Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng du lịch hạ long.doc

40 1.1K 6
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng du lịch hạ long.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng du lịch hạ long

Trang 1

Lời nói đầu

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành liên vùng và xã hội hoá cao Ngoài những khó khăn nhất định thì ngành Du lịch đem lại nhiều lợi ích to lớn nh : thu nhập, giải quyết việc làm, thu hút đầu t, thu đợc nguồn ngoại tệ lớn, cho quốc gia và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, Bởi vậy, Các quốc gia có điều kiện phát triển Du lịch đều h… ớng phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và hùng vĩ, tài nguyên nhân văn giàu bản sắc dân tộc là nền tảng cho sự phát triển Du lịch, chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc ta đã chọn hớng phát triển Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Điều này đã đợc khẳng định tại đại hội Đảng lần IX vừa qua

Trong năm 2002, Du lịch nớc ta tiếp tục đà tăng trởng ở mức cao Ngành Du lịch thu hút trên 2,6 triệu lợt khách quốc tế, tăng 11,5% so với năm 2001 Thị trờng Du lịch nội địa tăng trởng ổn định Số lợng khách Du lịch nội địa ớc khoảng 13 triệu lợt khách, đạt 104% kế hoạch năm, tăng 11,6% so với năm 2001 Thu nhập toàn ngành năm 2002 đạt khoảng 23.500 tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm 2001 Mặc dù trong những năm qua ngành Du lịch nớc ta đã đạt đợc những bớc tiến bộ rõ rệt, tuy nhiên ngành Du lịch vẫn cha thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn, vẫn cha phát triển đúng với tiềm năng Du lịch của đất nớc Do vậy cần thiết phải tìm ra giải pháp đa Du lịch phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.

Một trong những tiềm năng Du lịch của đất nớc đó là Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long là một danh lam thắng cảnh tự nhiên đẹp nổi tiếng không chỉ ở trong nớc mà cả trên thế giới, với những giá trị đặc trng độc đáo của mình, Vịnh đã đợc UNESCO 2 lần công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới ( tháng 12/1994 và tháng 11/2000 ) Việc đợc công nhận là Di sản thế giới, một mặt là vinh dự và tự hào lớn của Việt Nam, mặt khác nó cũng mang lại cho nớc ta những lợi thế đáng kể về kinh tế, văn hoá và xã hội Đồng thời điều đó cũng đặt ra cho chúng ta những yêu cầu mới về việc bảo tồn, phát huy giá trị của Di sản và nhất là việc khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực thiên nhiên

Trang 2

này phục vụ cho sự phát triển Du lịch Việt Nam nói chung và Du lịch Quảng Ninh nói riêng.

Phơng Pháp nghiên cứu

Trong việc thực hiện báo cáo thực tập này, các phơng pháp sau đây đã đợc áp dụng:

Phơng pháp thu thập và xử lý thông tin.

Phơng pháp này rất quan trọng Thông tin về các đối tợng nghiên cứu đợc thu thập t liệu từ nhiều nguồn khác nhau, đợc phân loại, so sánh và chọn lọc kĩ lỡng, đợc tập hợp thành những dữ liệu có hệ thống và đáng tin cậy.

Phơng pháp tiếp cận và phân tích hệ thống.

Phơng pháp này đợc sử dụng để thu thập và xử lý thông tin một cách hệ thống và xây dựng các mô hình của đối tợng nghiên cứu để xác định các chỉ tiêu thích hợp.

Phơng pháp bản đồ.

Đợc sử dụng trong việc phân khu những địa điểm du lịch nhằm phân tích đặc điểm tự nhiên xã hội của mỗi khu vực, cũng nh đề ra các kế hoạch tổ chức các hoạt động du lịch trên địa bàn.

Để giới thiệu, tôn vinh những giá trị đặc sắc về khu Di sản Hạ Long, đồng thời đa ra những giải pháp kiến nghị góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị, sử dụng và khai thác có hiệu quả Di sản, Tôi nghiên cứu đề tài : “ Tìm hiểu tài nguyên du lịch tại Hạ Long ”.

Mặc dù đã tìm hiểu, nghiên cứu kĩ lỡng song bài viết của tôi không thế không có thiếu sót Rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn đọc để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Chơng I: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm về Du lịch:

Dới góc độ khách du lịch :

Du lịch là cuộc hành trình và lu trú của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên và quay trở lại, nhằm thoả mãn những nhu cầu khác nhau với những mục đích khác nhau loại trừ mục đích lao động và nhận thù lao ở nơi đến.

Dới góc độ nhà kinh doanh Du lịch :

Du lịch là một lĩnh vực bao gồm các hoạt động tạo ra những dịch vụ và hàng hoá để thoả mãn những nhu cầu của khách Du lịch nhằm mục đích thu lợi nhuận.

Theo quan điểm tổng hợp :

Du lịch là một hiện tợng kinh tế xã hội ngày càng phổ biến phát sinh các mối quan hệ kinh tế, phi kinh tế có tính tơng tác giữa 4 nhóm thành tố :

Trang 4

Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, tìm hiểu, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

1.2 Khái niệm tài nguyên Du lịch :

Tài nguyên Du lịch: là tổng thể Tự nhiên và Văn hoá - Lịch sử cùng

các thành phần của chúng góp phần khôi phục, tăng thể lực và trí lực của con ngời, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này đợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ Du lịch

Tài nguyên Du lịch: bao gồm các thành phần và những kết hợp khác

nhau của cảnh quan tự nhiên cùng cảnh quan nhân văn ( Văn hoá ) có thể đợc sử dụng cho dịch vụ Du lịch và thoả mãn nhu cầu về chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan hay Du lịch Trong ngành Du lịch, Tài nguyên Du lịch là đối tợng lao động, còn dịch vụ Du lịch đợc thể hiện nh sản phẩm của quá trình lao động Nét đặc trng của ngành Du lịch là sự trùng khớp về thời gian giữa quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ dịch vụ Du lịch

Xét về cơ cấu tài nguyên Du lịch có thể phân thành 2 bộ phận : tự nhiên và nhân tạo ( Tài nguyên thiên nhiên & Tài nguyên Văn hoá - Lịch sử của hoạt động Du lịch )

* Tài nguyên Du lịch tự nhiên :

Tài nguyên Du lịch tự nhiên là các đối tợng và hiện tợng trong môi tr-ờng tự nhiên bao quanh chúng ta Trong đó, Tài nguyên tham gia với những đặc điểm của mình mà có thể quan sát bằng mắt thờng, đó chính dạng bề mặt đất ( địa hình ), động thực vật và nguồn nớc Ngoài ra, đóng vai trò quan trọng đối với nhiều loại hình Du lịch là khí hậu, đặc biệt là các chỉ tiêu có liên quan tới trạng thái tâm lý – thể lực của con ngời - đó chính là khí hậu sinh học

Địa hình :

Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất là sản phẩm của quá trình địa chất lâu dài ( nội sinh, ngoại sinh ), trong chừng mực nhất định, mọi hoạt động của con ngời trên lãnh thổ đều phụ thuộc vào địa hình Tất nhiên tuỳ thuộc vào mục đích hoạt động kinh tế mà sự phụ thuộc đó nhiều hay ít hay phụ thuộc vào khía cạnh này hay khía cạnh khác của địa hình Đối với hoạt động

Trang 5

Du lịch, điều quan trọng nhất là đặc điểm hình thái địa hình, nghĩa là các dấu hiệu bên ngoài của địa hình và các dạng đặc biệt của địa hình có sức hấp dẫn khai thác cho Du lịch

Khí hậu :

Khí hậu là thành phần quan trọng của môi trờng tự nhiên đối với hoạt động Du lịch Nó thu hút ngời tham gia và ngời tổ chức Du lịch qua khí hậu sinh học Trong các chỉ tiêu khí hậu đáng chú ý là 2 chỉ tiêu chính : nhiệt độ không khí và độ ẩm Ngoài ra còn có một số yếu tố khác nh gió, lợng ma, thành phần lý hoá của không khí, áp suất của khí quyển, ánh nắng mặt trời và các hiện tợng thời tiết đặc biệt ( Nhật thực, Nguyệt thực ) …

Tài nguyên nớc :

Tài nguyên nớc bao gồm nớc chảy trên bề mặt đất và nớc ngầm Đối với Du lịch thì nguồn nớc mặt có ý nghĩa rất lớn Nó bao gồm : đại dơng, biển, hồ, sông, hồ chứa nớc nhân tạo, suối, thác nớc, suối phun, …

Tài nguyên động thực vật :

Với t cách là một thành viên của thiên nhiên, con ngời muốn quay trở về gần với thiên nhiên Do vậy bên cạnh các loại hình Du lịch văn hoá, Du lịch về với thiên nhiên đang trở thành một xu thế và nhu cầu phổ biến Nh vậy thế giới động thực vật hoang dã đang ngày càng hấp dẫn nhiều du khách Những loài động thực vật không có ở đất nớc họ thờng có sức hấp dẫn rất mạnh Nhiều loài động vật có thể là đối tợng cho săn bắn Du lịch Có những loài động thực vật quý hiếm là đối tợng để nghiên cứu

* Tài nguyên Du lịch nhân văn

Do con ngời tạo ra hay nói cách khác nó là đối tợng và hiện tợng đợc tạo ra 1 cách nhân tạo Nó bao gồm : các di sản Văn hoá , các di tích Văn hoá - Lịch sử

Di tích Văn hoá - Lịch sử : là những không gian vật chất cụ thể, khách

quan, trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử do tập thể hoặc cá nhân hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại

Trang 6

-Di tích Lịch sử :

Đó là những nơi mà chiến tranh đã đi qua, nơi sinh ra những vị anh hùng dân tộc, những vị danh nhân, nơi mà là thánh địa cũ, …

- Di sản văn hoá :

Di sản văn hoá mang tính chất vật thể : là những công trình kiến

trúc, những tác phẩm nghệ thuật, th việnm viện bảo tàng, những nơi thờng tổ chức các cuộc thi (phim ảnh, ca nhạc, thể thao, ).…

Di sản văn hoá mang tính chất phi vật thể : là những phong tục tập

quán của ngời dân nh các lễ hội, các trò chơi dân gian, giá trị về ẩm thực, những truyền thống văn hoá, …

1.3 Vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong việc phát triển Du lịch :

Tổ chức lãnh thổ Du lịch là một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong việc nghiên cứu Du lịch, bởi vì không thể tổ chức và quản lý hiệu quả hoạt động này nếu không xem xét khía cạnh không gian ( lãnh thổ của nó ) Hệ thống lãnh thổ Du lịch đợc tạo thành bởi nhiều yếu tố có quan hệ qua lại mật thiết với nhau nh nhóm khách du lịch, các tổng thể tự nhiên, Văn hoá - Lịch sử ( Tài nguyên Du lịch ), cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên và bộ phận tổ chức quản lý

Du lịch là một trong những ngành có sự định hớng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên Du lịch ảnh hởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành Du lịch, đến cấu trúc và chuyên môn hoá của vùng Du lịch Quy mô hoạt động Du lịch của một vùng, một quốc gia đợc xác định trên cơ sở khối lợng nguồn tài nguyên Du lịch, quyết định tính mùa vụ, sự thay đổi của dòng khách Du lịch Sức hấp dẫn của vùng Du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên

Tài nguyên Du lịch là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng Du lịch Số lợng tài nguyên vốn có, chất lợng của chúng và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển Du lịch của một vùng hay một quốc gia Một lãnh thổ nào đó có nhiều tài nguyên Du lịch các loại với chất lợng cao, có sức hấp dẫn khách du lịch lớn và mức độ kết hợp các loại tài nguyên phong phú thì sức thu hút khách Du lịch càng mạnh

Trang 7

hạ long quảng ninh

2.1 Khái quát điểm Du lịch Hạ Long 2.1.1 Vị trí địa lý

Vịnh Hạ Long nằm ở Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh Đây là vùng biển đảo được xác định trong tọa độ 106056’ đến 1070 37’ kinh độ Đông và 200 43’ đến 210 09’ vĩ độ Bắc Phía Tây và Tây Bắc vịnh Hạ Long kéo dài từ huyện Yên Hng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, đến hết phần biển đảo huyện Vân Đồn; phía Đông Nam và phía Nam giáp bờ Tây vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam và phía Tây giáp đảo Cát Bà (Hải Phòng).

Năm 1962, Vịnh Hạ Long đợc Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng là Di tích danh thắng cấp quốc gia với diện tích 1553 km2 bao gồm 1969 hòn đảo, trong đó 980 hòn đảo đã đợc đặt tên.

Khu Di sản thế giới đợc UNESCO công nhận là nơi tập trung nhiều đảo đá, hang động, bãi tắm nổi tiếng và tiêu biểu, đợc giới hạn bởi 3 điểm: đảo Đầu Gỗ (phía tây), Hồ Ba Hầm (phía nam) và đảo Cống Tây (phía đông) với diện tích 434km2, gồm 775 hòn đảo, trong đó có 411 đảo đã đợc đặt tên.

Vùng đệm là dải bao quanh khu vực bảo vệ tuyệt đối, theo hớng tây - tây bắc và bắc - đông bắc, xác định bởi phía bờ vịnh dọc theo quốc lộ 18A, kể từ kho xăng dầu B12 (Cái Dăm) đến cây số 11 (xã Quang Hanh, thị xã Cẩm Phả) Chiều rộng khu đệm từ 5-7km tính từ đờng bảo vệ tuyệt đối ra biển, phạm vi xê dịch từ 1-2km Vùng phụ cận là vùng biển hoặc đất liền bao quanh khu đệm, kể cả vùng biên giáp ranh với Vờn quốc gia Cát Bà.

2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên :

2.1.2.1 Các đảo núi nổi tiếng * Núi bài thơ :

Cao 191m, nằm ở trung tâm thành phố Hạ Long, dới các triều đại phong kiến, núi Bài Thơ là trạm cảnh phòng của vùng biển Đông Bắc Chân núi có chùa Long Tiên, đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn Trên vách núi phía Đông Nam còn có di bút của vua Lê Thánh Tông và 6 bài thơ chữ Hán khác của các danh nhân từ thế kỉ XV – XX ca ngợi cuộc sống thái bình và cảnh đẹp của Vịnh Hạ Long Núi Bài Thơ còn là nơi ngọn cờ búa liềm tung

Trang 8

bay nhân ngày 1/5/1930 trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân mỏ chống thực dân Pháp

* Đảo Ti Tốp

Năm 1962 Bác Hồ cùng anh hùng lao động Việt Nam, nhà du hành vũ trụ Liên Xô Giéc Man Ti Tốp tới thăm Hạ Long và nghỉ tại đảo Để kỉ niệm chuyến đi này, Bác Hồ đã lấy tên Ti Tốp đặt cho hòn đảo Đảo có bãi tắm tuyệt đẹp, phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, cách bến tàu Du lịch 7 – 8 km

* Hòn Gà Chọi.

Gồm 2 hòn đảo nhỏ, cao 12m giống hệt một đôi gà đứng đối diện nhau đang tung cánh Hình ảnh hòn Gà Chọi đợc chọn làm biểu tợng của Quảng Ninh và biểu tợng Du lịch Việt Nam năm 2000 Hòn Gà Chọi ở phía Đông Nam đảo Đầu Gỗ, cách bến tàu Du lịch 5km Đảo còn có tên là hòn Trống Mái hay là hòn Cặp Gà

* Hòn Đỉnh Hơng

Nằm ở phía Tây Nam đảo Đầu Gỗ, giống hệt nh một l hơng bằng đá khổng lồ mọc lên giữa biển khơi.

* Hòn Xếp

Nằm ở Vịnh Bái Tử Long, Cẩm Phả Hòn Xếp gồm các khối đá to, vuông đều đặn đợc xếp chồng nên nhau giống nh một Kim tự tháp Ai Cập đ-ợc dựng lên giữa biển khơi.

* Hòn Thiên Nga

Một hòn đảo nhỏ đứng bồng bềnh trên Vịnh biển, có hình thù giống nh một đôi Thiên Nga đang tình tự Hòn Thiên Nga là một địa chỉ tham quan, chụp ảnh lý tởng trên Vịnh Bái Tử Long.

* Hòn Con Cóc

Là một trong những tác phẩm tuyệt mỹ của tạo hoá ban tặng cho Hạ Long, hòn Con Cóc cao 8m, giống hệt một chú Cóc đang ngồi chờ ma rơi giữa mênh mông sóng nớc Hòn Con Cóc là một trong những địa chỉ Du lịch nổi tiếng, nằm ở phía Đông Nam Vịnh Hạ Long, cách bến tàu Du lịch 17km

* Hòn Đầu Ngời

Trang 9

Cao 25m, từ xa nhìn giống nh đầu ngời Ai Cập với chiếc mũ to, gồ ghề, nhô ra xa, cằm tỳ trên mặt nớc Một số ngời còn liên tởng tới hình ảnh t-ợng Nhân s Ai Cập nhng hòn Đầu Ngời đẹp và thơ mộng hơn nhiều vì có thêm nhiều yếu tố biển Hòn Đầu Ngời nằm ở gần Hang Luồn, cách bến tàu Du lịch 13km

* Hòn Đũa

Nằm trong khu vực Vịnh Bái Tử Long, cách núi Bài Thơ về phía Đông 7km, Hòn Đũa giống nh một chiếc đũa thần khổng lồ trong chuyện cổ tích của An - Đéc - Xen đợc cắm xuống biển khơi Đây cũng là bằng chứng sinh động về giá trị địa chất địa mạo đặc sắc của Vịnh Hạ Long Hòn Đũa là một trong những điểm tham quan lý tởng cho du khách và cũng là mốc giới định hớng quan trọng cho các tàu thuyền khi ra khơi

* Ba Trái Đào

Gồm 3 hòn núi nhỏ, cao 23m trông giống hệt 3 trái đào Hòn Ba Trái Đào gắn liền với câu chuyện truyền thuyết tình yêu lãng mạn giữa nàng tiên út với chàng ng dân đánh cá nghèo khổ Vì muốn chàng trai đợc sống bên mình mãi mãi, nàng tiên út đã lấy chộm ba trái đào tiên cho chàng ăn Ngọc Hoàng biết chuyện liền hoá phép thành ba trái núi Ngày nay, Ba Trái Đào là một địa danh nổi tiếng với bãi tắm tiên tuyệt đẹp, phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, cách bến tàu Du lịch 22km về phía Đông Nam

* Đảo Tuần Châu

Cách bến tàu Du lịch 4km về phía Tây Nam, đảo Tuần Châu rộng khoảng 2,8km2, trên đảo có di chỉ khảo cổ thuộc nền văn hoá Du lịch Đảo còn là một trung tâm Du lịch với bãi biển đẹp, nhiều nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí , giữa một cộng đồng dân c… với những truyền thống, phong tục tập quán lâu đời

* Đảo Ngọc Vừng

Là đảo đất, rộng 12km2, có ngời ở, cách bến tàu Du lịch 34km Xung quanh đảo có nhiều bãi biển đẹp Đảo có núi Vạn Xuân co 182m, có di chỉ khảo cổ thuộc văn hoá Hạ Long rộng 4.500m2, có bến cảng cổ Cống Yên

Trang 10

thuộc hệ thống thơng cảng cổ Vân Đồn từ thế kỷ XI, có di tích thành cổ nhà Mạc và nhà Nguyễn

* Đảo Quan Lạn

Cách thị xã Cẩm Phả 35km về phía Đông Nam, thế kỷ XI, đảo là trung tâm thơng mại quốc tế sầm uất và quan trọng nhất của Việt Nam Trên đảo hiện còn rất nhiều di tích lịch sử và kiến trúc giá trị nh : Đình , miếu , chùa , nghè , bến cảng cổ , Đặc biệt, hội làng Quan Lạn diễn ra từ ngày 11 –… 26/6 âm lịch hàng năm với các tục đua thuyền rất vui

* Đảo Khỉ

Đảo ở cách thị xã Cẩm Phả 4km về phía Đông Nam, còn có tên gọi là đảo Rũu Từ năm 1962, đảo đã trở thành trại chăn nuôi khỉ Khỉ ở đây là loài khỉ mũi đỏ Đây là điểm tham quan của Hạ Long, đến đây du khách nh đợc hoà mình với thiên nhiên, đợc sống với thế giới của “ hoa quả sơn ”

2.1.2.2 Các hang động nổi tiếng

* Động Thiên Cung

Nằm ở phía Bắc đảo Đầu Gỗ, cách cảng tàu Du lịch 4km, mới phát hiện năm 1993 Động rộng và đẹp vào loại nhất của Hạ Long, động chia làm nhiều ngăn, với vô vàn nhũ đá tạo thành các hình thù kỳ dị và hấp dẫn Động còn gắn liền với câu chuyện truyền thuyết về vua Rồng của Hạ Long

* Hang Đầu Gỗ

Đầu Gỗ là hang động rộng, đẹp mang nét cổ kính rêu phong, ngời Pháp gọi là “ Động của các kì quan ” Hang nằm trên dãy đảo Đầu Gỗ, cách động Thiên Cung 300m Tháng 10/1957, Bác Hồ tới thăm hang Đầu Gỗ, câu nói nổi tiếng của Bác về vẻ đẹp của hang động này : Ai cũng phải vào thăm hang động mới thầy hết cảnh đẹp Cảnh đẹp một ngời không thể nói hết cho nhiều ngời Trong chuyến du hành năm 1919, vua Khải Định đã đến thăm động và lu lại một bia minh văn, ca ngợi cảnh đẹp của Hạ Long Trong động còn có giếng tiên, cùng vô số cảnh sắc do nhũ đá tạo nên

* Hang Sửng Sốt

Là một trong những hang động đẹp và hoành tráng nhất trên Vịnh Hạ Long Động gồm 3 khu với tổng diện tích trên 10.000m2 Mỗi cảnh trí trong

Trang 11

động mang lại cho du khách một cảm giác mới lạ, ngạc nhiên Sửng Sốt là một trong những hang động điển hình của Di sản Vịnh Hạ Long

* Hang Trinh Nữ

Cách bến tàu Du lịch khoảng 9km về phía Đông Nam, động rộng và đẹp, bao đời nay đợc ngời dân địa phơng coi là biểu tợng cho tình yêu chung thuỷ Động gắn liền với huyền thoại về tình yêu của một đôi trai gái dân vạn chài, vì giữ lòng chung thuỷ với ngời yêu, ngời con gái đã bị tên địa chủ đày ra đảo xa và hoá đá tại nơi này

* Hồ Ba Bầm

Cách bến tàu khoảng 25km về phía Tây Nam, trên dãy đảo Đầu Bê, Hồ Ba Bầm nổi tiếng với cảnh đẹp sơn thuỷ hữu tình Có 3 hồ nớc lớn thông với nhau bằng 3 cửa hang Khách Du lịch muốn vào thăm phải đi bằng thuyền nan Ngoài cảnh đẹp, nơi đây còn có quần thể động thực vật vô cùng phong phú nh : khỉ , chồn , các loài san hô , tôm cá , lan , cọ , …

* Hang Hanh

Đây là hang dài nhất trong khu vực Vịnh Hạ Long ( khoảng hơn 2km ) bắt nguồn từ chân núi Quang Hanh ăn thông ra biển Trong hang có nhiều nhũ đá đẹp và là một môi trờng đặc biệt cho một số loài cá và hải sản sinh sống Hang thuộc địa phận Vịnh Bái Tử Long, thị xã Cẩm Phả

* Động Mê Cung

Cách bến tàu Du lịch 12km về phía Đông Nam, là một trong những di chỉ khảo cổ thuộc giai đoạn sớm của văn hoá Soi Nhụ, có liên đại khoảng 2 vạn năm cách ngày nay Động Mê Cung còn là một hang động đẹp, có vờn thực vật tự nhiên phong phú

Trang 12

* Động Kim Quy

Cách bến tàu Du lịch khoảng 7km về phía Tây Nam, động Kim Quy là một trong những địa chỉ hấp dẫn với du khách không chỉ bởi vẻ đẹp kì ảo của hang động mà còn bởi nó làm cho ngời ta liên tởng tới truyền thuyết về thần Kim Quy và câu chuyện tình Mỵ Châu – Trọng Thuỷ

* Động Lâu Đài

Thuộc địa phận Vịnh Bái Tử Long, động đẹp tựa nh lâu đài nơi trần thế Ngoài ra, đây còn có làng chài nổi trên Vịnh còn lu giữ nhiều nét văn hoá truyền thống đặc sắc của vùng biển Đông Bắc Động cách bến tàu Du lịch khoảng 10km

2.1.2.3 Bãi tắm :

Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long là khu nghỉ mát thờng quen gọi là Bãi Cháy Đây là khu nghỉ mát quanh năm lộng gió biển, nhiệt độ trung bình năm khoảng trên 200C

Bãi Cháy là một dải đồi thấp chạy thoai thoải về phía biển kéo dài hơn 2km ôm lấy hàng thông cổ thụ nằm xen kẽ với khách sạn cao tầng, những biệt thự nhỏ kiến trúc riêng biệt Qua con đờng rải nhựa, sát bờ Vịnh là dải cát trắng và hàng phi lao xanh mát Những hàng quán nhỏ xinh ẩn mình dới những rặng phi lao Tắm biển xong du khách có thể lên bờ ngồi thởng thức những cốc nớc mát lạnh để đón luồng gió biển

Bãi Cháy – Vịnh Hạ Long là một điểm Du lịch hẫp dẫn khách trong và ngoài nớc

2.1.3 Những giá trị nổi bật của Vịnh Hạ Long :

2.1.3.1 Giá trị thẩm mỹ :

Vịnh Hạ Long là một tác phẩm điêu khắc hùng vĩ và kỳ lạ của thiên nhiên Từ xa đến nay, Hạ Long đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nghệ sỹ Một vùng biển nớc trong xanh, phẳng lặng đợc điểm xuyết bởi vô vàn những hòn đảo lớn nhỏ khi quần tụ, lúc rải rác với muôn hình, muôn vẻ Ngắm nhìn Hạ Long ngời ta có cảm giác nh ngắm một tác phẩm tạo hình kỳ vĩ nhng chỉ với hai chất liệu đơn giản : Đá và Nớc.

Trang 13

Cảnh đẹp Hạ Long luôn thay đổi theo góc nhìn, thời gian và tâm trạng của ngời ngoạn cảnh Từ bờ trông ra, đảo đá nh bức tờng thành vững chãi ngăn đất liền với biển khơi, nhng khi đến gần, bức tờng ấy mở ra nhờng lối, và đảo đá lại hiện ra, gần, xa thấp thoáng Cứ thế, Hạ Long luôn cuốn hút ng-ời ta mê mải tìm kiếm, khám phá Đi giữa Hạ Long với muôn nghìn đảo đá, ngời ta dễ dàng tìm thấy những nét phác thảo vạn vật của tạo hoá Hai chú gà hớng mỏ vào nhau nh đang âu yếm, tình tự ( hòn Trống Mái ); chú Đại Bàng đậu trên mỏm đá rình mồi ( hòn Đại Bàng ) hay ông già đang ngồi câu cá ( hòn Lã Vọng ), Nh… ng khi thuyền qua, ngoảnh đầu lại, những hình ảnh ấy thoắt biến mất, làm bất ngờ và bối rối khách thăm quan

Cảnh đẹp Hạ Long không chỉ phô bày ở dáng núi, sắc trời, những hòn đảo đá cũng chứa đựng trong lòng những tác phẩm điêu khắc tinh xảo, độc đáo, đó là hệ thống hang động vô cùng phong phú Mỗi hang động có một vẻ đẹp khác nhau tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn lạ lùng Động Thiên Cung chau chuốt, lộng lẫy nh đợc chạm khắc từ pha lê ; hang Đầu Gỗ đợc mệnh danh là “ Động của các kỳ quan ” với kiến trúc khoẻ khoắn và hoành tráng ; hang Sửng Sốt nh mở ra một thế giới cổ tích, thần thoại …

2.1.3.2 Giá trị địa chất :

Nếu giá trị cảnh quan tự nhiên tuyệt vời dễ thấy đã tôn vinh khu Di sản, phản ánh hình thể và màu sắc của một viên ngọc quý, thì giá trị địa chất cần đợc xem nh là cấu trúc và chất liệu tạo nên viên ngọc ấy

Dải ven bờ và trong lòng Vịnh Hạ Long chứa đựng nhiều hệ tầng trầm tích thành phần Cacbonat và lục nguyên với nhiều di tích cổ sinh vật dới dạng hoá thạch, trong đó có các ngành, động thực vật đã bị biến mất trên trái đất Đó là những trang sử đá ghi lại những biến cố vĩ đại của quá trình địa chất và tiến hoá của sự sống Lịch sử địa chất lâu dài của Vịnh Hạ Long đợc biết ít nhất trên 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau, với nhiều lần tạo sơn – biển thoái, sụt chìm – biển tiến Khu vực Vịnh Hạ Long đã từng là biển sâu vào các kỷ Odovic – Silua ( khoảng 500 – 410 triệu năm trớc ), là biển nông vào các kỷ Cacbon – Pecmi ( khoảng 340 – 250 triệu năm trớc ), biển ven bờ vào cuối kỷ Paleogen - đầu kỷ Neogen ( khoảng 26 – 20 triệu năm trớc ) và trải qua một số lần biển lấn trong kỷ Nhân sinh ( khoảng 2 triệu năm qua ).

Trang 14

Xen kẽ với các thời kỳ biển tồn tại là các thời kỳ lục địa Vịnh Hạ Long đã trải qua những thời kỳ cổ địa lý rất đặc biệt Kỷ Cacbon ( 340 – 285 triệu năm trớc ) là thời gian nóng ẩm của trái đất, phát triển môi trờng đầm lầy thực vật thuận lợi cho hình thành các bể than đá khổng lồ ở châu Âu thì ở Vịnh Hạ Long lại là vùng biển nông, khí hậu khô nóng để hình thành nên tầng đá vôi dày Trái lại, vào kỷ Trias ( 240 – 195 triệu năm trớc ) khi trái đất nói chung, châu Âu nói riêng có khí hậu khô nòng thì khu vực Vịnh Hạ Long là những đầm lầy ẩm ớt với những cánh rừng tuế, dơng xỉ khổng lồ tích tụ nhiều thế hệ Vịnh Hạ Long ngày nay mới đ… ợc hình thành trong 7 – 8 nghìn năm qua

Do vậy, Vịnh Hạ Long mang nhiều giá trị quý giá cho khoa học địa chất kỷ Nhân sinh và địa chất biển Các bậc thềm biển nâng cao, các bề mặt đồng bằng phân bậc nằm chìm dới đáy Vịnh, các dòng sông cổ ngập chìm, hang động, trầm tích hang động, các ngấn biển cổ và bệ hầu hà nằm cao trên vách núi đá là kho t liệu quý giá nghiên cứu biến động mực nớc biển cổ và hiện đại, cũng nh ảnh hởng của nó tới con ngời từ các nền văn hoá khảo cổ xa xa nh Soi Nhụ, Tiền Hạ Long và Hạ Long rồi cho đến ngày nay Vịnh Hạ Long là mẫu hình tiêu biểu về một Vịnh biển tạo nên không phải từ các mũi nhô, mà từ hệ thống đảo chắn Đó là Vịnh thuỷ triều, nhật triều đều biên độ lớn điển hình nhất thế giới, một kiểu bờ ăn mòn hoá học tiêu biểu và đặc sắc

Đánh giá của IUCN về giá trị địa chất Vịnh Hạ Long nh sau : “ …

Vịnh Hạ Long là một điển hình về biển gắn với cảnh quan tháp núi đá vôi Mặc dù Di sản có những nét đặc trng địa mạo giống với nhiều vùng khác nhng rõ ràng nó vẫn hơn hẳn so với bất kỳ khu vực nào trên thế giới Hơn thế nữa, khu Di sản Hạ Long thể hiện đầy đủ tính nguyên vẹn về các quá trình địa chất quy mô lớn Mặc dù loài ngời đã c trú ở khu vực này rất lâu nhng điều này không làm mất đi mà vẫn lu giữ đợc đặc tính tự nhiên vốn có Vịnh Hạ Long có thể đợc coi nh là một Di sản có tháp núi đá vôi rộng lớn và phát triển nhất thế giới … ”

2.1.3.3 Giá trị Văn Hoá - Lịch sử

* Hạ Long - một trong những cái nôi của ngời Việt cổ:

Trang 15

Quảng Ninh nói chung và Hạ Long nói riêng là nơi có một nền văn hoá lâu đời và liên tục Đây là một nền văn hoá có những đặc trng riêng, phân bố tập trung tại một khu vực độc lập nhng không hề biệt lập, nó gắn liền với những nền văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn nổi tiếng của dân tộc ta Theo T S Hà Hữu Nga - Viện Khảo cổ học, cho đến nay, chúng ta đã làm rõ đợc một lịch sử văn hoá từ ít nhất là 25000 năm cách ngày nay ở Hạ Long - nền văn hoá Soi Nhụ Kế tiếp đó là nền văn hoá Cái Bèo - gạch nối giữa văn hoá Soi Nhụ và văn hoá Hạ Long.

- Văn hoá Soi Nhụ (cách ngày nay 25000 năm đến 7000 năm) : Chủ yếu

phân bố trong khu vực các đảo đá vôi thuộc Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, ngoài ra còn phân bố ở các hang động ven bờ thuộc các Vịnh ấy Các dấu tích loài hàu lớn tại các hang động thuộc nền văn hoá này cho phép khẳng định rằng: so với văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn cùng thời, ngời Soi Nhụ đã có một mô hình văn hoá đa dạng hơn, phong phú hơn, bởi vì trong phơng thức kiếm sống của c dân ở đây đã có thêm yếu tố biển.

- Văn hoá Cái Bèo (cách ngày nay từ 7000 năm đến 5000 năm)- gạch nối

giữa văn hoá Soi Nhụ và văn hoá Hạ Long: Các di chỉ thuộc nền văn hoá này phân bố trên bờ các vũng Vịnh kín gió tựa lng vào núi, mà chủ yếu là núi đá vôi Phơng thức sống kiếm sống của ngời Cái Bèo, trớc hết là định hớng khai thác biển sau đó là các phơng thức truyền thống nh săn bắt, hái lợm trên cạn Trình độ chế tác công cụ lao động cũng nh đồ gốm còn đơn giản, thô sơ Đặc biệt, ngời Cái Bèo đã khai thác biển bằng cả giao lu trao đổi trên biển.

- Văn hoá Hạ Long (cách ngày nay từ 4.500 - 3500 năm) đợc chia làm hai

giai đoạn sớm và muộn.

Giai đoạn sớm của văn hoá Hạ Long – giai đoạn Thoi Giếng là kết

quả trực tiếp của đợt biển tiến Holoxen trung Trong giai đoạn này, c dân sống trên bề mặt của đồng bằng cổ pleixtoxen cao khoảng 6m so với mực n-ớc biển hiện tại Phơng thức sống của họ là săn bắt, hái lợm Nghệ thuật chế tác công cụ lao động cũng nh đồ gốm bắt đầu tinh xảo hơn.

Giai đoạn muộn của văn hoá Hạ Long là kết quả của mực nớc biển dâng cực đại rồi sau đó rút dần Trong giai đoạn này, ngời Hạ Long c trú trên những khu vực bị biển ngăn cách thành các đảo, họ đã hoàn toàn là c dân của

Trang 16

biển, kỹ thuật chế tác công cụ và đồ gốm đã trở thành đặc trng của văn hoá Hạ Long Giai đoạn muộn của văn hoá Hạ Long có một vị trí đặc biệt đối với nền văn minh Việt cổ.

* Vịnh Hạ Long - nơi ghi dấu lịch sử dựng nớc, giữ nớc của dân tộc:

Sách Đại Việt sử ký toàn th chép: “Kỷ tỵ, năm thứ 10, đời vua Lý Anh Tông, 1149, mùa xuân, tháng 2, thuyền buôn các nớc Trảo Oa, Lộ Lạc, Xiêm La vào Hải Đông xin ở lại buôn bán, bèn cho tập trung ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn để mua bán hàng quý, dâng tiến sản vật địa phơng "

Th-ơng cảng Vân Đồn đã là nơi trao đổi, buôn bán sầm uất suốt một thời gian dài từ thời Lý, Trần đến Lê Đồng thời, đó cũng là địa điểm giao lu văn hoá rất phồn thịnh.

Vịnh Hạ Long còn là nơi ghi dấu ấn 3 trận thắng oanh liệt của quân và dân ta trên sông Bạch Đằng dới sự chỉ huy của 3 vị anh hùng dân tộc: Ngô Quyền (năm 938); Lê Hoàn (năm 981) và Trần Hng Đạo (năm 1288) Và lịch sử cũng không quên những chiến công vang dội của quân và dân Quảng Ninh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ góp phần bảo vệ nền hoà bình cho tổ quốc.

Ngày nay, bên Vịnh Hạ Long là nơi sinh sống của 21 dân tộc anh em với những phong tục tập quán khác nhau - đó chính là di sản văn hoá phi vật thể của cả dân tộc Nơi đây còn lu giữ đợc hàng chục di tích lịch sử, văn hoá quý báu đã đợc Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng nh: quần thể di tích Yên Tử

, khu di tích núi Bài Thơ, đền Cửa Ông, Bãi cọc Bặch Đằng v.v

2.1.3.4 Giá trị đa dạng sinh học

Một đặc điểm nổi bật nữa của Vịnh Hạ Long và vùng phụ cận là nó chứa đựng trong mình một tiềm năng đa dạng sinh học to lớn Đây là một nguồn tài nguyên quan trọng cần đợc giữ gìn, bảo tồn để duy trì cân bằng sinh thái cho cả khu vực.

Đa dạng sinh học Hạ Long có thể chia làm hai hệ sinh thái lớn, đó là: Hệ sinh thái rừng thờng xanh nhiệt đới ; Hệ sinh thái biển và ven bờ.

* Hệ sinh thái rừng thờng xanh nhiệt đới:

Tổng số loài thực vật sống trên các đảo ở Vịnh Hạ Long đến nay vẫn

Trang 17

không đồng đều Một số quần xã các loài thực vật khác nhau đợc tìm thấy nh: Các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven đảo, các loài mọc trên sờn núi và vách đá, trên đỉnh núi hoặc mọc ở của hang hay khe đá Tất cả các loài thực vật này đều thích nghi tốt với điều kiện sống trên các đảo đá vôi của Vịnh Hạ Long Đặc biệt, các nhà nghiên cứu của Văn phòng IUCN tại Hà Nội đã khảo sát và phát hiện 7 loài thực đặc hữu của Vịnh Hạ Long, nó chỉ thích nghi với điều kiện sống trên đảo đá vôi Hạ Long mà cha thấy ở nơi nào khác trên thế giới đó là: Thiên Tuế Hạ Long, Khổ Cử Đại Tím, Cọ Hạ Long, Khổ Cử Đại Nhung, Móng Tai Hạ Long, Ngũ Da Bì Hạ Long, Hài Vệ Nữ Hoa Vàng.

Theo thống kê của Viện Sinh thái và Tài nguyên, Hệ sinh thái rừng th-ờng xanh nhiệt đới ở Hạ Long và Bái Tử Long có: 477 loài mộc lan, 12 loài dơng xỉ và 20 loài thực vật ngập mặn; Đối với động vật ngời ta cũng thống kê đợc 4 loài lỡng c, 8 loài bò sát, 40 loài chim và 14 loài thú.

* Hệ sinh thái biển và ven bờ:

Bao gồm hệ sinh thái đất ớt và hệ sinh thái biển:

+ Hệ sinh thái đất ớt :

Có thể chia vùng đất ớt của Hạ Long và phụ cận làm 6 dạng sinh thái nh sau:

- Sinh thái vùng triều và vùng ngập mặn:

Khu vực Hạ Long và vùng phụ cận có 20 loài thực vật ngập mặn Nhng rừng ngập mặn Hạ Long còn đóng vai trò là nơi sống cho nhiều loài sinh vật khác do đó nó mang năng suất sinh thái rất cao Theo kết quả nghiên cứu của Phân viện Hải Dơng học Hải Phòng, đây là nơi sống cho 169 loài giun nhiều tơ; 16 loài rong biển; 90 loài cá, 200 loài chim và 5 loài bò sát và 6 loài khác).

- Dạng sinh thái đáy cứng, rạn san hô:

Hiện nay ngời ta đã thống kê đợc 170 loài san hô trên vùng Vịnh Hạ Long Đây là nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang, trong đó chủ yếu thuộc lớp san hô và lớp thuỷ tức Lớp san hô gồm 9 bộ, trong đó bộ san hô cứng có 122 loài Tạo rạn san hô trong Vịnh Hạ Long chủ yếu là các loài của bộ san hô cứng (mặc dù không phải loài san hô cứng nào cũng tham gia tạo

Trang 18

rạn) Rạn san hô Hạ Long cũng là nơi sinh c của 81 loài chân bụng; 130 loài hai mảnh vỏ; 55 loài giun nhiều tơ, 57 loài cua Đây cũng là một hệ sinh thái mang năng suất sinh thái cao, đồng thời là bộ lọc giúp làm sạch môi trờng n-ớc.

- Dạng sinh thái hang động và tùng, áng :

Theo định nghĩa của Phân Viện Hải Dơng học Hải Phòng, áng là các hồ chứa nớc, nằm giữa các đảo; còn tùng là vùng nớc có một cửa tơng đối kín, ít sóng Đây là những điều kiện tự nhiên tạo nên các hệ sinh thái đặc biệt, làm tăng giá trị cảnh quan của Vịnh Ví dụ: Tùng Ngón là nơi c trú của 65 loài san hô, 40 loài động vật đáy, 18 loài rong biển Đặc biệt ở đây có đến 4 loài sinh vật quý hiếm đợc ghi trong sách đỏ.

- Dạng sinh thái đáy mềm :

Đây là dạng sinh thái của quần xã cỏ biển Cỏ biển ở Hạ Long có số loài không lớn: 5 loài, nhng lại là nơi c trú cho nhiều loài, có tác dụng chắn sóng và tham gia hấp thụ các chất hữu cơ, làm sạch nớc biển.

Hiện nay, Phân viện Hải Dơng học Hải Phòng đã thống kê đợc số lợng các loài sống cùng cỏ biển nh sau:17 loài rong biển (trong tổng số 91 loài rong biển trên Vịnh Hạ Long); 41 loài động vật đáy; 3 loài giun nhiều tơ; 29 loài nhuyễn thể; 9 loài giáp xác.

- Dạng sinh thái bãi triều không có rừng ngập mặn :

Thờng phân bố ở đới triều thấp Sinh vật sống trên vùng triều đặc trng là dộng vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ và giun biển có giá trị dinh dỡng cao nh cá sùng, hải sâm, sò, ngao v.v Hầu hết những nguồn hải sản này đang bị khai thác quá mức.

- Dạng sinh thái nhân tạo :

Đây là các điều kiện sinh thái do con ngời tạo ra nhằm mục đích nâng cao sản phẩm sinh học Ví dụ: ở Hạ Long hiện nay ngời ta quai đê lấn biển để nuôi tôm, nuôi cá, trồng rong cũng nh làm lồng bè trên biển để nuôi hải sản hay làm ruộng để nuôi sò, ngao Về mặt môi trờng, các tác nhân nhân tạo nh chặt phá rừng ngập mặn để làm đầm nuôi làm thay đổi các điều kiện tự nhiên làm mất

Trang 19

+ Hệ sinh thái biển :

Hệ sinh thái biển bao gồm: thực vật phù du, động vật phù du, động vật đáy biển và động vật tự du.

- Thực vật phù du :

Là động vật nhỏ sống trôi nổi trong nớc, có thể tự dỡng qua quá trình quang hợp Đây là mắt xích đầu tiên trong cuối thức ăn tạo ra năng suất sơ cấp cho khu vực Vịnh Hạ Long, góp phần phân giải chất hữu cơ, hạn chế ô nhiễm nớc Theo kết quả điều tra thực vật phù du ở Vịnh Hạ Long có 185 loài chỉ riêng Cửa Lục có 64 loài.

- Động vật phù du :

Là động vật nhỏ sống trôi nổi trong nớc, đóng vai trò mắt xích thứ hai sau thực vật phù du Sự phân bố của động vật phù du phụ thuộc vào tầng nớc và thời gian Theo kết quả điều tra của của Phân Viện Hải dơng học Hải Phòng thì vùng Hạ Long – Cát Bà có 104 loài động vật phù du sinh sống.

- Động vật đáy:

Nhóm sinh vật sinh sống ở đáy biển, cho giá trị dinh dỡng cao Theo thống kê sơ bộ, vùng Hạ Long – Cát Bà có đến 980 loài động vật đáy, trong đó có 300 loài động vật nhuyễn thể; 200 loài giun nhiều tơ; 170 loài san hô; 13 loài da gai.

- Động vật tự du:

Là động vật hoàn toàn có khả năng tự chủ bơi lội trong nớc; di c để tìm mồi, sinh sản hay trú đông Đến nay ngời ta đã xác định đợc 326 loài động vật tự du, trong đó có: 313 loài cá, 10 loài bò sát và 3 loài thú biển.

2 2 Quá trình công nhận Vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới

Theo công ớc quốc tế về Bảo tồn Di sản tự nhiên và văn hoá, một khu vực đợc công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới khi nó chứa đựng một hoặc một số tiêu chuẩn sau :

- Mang dấu ấn tiêu biểu về các giai đoạn chính của lịch sử trái đất bao gồm : quá trình phát triển cuộc sống, ý nghĩa của quá trình phát triển địa

Trang 20

chất nh : phát triển địa hình, hoặc ý nghĩa về địa chất học và địa văn học tiêu biểu

- Mang dấu ấn tiêu biểu về sự hình thành sinh thái, đa dạng sinh học qua các quá trình xâm thực và phát triển lục địa, nớc ngọt, bờ biển, hệ sinh thái biển và quần thể động thực vật

- Có cảnh quan tự nhiên đẹp, đặc sắc độc đáo, mang giá trị thẩm mỹ cao - Là nơi c trú tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, lu giữ các loài động thực

vật độc đáo, quý hiếm, có giá trị ngoại hạng về mặt khoa học và bảo tồn * Vịnh Hạ Long hai lần đợc UNESCO công nhận là Di sản thế giới

2 2.1 Công nhận lần thứ nhất :

Năm 1987, Chính phủ Việt Nam đã chính thức phê chuẩn, tham gia Công ớc Quốc tế Bảo vệ di sản thế giới, mở đầu việc hoà nhập vào các hoạt động quốc tế về việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản của Việt Nam

Đầu năm 1991, Hội đồng Bộ trởng cho phép Uỷ ban Quốc gia UNESCO của Việt Nam và Bộ Văn hoá Thông tin phối hợp với một số địa phơng xúc tiến lập hồ sơ khoa học giới thiệu 5 Di sản văn hoá và thiên nhiên trong đó có Vịnh Hạ Long để UNESCO xem xét, công nhận vào danh mục Di sản thiên nhiên thế giới Đối với Vịnh Hạ Long, sau khi đợc Bộ Văn hoá Thông tin và UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Quảng Ninh đã cùng các cơ quan chuyên môn lập hồ sơ trình UNESCO Hồ sơ đợc lập theo quy trình chung của UNESCO và phải đề cập đến nhiều vấn đề, trong đó quan trọng nhất là phải chứng minh đợc giá trị toàn cầu của Di sản

Tháng 10/1993, với sự nỗ lực của Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Ninh và sự giúp đỡ tận tình của các ngành liên quan, hồ sơ về Vịnh Hạ Long cơ bản đợc hoàn thành và trình Uỷ ban Di sản thế giới Ngày sau khi nhận đợc hồ sơ, Uỷ ban Di sản thế giới đã cử các chuyên gia của ICOM ( Hiệp hội bảo tàng thế giới ) và UICN(Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới ) đến Hạ Long để thẩm định

Từ tháng 2/1994 đến tháng 10/1994, hồ sơ tiếp tục đợc hoàn tất với quá trình làm rõ thêm ranh giới, tổ chức quản lý, bảo vệ di sản để đệ trình… Uỷ ban Di sản thế giới

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan