GIAO AN LOP 1 TUAN 15 CKT

17 2 0
GIAO AN LOP 1 TUAN 15 CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đại diện một số nhóm đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả của các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần ăm.. - HS đánh vần[r]

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn: 5-12-2009

Thứ hai Ngày giảng: Thứ hai ngày 7-12-2009 Tiết

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Thực đợc phép cộng ,phép trừ phạm vi 9; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ

II Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: HS lên bảng làm phép tính sau: - = + = + =

GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới: GV hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS tính nhẩm, ghi kết GV cho HS nhận xét tính chất phép cộng: + = + 8, mối quan hệ phép cộng phép trừ + = 9, – = 8, – = 1…

Bài 2: HS tự làm vào SGK nhẩm từ bảng cộng, trừ số học.

Bài 3: HS nêu yêu cầu HS tự làm vào SGK (Viết số thích hợp vào trống). Bài 4: HS quan sát tranh, nêu tốn nêu phép tính thích hợp HS viết phép tính thích hợp vào trống (chú ý: Ứng với tranh viết phép tính thích hợp khác nhau, có thể: + = + = 9, – = 6, – = 3) điền toán phù hợp với toán nêu

C Dặn dò:

- Làm tập tập toán Tiết 2

Tiếng Việt: Bài 60: om - am I Mục tiêu:

- HS đọc được: om, xúm, làng xúm, am, tràm, rừng tràm ,từ câu ứng dụng - Viết đợc : om,làng xóm; am ,rừng tràm

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn II Đồ dựng dạy - học:

- Tranh minh hoạ từ khố : làng xóm rừng tràm

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói học III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ:

- 2- HS đọc câu ứng dụng 59

(2)

B Dạy mới: Tiết 2

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

2 Dạy vần: *om

a Nhận diện vần: - GV viết vần om lên bảng, cho HS quan sát nhận xét: vần bảng gồm âm ghép lại? âm đứng trước, âm đứng sau? HS trả lời: o m, âm o đứng trước âm m đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần om) HS ghép vần om bảng gài tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đơi

- GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần

- Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết nhóm, sau đánh vần, đọc trơn mẫu hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần om

- HS đánh vần, đọc trơn vần om (cá nhân, lớp)

b Phát âm đánh vần tiếng.

- GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần om vừa ghép bảng gài, tiếp tục ghép âm x dấu sắc vào vần om để tạo tiếng học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần om

- GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “xóm” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khố “làng xóm”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói em biết làng xóm, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS đánh vần, đọc trơn: om, xóm, làng xóm (cá nhân, tổ, lớp) * am (tiến hành tương tự vần om)

- So sánh vần om am: + Giống nhau: có âm m kết thúc

+ Khác nhau: om mở đầu o, am mở đầu a

c Hướng dẫn viết:

- GV viết lên bảng lần lượt: om, am, làng xóm, rừng tràm (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối chữ, đánh dấu vị trí)

- HS tập viết bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết

d Đọc từ ứng dụng: GV viết từ ứng dụng lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu cho em đánh vần) GV đọc mẫu, giải thích từ

Tiết 3

3 Luyện tập:

a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc SGK - Đọc câu ứng dụng:

- GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp)

- GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em)

b Luyện viết: GV hướng dẫn tập viết HS tập viết om, am, làng xóm, rừng tràm tập viết GV chấm số viết HS

(3)

- GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đơi

- Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Tại em bé lại nói cảm ơn chị? Em nói lời cảm ơn chưa? Khi ta phải cảm ơn?

- HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò:

- GV bảng - HS theo dõi đọc - Trị chơi “Tìm từ”

- Dặn HS học nhà

Tiết

Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T2) I Mục tiêu:

- Nêu đợc học giờ.

- Biết đợc lợi ích việc học

- Biết đợc nhiệm vụ H phải học dúng - Thực ngày học

II Đồ dùng dạy - học: - Vở tập đạo đức1

- Bài hát: Tới lớp, tới trường (Nhạc lời: Hoàng Vân) III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: HS kể việc cần làm để học giờ. B Bài mới:

* Hoạt động 1: Sắm vai tình tập

1.GV chia nhóm phân cơng nhóm đóng vai tình tập ( GV đọc cho HS nghe lời nói hai tranh)

2 HS thảo luận chuẩn bị đóng vai HS đóng vai trước lớp

4 Cả lớp trao đổi, nhận xét trả lời câu hỏi: Đi học có lợi gì? GV kết luận: Đi học giúp em nghe giảng đầy đủ

*Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm tập 5 1 GV nêu yêu cầu thảo luận.

2 HS thảo luận theo nhóm HS đóng vai trước lớp Cả lớp trao đổi, nhận xét

5 GV kết luận: Trời mưa, bạn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn học *Hoạt động 3: Thảo luận lớp

- Đi học có lợi gì?

(4)

- Chúng ta nghỉ học nào? Nếu nghỉ học cần làm gì? - HS đọc hai câu thơ cuối hteo hướng dẫn GV C Củng cố - dặn dò:

- Thực tốt điều học

Ngày soạn: 6-12-2009

Thứ ba Ngày giảng: Thứ ba ngày 8-12-2009 Tiết 1:

Thể dục: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I Mục tiêu:

- Biết cách thực phối hợp t đứng đa hai tay trớc ,đứng đa hai tay dang ngang đứng đa hai tay lên cao chếch chữ V

- Làm quen đứng đa chân trơ cs,hai tay chống hông - Bớc đầu biết cách chơi tham gia chơi đợc

II Địa điểm phương tiện: Sân bãi, còi,…

III Nội dung phương pháp lên lớp

A Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học. - Đứng vỗ tay hát: phút

- Chạy nhẹ nhàng 40 – 50 m, sau vừa vừa hít thở sâu: – phút

* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng: đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái: phút * Trị chơi: Diệt vật có hại: phút

B Phần bản:

*Ôn phối hợp: Đứng đưa chân trái sau, hai tay giơ cao thẳng hướng; Đứng đưa chân trái sau, hai tay lên cao chếch chữ V: - lần, x nhịp

*Ôn phối hợp: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông; Đứng hai tay chống hông; đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hơng: 1- lần, x nhịp * Trị chơi: Chạy tiếp sức : – 10 phút

GV nhắc lại tên trò chơi cách chơi, sau HS chơi thử – lần rrồi chơi thức có phân thắng thua Đội thua phải chạy mộy vòng xung quanh đội thắng C Phần kết thúc:

- Đi thường theo nhịp (2 - hàng dọc) địa hình tự nhiên sân trường hát: - phút

- GV HS hệ thống lại

- GV nhận xét học giao tập nhà

Tiết 2:

(5)

I Mục tiêu:

- HS đọc được: ăm, tằm, tằm, õm, nấm, hỏi nấm ,từ câu ứng dụng - Viết đợc : ăm , tằm ,âm , hái nấm

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ , ngày ,tháng ,năm II Đồ dựng dạy - học:

- Tranh minh hoạ từ khố : ni tằm, hái nấm

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói học III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ:

- 2- HS đọc câu ứng dụng 60

- Viết vào bảng con: chịm râu, đom đóm, trái cam (mỗi tổ viết từ ) B Dạy mới: Tiết 2

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

2 Dạy vần: *ăm

a Nhận diện vần: - GV viết vần ăm lên bảng, cho HS quan sát nhận xét: vần bảng gồm âm ghép lại? âm đứng trước, âm đứng sau? HS trả lời: ă m, âm ă đứng trước âm m đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ăm) HS ghép vần ăm bảng gài tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đơi

- GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần

- Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết nhóm, sau đánh vần, đọc trơn mẫu hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ăm

- HS đánh vần, đọc trơn vần ăm (cá nhân, lớp)

b Phát âm đánh vần tiếng.

- GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ăm vừa ghép bảng gài, tiếp tục ghép âm t dấu huyền vào vần ăm để tạo tiếng học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ăm

- GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “tằm” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khố “ni tằm”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói em biết ni tằm, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS đánh vần, đọc trơn: ăm, tằm, nuôi tằm (cá nhân, tổ, lớp) * âm (tiến hành tương tự vần âm)

- So sánh vần ăm âm: + Giống nhau: có âm m kết thúc

+ Khác nhau: ăm mở đầu ă, âm mở đầu â

c Hướng dẫn viết:

- GV viết lên bảng lần lượt: ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối chữ, đánh dấu vị trí)

- HS tập viết bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết

(6)

(nếu HS yếu cho em đánh vần) GV đọc mẫu, giải thích từ Tiết 3:

3 Luyện tập:

a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc SGK - Đọc câu ứng dụng:

- GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp)

- GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em)

b Luyện viết: GV hướng dẫn tập viết HS tập viết ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm trong tập viết GV chấm số viết HS

c Luyện nói:

- GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đơi

- Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Em thích ngày tuần? Vì sao? Ngày chủ nhật em thường làm gì? Bây tháng mấy?

- HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò:

- GV bảng - HS theo dõi đọc - Trị chơi “Tìm từ”

- Dặn H häc bµi

Tiết

Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I Mục tiêu: Giúp HS

- Làm đợc phép cộng phạm vi 10 ;viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ II Đồ dựng dạy - học:

Các nhóm đồ vật phạm vi 10 (chấm trịn, que tính…) III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con + = + = - =

B Dạy mới:

1 Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10:

a Hướng dẫn thành lập phép cộng + = 10, + = 10:

B1 Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu tốn, chẳng hạn: “Nhóm bên trái có chấm trịn, nhóm bên phải có chấm trịn Hỏi có tất chấm tròn?”

B2 Hướng dẫn HS đếm số chấm tròn hai nhóm nêu câu trả lời đầy đủ: “9 chấm tròn chấm tròn 10 chấm tròn” HS nêu: “ 10” GV viết lên bảng + = 10 cho HS đọc “chín cộng mười”

(7)

b.Hướng dẫn HS thành lập công thức: + = 10; + = 10; + = 10; + = 10; + = 10, + = 10, + = 10 tương tự

c Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10

GV giữ nguyên công thức lập được, GV vào công thức, yêu cầu HS đọc học thuộc

Để giúp HS ghi nhớ, GV nêu câu hỏi để HS trả lời, chẳng hạn: “mười cộng mấy? ”

2 Thực hành

Bài 1: GV hướng dẫn HS làm bài:

Phần a: cộng 10, ta viết chữ số lùi phía trước, chữ số thẳng cột với

+

Sau HS tự làm vào SGK

Phần b: cho HS làm theo cột chữa HS liên hệ với tính chất phép cộng: Từ + = 10 suy + = 10

Bài 2: HS nêu cách làm (tính viết kết vào hình vng, hình tam giác, hình trịn…), chẳng hạn: + = 7, viết vào hình vng,…HS làm vào SGK Bài 3: Viết phép tính thích hợp

- HS quan sát tranh nêu thành toán GV hướng dẫn viết phép tính thích hợp HS viết phép tính vào SGK

C Củng cố - dặn dò:

- Hướng dẫn HS đọc lại bảng cộng phạm vi 10

- HS đọc bảng cộng phạm vi 10 (cá nhân, đồng thanh) - Hướng dẫn HS làm tập Toán

Ngày soạn: 7-12-2009

Thứ tư Ngày giảng: Thứ tư ngày 9-12-2009 Tiết 1+2

Tiếng Việt: Bài 62: ôm - ơm I Mục tiêu:

- HS đọc được: ụm, tụm, tụm, ơm, rơm, đống rơm, từ đoạn thơ ứng dụng - Viết đợc :ôm,con tôm, ơm ,đống rơm

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Bữa cơm II Đồ dựng dạy - học:

- Tranh minh hoạ vật thật từ khố tơm, đống rơm - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói học III Các hoạt động dạy - học:

(8)

- 2- HS đọc câu ứng dụng 61

- Viết vào bảng con: tăm tre, mần non, đỏ thắm (mỗi tổ viết từ ) B Dạy mới: Tiết 1

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

2 Dạy vần: *ôm

a Nhận diện vần: - GV viết vần ôm lên bảng, cho HS quan sát nhận xét: vần bảng gồm âm ghép lại? âm đứng trước, âm đứng sau? HS trả lời: ô m, âm ô đứng trước âm m đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ôm) HS ghép vần ôm bảng gài tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đơi

- GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần

- Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết nhóm, sau đánh vần, đọc trơn mẫu hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ôm

- HS đánh vần, đọc trơn vần ôm (cá nhân, lớp)

b Phát âm đánh vần tiếng.

- GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ôm vừa ghép bảng gài, tiếp tục ghép âm t vào vần ôm để tạo tiếng học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ôm

- GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “tôm” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “con tôm”: GV giới thiệu tranh minh hoạ vật thật, HS nói em biết tơm, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS đánh vần, đọc trơn: ôm, tôm, tôm (cá nhân, tổ, lớp) * ơm (tiến hành tương tự vần ơm)

- So sánh vần ôm ơm: + Giống nhau: có âm m kết thúc

+ Khác nhau: ôm mở đầu ô, ơm mở đầu

c Hướng dẫn viết:

- GV viết lên bảng lần lượt: ôm, tôm, ơm, đống rơm (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối chữ, đánh dấu vị trí)

- HS tập viết bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết

d Đọc từ ứng dụng: GV viết từ ứng dụng lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu cho em đánh vần) GV đọc mẫu, giải thích từ

Tiết

3 Luyện tập:

a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc SGK bảng lớp

- Đọc câu ứng dụng:

- GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp)

(9)

b Luyện viết: GV hướng dẫn tập viết HS tập viết ôm, tôm, ơm, đống rơm tập viết GV chấm số viết HS

c Luyện nói:

- GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đơi

- Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Trong bữa cơm em thấy ai? Nhà em ăn bữa cơm ngày? Mỗi bữa cơm thường có gì?

- HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò:

- GV bảng - HS theo dõi đọc - Trò chơi “Ghép từ”

- Dặn HS học nhà Tiết 3

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Thực đợc phép cộng phạm vi 10 , viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ

II Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: HS lên bảng làm phép tính sau: + = + = + =

GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới: GV hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS tính nhẩm, ghi kết (thuộc bảng cộng phạm vi 10) GV giúp HS củng cố tính chất phép cộng: + = + 9, + = + 8…

HS làm vào SGK, GV giúp đỡ em yếu

Bài 2: HS tự làm vào SGK GV nhắc HS viết kết cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với nhau, với kết 10

Bài 3: HS nêu yêu cầu HS tự làm vào SGK (tính nhẩm: cộng 10, nên viết vào chỗ chấm + = 10) Giúp HS củng cố cấu tạo số 10 (10 gồm 7, 6…)

Bài 4: HS quan sát tranh, nêu tốn nêu phép tính thích hợp HS viết phép tính thích hợp vào trống, chẳng hạn: + = 10

C Dặn dò:

- Làm tập tập toán

Tiết 4

Mĩ thuật: VẼ CÂY, V NH T môn dạy

Ngày soạn: 8-12-2009

(10)

Tiết 1+2

Tiếng Việt: Bài 63: em - êm I Mục tiêu:

- HS đọc được: em, tem, tem, ờm, đờm, đờm , tù câu ứng dụng - Viết đợc :em ,con tem , êm đêm

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em gia đình II Đồ dựng dạy - học:

- Tranh minh hoạ vật thật từ khoá: tem, đêm - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói học III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ:

- 2- HS đọc câu ứng dụng 62

- Viết vào bảng con: chó đốm, sáng sớm, mùi thơm (mỗi tổ viết từ ) B Dạy mới: Tiết 1

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

2 Dạy vần: *em

a Nhận diện vần: - GV viết vần em lên bảng, cho HS quan sát nhận xét: vần bảng gồm âm ghép lại? âm đứng trước, âm đứng sau? HS trả lời: e m, âm e đứng trước âm m đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần em) HS ghép vần em bảng gài tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đơi

- GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần

- Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết nhóm, sau đánh vần, đọc trơn mẫu hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần em

- HS đánh vần, đọc trơn vần em (cá nhân, lớp)

b Phát âm đánh vần tiếng.

- GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần em vừa ghép bảng gài, tiếp tục ghép âm t vào vần em để tạo tiếng học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần em

- GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “tem” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “con tem”: GV giới thiệu tranh minh hoạ vật thật, HS nói em biết tem, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS đánh vần, đọc trơn: em, tem, tem (cá nhân, tổ, lớp) * êm (tiến hành tương tự vần em)

- So sánh vần em êm: + Giống nhau: có âm m kết thúc

+ Khác nhau: em mở đầu e, êm mở đầu ê

c Hướng dẫn viết:

- GV viết lên bảng lần lượt: em, tem, êm, đêm (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối chữ, đánh dấu vị trí)

(11)

- GV quan sát, giúp đỡ HS viết

d Đọc từ ứng dụng: GV viết từ ứng dụng lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu cho em đánh vần) GV đọc mẫu, giải thích từ

Tiết

3 Luyện tập:

a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc SGK bảng lớp

- Đọc câu ứng dụng:

- GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp)

- GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em)

b Luyện viết: GV hướng dẫn tập viết HS tập viết em, tem, êm, đêm trong tập viết GV chấm số viết HS

c Luyện nói:

- GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đơi

- Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Anh chị em nhà gọi anh chị em gì? Anh chị em nhà phải đối xử với nào? Em kể tên anh chị em nhà cho lớp nghe

- HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò:

- GV bảng - HS theo dõi đọc - Trò chơi “Ghép từ”

- Dặn HS học nhà

Tiết 3

Tập viết: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện I Mục tiêu: Giúp HS

- HS viết từ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng , bệnh viện kiĨu ch÷ viÕt thêng ,cì võa theo vë tËp viÕt 1,tËp mét

II Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: Kiểm tra viết nhà HS, chấm số bài. B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp

2 Hướng dẫn viết: GV kẻ khung chữ lên bảng, viết từ: nhà trường buôn làng, hiền lành, bệnh viện, đình làng vào khung chữ (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết) HS viết vào bảng (lưu ý nét nối chữ, viết liền mạch nét, đánh dấu vị trí) GV quan sát, nhận xét viết HS

3 Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết vào tập viết HS viết GV thu số chấm nhận xét

C Củng cố, dặn dò:

(12)

- Luyện viết lại vào ô li

Tiết 4

Thủ công: GẤP CÁI QUẠT (T1) I Mc tiờu:

-Biết cách gấp quạt

-Gấp dán nối đợc quạt giấy Các nếp gấp cha ,cha thẳng theo đờng kẻ

II Đồ dùng dạy - học:

GV: Quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, sợi sợi len, bút chì, thước kẻ, hồ dán

HS: Giấy màu hình chữ nhật tờ giấy vở, III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS. B Bài mới:

1 GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - HS quan sát quạt mẫu

- Qua hình mẫu GV định hướng ý HS vào nếp gấp cách Từ HS hiểu việc ứng dịng nếp gấp cách để gấp quạt

- Giữa quạt mẫu có hồ dán 2 GV hướng dẫn mẫu

B1: GV đặt giấy màu lên bàn gấp nếp gấp cách

B2: Gấp đơi hình để lấy dấu giữa, sau dùng hay len buộc chặt phần phết hồ dán lên nếp gấp

B3: Gấp đôi dùng tay ép chặt để hai phần đẵ phết hồ dình sát vào Khi hồ khơ mở ta quạt

- GV cho HS thực hành gấp nếp gấp cách giấy HS có kẻ để tiết gấp giấy màu

C Nhận xét - dặn dò:

- Chuẩn bị cho tiết sau “Gấp quạt (t2)”

Ngày soạn: 9-12-2009

Thứ sỏu Ngy ging: Th sáu ngày 11-12-2009 Tiết 1:

TN&XH: LỚP HỌC I Mục tiêu: Giúp HS biết

- Kể đợc thành viên lớp học đồ dùng lớp học - Nói đợc tên lớp , thầy (cơ) chủ nhiệm tên số bạn lớp II Đồ dựng dạy - học:

(13)

A Bài cũ: 1- HS trả lời câu hỏi: Nêu cách phòng tránh đứt tay? B Bài mới:

*Hoạt động 1: Quan sát

- Mục tiêu: Biết thành viên lớp học đồ dùng có lớp học - Cách tiến hành:

B1: GV chia nhóm đơi, HS: Quan sát hình trang 32, 33 SGK, trả lời câu hỏi với bạn + Trong lớp học có thứ gì?

+ Lớp học bạn gần giống với lớp học hình đó? + Bạn thích lớp học hình đó? Tại sao?

B2: Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp B3: GV HS thảo luận câu hỏi:

+ Kể tên giáo bạn mình? + Trong lớp, em thường chơi với ai?

+ Trong lớp học em có thứ gì? Chúng dùng để làm gì? *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp

- Mục tiêu: Giới thiệu lớp học - Cách tiến hành:

B1 HS thảo luận kể lớp học với bạn B2 GV gọi vài HS lên kể lớp học trước lớp Kết luận:

- Các em cần nhớ tên trường, tên lớp

- Yêu quý lớp học nơi em đến học ngày với thầy cô giáo bạn

*Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, đúng”

- Mục tiêu: Nhận dạng phân loại đồ dùng lớp học - Cách tiến hành:

B1: - Mỗi nhóm phát bìa

- Chia bảng thành cột dọc tương ứng với số nhóm

B2: - HS chọn bìa ghi tên đồ theo yêu cầu GV dán lên bảng - Yêu cầu GV (phải phù hợp với đối tượng HS)

+ Đồ dùng có lớp học + Đồ dùng làm gỗ + Đồ dùng treo tường…

Nhóm làm nhanh thắng C Củng cố - dặn dò:

- HS thực tốt điều học Tiết 2

Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I Mục tiêu: Giúp HS

(14)

II Đồ dùng dạy - học:

- Các mơ hình, vật thật phù hợp với nội dung học. III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: HS làm phép tính bảng lớp + = + = + = B Dạy mới:

1 Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 10

a.Hướng dẫn HS học phép trừ 10 - 1=

Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu tốn, chẳng hạn: “Tất có hình tam giác? Có hình tam giác bên phải? Hỏi cịn lại hình tam giác bên trái?” (Cho HS nêu lại toán)

HS trả lời câu hỏi: Có mười hình tam giác, có hình tam giác bên phải, cịn lại chín hình tam giác bên trái

GV: “10 hình tam giác bớt hình tam giác, cịn hình tam giác; 10 bớt 9” HS nhắc lại

GV: 10 bớt viết sau: 10 - 1= HS đọc phép tính: cá nhân, đồng

*GV phép tính 10 – = 1; 10 - = 8; 10 - = 2; 10 – = 3; 10 – = 7, 10 – = 6; 10 – = ; 10 – =

b Bảng trừ phạm vi 10

GV giữ lại công thức bảng cho HS đọc (cá nhân, đồng thanh), HS học thuộc công thức bảng cho HS đọc lại

GV giúp HS ghi nhớ cơng thức vừa học, GV xố dần bảng ,HS thi đua lập lại cơng thức

2 Thực hành

Bài 1: GV giúp HS củng cố bảng trừ phạm vi 10 HS tự làm SGK. - Phần a: GV hướng dẫn HS viết phép tính theo cột dọc (viết thẳng cột với chữ số 0, viết kết (9) thẳng cột với 1)

- Phần b: HS làm theo cột, GV giúp HS thấy mối quan hệ phép cộng phép trừ 10 – 10 –

Bài 2: HS nêu cách làm làm vào SGK GV giúp HS củng cố cấu tạo số 10 (10 gồm 9…)

Bài 3: HS tự làm vào SGK (tìm kết phép tính trước so sánh) Bài 4: Viết phép tính thích hợp

- HS quan sát tranh nêu thành tốn GV hướng dẫn HS viết phép tính ứng với toán nêu (với tranh HS viết phép tính khác nhau, phép tính tương ứng tốn)

- HS viết phép tính vào SGK C Củng cố - dặn dò:

(15)

- HS đọc bảng trừ phạm vi 10 (cá nhân, đồng thanh) - Hướng dẫn HS làm tập Toán

Tiết 3

Tập viết: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm I Mục tiêu: Giúp HS

- HS viết từ: đỏ thắm, mầm non, chôm chơm, trẻ em, ghế đệm, mũm, mĩm KiĨu ch÷ viÕt thêng ,cì võa theo vë tËp viÕt 1, tËp mét

II Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: Kiểm tra viết nhà HS, chấm số bài. B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp

2 Hướng dẫn viết: GV kẻ khung chữ lên bảng, viết từ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ghế đệm, mũm mĩm vào khung chữ (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết) HS viết vào bảng (lưu ý nét nối chữ, viết liền mạch nét, đánh dấu vị trí) GV quan sát, nhận xét viết HS

3 Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết vào tập viết HS viết GV thu số chấm nhận xét

C Củng cố, dặn dò:

- HS đọc lại nội dung vừa viết

- Luyện viết lại vào ô li Tiết 3 Hát nhc

T môn dạy

Tiết 4

TN&XH: LỚP HỌC I Mục tiêu: Giúp HS biết

- Kể đợc thành viên lớp học đồ dùng lớp học - Nói đợc tên lớp , thầy (cơ) chủ nhiệm tên số bạn lớp II Đồ dựng dạy - học:

- Các hình học ( phóng to) III Các hoạt động dạy - học:

(16)

B Bài mới:

*Hoạt động 1: Quan sát

- Mục tiêu: Biết thành viên lớp học đồ dùng có lớp học - Cách tiến hành:

B1: GV chia nhóm đơi, HS: Quan sát hình trang 32, 33 SGK, trả lời câu hỏi với bạn + Trong lớp học có thứ gì?

+ Lớp học bạn gần giống với lớp học hình đó? + Bạn thích lớp học hình đó? Tại sao?

B2: Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp B3: GV HS thảo luận câu hỏi:

+ Kể tên giáo bạn mình? + Trong lớp, em thường chơi với ai?

+ Trong lớp học em có thứ gì? Chúng dùng để làm gì? *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp

- Mục tiêu: Giới thiệu lớp học - Cách tiến hành:

B1 HS thảo luận kể lớp học với bạn B2 GV gọi vài HS lên kể lớp học trước lớp Kết luận:

- Các em cần nhớ tên trường, tên lớp

- Yêu quý lớp học nơi em đến học ngày với thầy cô giáo bạn

*Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, đúng”

- Mục tiêu: Nhận dạng phân loại đồ dùng lớp học - Cách tiến hành:

B1: - Mỗi nhóm phát bìa

- Chia bảng thành cột dọc tương ứng với số nhóm

B2: - HS chọn bìa ghi tên đồ theo yêu cầu GV dán lên bảng - Yêu cầu GV (phải phù hợp với đối tượng HS)

+ Đồ dùng có lớp học + Đồ dùng làm gỗ + Đồ dùng treo tường…

Nhóm làm nhanh thắng C Củng cố - dặn dò:

- HS thực tốt điều học

Tiết 5:

(17)

- HS cảm thấy thoải mái sau tiết học căng thẳng - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT

- Nhận biết ưu, khuyết điểm tuần học qua II Tiến hành:

* HS ôn lại số hát mà em u thích

- HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực tốt * Chơi trò mà em tự chọn

* Đánh giá tuần qua: GV hướng dẫn cho cán lớp đánh giá tình hình học tập tuần qua GV bổ sung (nếu cần)

- GV nhắc nhở em chưa chịu khó học b i nh nh :Nội ,Thái ,Khăm ,Hùng

- Một số em tiếp thu cịn chậm: Thµnh ,V©n ,Mång ,Dinh * Kế hoạch:

- Phát huy mặt mạnh đạt tuần qua, khắc phục tồn mắc phải tuần

- Phân công HS khá, giỏi kèm HS chậm tiến - Thu khoản đóng góp phục vụ việc học tập - Vệ sinh cá nhân, lớp học

Ngày đăng: 30/04/2021, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan