Tài liệu nhan biet catin

13 405 0
Tài liệu nhan biet catin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch I / Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch II/ Nhận biết các cation Na + và NH 4 + III/ Nhận biết cation Ba 2+ IV/ Nhận biết các cation Al 3+ , Cr 3+ V/ Nhận biết các cation Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ , Ni 2+ 01/12/13 1 Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch I / Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch : Để nhận biết một ion trong dung dịch , người ta thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : Một chất kết tủa , một hợp chất có màu hoặc một khí khó tan sủi bọt , bay ra khỏi dung dịch 01/12/13 2 II/ Nhận biết các cation Na + và NH 4 + Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch 1.Nhận biết cation Na + a/ Tính chất đặc trưng : Các hợp chất của natri tan nhiều trong nước và không có màu nên không thể dùng phản ứng hóa học để nhận biết . Khi đốt ion Na+ trên ngọn lửa , ngọn lửa sẽ có màu vàng tươi b/ Phương pháp nhận biết : Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa đèn khí ( không màu ) Na + Ngọn lửa màu vàng tươi 01/12/13 3 II/ Nhận biết các cation Na + và NH 4 + Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch 2.Nhận biết cation NH 4 + a/Tính chất đặc trưng : ion NH 4 + tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra khí NH 3 NH 4 + + OH - t o b/ Phương pháp nhận biết Dùng dung dịch kiềm làm thuốc thử , nhận biết khí NH 3 sinh ra bằng giấy quì ẩm ( quì tím hóa thành xanh ) NH 3 ↑ + H 2 O 01/12/13 4 Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch III/ Nhận biết cation Ba 2+ 1.Phản ứng đặc trưng của Ba 2+ :  ion Ba 2+ tạo kết tủa trắng với ion SO 4 2- Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ trắng  ion Ba 2+ tạo kết tủa màu vàng với ion CrO 4 2- hoặc Cr 2 O 7 2- Ba 2+ + CrO 4 2- → BaCrO 4 ↓ vàng 2Ba 2+ + Cr 2 O 7 2- + H 2 O → 2BaCrO 4 ↓ vàng tươi + 2H + 2.Phương pháp nhận biết : Dùng dung dịch K 2 CrO 4 hoặc dung dịch K 2 Cr 2 O 7 làm thuốc thử . Hiện tượng là có xuất hiện kết tủa màu vàng tươi . 01/12/13 5 Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch IV/ Nhận biết các cation Al 3+ , Cr 3+ 1.Phản ứng đặc trưng : Các ion Al 3+ và Cr 3+ tạo với dung dịch kiềm thành những hidroxit không tan trong nước và có tính lưỡng tính . Hidroxit tạo thành tan trong dung dịch kiềm Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓ Al(OH) 3 + OH - → [Al(OH) 4 ] - Cr 3+ + 3OH - → Cr(OH) 3 ↓ Cr(OH) 3 + OH - → [Cr(OH) 4 ] - 2.Phương pháp nhận biết : Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch cần nhận biết . Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa dạng keo , tan dần trong dung dịch NaOH dư . 01/12/13 6 Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch V/ Nhận biết các cation Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ , Ni 2+ 1.Nhận biết cation Fe 3+ a/ Phản ứng đặc trưng :  Cation Fe 3+ tạo với ion thioxianat( SCN - ) thành ion phức chất có màu đỏ máu : Fe 3+ + 3SCN - → Fe(SCN) 3 Màu đỏ máu  Cation Fe 3+ tạo kết tủa màu nâu đỏ ( Fe(OH) 3 ) với dung dịch bazơ Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓ nâu đỏ b/Phương pháp nhận biết : Dùng thuốc thử là ion SCN - hoặc dung dịch có tính bazơ Hiện tượng : phản ứng tạo thành dung dịch có màu đỏ máu hoặc có kết tủa màu nâu đỏ 01/12/13 7 V/ Nhận biết các cation Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ , Ni 2+ 2.Nhận biết cation Fe 2+ a/ Phản ứng đặc trưng :  Ion Fe 2+ tạo kết tủa Fe(OH) 2 màu xanh nhạt với dung dịch kiềm , Kết tủa Fe(OH) 2 dễ hóa thành Fe(OH) 3 màu nâu đỏ khi để trong không khí Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH) 2 ↓ xanh nhạt 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 ↓ nâu đỏ  Ion Fe 2+ khử được ion MnO 4 – trong môi trường H + 5Fe 2+ + MnO 4 - + 8H + → Mn 2+ + 5Fe 3+ + 4H 2 O Màu tím không màu b/Phương pháp nhận biết : Dùng thuốc thử là dung dịch kiềm hoặc dùng dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 Hiện tượng :  Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt , chuyển dần thành màu nâu đỏ Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt , chuyển dần thành màu nâu đỏ  Mất màu dung dịch thuốc tím. Mất màu dung dịch thuốc tím. 01/12/13 8 Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch 3 .Nhận biết ion Cu 2+ a/Phản ứng đặc trưng : Cu 2+ dễ phản ứng với dung dịch có tính bazơ tạo thành kết tủa Cu(OH) 2 có màu xanh . Kết tủa Cu(OH) 2 bị hòa tan trong dung dịch NH 3 tạo thành ion phức [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ có màu xanh lam đặc trưng Cu 2+ + 2OH - → Cu(OH) 2 ↓ màu xanh Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ + 2OH - Màu xanh lam đặc trưng b/Phương pháp nhận biết : Dùng thuốc thử là dung dịch NH 3 Hiện tượng : Có kết tủa màu xanh , kết tủa này tan trong NH 3 dư tạo thành dung dịch màu xanh lam đặc trưng . V/ Nhận biết các cation Fe 2+ , Fe 3+ ,Cu 2+ ,Ni 2+ 01/12/13 9 Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch V/ Nhận biết các cation Fe 2+ , Fe 3+ ,Cu 2+ ,Ni 2+ 4.Nhận biết cation Ni 2+ a/Phản ứng đặc trưng : Ion Ni 2+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành kết tủa Ni(OH) 2 có màu xanh lục , kết tủa Ni(OH) 2 tan trong dung dịch NH 3 tạo thành ion phức có màu xanh Ni 2+ + 2OH - → Ni(OH) 2 Ni(OH) 2 + 6NH 3 → [Ni(NH 3 ) 6 [ 2+ + 2OH - b/Phương pháp nhận biết : Dùng thuốc thử là dung dịch kiềm , thử kết tủa thu được bằng dung dịch NH 3 Hiện tượng : Có kết tủa xanh lục , kết tủa tan trong dung dịch NH 3 tạo thành dung dịch màu xanh. 01/12/13 10

Ngày đăng: 01/12/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan