thìa đặt ngay vào miệng trẻ để trẻ không cắn vào lỡi. 3 Điều trị ỉa chảy cấp. Triệu chứng - Trẻ ỉa phân có nớc ngày 1 3 lần. - Có thể có nôn kèm theo. - Điều trị: Bù nớc và chống nôn cho trẻ Bù nớc: - Oresol hoa quảt gói 200mg - Cách pha: 1 gói với 200mg nớc sôi để nguội. - Cách uống: sau mỗi lần trẻ đại tiện, cho trẻ uống 50ml, uống bằng thìa đối với trẻ dới 2 tuổi, bằng cốc đối với trẻ lớn. - Nếu trẻ nôn sau 10 phút mới cho uống lại. Chống nôn: - Thuốc Mothilium 0.15 (siro) - Liều lợng: 2.5ml cho 10 kg cân nặng; 5ml cho 20kg cân nặng. - Thời gian uống: uóng trớc bữa ăn hoặc uống thuốc 15 phút (ngày 3 4 lần/ngày) 4 Sặc (do thức ăn, do uống sữa) Triệu chứng: - Thờng gặp trẻ từ 0-2 tuổi - Đặc biệt đối với trẻ đang bị viêm đờng hô hấp. - Triệu chứng xuất hiện: trẻ đang ăn, uống sữa, uống thuốc, có cơn ho bất chợt dẫn đến trẻ hít thức ăn vào khí quản gây nghẹt thở tức thì, tím tái. Cách xử lý: Cách 1: - Nắm 2 chân trẻ dốc ngợc lên - Đồng thời lấy tay đét mạnh vào mông của trẻ. - Dùng mồm cô hít vào mồm trẻ (nếu có cô thứ 2) Cách 2 - Trẻ nằm dốc đầu xuống - Vùng mũi ức của trẻ để trên đầu gối cô giáo. - Cô giáo dùng tay vỗ mạnh vào lng của trẻ để tống thức ăn ra. - Nếu trẻ thoát đợc sặc trẻ sẽ khóc trở lại. - Ngay sau đó phải cho trẻ đến bệnh viện gần nhất để tiếp tục hút thức ăn còn đọng lại. Phòng bệnh sặc: - Khi trẻ viêm đờng hô hấp, cô giáo cần cho trẻ ăn ít một, không ăn quá no. - Cho trẻ uống thuốc hoặc uống nớc bằng thìa để vào góc khoé miệng, để thuốc chảy xuống họng từ từ, không gây sặc. 5 Chảy máu cam Cách xử lý: Bớc 1: - Để trẻ ngồi xuống rồi cúi về phía trớc (không nằm xuống) - Cô giáo dùng ngón tay chỏ và ngón tay cái bóp giữa mũi khoảng 10 phút hoặc đến khi ngừng chảy máu. Bớc 2: - Nếu vẫn còn chảy máu, dùng miếng gạc nhở, nhúng vào nớc đá rồi vắt nhẹ n- ớc đi, sau đó nhét vào 2 lỗ mũi trẻ và tiếp tục dùng 2 ngón tay bóp giữa mũi để máu ngừng chảy. - Không để trẻ tự xì mũi ít nhât sau 1 giờ. 6 Cấp cứu chấn thơng trẻ em. Yêu cầu: - Cô giáo cần lu ý đặc biệt khi học sinh chơi lớp, ngoài sân. - Cần quan sát chặt chẽ mọi hoat động của trẻ là cách phòng ngừa tốt. Chấn thơng thờng gặp: Ngã: - Gẫy tay, gẫy chân, chấn thơng đầu, chấn thơng phần mền. - Có hai loại: gẫy kín và gẫy hở. - Biễu hiện gẫy kín: tại chỗ gây gây xng nề, nóng đỏ, đâu. Nếu gẫy tay: Không dơ lên đợc, tay không nắm đợc. Nếu gẫy chân: không nhấc chân lên đợc, không bớc lên đợc. - Biểu hiện gẫy hở: nhìn thấy rõ xơng chọc qua cơ và da, tại chỗ gẫy gây chảy máu. Cách xử lý gẫy xơng: - Làm sạch vết xơng bằng ôxy già. - Dùng nẹp cố định chỗ gẫy - Nếu gẫy vùng lng phải đặt trẻ nằm trên 1 miếng ván cứng. - SAu đó chuyển trẻ ngay tới bệnh viện ngoại khoa. Cách xử lý vết thơng phần mềm: nh đầu, mắt, má: - Làm sạch vết thơng bằng ôxy già. - Dùng gạc băng bó để cầm máu. - Sau đó chuyển đến bệnh viện chuyên khoa. 7 Quan sát và phát hiện trẻ có dấu hiệu bệnh. Đối với trẻ dới 3 tuổi Cô giáo nhìn thấy trẻ có những biểu hiện nh: - Buổi sáng đến trờng trẻ không nhanh nhẹn, hay ngáp vặt, không muốn ăn quà sáng hoặc ăn ít hơn mọi ngày, ăn vào trớ ra. - Buổi tra ngủ dậy: hai má đỏ ửng, quấy khóc, môi khô, trẻ khát nớc, ngồi không muốn vận động, có thể hắt hơi, mũi xuất tiết hay ho một vài tiếng, có thể có sốt hoặc không sốt, quấy khóc. Đối với trẻ trên 3 tuổi 6 tuổi : trẻ đã có thể cho cô giáo một số thông tin nh: - Con muốn ngủ nữa. - Con mệt. - Con không thích ăn Khi có những dấu hiệu trên cô giáo cần phải cho cháu đến bác sỹ khám bệnh. 8 . thờng: 36.5 o C 37 o C - Sốt vừa: 37.5 o C 38 o C - Sốt cao: 38.5 o C 40 o C Sơ cứu: Bớc 1: - Đặt trẻ nằm nơi thoáng mát, nới rộng quần o. - Dùng khăn. theo. - Dùng viên đặt hậu môn: Trẻ dới 2 tuổi: viên 80mg Trẻ từ 2-6 tuổi: viên 150mg Bớc3: - Cho trẻ uống nhiều nớc: nớc lọc, nớc hoa quả hoặc Oresol hoa

Ngày đăng: 01/12/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan