Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

89 790 2
Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương

Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Cùng với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) kênh vốn đầu tư phát triển quan trọng tất quốc gia phát triển Nói đến Hỗ trợ Phát Triển Chính Thức (ODA), khơng thể khơng nhấn mạnh vai trò chủ chốt Nhật Bản Nhật Bản coi nhà tài trợ số giới viện trợ phát triển thức (ODA) với phần lớn số tài trợ tập trung cho nước Châu Á Vai trò quan trọng ODA Nhật việc phát triển kinh tế nước phát triển Châu Á thấy rõ qua việc ODA Nhật thúc đẩy sở hạ tầng kinh tế, xã hội khu vực sản xuất nước nhận viện trợ Trong trình hội nhập kinh tế với khu vực giới, để tạo móng vững chắc, thực chiến lược lâu dài Việt Nam đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp phát triển việc huy động vốn đầu tư nước ngồi ln vấn đề cốt yếu có tính chất quan trọng Trong 10 năm qua Nhật Bản nhà tài trợ lớn cho Việt Nam số 20 nước tổ chức cung cấp ODA cho nước ta Nguồn vốn ODA từ Nhật Bản nói riêng đóng vai trị quan trọng, góp phần giúp Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Trước thực tế trên, em chọn đề tài: Vai trò Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam Đề tài tập trung vào việc xem xét đánh giá tác động ODA Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam nhằm đưa đến nhìn rõ ràng đầy đủ ODA Nhật HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 Bản nhằm đóng góp vào việc nghiên cứu ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa xem xét toàn cảnh trạng ODA Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương đặc biệt Việt Nam năm vừa đồng thời qua cố gắng đưa kiến nghị để sử dụng tốt ODA Nhật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ODA Nhật Bản đề tài tập trung nghiên cứu tình hình ODA Nhật nước Trung Quốc, Indonesia Việt Nam vòng khoảng 10 năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp vật biện chứng… Kết cấu khố luận Ngồi phần Lời nói đầu, Mục lục, Kết luận… Khố luận gồm có phần sau: Chương I Khái qt chung ODA ODA Nhật Bản Chương II Hiện trạng ODA Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương Chương III Tổng quan ODA Nhật Bản Việt Nam Chương IV Kiến nghị để thu hút sử dụng ODA Nhật Bản tốt Chương HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 Khái quát chung Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức (ODA) ODA Nhật Bản I Khái quát nguồn vốn ODA Khái niệm nguồn vốn ODA Vốn ODA hay cịn gọi nguồn viện trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance) nguồn tài mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn trả nợ mà nước giới thứ ba nhận từ phủ nước phát triển (gọi viện trợ song phương) từ tổ chức tài quốc tế WB, IMF, ADB ( gọi viện trợ đa phương) Hỗ trợ phát triển thức - ODA ràng buộc (phải chi tiêu nước cấp viện trợ) khơng ràng buộc (có thể chi tiêu nơi nào) ràng buộc phần (một phần chi nước cấp viện trợ, phần lại chi nơi nào) Đặc điểm nguồn vốn ODA Nguồn vốn ODA có đặc điểm đây: HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 2.1 Tính chất ưu đãi  Lãi suất thấp khoản tín dụng thơng thường nhiều  Thời gian sử dụng vốn dài  Trong cấu gói viện trợ thường gồm phần: khơng hồn lại (cho khơng) hồn lại  Trong cấu thời gian gồm phần: thời gian ân hạn (miễn trả lãi) thời gian chịu lãi suất 2.2 Mục đích sử dụng vốn Theo truyền thống, nguồn vốn phát triển thức thường phủ nước tiếp nhận định hướng sử dụng vào mục đích:  Bù đắp thâm hụt cán cân toán quốc tế (do nhập siêu) để phủ nước tiếp nhận có đủ thời gian để quản lý tốt ngân sách giai đoạn cải cách tài hay chuyển đổi hệ thống kinh tế  Thực chương trình đầu tư quốc gia, đặc biệt dự án cải tạo, nâng cấp, đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy đầu tư tư nhân nước  Cải thiện chất lượng giáo dục, y tế, môi trường sinh thái, dinh dưỡng  Thực chương trình nghiên cứu tổng hợp nhằm hỗ trợ phủ sở hoạch định sách hay cung cấp thông tin cho đầu tư tư HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 nhân hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên, trạng kinh tế -kỹ thuật -xã hội ngành, vùng lãnh thổ 2.3 Mặt trái nguồn vốn ODA Bên cạnh lợi ích mà nguồn ODA mang lại, cịn có mặt trái ODA như:  Các nước nhận viện trợ phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ, nước cấp viện trợ song phương lẫn đa phương sử dụng viện trợ để buộc nước phát triển phải thay đổi sách kinh tế đối ngoại cho phù hợp với lợi ích bên cấp viện trợ  Sự phân biệt đối xử việc cấp ODA như: có nước thảo mãn điều kiện mà bên cấp viện trợ đưa nhận tài trợ Sự phân biệt đối xử tạo nên tình trạng không đồng việc phân bổ nguồn vốn quốc gia phát triển khu vực giới  Rủi ro đồng tiền tăng giá: tác động tiêu cực thường xảy với viện trợ song phương đơn vị tiền tệ nước cấp viện trợ khác với đơn vị tiền tệ nước nhận viện trợ tạo qua hoạt động xuất hàng hoá Nếu đồng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền nhận từ xuất nước viện trợ hình thành thêm khoản viện trợ bổ sung phát sinh chênh lệch tỉ giá thời điểm vay thời điểm trả nợ Các hình thức đầu tư nguồn vốn ODA 3.1 Đối với nguồn vốn ODA khơng hồn lại HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 Vốn ODA khơng hồn lại ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực sau:  Y tế, dân số kế hoạch hoá gia đình  Giáo dục đào tạo,  Văn hố, xã hội  Nghiên cứu chương trình, dự án phát triển tăng cường lực thể chế  Bảo vệ môi trường, môi sinh, quản lý đô thị  Hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ  Hỗ trợ ngân sách 3.2 Đối với ODA hoàn lại ODA hỗn hợp hai loại Các lĩnh vực ưu tiên hình thức gồm có:  Năng lượng  Giao thông vận tải  Nông nghiệp  Thuỷ lợi  Thông tin liên lạc  Xã hội II Tổng quan ODA Nhật Bản Nhật Bản bắt đầu chương trình ODA cho nước phát triển từ năm 1954 Nhìn chung, mức viện trợ ODA Nhật theo xu hướng ngày tăng lên Quan điểm Nhật Bản ODA HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 Với 50 năm hợp tác kinh tế, Quốc Hội Nhật Bản thông qua Hiến Chương ODA (ODA Charter) tháng năm 1992 Hiến Chương ODA nhằm tăng cường hiểu biết thu hút hỗ trợ rộng rãi nước quốc tế chương trình ODA Hiến chương ODA đánh giá tổng hợp sách viện trợ Nhật Bản dựa kết đạt được, kinh nghiệm học rút từ chương trình Hiến chương nhấn mạnh vào điểm: nhân đạo, bảo vệ môi trường, hỗ trợ nỗ lực phát triển kinh tế nước phát triển Theo Hiến chương này, ODA Nhật thực dựa việc đánh giá tổng hợp yêu cầu nước muốn nhận ODA, tình hình kinh tế nước quan hệ song phương Nhật nước này, tuân theo nguyên tắc sau:  Theo đuổi việc phát triển bảo vệ môi trường  Tránh sử dụng ODA cho mục đích quân  Xem xét đến vấn đề chi phí quân sự, phát triển sản xuất vũ khí huỷ diệt tên lửa nước nhận viện trợ  Xem xét nỗ lực phát huy dân chủ chuyển đổi sang kinh tế thị trường tình trạng liên quan đến nhu cầu tối thiểu người nhân quyền quốc gia nhận viện trợ ODA Nhật thực theo phương châm nguyên tắc nói Lịch sử cung cấp ODA Nhật Bản HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 Có thể phân chia lịch sử cung cấp ODA Nhật Bản làm 04 giai đoạn sau:  Giai đoạn 1: (Từ 1954 đến 1963) Viện trợ mang ý nghĩa bồi thường chiến tranh Giai đoạn Nhật Bản cung cấp viện trợ chủ yếu cho số quốc gia Đông Nam Á Miến Điện, Philippine, Indonesia, Lào, Việt Nam  Giai đoạn 2: (Từ 1964 đến 1988) Tăng cường đa dạng hoá viện trợ Giai đoạn kinh tế Nhật phát triển mạnh Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật muốn mở rộng quan hệ gây ảnh hưởng với nhiều nước chậm phát triển Giai đoạn này, khu vực Đông Nam Á, Nhật mở rộng viện trợ ODA cho khu vực khác Đông Á, Phi Châu Nam Mỹ  Giai đoạn 3: (Từ 1989 đến 1995) Vươn lên cường quốc số giới viện trợ song phương Nền kinh tế Nhật hùng mạnh giai đoạn Lần Nhật vượt qua Mỹ, trở thành quốc gia cung cấp viện trợ song phương lớn giới vào năm 1989 (đạt 8,4 tỷ USD viện trợ Mỹ 8,1 tỷ USD) Đối tượng nước nhận viện trợ mở rộng đến hầu hết khu vực giới  Giai đoạn 4: (từ 1996 đến nay) Cắt giảm viện trợ thay đổi mục tiên đầu tư Do suy thoái kinh tế nước dẫn đến thâm hụt ngân sách buộc Chính phủ Nhật Bản phải cắt giảm khối lượng viện trợ kể từ năm HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 1996 Đồng thời với trình cắt giảm viện trợ, mục tiêu viện trợ có thay đổi đáng ý Thực ODA Nhật Bản Nhật Bản nhà tài trợ ODA lớn giới, với ngân sách tài trợ năm khoảng 10 tỷ USD Nhật Bản cung cấp ODA cho 150 nước nước viện trợ ODA song phương lớn 47 nước tổng số 150 nước nhận viện trợ Từ năm đầu thập niên 1990 đến năm 2000, viện trợ ODA nước Uỷ Ban hỗ trợ phát triển (DAC) thuộc OECD giảm nhẹ ODA Nhật Bản tăng gần 50% Để trở thành nhà cung cấp tài trợ lớn giới nay, Nhật Bản phải trải qua trình phát triển kinh tế xã hội lâu dài bền bỉ Mới cách 50 năm, Nhật Bản nước nhận viện trợ nước Sau Đại chiến Thế giới lần thứ II (1945), kinh tế Nhật Bản bị chiến tranh tàn phá nặng nề Để ổn định phát triển đất nước, Nhật Bản tự nỗ lực cao, đồng thời tiếp nhận nhiều nguồn viện trợ song phương đa phương Theo tổng kết năm 1994, tổng số viện trợ ODA Nhật Bản đạt 12,3 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm trước (11,26 tỷ USD) Trong 21 nước thành viên Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC), thuộc OECD, Nhật Bản nước tài trợ lớn nhất, chiếm tỷ trọng 20% tổng số HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 Bảng 1.1: Thực ODA Nhật Bản (từ năm 1990 đến năm 2001) Đơn vị: tỷ USD 1990 1991 9,07 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 10,95 11,15 11,26 13,24 14,49 9,44 9,36 1999 2000 2001 10,64 15,32 13,51 9,68 Nguồn: Trang Web Bộ Ngoại Giao Nhật www.mofa.go.jp Nhật Bản thường dành 60% tổng số vốn ODA để ưu tiên cho lĩnh vực: (1) Cơ sở hạ tầng hành xã hội, (2) Cơ sở hạ tầng kinh tế, (3) Hỗ trợ sản xuất HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 10 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9  Các quan thẩm quyền có liên quan cần tham gia xem xét kỹ điều kiện thoả thuận với JBIC trình thảo luận thẩm định dự án 2.2 Giải phóng mặt tái định cư Giải phóng mặt tái định cư yếu tố mấu chốt để thực trôi chảy dự án JBC tài trợ mà phần lớn dự án sở hạ tầng có qui mơ lớn Hiện tại, hệ thống pháp lý giải phóng mặt tái định cư hồn tất cịn số khiếm khuyết như: khoảng cách văn pháp lý thực tiễn thực hiện, Chính phủ dường chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề khôi phục thu nhập phát triển cộng đồng khu tái định cư, mức đơn giá đền bù khác dự án khác nhau, khái niệm định nghĩa không rõ ràng, chưa đánh giá tài sản Việc tổ chức thực có vấn đề như: khơng xác định rõ trách nhiệm Ban QL DA giải phóng mặt tái định cư, thiếu phối hợp Ban QLDA Uỷ Ban Nhân dân tái định cư, không phân bổ đủ ngân sách, chưa thực trưng cầu dân ý trước thực cấp đất tái định cư thực tế, chưa đủ qui định giải tranh chấp Để cải thiện tình trạng này, cần cân nhắc biện pháp sau: 75 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9  Phân bố đủ ngân sách cho chương trình cấp đất, tái định cư phát triển cộng đồng  Quan trọng cần thoả thuận mốc thời gian để bàn giao, đặc biệt chương trình cần thời gian thi cơng dài JBIC xem xét đưa điều kiện phê duyệt đấu thầu cho số mốc để tránh vấn đề liên quan đến mặt thi công quy định hợp đồng với nhà thầu  Chính phủ cần có sách tái định cư cụ thể, liên kết với sách xố đói giảm nghèo Nghị định 22/CP cần bổ sung hướng dẫn chi tiết quy trình khơi phục sinh kế  Chính phủ cần hoạch định việc thành lập số tổ chức xã hội khu tái định cư trao quyền cho nhà hoạt động xã hội  Các Ban QLDA cần chiếu theo Sổ tay JBIC xã hội thực cấp đất tái định cư  Các Ban QLDA cần tổ chức tốt đưa vào Chương trình hành động tái định cư: (i) sách khung pháp lý Chính phủ JBIC; (ii) sách đề bù áp dụng cho dự án; (iii) sơ lược thủ tục cần tuân thủ trình lập, thẩm định thực dự án (iv) số lỗ hổng thơng tin phân tích quan trọng cần xem xét đưa vào Kế hoạch hành động tái định cư  Chính sách tư cách nhận hướng dẫn quyền lợi cho đất bị thiệt hại xây dựng chế cấn thực thi sở xác lập thời hạn cố định  Xem lại Nghị định 17/2001/ND-CP Thơng tư 06 tình trạng pháp lý Ban QLDA để cung cấp hướng dẫn cho vị trí Ban QLDA, trách nhiệm họ quan hệ công tác nội với quan khác 76 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9  Tuyển đủ nhân viên Ban QLDA Uỷ ban nhân dân cho vấn đề cấp đất tái định cư thực việc đào tạo nhân viên Ban QLDA Uỷ ban nhân dân quy trình di dời tái định cư  Sẽ tốt tách riêng ngân sách kế hoạch đền bù kế hoạch tái định cư đưa vào dự trù ngân sách hoạt động đền bù, thi công cải thiện khu tái định cư, chi phí quản lý giám sát  Cơ sở lập dự toán ngân sách cho hoạt động, thù lao đào tạo cho Ban QLDA cần có hướng dẫn chi tiết  Ngày bắt đầu ngày hồn thành cho nhiệm vụ cần thể tiến thực chương trình tái định cư, nêu rõ hộ bị ảnh hưởng dự án hỗ trợ trước bắt đầu tháo dỡ  Việc trưng cầu dân ý di dời tái định cư cần coi mục quan trọng thực hoạt động: (i) xác lập thời hạn di dời tiến hành điều tra dân số sau thời hạn đề xác định Hộ bị ảnh hưởng dự án; (ii) thiết lập bàn Hỏi Trả lời (tiếp dẫn) văn phòng Hội đồng đề bù huyện; (iii) thực trưng cầu dân ý cấp xã/huyện với biên họp; (iv) lấy ý kiến hộ bị ảnh hưởng lựa chọn họ hướng dẫn hộ tái định cư đến khu vực dự kiến làm khu tái định cư để tham quan  Nhu cầu liệu định tính định lượng, liệu giới tính phân tích hộ xem mặt quan trọng dự án -thành phần cần thiết báo cáo cần phải củng cố 77 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9 78 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9 2.3 Chất lượng xây dựng Do phát triển sở hạ tầng chiếm phần lớn danh mục dự án JBIC tài trợ cho Việt Nam, bảo đảm chất lượng thi cơng có ý nghĩa quan trọng Hệ thống quản lý bất cập như: (1) bỏ thầu phá giá; (2) lực nhà thầu kém; (3) khảo sát thiết kế chi tiết chất lượng thấp; (4) công việc giám sát tư vấn chưa tốt; (5) thiếu nguồn nhân lực; (6) thiếu thiết bị dụng cụ; (7) kết cấu bảo vệ kết cấu hạ tầng tạm chưa đầy đủ Các biện pháp để cải thiện vấn đề gồm:  Tiêu chuẩn đánh giá sơ tuyển cần tuân thủ chặt chẽ nhằm sàng lọc nhà thầu khơng đủ lực tài kỹ thuật; việc sử dụng mẫu hỗ sơ tuyển, đánh giá thầu đề nghị tuân thủ chặt chẽ  Vai trò trách nhiệm tư vấn đánh giá thầu giám sát thi công cần củng cố (Hướng dẫn JBIC việc tư vấn cần tuân thủ chặt chẽ)  Phương thức đấu thầu phong bì cần sử dụng rộng rãi đề tránh việc đánh giá thầu theo định hướng chào thầu  Năng lực việc tổ chức quản lý nhà thầu phụ nhà thầu cần xem xét kỹ  Các nhà thầu thay đổi biện pháp thi công, vật tư thiết bị không hợp lý cần xem xét để phạt, chẳng hạn cấm không tham gia đấu thầu rộng rãi 79 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9  Việc phát triển ngành xây dựng nước cần thiết để đảm bảo chất lượng thi công lâu dài 2.4 Đấu thầu quản lý hợp đồng Việc đấu thầu thực hợp đồng bước thường bị chậm trình thực dự án Các vấn đề chủ chốt gây chậm trình đấu thầu thực hợp đồng (1) hồ sơ đấu thầu chưa đầy đủ; (2) hệ thống phê duyệt nước tập trung; (3) chậm cấp đất tái định cư; (4) việc áp dụng Bảng tiên lượng hợp đồng chìa khố trao tay cứng nhắc không thực tế; (5) chậm giải khiếu nại; (6) chế thuế phức tạp Các khuyến nghị cho vấn đề là:  Thiết lập chế giám sát khung thời gian thời hạn cố định cho việc phản hồi quan liên quan đến thẩm định đấu thầu  Trao thêm quyền có liên quan đến đầu thầu cho Ban QLDA  Song song với việc phát triển nguồn nhân lực, việc trao quyền phê duyệt đấu thầu xem xét thêm có định nhanh  Sử dụng tư vấn cách tối đa có hiệu việc lập đánh giá tài liệu liên quan đến đấu thầu  Thực khảo sát hệ thống quản lý hợp đồng, bao gồm việc quản lý hợp đồng khối lượng/ chìa khố trao tay thủ tục giải khiếu nại để nhận diện trở ngại việc thực hợp đồng cải thiện hệ thống quản lý 2.5 Hồn thuế VAT 80 Ngun Thu Trang - A1 CN9 Trở ngại lớn dẫn đến việc hoàn thuế VAT chậm nhà thầu thiếu hiểu biết xác yêu cầu thủ tục hồn thuế Điều giải theo biện pháp đây:  Bộ tài khởi xướng cam kết mạnh mẽ đơn giản hoá thủ tục, cung cấp hướng dẫn chi tiết rõ ràng thủ tục, tài liệu cần thiết Bộ tài quan thích hợp để làm việc này;  Các chủ đầu tư Ban QLDA hỗ trợ mạnh mẽ nhà thầu việc tuân thủ yêu cầu  Các nhà thầu cần hiểu hoàn toàn yêu cầu Các kiến nghị đề xuất với phía phía Nhật Bản ODA Nhật Bản cho Việt Nam năm tới nên tập trung vào ba khu vực ưu tiên sau: Phát triển nhân lực khu vực tư nhân khu vực nhà nước đôi với việc chuyển đổi kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu Để đạt hội nhập với cấu AFTA WTO, cần có hệ thống lập pháp điều luật Nhu cầu phát triển sở hạ tầng lớn để đáp ứng gia tăng sản xuất cơng nghiệp Cần phải có hướng tiếp cận chiến lược 81 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9 Trong năm tới, phủ Việt Nam đặt mục tiêu ngành công nghiệp phải thu hút số lao động lớn mục tiêu giảm mạnh tỉ lệ lao động khu vực nông nghiệp Theo thay đổi cấu kinh tế này, cần có viện trợ lâu dài cho lĩnh vực sau: Nhu cầu giảm thiểu khoảng cách thu nhập vùng đô thị cơng nghiệp hố vùng sản xuất nơng nghiệp Các nhu cầu nói Việt Nam nhà tài trợ nhận rõ, khối lượng viện trợ cho nhu cầu lớn Để tiếp tục tăng trưởng kinh tế, Việt Nam khơng tìm cách giải nhu cầu Nhật Bản cần phải tính trước phương hướng phát triển kinh tế Việt Nam nhu cầu viện trợ tương lai chuẩn bị trước phía Việt Nam đệ trình u cầu thức Đầu tiên cần có nghiên cứu phát triển thức để nắm phương hướng tương lai kinh tế xã hội Việt Nam Mặt khác, Nhật Bản cần có chiến lược viện trợ rõ ràng phản ánh kết nghiên cứu Các đề xuất cho ODA Nhật lĩnh vực hỗ trợ ưu tiên sau:  Phát triển nhân lực thể chế Việt Nam trình hội nhập quốc tế qua nỗ lực để gia nhập AFTA, WTO Để đạt mục tiêu này, cần có sách lập pháp thống Phát triển nhân lực đóng vai trị then chốt để tạo lập sách lập pháp để thực thi chúng cách hiệu 82 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9 Các lĩnh vực cụ thể cần phát triển nhân lực là: quản lý hành chính, hệ thống thực thi luật pháp, quản lý doanh nghiệp, quản lý thương mại, công nghiệp chế tạo công nghệ thông tin  Cơ sở hạ tầng Một ưu tiên hàng đầu kế hoạch năm lần thứ Việt Nam (2001-2005) phát triển sở hạ tầng, đặc biệt giao thông vận tải điện Hỗ trợ từ phía Nhật Bản nên tập trung vào hai lĩnh vực Bên cạnh đó, cần trọng đến sở hạ tầng ngành viễn thơng, việc tư nhân hố ngành điện viễn thông cần cân nhắc cẩn thận  Nơng nghiệp Phương hướng hỗ trợ tập trung cho lĩnh vực sau: - Hỗ trợ nghiên cứu, qui hoạch, thực lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, giảm nghèo, phát triển bền vững, tạo cơng ăn việc làm đa dạng hố nơng nghiệp - Hỗ trợ tạo giống sản xuất trồng - Hỗ trợ nghiên cứu tiến hành dự án thử nghiệm bảo vệ ngăn chặn xuống cấp đất vùng Châu Thổ sông Hồng - Hợp tác kỹ thuật đào tạo nghiên cứu trường đại học nông nghiệp viện nghiên cứu - Hợp tác kỹ thuật tài viện trợ để phát triển củng cố hệ thống thuỷ lợi 83 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9  Giáo dục Ưu tiên cho: - Xét theo khu vực, ưu tiên cho vùng miền núi nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống - Xét theo ngành, ưu tiên cho giáo dục trung học trung học sở - Cải thiện sở vật chất cho trẻ em đường phố mà theo dự tính số em gia tăng việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường - Hỗ trợ cho số khu vực phát triển chiến lược theo kế hoạch năm lần thứ Việt Nam, là: - Việc thành lập trường đại học theo vùng đạt tiêu chuẩn trường - Chuẩn bị đào tạo trình độ cao để cung cấp lực lượng lao động chất lượng cao cho ngành công nghiệp công nghệ cao - Chuẩn bị cho việc đào tạo nghề toàn quốc thời gian sớm Y tế - Ưu tiên cho việc tăng cường dịch vụ y tế sở chiến lược y tế - Đào tạo cán y tế cho khu vực nông thôn nhằm tăng chất lượng dịch vụ y tế khu vực - Tăng số giường bệnh hỗ trợ việc thành lập sở y tế cấp quốc gia cho miền Trung Việt Nam Mơi trường 84 Ngun Thu Trang - A1 CN9 - Cải thiện mơi trường sống, phịng chống nhiễm bảo vệ mơi trường tự nhiên - Cần có nghiên cứu chi tiết khía cạnh mơi trường khu tái định cư trường hợp phải di dân để lấy mặt cho dự án sở hạ tầng 85 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9 KẾT LUẬN Với đề tài " Vai trò Hỗ trợ Phát Triển Chính Thức (ODA) Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam", khố luận trình bày vấn đề sau: Khố luận tóm lược khái qt ODA nói chung định nghĩa đặc điểm nguồn vốn ODA đồng thời nêu lên đặc trưng ODA Nhật Bản quan điểm ODA Nhật Bản, việc thực ODA Nhật Bản, loại hình ODA Nhật Bản lĩnh vực ưu tiên ODA Nhật Bản Đồng thời khoá luận đánh giá ODA Nhật Bản Trung Quốc Indonesia, hai nước đứng đầu danh sách nước nhận viện trợ ODA Nhật Bản Các vấn đề sách ODA Nhật hai nước này, số liệu thực ODA Nhật, xu hướng ODA Nhật hai nước đề cập chi tiết Khố luận trình bày chi tiết trạng ODA Nhật Bản Việt Nam năm gần Trong đó, vấn đề xu hướng chung, đặc điểm chính, lĩnh vực ưu tiên ODA Nhật Bản Việt Nam việc thực ODA Nhật Việt Nam đề cập cách chi tiết Khoá luận sâu vào phân tích hai loại hình ODA Viện trợ khơng hồn lại Vốn vay đồng n thơng qua việc trình bày kết hoạt động hai quan thực hai hình thức ODA Nhật Bản Việt Nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Qua đó, khố luận đánh giá số tác 86 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9 động ODA Nhật Bản Việt Nam đóng góp ODA Nhật Bản vào Chiến lược phát triển dài hạn Việt Nam Cuối cùng, đề tài nêu lên kiến nghị để Việt Nam thu hút sử dụng ODA Nhật Bản tốt đề cập chi tiết cho hình thức vốn vay đồng Yên xét đến vai trò chủ đạo hình thức Bên cạnh đó, đề xuất khía cạnh hợp tác hỗ trợ cho phía Nhật Bản trình bày Đề tài hồn thành có bảo trực tiếp hướng dẫn tận tình từ Thầy giáo, Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Bùi Xuân Lưu, giúp đỡ dạy dỗ nhiệt tình giáo viên khoa Kinh tế Ngoại Thương, Trường Đại Học Ngoại Thương Trong khoá luận tốt nghiệp này, em cố gắng đề cập tương đối tổng quát cô đọng đề tài chọn Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn nên viết có nhiều điểm thiếu sót Em kính mong thầy đóng góp ý kiến để em nâng cao hiểu biết vấn đề 87 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách "Hợp tác phát triển Nhật Bản Việt Nam"- Diễn đàn Phát Triển Viện Nghiên cứu sách Quốc gia, Tháng 5-2002 Sách "JBIC ODA Operation in Vietnam"- Ngân Hàng Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản Việt Nam, 4-2002 Sách "Japan's ODA"- Ministry of Foreign Affairs, Japan Trang web Bộ Ngoại Giao Nhật Bản www.mofa.go.jp Trang web Cơ quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản www.jica.go.jp Trang web Ngân Hàng Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản www.jbic.go.jp Japan-Vietnam Fact Sheet, Đại Sứ Quán Nhật Bản Việt NamTháng 6-2002 "Báo cáo tổng kết hoạt động ODA 2002", Ngân Hàng Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản Việt Nam JBIC, 26-8-2002 Evaluation Study of Japanese ODA for Vietnam (Summary) International Development Center of Japan (IDCJ) tháng 3-2002 10."A guide to Japan's Aid" Association for Promotion of International Cooperation, tháng 3-1999 11.Trang web Cơ quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản Indonesia www.jica.or.id 12."The Second Country Study for Japan's Official Development Assistance to the People's Republic of China"- Cơ quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản, tháng năm 1999 13.Các tạp chí: Kinh Tế Dự Báo, Tạp chí Nghiên Cứu Nhật Bản Bắc Á, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Tạp chí Phát Triển Kinh tế 88 NguyÔn Thu Trang - A1 CN9 14.Bài viết "Vai trò Nhật Bản phát triển kinh tế ASEAN" Th.S Phạm Thị Thanh Bình Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Bắc Ásố tháng năm 2001 15.Bài viết "Viện trợ Nhật Bản với Trung Quốc thời kỳ 19701990." Th.S Phạm Thị Thanh Bình Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Bắc Á số tháng 10 năm 2001 16.Bài viết "Nguồn vốn ODA Nhật Bản - Những thay đổi quan trọng gần mục tiêu tài trợ" Th.S Nguyễn Văn Hiến Tạp Chí Ngân Hàng số năm 2002 17.Bài viết "Đổi công tác kế hoạch hoá Vận động sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ Phát Triển Chính Thức Việt Nam" TS Dương Đức Ưng Tạp chí Kinh Tế Dự báo số 10+11 năm 2000 18.Bài viết "Nguồn vốn ODA- Đặc điểm biện pháp hấp thụ vốn có hiệu quả." Th.S Trần Quốc Tuấn Phan Ngọc Minh Tạp chí Phát triển kinh tế Số 65 năm 1996 19.Bài viết "Viện trợ Phát Triển Chính Thức (ODA) Nhật Bản giới Việt Nam" Tần Xuân Bảo Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới- Số năm 1996 20.JICA's activities in Viet nam - Tài liệu Văn Phòng JICA Việt Nam Tháng năm 2001 21 JICA in Vietnam - Tài liệu Văn phòng JICA Việt Nam 22.Trang web Văn phòng JICA Việt Nam www.jica.org.vn 89 ... Thu Trang - A1 CN9 Khái quát chung Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức (ODA) ODA Nhật Bản I Khái quát nguồn vốn ODA Khái niệm nguồn vốn ODA Vốn ODA hay gọi nguồn viện trợ phát triển thức (ODA - Official... nước châu Thái Bình Dương Nhờ có ODA Nhật Bản, nước phát triển Châu Á, đặc biệt nước ASEAN thúc đẩy sở hạ tầng kinh tế xã hội khu vực sản xuất Nhật Bản tạo thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế nước. .. tỏc Phát triển Nhật Bản Tại Việt Nam" - Diễn đàn phát triển Viện nghiên cứu sách Quốc gia- Nhật Bản III Đặc điểm ODA Nhật Bản Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế Một điểm đáng

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Cỏc loại hỡnh ODA và sự phõn chia theo khu vực địa lý của ODA Nhật trong năm 1998   - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Bảng 1.2.

Cỏc loại hỡnh ODA và sự phõn chia theo khu vực địa lý của ODA Nhật trong năm 1998 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.3: Top 10 cỏc nước nhận viện trợ song phương của Nhật - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Bảng 2.3.

Top 10 cỏc nước nhận viện trợ song phương của Nhật Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng2.4: Viện trợ của cỏc nước DAC cho Trung Quốc - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Bảng 2.4.

Viện trợ của cỏc nước DAC cho Trung Quốc Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thực hiện ODA Nhật Bản tại Trung Quốc trong những năm vừa qua:  - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Bảng 2.5.

Thực hiện ODA Nhật Bản tại Trung Quốc trong những năm vừa qua: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Khoản vay ODA Cam kết cho Trung quốc theo lĩnh vực   - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Bảng 2.6.

Khoản vay ODA Cam kết cho Trung quốc theo lĩnh vực Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nhật Bản cũng là nước tài trợ lớn cho Indonesia. Bảng dưới đõy cho thấy vị trớ của ODA Nhật trong tổng số cỏc nước tài trợ cho  - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

h.

ật Bản cũng là nước tài trợ lớn cho Indonesia. Bảng dưới đõy cho thấy vị trớ của ODA Nhật trong tổng số cỏc nước tài trợ cho Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thực hiện ODA của Nhật Bản tại Indonesia - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Bảng 2.8.

Thực hiện ODA của Nhật Bản tại Indonesia Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.9: Khoản vay ODA Cam kết cho Indonesia theo ngành - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Bảng 2.9.

Khoản vay ODA Cam kết cho Indonesia theo ngành Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.10 Giải ngõn ODA Nhật Bản tại Việt Nam - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Bảng 3.10.

Giải ngõn ODA Nhật Bản tại Việt Nam Xem tại trang 50 của tài liệu.
1. Viện trợ khụng hoàn lạ i- Grant Aid và Hợp tỏc kỹ thuật - Technical Cooperation  - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

1..

Viện trợ khụng hoàn lạ i- Grant Aid và Hợp tỏc kỹ thuật - Technical Cooperation Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.11: Cỏc dự ỏn ODA song phương do JICA thực hiện tớnh đến năm 2001  - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương.pdf

Bảng 3.11.

Cỏc dự ỏn ODA song phương do JICA thực hiện tớnh đến năm 2001 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan