Bài soạn Đề thi học kì 1 có đáp an

2 406 0
Bài soạn Đề thi học kì 1 có đáp an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: TOÁN. KHỐI: 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: A. Lý thuyết: (2 điểm) Câu 1. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Áp dụng: Tính ( 15) ( 7)− + − . (1 điểm) Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB.(1 điểm) B. Bài tập: (8 điểm) Bài 1. Thực hiện phép tính: (1,5 điểm) a) 2 3 3 . 5 48 : 2− b) 465 58 ( 465) ( 38)+ + − + − Bài 2. Tìm số tự nhiên x , biết: (1,5 điểm) a) 5x – 4 = 21 b) 2 9x = Bài 3. (2 điểm) Số học sinh khối 6 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 150 đến 200. Tính số học sinh của khối 6. Bài 4. Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ tia AB, đường thẳng BC. (1 điểm) Bài 5. (2 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 8cm, OB = 4cm. a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh OB và AB. c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA không? Giải thích. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN. KHỐI 6 A. Lý thuyết: (2 điểm) Câu 1. (1 điểm): Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trước kết quả. (0,5 đ) Áp dụng: ( 15) ( 7) (15 7) 22− + − = − + = − (0,5 đ) Câu 2. (1 điểm): Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. (0,5 đ) (0,5 đ) B. Bài tập: (8 điểm) Bài 1. (1,5 điểm): a) 2 3 3 . 5 48 : 2− b) 465 58 ( 465) ( 38)+ + − + − = 3 . 25 – 48 : 8 (0,25 đ) [465 ( 465)] [58 ( 38)]= + − + + − (0,25 đ) = 75 – 6 (0,25 đ) = 0 + 20 (0,25 đ) = 69 (0,25 đ) = 20 (0,25 đ) Bài 2. (1,5 điểm): a) 5 4 21x − = b) 2 9x = 5 x = 25 (0,25 đ) 2 2 3x = (0,5 đ) 25 : 5x = (0,25 đ) 3x = (0,25 đ) 5x = (0,25 đ) Bài 3. (2 điểm): Gọi số học sinh khối 6 là a. Ta có: a ∈ BC (2, 3, 4, 5) và 150 ≤ a ≤ 200 (0,5 đ) BCNN(2, 3, 4, 5) = 60 (0,5 đ) BC (2, 3, 4, 5) = B(60) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; …} (0,5 đ) Vì 150 ≤ a ≤ 200 nên a = 180. (0,25 đ) Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh. (0,25 đ) Bài 4. (1 điểm) - Vẽ ba điểm A, B, C (0,5 đ) - Vẽ tia AB (0,25 đ) - Vẽ đường thẳng BC (0,25 đ) Bài 5. (2 điểm) Hình vẽ đúng: (0,25 đ) a) B nằm giữa O và A. Vì OB < OA (4cm < 8cm). (0,5 đ) b) B nằm giữa O và A ⇒ OB + AB = OA (0,25 đ) 4 + AB = 8 AB = 4(cm) (0,25 đ) Vậy: OB = AB = 4cm (0,25 đ) c) B là trung điểm của đoạn thẳng OA. (0,25 đ) Vì: B nằm giữa O và A, OB = AB (0,25 đ) BA C B A x B A O . dụng: Tính ( 15 ) ( 7)− + − . (1 điểm) Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB. (1 điểm) B. Bài tập: (8 điểm) Bài 1. Thực hiện phép tính: (1, 5 điểm) a). đ) Câu 2. (1 điểm): Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. (0,5 đ) (0,5 đ) B. Bài tập: (8 điểm) Bài 1. (1, 5 điểm):

Ngày đăng: 01/12/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.                                                                                                                      (0,5 đ) - Bài soạn Đề thi học kì 1 có đáp an

o.

ạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. (0,5 đ) Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan