Tài liệu Đề kiểm tra lần 1 hk2 (ĐA)

4 327 0
Tài liệu Đề kiểm tra lần 1 hk2 (ĐA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung tâm GDTX Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HOÁ HỌC 12CB Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Sr = 87; Ba = 137. Câu 1. Cation M 2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Nguyên tử M là A. Na (Z=11) B. F (Z=9) C. Mg (Z=12) D. C (Z=6) Câu 2. Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: A. Cu 2+ , Al 3+ , K + . B. K + , Al 3+ , Cu 2+ . C. K + , Cu 2+ , Al 3+ . D. Al 3+ , Cu 2+ , K + . Câu 3. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 4. Điều chế kim loại K bằng phương pháp A. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. B. dùng khí CO khử ion K + trong K 2 O ở nhiệt độ cao. C. điện phân KCl nóng chảy. D. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. Câu 5. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl 2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ? A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. Bán kính nguyên tử Câu 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns 1 B. ns 2 C. ns 2 np 1 D. (n-1)d x ns y Câu 8. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl Câu 9. Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot) ? A. Ion Br - bị oxi hoá B. Ion Br - bị khử C. Ion K + bị oxi hoá D. Ion K + bị khử Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 11. Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1,17g và 2,98g B. 1,12g và 1,6g C. 1,12g và 1,92g D. 0,8g và 2,24g Câu 12. Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Ba. Câu 13. Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. Ca(NO 3 ) 2 . B. NaCl. C. Na 2 CO 3 . D. CaCl 2 . Câu 14. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hoá C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện Câu 15. Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời? Kiểm tra C 5 , C 6 1 Đề 1 A. Ca 2+ , Mg 2+ , Cl - B. Ca 2+ , Mg 2+ , SO 4 2- C. Cl - , SO 4 2- , HCO 3 - , Ca 2+ D. HCO 3 - , Ca 2+ , Mg 2+ Câu 16. Khi điện phân MgCl 2 nóng chảy, A. ở cực dương, ion Mg 2+ bị oxi hoá B. ở cực âm, ion Mg 2+ bị khử C. ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hoá D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử Câu 17. Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 sẽ A. có kết tủa trắng B. có bọt khí thoát ra C. có kết tủa trắng và bọt khí D. không có hiện tượng gì Câu 18. Sục 6,72 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 10gam B. 15 gam C. 20 gam D. 25 gam Câu 19. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Câu 20. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng. B. nhôm. C. chì. D. natri. Câu 21. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. H 2 SO 4 (loãng). B. NaOH. C. KOH. D. H 2 SO 4 (đặc, nguội). Câu 22. Cho Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Số phân tử HNO 3 bị Al khử và số phân tử HNO 3 tạo muối nitrat trong phản ứng là A. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4 Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. Câu 24. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. AlCl 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 B. Al(NO 3 ) 3 và Al(OH) 3 C. Al 2 (SO 4 ) 3 và Al 2 O 3 D. Al(OH) 3 và Al 2 O 3 Câu 25. Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26. Cho 7,8g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là A. 0,8 mol B. 0,7 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol Câu 27. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16g Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% Câu 28. Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H 2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g Câu 29. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat B. Thổi dư khí CO 2 vào dung dịch natri aluminat C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 D. Cho Al 2 O 3 tác dụng với nước Câu 30. Cho 5,4g Al vào 1000ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H 2 (đktc) thu được là A. 4,48 lít B. 0,448 lít C. 6,72 lít D. 0,224 lít ----- hê ́ t ----- Kiểm tra C 5 , C 6 2 Trung tâm GDTX Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HOÁ HỌC 12CB Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Sr = 87; Ba = 137. Câu 1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hoá C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện Câu 2. Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời? A. Ca 2+ , Mg 2+ , Cl - B. Ca 2+ , Mg 2+ , SO 4 2- C. Cl - , SO 4 2- , HCO 3 - , Ca 2+ D. HCO 3 - , Ca 2+ , Mg 2+ Câu 3. Khi điện phân MgCl 2 nóng chảy, A. ở cực dương, ion Mg 2+ bị oxi hoá B. ở cực âm, ion Mg 2+ bị khử C. ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hoá D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử Câu 4. Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 sẽ A. có kết tủa trắng B. có bọt khí thoát ra C. có kết tủa trắng và bọt khí D. không có hiện tượng gì Câu 5. Sục 6,72 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 10gam B. 15 gam C. 20 gam D. 25 gam Câu 6. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Câu 7. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng. B. nhôm. C. chì. D. natri. Câu 8. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. H 2 SO 4 (loãng). B. NaOH. C. KOH. D. H 2 SO 4 (đặc, nguội). Câu 9. Cho Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Số phân tử HNO 3 bị Al khử và số phân tử HNO 3 tạo muối nitrat trong phản ứng là A. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4 Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. Câu 11. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. AlCl 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 B. Al(NO 3 ) 3 và Al(OH) 3 C. Al 2 (SO 4 ) 3 và Al 2 O 3 D. Al(OH) 3 và Al 2 O 3 Câu 12. Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Cho 7,8g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là A. 0,8 mol B. 0,7 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol Kiểm tra C 5 , C 6 3 Đề 1 Câu 14. Cation M 2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Nguyên tử M là A. Na (Z=11) B. F (Z=9) C. Mg (Z=12) D. C (Z=6) Câu 15. Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: A. Cu 2+ , Al 3+ , K + . B. K + , Al 3+ , Cu 2+ . C. K + , Cu 2+ , Al 3+ . D. Al 3+ , Cu 2+ , K + . Câu 16. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 17. Điều chế kim loại K bằng phương pháp A. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. B. dùng khí CO khử ion K + trong K 2 O ở nhiệt độ cao. C. điện phân KCl nóng chảy. D. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. Câu 18. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl 2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ? A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. Bán kính nguyên tử Câu 20. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns 1 B. ns 2 C. ns 2 np 1 D. (n-1)d x ns y Câu 21. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl Câu 22. Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot) ? A. Ion Br - bị oxi hoá B. Ion Br - bị khử C. Ion K + bị oxi hoá D. Ion K + bị khử Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 24. Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1,17g và 2,98g B. 1,12g và 1,6g C. 1,12g và 1,92g D. 0,8g và 2,24g Câu 25. Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Ba. Câu 26. Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. Ca(NO 3 ) 2 . B. NaCl. C. Na 2 CO 3 . D. CaCl 2 . Câu 27. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16g Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% Câu 28. Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H 2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g Câu 29. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat B. Thổi dư khí CO 2 vào dung dịch natri aluminat C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 D. Cho Al 2 O 3 tác dụng với nước Câu 30. Cho 5,4g Al vào 1000ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H 2 (đktc) thu được là A. 4,48 lít B. 0,448 lít C. 6,72 lít D. 0,224 lít ----- hê ́ t ----- Kiểm tra C 5 , C 6 4 . HCl thu được 4 ,15 g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1, 17g và 2,98g B. 1, 12g và 1, 6g C. 1, 12g và 1, 92g D. 0,8g. mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1, 17g và 2,98g B. 1, 12g và 1, 6g C. 1, 12g và 1, 92g D. 0,8g và 2,24g Câu 12 . Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt

Ngày đăng: 01/12/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan