Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

75 403 2
Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II Tit 17 + 18: c vn Ngy son: 23/09/2010 RA MA BUC TI (Trớch s thi Ra-ma-ya-na) Van-mi-ki A. MC TIấU BI HC 1. Kin thc : - Quan nim ca ngi n c i v nhõn vt v hnh ng ca nhõn vt lớ tng. - c sc c bn ca ngh thut s thi n : th hin ni tõm nhõn vt, xung t giu kch tớnh, ging iu k chuyn. 2. K nng : - c hiu vn bn theo c trng th loi s thi. - Phõn tớch tõm lớ, tớnh cỏch nhõn vt, s phỏt trin ca xung t nhõn vt. B. CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH 1. Giỏo viờn : - Phng tin: Giỏo ỏn, sgk, ti liu chun KT KN, ti liu tham kho. - Phng phỏp: c - hiu vn bn s thi, phõn tớch, thuyt ging, vn ỏp. 2. Hc sinh : - Son bi theo h thng cõu hi trong sgk. - Phng tin: sgk, v son, ti liu tham kho. C. TIN TRèNH LấN LP 1. n nh lp (1) 2. Kim tra bi c (khụng) 3. Bi mi (42) Tit 17 Hot ng ca GV & HS Ni dung bi hc Hot ng 1: Gii thiu bi (1) (GV thuyt ging vo ni dung tỡm hiu ca bi hc) Hot ng 2: Tỡm hiu chung (10) - GV cho HS tỡm hiu ni dung phn Tiu dn trong sgk. - HS lm vic cỏ nhõn, trỡnh by trc lp theo cõu hi I. TèM HIU CHUNG (10) 1. Tỏc phm (4) - Ra-ma-ya-na c hỡnh thnh vo khong th k th III TCN. - Tỏc phm c b sung, gt gia qua nhiu th h tu s - nh th v c hon thnh bi Van-mi-ki. - Ra-ma-ya-na gm 24000 cõu th ụi. - Giỏ tr: Ra-ma-ya-na c xem l kinh thỏnh ca dõn tc n . Tỏc phm cú nh hng sõu sc ti vn hc, vn húa n v nhiu nc trong khu vc. * Túm tt: sgk Năm học 2010 - 2011 47 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II GV + Phn tiu dn trỡnh by ni dung gỡ? + Nờu quỏ trỡnh hỡnh thnh v hon thin s thi Ra- ma-ya-na. + Giỏ tr ca pho s thi. - Da vo sgk, hóy túm tt truyn? - on trớch: + Xut x ? + V trớ on trớch? - on trớch chia lm my phn? Ni dung ca mi phn? Hot ng 3: c hiu vn bn (30) - Sau chin thng, R & X gp li nhau trong hon cnh c th ntn? R sp xp hon cnh nh th lm gỡ? Khụng gian gp g ú ó tỏc ng ntn n tõm trng, li núi, hnh ng ca R & X? - Em cú nhn xột gỡ v li núi ca Ra-ma vi Xi-ta? - Li núi ú th hin suy ngh gỡ ca Ra-ma lỳc ny? 2. on trớch Ra-ma buc ti (6) a) Xut x v v trớ on trớch : - Trớch s thi Ra-ma-ya-na ca Van-mi-ki. - Nm khỳc ca th 6, chng 79 ca s thi (Q/h 78,80) b) B cc: 2 phn - T u n õu cú chu c lõu: Li buc ti ca Rama - Phn cũn li: Din bin tõm trng ca Xi-ta. II. C HIU VN BN (30) 1. c vn bn (5) 2. Hiu vn bn (25) 2.1) Hon cnh tỏi hp ca Ra-ma v Xi-ta. (10) a) Khụng gian gp g sau chin thng: - Khụng gian cụng cng, trc s chng kin ca anh em, chin hu. (Lc- ma- na, Xu-gri-va, Ha-nu-man, Vi-phi-sa-na), quõn i kh, quan quõn, dõn chỳng ca vng Ra-va- na + cụng khai, hp phỏp hoỏ nhng li buc ti ca Ra-ma + gi uy tớn, danh d Ra-ma b) Hon cnh ú tỏc ng n tõm trng, li núi, hnh ng Ra-ma (10) - Vi t cỏch kộp: ngi chng & ngi anh hựng- c vua, Ra-ma phi chu s chi phi ca mi rng buc ụi: yờu thng, xút xa cho v nhng phi gi trỏch nhim gng mu ca c vua. - Li ngi k chuyn Thy ngi p. ngi khỏc Năm học 2010 - 2011 48 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II Tit 18 - Trong li cỏo ti ca R, nhng t ng tr i tr li (cựng trng ngha) nhm nờu bt vn gỡ? Mc ớch? - Vic ph nhn tỡnh ngha v chng ó cho thy tõm trng gỡ ca R? Chng minh? - Qua nhng li buc ti ca Ra-ma, em nhn thy nguyờn nhõn l do õu? - Ra-ma ng trờn cng v no buc ti Xi-ta? - Trc nhng li buc ti ca R, X ó cú tõm trng ra sao? - V bin minh s trong sỏng ca mỡnh, X ó lm gỡ? - Chng minh? - Tỡnh tit no lm em phi suy ngh? Ti sao? - iu ny lm em suy ngh gỡ v X? (ngụn ng na trc tip- mang ý thc nhõn vt) Nhng li buc ti ca Ra-ma khụng hon ton biu hin ỳng tỡnh cm, ý ngh ca chng. 2.2) Li buc ti ca Ra-ma: (13) a) Trong li núi ca Ra-ma, nhng t ng tr i tr li liờn quan n: - Ti ngh: ti nng. - Danh d: nhõn phm, uy tớn, ting tm, gia ỡnh cao quớ, dũng h ly lng, tr thự s lng nhc, xoỏ b vt ụ nhc. + Nhn mnh danh d, ti ngh ngi anh hựng. + Ph nhn tỡnh v chng chng phi ca ta(57) b) S ghen tuụng: - Xỳc phm Xi-ta. Nng ó b quy nhiungi nng Thy nng c lõu Khụng chp nhn X lm hong hu Ngi ó sinh trng yờu ng? - Xỳc phm anh em, ng i: Nng cú th tõm cng c Tht h ! Li buc ti ca R, biu hin mt tõm trng ghen tuụng khụng cũn sỏng sut. 3/. Hnh ng bov phm hnh ca Xi-ta: (25) a) Nhng li cỏo buc ca Ra-ma ó lm cho Xi-ta au kh vụ cựng - Gia-ma-ki au n qut nỏt - Mi li núi.nh sui Nghe li buc ti ca chng + Xu h cho s kip ca nng. + Mun t chụn vựi c hỡnh hi, thõn xỏc. Ni ti thn, au kh ca ngi v chung thu trc cng ng. - T quan h gia ỡnh chng & thip chuyn sang quan h xó hi: Hi c vua.Ngi - Sau ú X núi vi Lc-ma-na cng l núi giỏn tip vi tt c cụng chỳng: Ch khụng mun sngngn la. Năm học 2010 - 2011 49 TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II - Trước lời buộc tội của chồng, Xi-ta đã phải bằng những cách nào để minh oan, hóa giải cho mối nghi ngờ của Ra- ma? + Nàng dùng những lời lẽ, lí do nào để bác bỏ lời buộc tội? + Tìm chi tiết trong văn bản để chứng minh? Dường như lời lẽ không đủ sức mạnh để lay động trái tim sắt đá của Ra-ma. Xi-ta phải bằng cách nào để chứng minh? + Trước khi bước lên giàn hỏa thiêu, Xi-ta có những hành động, việc làm gì? + Theo em những hành động, việc làm đó biểu hiện điều gì ở nàng? mục đích? - Hãy phân tích ý nghĩa của cảnh tượng được miêu tả xung quanh khi Xi-ta bước lên giàn lửa. - Hs rút ra nhận xét tổng kết về nội dung của đoạn trích: + Nghệ thuật: xây dựng nhân vật, ngôn ngữ … + Ý nghĩa: đoạn trích làm nổi bật và nhấn mạnh điều gì ở hình ảnh người anh hùng và người phụ nữ Ấn Độ cổ đại. - Và cuối cùng Xi-ta cầu khẩn, thề nguyền nghiêm trang “Nếu con….bảo vệ con”.  Lấy cái chết để chứng minh tình yêu & đức hạnh thuỷ chung.  Thử thách cuối cùng, cả 2 (Ra-ma & Xi-ta) phải vượt qua để đạt chiến thắng tuyệt đối. b) Chứng minh sự trong sáng của mình bằng lí lẽ: - Thoạt đầu, Xi-ta trách móc Ra-ma đã xúc phạm danh dự của mình “cớ sao chàng……đối với thiếp”. - Sau đó, Xi-ta lấy danh dự để chứng minh: “Thiếp đâu phải….danh dự của thiếp”. - Cao hơn là tình yêu, lòng chung thuỷ: “trái tim thiếp đây là thuộc về chàng” . - Cao hơn nữa là nguồn gốc xuất thân cao quý (con thần Đất, gia đình Gia-na-ka nhận được nàng từ luống cày). c) Chứng minh sự trong sáng của mình bằng việc làm: - Cảm thấy lời nói chưa đủ sức thuyết phục chồng, Xi-ta quyết định thuyết phục bằng tính mạng bước lên giàn hoả (chi tiết huyền thoại ST ). - “Gia-na-ki lượn quanh chàng rồi bước tới giàn lửa” - “Gia-na-ki … ngọn lửa”  Hành động minh oan quyết liệt nhất. Thần lửa A-nhi sẽ khẳng định sự trong sáng của nàng.  Xi-ta- người phụ nữ có phẩm hạnh cao đẹp. 3. Tổng kết (5’) a) Nghệ thuật - Miêu tả tâm nhân vật trạng hợp lí, theo một quá trình thống nhất (Xi-ta ) - Các sự việc được sắp xếp có tính quá trình mở đầu  phát triển đến cao trào  tạo sự hấp dẫn cho truyện sử thi (kịch tính) - Sử dụng hình ảnh, điển tích, ngôn ngữ miêu tả và đối thoại, giọng điệu, xung đột giàu kịch tính…… giàu tính sử thi. b) Ý nghĩa: Đoạn trích làm nổi bật: - Quan niệm về đấng minh quân và người phụ nữ lí tưởng của người Ấn Độ cổ đại, bài học vô giá và sức N¨m häc 2010 - 2011 50 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II Hot ng 4: Hng dn t hc GV hng dn HS tr li cõu hi thuc phn Luyn tp trong sgk. sng tinh thn bn vng cho n ngy nay. - Ngi n tin Ra-mang: chng no sụng cha cn, nỳi cha mũn thỡ Ra-ma-ya-na cũn lm say m lũng ngi v cu vt h thoỏt khi ti li. 4. Cng c, dn dũ (2) - Ghi nh, sgk. - Nm ni dung bi hc. - Thc hin yờu cu trong hot ng 4. - Chun b ni dung bi: Chn s vic, chi tit tiờu biu trong bi vn t s. ------------------------------------------- Tun 7 Tit 19: Lm vn Ngy son: 30/09/2010 CHN S VIC, CHI TIT TIấU BIU TRONG BI VN T S A. MC TIấU BI HC 1. Kin thc : Năm học 2010 - 2011 51 TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II - Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. - Vai trò, tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một bài văn tự sự. - Cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi tạo lập văn bản tự sự. 2. Kĩ năng : - Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự đã học. - Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn bản theo yêu cầu cụ thể. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Giáo viên : - Phương tiện: Giáo án, sgk, Tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo. - Phương pháp: quy nạp – phân tích ngữ liệu rồi rút ra kiến thức, vận dụng thực hành luyện tập. 2. Học sinh : - Soạn bài theo nội dung của bài học. - Phương tiện: vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới (42’) Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. (1’) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. (10’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I – sgk, khái niệm về: - Tự sự. - Sự việc, sự việc tiêu biểu. - Chi tiết, chi tiết tiêu biểu. GV cho HS phân tích một VD tiêu biểu để minh họa. * Phân tích VD: Đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây là một bản văn tự sự. 1) Sự việc tiêu biểu: - Đăm Săn đến nhà Mtao – Mxây khiêu chiến. - Đăm Săn và Mtao – Mxây múa khiên, giao chiến. I. KHÁI NIỆM (10’) 1. Tự sự ( kể chuyện ) - Tự sự là kể chuyện, phương thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa (có thể gọi sự kiện tình tiết thay cho sự việc). 2. Sự việc - Khái niệm: Cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. - Đặc điểm: Sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Người viết chọn một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện hấp dẫn. - Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết. 3. Chi tiết - Khái niệm: Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa về cảm xúc và tư tưởng. - Đặc điểm: Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và N¨m häc 2010 - 2011 52 TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II - Đăm săn thu phục dân làng Mtao – Mxây. - Đăm Săn cùng dân làng ăn mừng chiến thắng. 2) Chi tiết tiêu biểu: - Lời nói và hành động của mỗi nhân vật khi thách thức, giao chiến. - Hành động ĐS gõ vào ngạch từng nhà, các nhà… Hoạt động 3: Luyện tập GV hướng dẫn HS xác định sự việc, chi tiết tiêu biểu trong ngữ liệu theo hướng dẫn sgk  Hình thành kiến thức. 1) HS xác định sự việc, chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. - Tác giả dân gian kể chuyện gì ? - Có thể coi chi tiết chia tay với Mị Châu, Trọng Thuỷ than phiền “Ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu” và trả lời của Mị Châu “Thiếp có áo … dấu”. Đó phải là chi tiết tiêu biểu không ? Tại sao? 2) HS tập xây dựng chi tiết tiêu biểu trong câu chuyện sgk. - Gọi H đọc mục 2 SGK/62. - Hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu ? hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung … => Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại câu chuyện. II. CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU (30’) 1. Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy (7’) a) Tác giả dân gian kể chuyện về : - Quá trình xây dựng, bảo vệ và suy vong của nhà nước Âu Lạc. - Tình vợ chồng giữa Mị Châu và Trọng Thủy. - Tình cha con giữa ADV và Mị Châu.  Đó là những sự việc tiêu biểu. b) Hai lời nói của TT & MC đều là chi tiết tiêu biểu. (mở ra bước ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới. Nếu thiếu những chi tiết này câu chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩa). VD: Nếu Trọng Thủy không than phiền thì tác giả dân gian khó mà miêu tả chi tiết Trọng Thủy theo dấu lông ngỗng tìm thấy xác vợ. Câu chuyện chỉ có thể dừng lại ở Triệu Đà cất quân sang đánh Âu Lạc giành thắng lợi. Nếu thế thì câu chuyện giảm sự hấp dẫn, còn đâu là bi tình sử Mị Châu – Trọng Thuỷ, còn đâu là thái độ tác giả dân gian với hai nhân vật này. 2. Tập xây dựng các chi tiết tiêu biểu (18’) a)- Buổi chia tay giữa 2 cha con. - Kỷ niệm về con chó vàng. - Kỷ niệm về mối tình với cô gái làng bên. - Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha. b) Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha. + Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa. Họ đứng trước ngôi mộ thấp, bé. + Anh thắp hương, cúi đầu trước mộ cha, đôi mắt đỏ hoe miệng mếu máo như muốn khóc. + Anh rì rầm những gì không rõ. Hình như anh muốn nói với cha anh nhiều lắm. Người cha hiền lành, lúc nào cũng quan tâm tới con, người cha đã khổ sở cả một đời. + Anh như muốn cất lên tiếng gọi cha ơi! cha! con đã về N¨m häc 2010 - 2011 53 TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II - Từ việc làm trên, em hãy nêu cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn TS? - H đọc lại ghi nhớ SGK/62. Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học (2’) GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập phần Luyện tập trong sgk. đây thì cha đã … + Nghẹn ngào không nói thành lời. + Nước mắt rưng rưng + Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ. 3. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu : (3’) - SV – CT phải có vai trò dẫn dắt câu chuyện. - SV – CT phải góp phần khắc hoạ sâu sắc t/cách n/vật. - SV – CT phải thể hiện được chủ đề câu chuyện. - SV – CT phải bất ngơ, hấp dẫn. 4. Củng cố, dặn dò (2) - Ghi nhớ, sgk. - HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 4 theo hướng dẫn của GV. - Chuẩn bị nội dung bài: Bài viết số 2. Tiết 20 + 21: Làm văn Ngày soạn: 30/09/2010. BÀI VIẾT SỐ 2 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự việc, chi tiết, ngôi kể, giọng kể,… - Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn đối với con người và cuộc sống. 2. Kĩ năng : Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Đề bài viết số 2. 2. Học sinh : - Nắm được nội dung các bài học liên quan tới văn tự sự. - Đọc bài: Bài viết số 2 để biết cách định hướng cho mình trong bài viết số 2. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) N¨m häc 2010 - 2011 54 TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới (43’) Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 2: GV ra đề bài. (1’) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm bài. (3’) - Đọc kĩ yêu cầu của đề bài. - Bám sát yêu cầu của bài văn tự sự để viết bài. - Huy động trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc xây dựng cốt truyện, hệ thống nhân vật, các sự việc, chi tiết tiêu biểu… Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. Yêu cầu: - Đọc lại đề, lập dàn ý chi tiết cho bài viết. 1. Đề bài: Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất. 2. Hướng dẫn làm bài. Thực hiện những yêu cầu sau: a) Nội dung : - Kể lại một kỉ niệm sâu sắc. - Nội dung câu chuyện: tình cảm gia đình, tình bạn bè, tình thầy trò. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất. b) Kĩ năng : - Nắm chắc yêu cầu của văn tự sự. - Phái xây dựng được cốt truyện với hệ thống các nhân vật, sự việc, chi tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. - Bước đầu sử dụng yếu tố miêu tả (tả cảnh, tả người). - Bài viết phải có cảm xúc. c) Hình thức : - Đảm bảo đúng bố cục 3 phần của bài làm văn. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. - Phân tách ý rõ ràng. 3. Biểu điểm - 9– 10 điểm: bài viết tốt, có cảm xúc, không mắc lỗi. - 7 – 8 điểm: bài viết đạt yêu cầu về nội dung, có cảm xúc, còn mắc một số khuyết điểm trong diễn đạt, từ ngữ… - 5 – 6 điểm: hình thành được cốt truyện, diễn đạt còn hạn chế, còn mắc lỗi chính tả… - Dưới 4 điểm: bài viết chưa đạt yêu cầu cả nội dung và hình thức. 4. Dặn dò (1’) - Thực hiện yêu cầu của hoạt động 4. - Chuẩn bị nội dung bài Tấm Cám. ------------------------------------------------ N¨m häc 2010 - 2011 55 TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II Tuần 8 Tiết 22 + 23: Đọc văn Ngày soạn: 03/10/2010 TẤM CÁM D. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : - Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân, - Kết cấu của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì. 2. Kĩ năng : - Tóm tắt văn bản tự sự. - Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại. E. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Giáo viên : - Phương tiện: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo. - Phương pháp: Đoc – hiểu văn bản, phân tích, vấn đáp, thuyết giảng… 2. Học sinh : - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn trong sgk. - Phương tiện: Vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo. F. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới (44) – Tiết 22 Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. I. TÌM HIỂU CHUNG (5’) 1. Thể loại (3’) a) Phân loại: Truyện cổ tích được phân thành 3 loại N¨m häc 2010 - 2011 56 [...]... túc nh xớu Năm học 2 010 - 2011 63 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II + Tri ang thu + nhng chic lỏ thụ kch - Yu t biu cm: + Nu nh m thụi + ch cn run ry 4 Cng c, dn dũ (1) - - Ghi nh, sgk Thc hin yờu cu hot ng 4 Chun b ni dung bi: Tam i con g v Nhng nú phi bng hai my Năm học 2 010 - 2011 64 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II Tun 9 Tit 25: c vn Ngy son: 13 /10/ 2 010 TAM I CON G V NHNG... thut ca nhng bi ca dao tỡm c 4 Cng c, dn dũ (2) - Ghi nh (sgk) - Thc hin yờu cu ca hot ng 4 - Chun b ni dung bi: c im ngụn ng núi v ngụn ng vit Năm học 2 010 - 2011 73 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II Tun 10 Tit 28: Ting Vit Ngy son: 20 /10/ 2 010 C IM NGễN NG NểI V NGễN NG VIT A MC TIấU BI HC 1 Kin thc: Giỳp HS nm c: Nhng c im v tỡnh hung giao tip, cỏc phng tin ngụn ng ch yu v cỏc phng tin h tr... nhng truyn ci ú 4 Cng c, dn dũ (2) - - Ghi nh (sgk) Thc hin yờu cu ca hot ng 4 Chun b ni dung bi: Ca dao than thõn, yờu thng tỡnh ngha - Tit 26 + 27: c vn Ngy son: 14 /10/ 2 010 Năm học 2 010 - 2011 68 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II CA DAO THAN THN, YấU THNG TèNH NGHA A MC TIấU BI HC 1 Kin thc: 2 K nng: B CHUN B 1 Giỏo viờn: - Phng tin: Giỏo ỏn, sgk, ti liu chun KT ... ng 4 - Chun b ni dung bi: Miờu t v biu cm trong vn t s Tit 24: Lm vn Ngy son: 6 /10/ 2 010 MIấU T V BIU CM TRONG VN T S A MC TIấU BI HC 1 Kin thc: - Yu t miờu t, yu t biu cm v vai trũ, tỏc dng ca chỳng trong bi vn t s - Quan sỏt, liờn tng, tng tng v vai trũ ca chỳng i vi vic miờu t v biu cm trong vn t s 2 K nng: Năm học 2 010 - 2011 59 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ - II Nhn din v phõn tớch vai... -Tit 29 + 30: c vn Ngy son: 20 /10/ 2 010 CA DAO HI HC V LI TIN DN (c thờm) A MC TIấU BI HC 1 Kin thc: - Cm nhn c ting ci lc quan, yờu i ca ngi bỡnh dõn trong xó hi xa - Thy c ngh thut tro lng thụng minh, húm hnh trong cỏc bi ca dao hi hc 2 K nng: tip tc rốn luyn k nng tip cn v phõn tớch ca dao B CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH Năm học 2 010 - 2011 76 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ... dn dũ (2) - Ghi nh, sgk - Nm c ni dung bi hc - Thc hin yờu cu ca hot ng 4 - Chun b ni dung bi: Luyn tp vit on vn t s - Năm học 2 010 - 2011 81 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II Tun 11 Tit 31: Lm vn Ngy son: 25 /10/ 2 010 LUYN TP VIT ON VN T S A MC TIấU BI HC 1 Kin thc: - on vn, ni dung v nhim v ca on vn trong vn bn t s - V trớ ca cỏc on vn trong vn bn t s 2 K nng: - Vit... phờ phỏn thy dt v quan li tham nhng Năm học 2 010 - 2011 66 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II hiu th no v truyn ci tro phỳng? Hot ng 3: c hiu vn bn - c hiu VB1 Gii ngha t khú - i tng ca truyn ci l ai? Vỡ sao i tng ỏng ci? - Ting ci õy nhm kớch ch giu iu gỡ? - Dõn gian ó to ra ting ci qua s vic no trong cõu truyn? (Thy phi l hiu bit Dy 1 bit 10 ) - Thc t, dt m hc hi l iu ỏng trõn trng nhng... vit v ngc li Hot ng 3: Luyn tp Năm học 2 010 - 2011 75 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II II GV hng dn HS gii quyt bi tp s 1 trong sgk Hot ng 4: Hng dn t hc - Xem li cỏc bi lm vn ca mỡnh v phỏt hin nhng li s dng ngụn ng núi khi vit sa li - Tp chuyn on hi thoi trong bi tp 2 t ngụn ng núi sang dng ngụn ng vit bng cỏch k li din bin ca on hi thoi LUYN TP (10) Bi tp 1: sgk, trang 88 Gi ý: c im ca... Nu thiu nhng yu t ny, chỳng ta khụng cm thy ht nhng gỡ tt p ú II QUAN ST, LIấN TNG, TNG TNG (10) - Chn v in t thớch hp vo 1 Khỏi nim: (2) cỏc khong trng Khi in t a) Liờn tng vo v trớ thớch hp, ta s cú c b) Quan sỏt gỡ qua cõu vn mi? c) Tng tng 2 Cỏch miờu t (5) - lm tt vic miờu t trong vn TS, ngi lm Năm học 2 010 - 2011 62 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II - lm tt vic miờu t trong khụng ch... Vn dn ci v thỏch ci vn bn 1,2 v 3 a) Vic dn ci ca chng trai (10) - - Chng trai cú ý nh ntn - í nh: + Dn voi trong vic dn l vt hi ci? + Dn trõu l vt cú giỏ tr + Dn bũ í nh nhng khụng thc hin í nh ú cú c thc - Nguyờn nhõn: hin hay khụng? Vỡ sao? + Quc cm + H nh cụ gỏi cú mỏu hn mỏu lnh - Vt dn ci: con chut bộo nh bộ, hốn mn v Năm học 2 010 - 2011 77 Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ - - Phỏt . - Soạn bài theo nội dung của bài học. - Phương tiện: vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (không) . dẫn của GV. - Chuẩn bị nội dung bài: Bài viết số 2. Tiết 20 + 21: Làm văn Ngày soạn: 30/09/2 010. BÀI VIẾT SỐ 2 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu sâu

Ngày đăng: 01/12/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

- Ra-ma-ya-na được hình thành vào khoảng thế kỉ thứ III TCN. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

a.

ma-ya-na được hình thành vào khoảng thế kỉ thứ III TCN Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Nêu quá trình hình thành và hoàn thiện sử thi  Ra-ma-ya-na. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

u.

quá trình hình thành và hoàn thiện sử thi Ra-ma-ya-na Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Muốn tự chôn vùi cả hình hài, thân xác. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

u.

ốn tự chôn vùi cả hình hài, thân xác Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Sử dụng hình ảnh, điển tích, ngôn ngữ miêu tả và đối thoại, giọng điệu, xung đột giàu kịch tính……. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

d.

ụng hình ảnh, điển tích, ngôn ngữ miêu tả và đối thoại, giọng điệu, xung đột giàu kịch tính…… Xem tại trang 4 của tài liệu.
 Hình thành kiến thức. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

Hình th.

ành kiến thức Xem tại trang 7 của tài liệu.
c) Hình thức: - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

c.

Hình thức: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Giàu hình ảnh so sánh ẩn dụ và biểu tượng truyền thống - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

i.

àu hình ảnh so sánh ẩn dụ và biểu tượng truyền thống Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Hình ảnh & sắc thái tình cảm riêng ở từng bài? ( H thảo luận ) + Em cảm nhận gì qua hình ảnh “ tấm lụa đào”? Sự đ/lập của 2 dòng thơ và cụm từ NVCT “ biết   vào   tay   ai”   muốn   nhắn gởi tâm sự gì của cô gái? - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

nh.

ảnh & sắc thái tình cảm riêng ở từng bài? ( H thảo luận ) + Em cảm nhận gì qua hình ảnh “ tấm lụa đào”? Sự đ/lập của 2 dòng thơ và cụm từ NVCT “ biết vào tay ai” muốn nhắn gởi tâm sự gì của cô gái? Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Tác giả dân gian sử dụng những hình ảnh biểu tượng - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

c.

giả dân gian sử dụng những hình ảnh biểu tượng Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Em có nhận xét gì về hình ảnh “Cầu dải yếm” thể hiện trong lời ca dao? - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

m.

có nhận xét gì về hình ảnh “Cầu dải yếm” thể hiện trong lời ca dao? Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Hình ảnh gừng & muối xuất hiện ntn trong cuộc sống, trong ca dao? - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

nh.

ảnh gừng & muối xuất hiện ntn trong cuộc sống, trong ca dao? Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Phương pháp: theo hướng quy nạp – từ ngữ liệu đi đến hình thành kiến thức, kĩ năng làm bài. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

h.

ương pháp: theo hướng quy nạp – từ ngữ liệu đi đến hình thành kiến thức, kĩ năng làm bài Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình thức giao tiếp: + Ưu thế: - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

Hình th.

ức giao tiếp: + Ưu thế: Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Hình thức: lối đối đáp. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

Hình th.

ức: lối đối đáp Xem tại trang 31 của tài liệu.
 nghệ thuật đối lập làm nổi bật hình ảnh một chàng trai yếu đuối, không đáng sức trai. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

ngh.

ệ thuật đối lập làm nổi bật hình ảnh một chàng trai yếu đuối, không đáng sức trai Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Hình ảnh tưởng tượng; râu rồng trời cho, ngáy cho vui nhà, về nhà đỡ cơm, hoa thơm rắc đầu. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

nh.

ảnh tưởng tượng; râu rồng trời cho, ngáy cho vui nhà, về nhà đỡ cơm, hoa thơm rắc đầu Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Lấy hình ảnh thiên nhiên để so sánh  bền chặt trong tình yêu. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

y.

hình ảnh thiên nhiên để so sánh  bền chặt trong tình yêu Xem tại trang 35 của tài liệu.
GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh, đối chiếu những thể loại  thuộc tự  sự  dân gian  đã   học  biểu  hiện  qua  những  tác phẩm, đoạn trích cụ thể. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

h.

ướng dẫn HS lập bảng so sánh, đối chiếu những thể loại thuộc tự sự dân gian đã học biểu hiện qua những tác phẩm, đoạn trích cụ thể Xem tại trang 40 của tài liệu.
2. Cách làm bài: (14’) - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

2..

Cách làm bài: (14’) Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Hình thức: - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

Hình th.

ức: Xem tại trang 44 của tài liệu.
 Có ảnh hưởng tới các sáng tác văn học (hình thành - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

nh.

hưởng tới các sáng tác văn học (hình thành Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Văn học viết hình thành: Hán & Nôm. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

n.

học viết hình thành: Hán & Nôm Xem tại trang 46 của tài liệu.
GV hướng dẫn HS lập bảng tổng kết   về   tình   hình   phát   triển   của VHTĐ   VN   theo   mẫu   trong   sgk - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

h.

ướng dẫn HS lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của VHTĐ VN theo mẫu trong sgk Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Hình thức: Gọi – đáp. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

Hình th.

ức: Gọi – đáp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Ngũ Lão khi khắc họa hình tượng con người và thời đại nhà Trần qua hai câu thơ mở đầu? - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

g.

ũ Lão khi khắc họa hình tượng con người và thời đại nhà Trần qua hai câu thơ mở đầu? Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc. - Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

nh.

ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan