GA lop 5 tuan 5 CKTKN

26 2 0
GA lop 5 tuan 5 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Một HS đọc đề, cả lớp đọc thầm: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh -Xác định yêu cầu: Kể chuyện- trao đổi ý nghĩa truyện. -Đọc gợi ý 1,2[r]

(1)

Tuần 5

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Chào cờ

Tp trung ton trng Tp c

Một chuyên gia máy xúc (Theo: Hång Thuû) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa đọc. 2 Kĩ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm văn.

3 Thái độ: - GD tình đồn kết, hữu nghị dân tộc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ; SGK,SGV Tiếng Việt 5-T1 - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

-Đọc thuộc lòng trả lới câu hỏi thơ: Bài ca trái đất

3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu (Dùng tranh) 3.2.HD luyện đọc tìm hiểu *Luyện đọc

- Gọi HS đọc mẫu -HD chia đoạn: đoạn -HD đọc

-Y/ cầu luyện đọc theo nhóm -Nhận xét

-GV đọc lại tồn *Tìm hiểu

-HD đọc, thảo luận trả lời câu hỏi SGK (Tr.46)

+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay ở đâu?

+ Dáng vẻ anh A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ ý? + Chi tiết em nhớ nhất?Vì sao? -Chốt ý, tôn trọng ý kiến HS: +Qua câu chuyện, em thấy được điều gì?

-Chốt lại nội dung * HD đọc diễn cảm

-Hát, báo cáo sĩ số - HS lên bảng -Quan sát, nghe -1 HS đọc

-Đọc nối tiếp đoạn lần 1- luyện phát âm -Đọc lần 2, hiểu từ ( phần giải) -Luyện đọc nhóm 4, nhóm thi đọc -Nghe, nhận xét bạn đọc

-Đọc câu hỏi, đọc đoạn có nội dung cần trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến

+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây công trường xây dựng

+ Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng , thân hình khoẻ

+ HS trả lời theo ý hiểu -Phát biểu:

(2)

-GV chọn HD đọc diễn cảm đoạn 4: + Giọng A-lêch-xây: niềm nở,hồ hởi

+ HD ngắt giọng : Thế là/ A-lêch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh nói

-Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4.Củng cố

- Liên hệ tình hữu nghị 5 Dặn dị

-Nhận xét tiết học, -Dặn dò HS

- Nghe

-Luyện đọc diễn cảm đoạn -Thi đọc diễn cảm trước lớp -Nhận xét

- HS liên hệ tình hữu nghị Việt Nam Liên Xô anh em

-Nhắc lại tên bài, tên tác giả, nội dung

-Xem lại bài, nhớ nội dung bài, chuẩn bị sau:Ê-mi-li, con…

To¸n

Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài I MỤC TIấU

1 Kiến thức: - Củng cố đơn vị đo độ dài bảng đơn vị đo độ dài

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải tốn 3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực ơn tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, SGV Toán ; Bảng phụ BT - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chưc lớp

2.Kiểm tra cũ

Nêu tên đơn vị đo độ dài? - GV nhận xét

3 Bài mới

3.1.Giới thiệu 3.2 Nội dung Bài

- GV treo bảng có sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

- GV hỏi : 1m dm ? - GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm - 1m dam ?

- GV viết tiếp vào cột mét để có :

- HS hát

- HS nêu miệng - HS nghe - HS đọc đề - HS : 1m = 10dm - 1m = dam

10

(3)

1m = 10dm = dam

10

- GV yêu cầu HS làm tiếp cột lại bảng

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Lớn mét Mét bé mét

km hm dam m dm cm mm

1km = 10hm

1hm =10dam =

10

km

1m

= 10dm = 10

1 hm

1m = 10dm =

10

dam

1dm = 10cm =

10

m

1cm = 10mm =

10

dm

1mm =

10

cm

Bài 2: HS lớp làm ý a), ý c) - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 135m = 1350 dm 342dm = 3420cm = 150mm

b) 8300m = 830dam 4000m = 40hm 1m =

1000

km c) 1mm =

10

cm 1cm =

100

m 15cm 25000m = 25km

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề - Nhận xét làm HS, sau cho

điểm

Bài 4: Dành cho HS giỏi - Yêu cầu đọc đề

- GV nhận xét

- HS đọc

4km37m = 4037m ; 354 dm = 35m 4dm 8m 12 cm = 812 cm ; 3040m = 3km 40m

- HS đọc đề toán trước lớp - HS lên bảng

Bài giải

Đường sắt từ Đà Nẵng đền thành phố Hồ Chí Minh dài :

791 + 144 = 935 (km)

(4)

4.Củng cố

- Tổng kết tiết học 5 Dặn dò

- GV nhắc lại nội dung

791 + 935 = 1726 (km)

Đáp số : a) 935km; b) 1726 km - Hệ thống

- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

Buổi chiều : Đ/c Hiền dạy

Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ : hoà bình

I MC TIấU

1 Kin thc: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chủ điểm Cánh chim hồ bình

2 Kĩ năng: - Biết sử dụng từ học để viết đoạn văn miêu tả cảnh bình… 3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ ngữ nói viết.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, từ điển TV - HS : VBT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

-Đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ tiết trước

- Nhận xét, cho điểm 3.Dạy mới

a Giới thiệu bài: Nêu mục đích –yêu cầu tiết học

b.Hướng dẫn làm tập *Bài

-HD cách làm

-GV lớp nhận xét, chốt ý đúng: ý b

*Bài 2;( bảng phụ ghi từ cho sẵn) -Giúp HS hiểu nghĩa số từ (Sử dụng từ điển)

-GV lớp nhận xét, chốt từ đúng:Bình yên, bình, thái bình *Bài

-HD tìm hiểu yêu cầu đề

-Hát

- HS lên bảng

-Nghe, giải nghĩa Hồ bình

-Đọc u cầu BT

-Thảo luận nhóm 2- làm -Trình bày kết

+ ý b, trạng thái khơng có chiến tranh -Chữa vào

-Đọc yêu cầu BT -Trình bày kết

- Những từ đồng nghĩa với từ hồ bình: bình n, bình, thái bình

-Nhận xét, bổ sung ý kiến -Chữa vào

-Đọc yêu cầu tập

(5)

-Giao nhiệm vụ:

-GV lớp nhận xét, bổ sung 4.Củng cố

- Hệ thống lại từ ngữ thuộc chủ điểm hồ bình

5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

thanh bình địa phương làng quê, thành phố em biết

-Làm vào -Đọc chữa -Nhận xét

- Cùng GV hệ thống lại nội dung -Về xem lại bài, ghi nhớ từ vừa học, chuẩn bị sau:T ng õm

Chính tả

Một chuyên gia m¸y xóc I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Nắm cách đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đơi , ua. 2 Kĩ năng:- Nghe-viết tả đoạn Một chuyên gia máy xúc 3 Thái độ:- Có ý thức rèn luyện chữ viết tả

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần - HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

- Y/c HS nhắc lại quy tắc đánh dấu ngun âm đơi tiếng có âm cuối khơng có âm cuối ?

- Nhận xét, cho điểm 3.Dạy mới

3.1 Giới thiệu bài: Nêu mđ-yc tiết học 3.2.HD HS nghe –viết

-Đọc đoạn tả(Từ Qua khung cửa kính….đến giản dị, thân mật) -Nêu câu hỏi tìm nội dung

+ Dáng vẻ người ngoại quốc có đặc biệt?

-GV đọc câu -Đọc soát

-Chấm điểm số bài, nhận xét c.HD làm tập

*Bài 2:

-Hát

- HS nhắc lại

-Nghe

-Theo dõi SGK, đọc thầm lại, ý cách viết chữ dễ sai: tham quan, chất phác… -Phát biểu nội dung: miêu tả dáng vẻ đặc biệt A-lếch- xây

+ Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên mảng nắng Anh mặc quần áo màu xanh cơng nhân, thân hình khoẻ, khuôn mặt to chất phát

(6)

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân

-Nhận xét, chốt quy tắc(bảng phụ) *Bài 3:

-HDHS tìm hiểu nghĩa thành ngữ

-Nhận xét, chốt ý 4.Củng cố

- Y/c HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi , ua.

5 Dặn dị

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

-Đọc yêu cầu nội dung tập -Viết vào tiếng chứa ua,uô Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, muôn… Các tiếng chứa ua: của, múa…

ua dấu đặt chữ đầu chữ u, uô dấu đặt chữ chữ ô -Nhận xét bạn

-Đọc yêu cầu -Làm vào VBT

+ Mn người một: người đồn kết lịng.

+ Chậm rùa: chậm chạp + Ngang cua: tính tình gàn dở … + Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ…. -Nghe, chữa theo lời giải -Nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô

-Về nhà xem lại bài, nhớ quy tắc đánh dấu tiếng

-Chuẩn bị sau- tả nhớ-viết To¸n

ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lợng

I.mơc tiªu

1 Kiến thức: - Củng cố mối quan hệ giữa đơn vị đo khối lợng, bảng đơn vị đo khối lợng

2 Kĩ năng: - Rốn kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lợng

- Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lợng

3 Thái độ: - GD HS ý thức tự giác, tích cực ơn tập

ii đồ dùng dy hc

- GV:Bảng phụ viết sẵn tËp - HS: SGK

Iii hoạt động dạy – học chủ yếu

1.Tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên viết đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn

- Hát

(7)

- Y/c HS nêu mqh đơn vị liền kề - GV nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới

3.1 Giới thiệu 3.2 Hướng dẫn ôn tập Bài

- GV treo bảng có sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

- GV hỏi : 1kg hg ? - GV viết vào cột kg :

1kg = 10hg - 1kg yến ? - GV viết tiếp vào cột kg để có : 1kg = 10hg =

10

yến

- GV yêu cầu HS làm tiếp cột lại bảng

- HS nghe - Nghe

- HS đọc đề - HS : 1kg = 10hg

- HS : 1kg = 10

1 yến

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp

Lớn kg kg Bé kg

tấn tạ yến kg hg dag g

1 = 10 tạ

1 tạ = 10 yến = 10 yến = 10kg = 10 tạ kg = 10 hg =

10

yến

1hg = 10 dag = 10 kg 1dag = 10g = 10 hg 1g = 10 dag Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV nhận xét

Bài : Dành cho HS giỏi Yêu cầu HS đọc đề HD HS cách so sánh - GV nhận xét

Bài

- HS làm việc nhóm : làm vào phiếu

a) 18 yến = 180 kg 200 tạ = 20 000 kg

35 = 35 000 kg b) 430kg = 43 yến 2500 kg = 25 tạ

16 000 kg = 16 … - Các nhóm báo cáo kq - Nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - VD 2kg 50g… 2500g

- Ta có 2kg 50g = 2000g + 50g = 2050g

(8)

- HS đọc yêu cầu - HD làm

- GV nhận xét - cho điểm

4 Củng cố

- Hệ thống lại kiến thức 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà xem lại chuẩn bị sau

- HS đọc

- HS lên bảng, HS lại làm nháp Bài giải

Ngày thứ hai cửa hàng bán : 300  = 600 (kg)

Hai ngày đầu cửa hàng bán : 300 + 600 = 900 (kg)

1 = 1000 kg

Ngày thứ ba cửa hàng bán : 1000 – 900 = 100 (kg)

Đáp số : 100 kg

- Cùng GV hệ thống lại mối quan hệ đơn vị đo

- Nghe GV nhắc nhở Khoa häc

Thực hành: nói “khơng” đối với Các chất gây nghiện

( TiÕt 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Trình bày thông tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý 2 Kĩ năng: - Thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện

3 Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập, sống lành mạnh tránh xa chất gây nghiện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Thông tin tác hại rượu, thuốc… phiếu - HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

-Nêu việc làm để giữ vệ sinh tuổi dậy ?

- Nhận xét, cho điểm 3.Dạy mới

3.1 Giới thiệu 3.2 Các hoạt động *Hoạt động 1 -Nêu mục tiêu

-Giao nhiệm vụ HS trình bày thơng tin SGK sưu tầm -Nhận xét, kết luận(SGV-47)

-Hát

- HS lên bảng nêu

*Thực hành xử lí thơng tin -Nghe

-Làm việc cá nhân- đọc thông tin SGK, ghi kết tìm hiểu vào nháp

(9)

*Hoạt động 2 -Nêu mục tiêu

-Phổ biến cách chơi, luật chơi

(Câu hỏi bốc thăm: SGV-Tr.48,49,50)

-Nhận xét, đánh giá 4.Củng cố

- Nhắc lại tác hại chất gây nghiện sức khoẻ người ? 5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

*Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” -Nghe

-Nhóm 4- cử người lên bốc thăm, nhóm thảo luận câu trả lời

-Trình bày tác hại rượu, bia; thuốc lá; ma tuý

VD: Tác hại thuốc

- Đối với người sử dụng : mắc bệnh gây ung thư phổi, vàng, da thâm…

- Đối với người xung quanh: Hít phải khói thuốc dễ mắc bệnh người hút thuốc…

Tác hại bia ,rượu

- Người sử dụng bị viên chảy máu thực quản ,dạ dày ,suy giảm trí nhớ , bê tha, khơng làm chủ thân…

- Đối với người xung quanh : Dễ gây lộn, dễ mắc tai nạn giao thông,

Tác hại ma tuý

- Người sử dụng ma tuý dễ mắc nghiện, sức khoẻ giản sút, nguy gây nhiễm HIV cao…

- Đối với người xung quanh: Kinh tế gia đình suy kiệt, tội phạm gia tăng , sống lo sợ…

-Nhận xét, bổ sung ý kiến

- HS nhắc lại ; Cùng GV hệ thống lại -Về xem lại bài,chuẩn bị sau:Tiết LÞch sử

Phan Bội Châu phong trào đÔNG DU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- BiÕt Phan Bội Châu nhà yêu nớc tiêu biểu VN đầu kỉ XX

- Bit phong tro Đơng Du phong trào u nớc, nhằm mục đích chống Pháp

2 Kĩ năng: - Ghi nhớ kiện mốc thời gian 3 Thái độ:

- Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống yêu nớc dân tộc

II DNG DY HỌC

(10)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

-Nêu tình hình xã hội VN cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX

- Nhận xột, cho điểm 3.Bài mới

3.1.Giới thiệu bài: Nêu bối cảnh lịch sử 3.2.Các hoạt động chủ yếu

*Hoạt động 1:

-Giới thiệu Phan Bội Châu -Giao nhiệm vụ

+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?

-GV- lớp nhận xét, bổ sung, chốt ý *Hoạt động 2: Phong trào Đông Du

- Phong trào Đông Du diễn vào thời gian nào? Ai người lãnh đạo?

- Nhân dân hưởng ứng ?

- Kết Ý nghĩa phong trào Đông Du

-Nhận xét , chốt ý 4.Củng cố

-Liên hệ- mở rộng lòng yêu nước Phan Bội Châu

5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

-Hát

- HS lên bảng

-Nghe

*Tìm hiểu Phan Bội Châu

-Nghe, quan sát hình Phan Bội Châu (SGK- Tr.12)

Nêu tiểu sử Phan Bội Châu

- Nhằm đào tạo nhân tài cứu nước… *Tìm hiểu nét phong trào Đơng Du

- Khởi xướng từ năm 1905 Phan Bội Châu lãnh đạo Mục đích nhằmđào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học kĩ thuật

- Nhiều nguời sang Nhật học họ làm nghề…Nhân dân nước nơ nức góp tiền cho phong trào

- Phong trào Đông Du làm cho thực dân Pháp lo sợ Năm 1908 cấu kết với Nhật lệnh trục xuất người yêu nước

- Phong trào Đông Du khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta ,tạo nhiều nhân tài cho đất nước.

- Đọc phần học ( SGK-Tr.13) - HS liên hệ

-Xem lại bài, đọc trước sau- Bài

(11)

ª-mi-li, con… (TrÝch) - H÷u-I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa đọc; hiểu nghĩa số từ mới

2 Kĩ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm thơ viết theo thể tự với giọng xúc động, trầm lắng

3 Thái độ:

- GD tình tình u hồ bình, lên án chiến tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ - HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

-Đọc trả lời câu hỏi ND bài: Một chuyên gia máy xúc

- Nhận xét, cho điểm 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu Dẫn dắt từ câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai học

3.2.HD luyện đọc tìm hiểu bài *Luyện đọc

-HD chia đoạn:

-HD đọc – theo dõi, uốn nắn

+Mo-ri-xơn, Pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn… -Y/ cầu luyện đọc theo nhóm

-Nhận xét

-GV đọc lại tồn *Tìm hiểu

-HD đọc, thảo luận trả lời câu hỏi SGK (Tr.50)

+Câu 1:Vì Mo- ri- xơn lên án chiến tranh xâm lược Mĩ? +Câu 2:Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt?

+Câu 3:Vì lại nói: “Cha vui, xin mẹ đừng buồn!”?

+Bạn có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn?

-Chốt ý, tôn trọng ý kiến HS: +Bài thơ có ý nghĩa gì?

-Hát, báo cáo sĩ số

- HS thực y/c kiểm tra

-Nghe

-Quan sát tranh minh hoạ

-1 HS đọc xuất xứ, 1HS đọc thơ - đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn lần 1- luyện phát âm - Đọc lần 2, hiểu từ ( phần giải) - Luyện đọc nhóm 4,các nhóm thi đọc - Nghe, nhận xét bạn đọc

- Đọc câu hỏi, đọc đoạn có nội dung cần trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến

+Vì chiến tranh phi nghĩa vơ nhân đạo…

+Chú nói trời tối, cha không bế nữa.Chú dặn bé mẹ đến… +Chú muốn động viên vợ con…, thản, tự nguyện…

+Hành động cao cả, nghĩa, đáng khâm phục…

-Phát biểu:

(12)

-Chốt lại nội dung

3.3.HD đọc diễn cảm học thuộc lòng -Nêu yêu cầu

-Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4.Củng cố

- Liên hệ mở rộng lịng u hồ bình người, thái độ căm ghét chiến tranh

5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học, dặn dò HS

của Mĩ Việt Nam

-Luyện đọc theo nhóm

-Thi đọc diễn cảm đọc thuộc lịng trước lớp đoạn em thích

-Nhận xét - bình chọn bạn đọc hay - HS tự liên hệ

-Học thuộc ghi nhớ nội dung bài, chuẩn bị sau:Sự sụp đổ chế độ To¸n

Lun tËp I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Củng cố đơn vị đo độ dài, đv đo khối lợng đv đo diện tích học

2 Kĩ năng: - Làm tập ứng dụng

3 Thái độ: - Cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc lun tËp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ BT 1, phiếu BT3 - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Gọi HS nêu lại mqh đơn vị đo độ dài khối lượng?

- GV nhận xét cho điểm HS 3 Dạy – học mới

3.1.Giới thiệu

3.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1( Dùng bảng phụ )

- GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp

- GV chữa HS bảng lớp, sau

- HS nêu

- HS nghe

- HS làm vào vở, HS làm bảng phụ Bài giải

Cả hai trường thu :

1 300kg + 700kg = 1000 kg (giấy)

3 1000kg = tấn 4 gấp số lần :

4 : = (lần)

(13)

đó nhận xét cho điểm HS Bài 2: Dành cho HS giỏi - GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn cho điểm HS

Bài ( Sử dụng phiếu )

- GV gọi HS nêu y/c tập - GV HD yêu cầu HS làm

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4: Dành cho HS giỏi

GV tổ chức cho nhóm HS thi vẽ Nhóm vẽ theo nhiều cách nhất, nhanh người thắng

- GV cho HS nêu cách vẽ - GV nhận xét

4 củng cố

- Hệ thống lại học 5 Dặn dò

- GV tổng kết tiết học - Dặn dò HS

Đáp số : 100 000 quyển vở.

- HS đọc đề toán trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp

Bài giải 120 kg = 120 000g

Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần : 120 000 : 60 = 2000 lần

Đáp số : 2000 lần - HS đọc y/c

- HS làm việc nhóm 2, thực nháp, nhóm làm phiếu lớn

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD : 14 = 84 (m)

Diện tích hình vng CEMN : 7 = 49(m)

Diện tích mảnh đất : 84 + 49 = 133 (m)

Đáp số : 133 m

- HS nêu : Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm

Diện tích hình ABCD : x = 12(cm)

Ta có : 12 =  12 =  =  Vậy ta có thêm cách vẽ :

+ Chiều rộng 1cm chiều dài 12cm. + Chiều rộng cm chiều dài 6cm. - Cùng GV hệ thống lại

- Nghe, ghi nh nhim v Địa lí

Vùng biển nớc ta I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Biết đợc số đặc điểm vùng biển nớc ta, vai trò biển

2 Kĩ năng: - Chỉ đợc vùng biển, điểm du lịch, bãi biển tiếng đồ

(14)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, hình SGK, phiếu học tập, thẻ từ

- HS: SGK, VBT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1.Tæ chøc

2.KiĨm tra bµi cị

-Nêu đặc điểm sơng ngịi nớc ta?

- Nhận xét, cho điểm 3.Bµi míi

3.1 Giới thiệu 3.2 Các hoạt động

*Hoạt động 1:Vùng biển nớc ta -Nêu yêu cầu, HDHS tìm hiểu

-Chỉ giới thiệu vùng biển nớc ta đồ, hỏi:

+Biển Đông bao bọc phần đất liền nớc ta phía nào?

-KÕt ln: Vïng biĨn níc ta lµ mét bé

phËn cđa BiĨn §«ng

*Hoạt động 2: Đặc điểm vùng biển -Giao nhiệm vụ: Hoàn thành bảng nhận xét( SGV- Tr.89)

+ Tìm đặc điểm biển Việt Nam

+ Mỗi đặc điểm có tác động đến đời sống sản xuất nhân dân ta?

-GV nhËn xÐt, bæ sung, më réng

*Hoạt động 3:Vai trò biển

-Cho HS nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta

- Biển tác động nh đến khí hậu nớc ta?

- BiĨn cung cÊp cho chóng ta nh÷ng loại tài nguyên nào?

- Biển mang lại thuận lợi cho giao thông nớc ta?

- Bờ biển dài với nhiều bÃi biển góp phần phát triĨn ngµnh kinh tÕ nµo?

-Nhận xét, chốt ý

4.Cñng cè

- Hệ thống lại bài, nêu gía trị vùng biển Việt Nam?

5 Dn dũ

-Tổng kết tiết học - Dặn dò HS

-H¸t

- HS lên bảng nêu - Nghe

*Làm việc lớp

-HS quan sát hình SGK -Quan sát- nghe

+ Bin Đơng bao bọc phía đơng, phía nam tây nam phần đất liền nớc ta -Nghe nhắc lại

*Làm việc nhóm 4

-Đọc SGK, ghi nhận xét vào phiếu

-Đại diện nhóm trỡnh by

+ Nớc khơng đóng băng + Miền Bắc miền Trung hay có bão + Hằng ngày, nớc biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống

+ Giao thông đánh bắt thuỷ hải sản + Bão biển gây thiệt hại lớn

+ L m m ối

*Lµm viƯc nhãm 2

-Đọc SGK, trao đổi ý kiến -Đại diện nhóm phát biểu

+ BiĨn gióp cho khÝ hËu níc ta trở nên điều hoà

+ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp,

cung cấp muối, hải sản

+ Biển đờng giao thông quan trọng + Các bãi biển đẹp nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lch

-Bổ sung ý kiến

-Đọc phần häc(SGK-Tr.79)

- HS nêu

-VỊ häc bµi, xem tríc bµi

(15)

Lun tËp lµm báo cáo thống kê I MC TIấU:

1 Kin thức: - Biết trình bày kết thống kê theo biểu bảng

2 Kĩ năng: - Thống kê kết học tập cá nhân tổ theo biểu bảng 3 Thái độ: - Qua bảng thống kê, HS có ý thức phấn đấu học tập tốt hơn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : SGK, phiếu (bảng phụ) để kẻ bảng thống kê, bút - HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

-Nhắc lại số liệu thống kê Nghìn năm văn hiến

3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu bài: Nêu nội dung –nhiệm vụ tiết học

3.2.Hướng dẫn luyện tập *Bài 1:

-HD: Đây thống kê đơn giản nên không cần lập bảng, cần trình bày theo ý

-Nhận xét, góp ý *Bài

-HD:+Thu thập số liệu ( Dựa vào BT1) +Kẻ bảng thống kê đủ số cột dọc (ghi STT,tên, số điểm phân loại), hàng ngang(Ghi cụ thể người)

-GV lớp nhận xét 4.Cñng cè

- Nhắc lại cách sử dụng biện pháp thống kê : Có hình thức ( miệng lập bảng ) 5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

-Hỏt, bỏo cáo sĩ số - HS nhắc lại -Nghe

-Đọc yêu cầu tập

-Làm việc cá nhân, tự thống kê kết học tập theo ý:

Ví dụ:

+Số điểm 5: +Số điểm từ đến 6: +Số điểm từ đến 8: +Số điểm từ đến 10 : -Trình bày kết thống kê -Đọc yêu cầu

-Thảo luận theo tổ, lập bảng thống kê kết học tập thành viên tổ( Kẻ vào phiếu khổ lớn)

-Treo bảng kết quả, thuyết minh, rút nhận xét chung kết học tập tổ - HS nghe

- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ MẪU PHIẾU ( BT2 )

Bảng thống kê kết học tập tháng Tổ

STT Họ tên Số điểm

0- 5- 7- 9- 10

(16)

2

Buổi chiều : Nghỉ tổ chức tết Trung thu

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010 Luyện từ câu

T ng õm I MC TIU:

1 Kiến thức: - Hiểu từ đồng âm.

2 Kĩ năng: - Nhận diện từ đồng âm giao tiếp, biết phân biệt nghĩa từ đồng âm

3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng từ đồng âm nói viết. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, tranh ảnh giải thích nghĩa số từ đồng âm - HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

-Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh(tiết trước) - Nhận xét, cho điểm

3.Bài mới

3.1.Giới thiệu bài: nêu mục đích –yêu cầu tiết học

3.2.Nhận xét *Bài 1:

- Em có nhận xét hai câu văn Nghĩa câu gì?

* Bài

Em chọn lời giải thích

- Hãy nêu nhận xét em nghĩa cách phát âm từ câu

-Kết luận: từ câu phát âm hoàn toàn giống song nghĩa khác Những từ gọi các từ đồng âm

-Hát

- HS đọc -Nghe

-Đọc yêu cầu, nội dung -Đọc câu sau: a) Ông ngồi câu cá

b) Đoạn văn có câu + Hai câu văn câu kể

Mỗi câu có từ câu nghĩa chúng khác

+ Từ câu Ông ngồi câu cá bắt cá, tơm móc sắt nhỏ buộc đầu dây + từ câu Đoạn văn có câu đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn…

(17)

c.Ghi nhớ d.Luyện tập *Bài 1:

-Giao nhiệm vụ -Chữa

-Nhận xét, chốt ý *Bài 2: Giải thích yêu cầu -Giao nhiệm vụ

-Chữa

-Nhận xét, chỉnh sửa *Bài 3:

-Nêu yêu cầu

- Nhận xét

*Bài 4: HD giải đố dựa từ đồng âm 4.Củng cố

- Nhắc lại phần ghi nhớ SGK 5 Dặn dò

-Tổng kết tiết học,

- Dặn dò HS xem

-Đọc ghi nhớ SGK -Đọc yêu cầu

-Làm việc theo cặp

-Trình bày kết quả( cần nói ý) + cánh đồng: khoảng đất rộng phẳng, dùng để cày cấy

+ Tượng đồng: Kim loại có màu đỏ… + Một nghìn đồng: đơn vị tiền tệ VN + Hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất + Đá bóng: đưa chân hất mạnh…

+ Ba má: ba bố, người sinh ni dưỡng

+ Ba tuổi: ba số liên số dãy số tự nhiên

- HS nêu yêu cầu - HS làm miệng Ví dụ:

+ Bố em mua bàn ghế đẹp/ họ bàn việc sửa đường

- HS nêu :

- tiền tiêu: chi tiêu

- tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí canh gác phía trước…

+ chó thui

+ hoa súng súng - HS nhắc lại

- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ KĨ chun

Kể chuyện nghe, đọc I MỤC TIấU:

1 Kiến thức: - Biết kể câu chuyện nghe hay đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

2 Kĩ năng:- Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện đó 3 Thái độ:- Có ý thức chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(18)

- HS : Những câu chuyện sưu tầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

- Kể lại theo tranh đoạn 2-3 truyện Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai, nêu ý nghĩa truyện

- Nhận xét, cho điểm 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu bài: nêu mục đích học

3.2.HD kể chuyện

*Tìm hiểu yêu cầu đề bài:

-Gợi ý đề tài cho HS

-Câu chuyện em kể thuộc nội dung nào? -HD cách kể

*Thực hành kể chuyện

-GV lớp nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn:

+Nội dung, ý nghĩa

+Cách kể (giọng kể, cử chỉ) +Khả hiểu truyện… 4.Củng cố

- Tổng kết tiết học 5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

-Hát

- HS lên bảng kể

-Nghe

-Một HS đọc đề, lớp đọc thầm: Kể lại một câu chuyện em nghe hay đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh -Xác định yêu cầu: Kể chuyện- trao đổi ý nghĩa truyện

-Đọc gợi ý 1,2

-Phát biểu, nêu tên truyện chọn kể -Đọc gợi ý

-Chuẩn bị kể

-HS kể cho nghe theo cặp trao đổi ý nghĩa truyện

-Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa truyện

-Nhận xét- đánh giá

-Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn

-Về nhà kể lại chuyện cho người thân, Chuẩn bị sau: Chuyện chứng kiến tham gia

To¸n

đề-ca-mét vuông héc-tô-mét vuông I MỤC TIấU:

1 Kiến thức: - Hình thành biểu tợng ban đầu đề-ca-mét vuông héc-tô-mét vuông

2 Kĩ năng: - Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông

3 Thỏi độ: - Biết mối quan hệ chuyển đổi đơn vị đo( trờng hợp đơn giản)

(19)

- GV: Hình vẽ nh SGK, Bảng phụ BT

- HS: SGK, VBT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1.Tổ chức 2.Bài cũ: 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu đơn vị đề-ca-mét vuông

-Dùng câu hỏi để dẫn dắt HS đến đơn vị đề-ca-mét vng: diện tích hình vng có cạnh dài 1 dam (hình vẽ)

-Mối quan hệ dam2 với m2(hình vẽ)

3.2.Giới thiệu đơn vị héc-tô-mét vuông

Héc-tô-mét vuông diện tích hình vng có cạnh dài 1hm Ta thấy hình vng 1hm2 Gồm 100 hình vng dam2 Vậy hm2 dam2 3.3.Thực hành

*Bài

-Yêu cầu HS đọc kết -Nhận xét cách đọc *Bài

-Yêu cầu HS làm vào bảng -Nhận xét, chữa

*Bài

-HD cách làm

-Nhận xét , chữa

*Bài : Dành cho HS giỏi (Bảng phụ ghi mẫu)

-HD cách làm

5dam2 23m2 = dam2 +

100 23

dam2

-Hát -Làm BT tiết trước

-Nhắc lại đơn vị đo diện tích học -Phát biểu cách đọc, viết:

+đề-ca-mét vng kí hiệu dam2 -Quan sát, phát mối quan hệ: dam2 = 100 m2

-Héc-tơ-mét vng kí hiệu hm2 -1hm2 = 100 dam2

- HS đọc số đo diện tích theo yêu cầu - Nhận xét

-Viết số đo diện tích

a.271 dam2, b 18954 dam2… - HS đọc yêu cầu

- HS làm dam2 = 200 m2 30 hm2 = 3000 dam2 3dam2 15m2= 315m2 12hm2 5dam2 = 1205dam2 200m2 = 2dam2

1m2 =

100

dam2 3m2 =

10

dm2

- HS lên bảng viết- lớp làm vào

(20)

= 5

100 23

dam2 4.Củng cố

- Hệ thống lại 5 Dặn dò

-Tổng kết, nhận xét tiết học -Dặn dò HS

-Về xem lại bài, ghi nhớ đơn vị đo diện tích mới, chuẩn bị sau

Lun TiÕng ViƯt

«n lun tõ trái nghĩa

I.mục tiêu

1 Kin thc: - Hiểu nghĩa số cặp từ trái nghĩa

2 Kĩ năng: - Sử dụng từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa

3 Thái độ: - Gi¸o dơc HS cã ý thøc luyện tập

II Đồ dùng dạy học

- GV: Ni dung luyện tập

- HS: Vở luyện TV

III Hoạt động dạy – học

1 Tæ chøc 2 Bµi cị 3 bµi míi

3.1 Giíi thiƯu bµi

3.2 Híng dÉn HS lµm bµi *Bµi

-Thế từ trái nghĩa ? -Từ trái nghĩa có tác dụng ? - HS lấy ví dụ

*Bài Đặt câu với từ sau : hoà bình/ chiến tranh ; thơng yêu / thù ghét Giữ gìn/ phá hoại

- Nhận xét

4 Cñng cè - Tổng kết Dn dũ

- Hệ thống lại

- Dặn HS nhà xem lại

-HS h¸t

- Kiểm tra đồ dùng ca HS HS nghe

- Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngợc

nhau

- T trái nghĩa đặt cạnh có tác

dơng lµm bật

- Gầy / béo ; lên / xuống

Trong / ; / díi

- nhËn xÐt b¹n

- HS đọc yêu cầu

- HS lµm vµo vë

- VÝ dơ:

+ Mọi ngời u thích hồ bình,căm ghét chiến tranh

+ Chóng ta nªn yªu thơng nhau, không nên thù ghét

+Chúng ta phải giữ gìn độc lập dân tộc, chống lực phá hoại đất nớc

- HS nối tiếp đặt câu

- NhËn xÐt b¹n

(21)

VUI TẾT TRUNG THU ( Theo hoạt động chung Đội )

Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010 Tập làm văn

Trả văn tả cảnh I MC TIÊU:

1 Kiến thức: - Nắm đợc yêu cầu văn tả cảnh

2 Kĩ năng: - Thấy đợc u, khuyết điểm làm, biết sửa đoạn văn cho hay

3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc sửa chữa

II DNG DY HC

- GV: Viết sẵn đề bài, số lỗi làm HS bảng phụ

- HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ 3.Dạy mới

a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

b.Nhận xét chung HD HS chữa số lỗi điển hình

-Nhận xét: +Ưu điểm +Nhược điểm

-Yêu cầu HS chữa số lỗi c.Trả HDHS chữa KT

-Giao nhiệm vụ

-Đọc số văn, đoạn văn hay 4.Củng cố

- Tổng kết - nhắc nhở HS khắc phục lỗi gặp phải viết

5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

-Hát, báo cáo sĩ số -Nghe

-Đọc lại đề, nghe nhận xét, ý : +Lỗi từ

+Lỗi câu +Cách diễn đạt +Lỗi tả +Bố cục văn

-Một số HS lên chữa lỗi, lớp chữa vào nháp

-Đọc lại làm tự sửa -Đổi chữa

-Nghe

-Tự chọn viết lại đoạn văn

(22)

To¸n

mi-li-mét vng bảng đơn vị đo diện tích I MỤC TIấU:

1 Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mm2, quan hệ mm2 với cm2 2 Kĩ năng:- Nhớ tên gọi, mối quan hệ đơn vị bảng đơn vị đo diện tích

3 Thỏi độ: - Chuyển đổi đợc số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình vẽ nh SGK, Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo diện tích - HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HC 1.Tổ chức

2.Bài cũ: 3.Dạy mới

a.Giới thiệu đơn vị mi-li-mét vuông -Dùng câu hỏi để dẫn dắt HS đến đơn vị

mi –li -mÐt vuông: là diện tích

hình vuông có cạnh dài mm (hình vẽ)

1mm x 1mm = 1mm2

-Mối quan hệ mm2 với cm2(hình vÏ)

b.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích -Đa bảng phụ- yêu cầu HS hoàn thiện bảng

Vậy hai đơn vị đo diện tích liền hơn, lần ?

c.Thùc hµnh *Bµi

-HD đọc- viết

-NhËn xÐt – bỉ sung

*Bµi : HS lớp làm cột a

-HD thùc hiƯn

-NhËn xÐt, ch÷a bµi *Bµi

-HD lµm mÉu

-NhËn xÐt , chữa

4.Củng cố

-Hát -Lµm BT tiÕt tríc

-Nhắc lại đơn vị đo diện tích học

cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2

-Phát biểu cách đọc, viết:

-Mi-li-mÐt vuông kí hiệu mm2

-Quan sát, phát mèi quan hÖ: mm2 =

100

cm2; 1cm2 = 100 mm2

-HS điền tên đơn vị, mối quan hệ

đơn vị… vào bảng

- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền hơn, 100 lần

-Đọc, ghi nhớ bảng đơn vị đo diện tích a.Đọc chữa – số đo diện tích

b.Viết số đo diện tích vào bảng -2HS làm bảng lớp làm vào a.Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hm2 = 70 000 m2

5cm2 = 500m2

12km2 = 1200hm2

b.Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn 90000 cm2 = 9 m2

90 0000m2 = 9 hm2.

12000hm2= 120 km2

150cm2=1dm250cm2

-Lµm bµi ë vë

M: mm2 =

100

cm2

8 mm2 =

100

cm2 1dm2 =

100

(23)

- Nhắc lại mối quan hệ mm2, cm2 với đơn vị đo diện tích khác bảng

5 Dặn dị

-Tỉng kÕt, nhËn xét tiết học -Dặn dò HS

29mm2 =

100 29

cm2 7dm2 =

100 m2

- HS nhắc lại

-Về xem lại bài, ghi nhớ đơn vị đo diện tích mới, chuẩn bị sau

Khoa häc

Thực hành: nói “khơng” đối với Các chất gây nghiện

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Nm c thông tin tác hại rợu, bia, thuèc l¸, ma tuý

2 Kĩ năng: - Thực kĩ từ chối, không sử dụng chÊt g©y nghiƯn

3 Thái độ: - Cã ý thức tích cực học tập, sống lành mạnh tránh xa chất gây nghiện

II DNG DY HC

- GV: Hình trang 22,23- SGK, hình ảnh, thông tin tác hai rợu, thuốc phiếu

- HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tỉ chøc

2.KiĨm tra bµi cị

-Nêu tác hại chất gây nghiện

- Nhn xột, cho im 3.Dạy mới

3.1 Gii thiệu 3.2 Các hoạt động

*Hoạt động 3

-Nêu mục tiêu

-Phổ biến cách chơi- luật chơi

-Phân tích tình chơi-Đặt câu hỏi nói tác hại rơu,

bia ,thuèc l¸…

-NhËn xÐt, kÕt luËn

*Hoạt động 2

-Nêu mục tiêu

-Nêu tình huống, HD thực quan

sát hình minh hoạ hình 22,23

-Nhận xét, đánh giá

-KÕt ln vỊ viƯc nói không với chất gây nghiện

4.Củng cè

- Nhắc nhở HS nêu cao ý thức phòng tránh việc tiếp xúc sử dụng chất gây nghiện

5 Dặn dò

-NhËn xÐt tiÕt häc

-H¸t

- - HS lờn bng

*Trò chơi

-Nghe

-Thực trò chơi

-Thảo luận tình sau chơi - HS bốc thăm trả lời câu hỏi,

*§ãng vai

-Nghe

-Nhóm 4- nghe tình huống, thảo luận cách giải quyết- đóng vai

-§ãng vai giải tình trớc lớp -Nhận xét, bổ sung ý kiÕn

- Nghe - Cïng GV hÖ thèng lại học

-Về xem lại bài, thực theo học,

(24)

-Dặn dò HS

Kĩ thuật

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Biết đặcđiểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình

2 Kĩ năng:-Biết giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống

3 Thái độ: - GDHS ý thức sử dụng bảo quản dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường - HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức

2 Bài cũ 3 Bài mới

3.1 Giới thiệu 3.2 Các hoạt động

* HĐ 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường gđình.

-Y/c :

+ Kể tên loại bếp đun sử dụng để nấu ăn gia đình ?

+ Kể tên số dụng cụ nấu ăn thường dùng gia đình em?

+ Kể tên số dụng cụ bày thức ăn ăn uống gia đình?

* HĐ : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

+ Nêu đặc điểm, cách bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình ?

4 Củng cố

- Nêu cách sử dụng bếp đun gia đình em? 5 Dặn dò

-Chuẩn bị tiết sau

- Hát - Nghe -Qs hình

-Bếp ga, bếp dầu, bếp củi, bếp lò, -HS kể

-Chén, bát, dĩa, muỗng, đũa, li,

- HS làm việc nhóm

-Dụng cụ bày thức ăn ăn uống thường làm sứ, thủy tinh nên dễ bị sứt mẻ, vỡ Vì sử dụng phải nhẹ nhàng, sử dụng xong phải rửa -Dụng cụ nấu thường làm kim loại nên dễ bị ăn mòn, han gỉ Dùng xong phải rửa

- HS nêu

(25)

-Nhận xét tiết học

Lun to¸n

ơn tập đơn vị đo độ dài khối lợng I MỤC TIấU:

1 Kiến thức: - Củng cố đơn vị đo độ dài , đo khối lợng

2 Kĩ năng: - RÌn kĩ làm tập

3 Thỏi : - Giáo dục lòng yêu thích học môn toán

II DNG DY HC

- Vở tập toán

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1.Tỉ chøc

2 Bµi cị 3.Bµi míi

- Híng dÉn HS lµm bµi tËp * Bài Điền số vào chỗ chấm

- GV nhận xét, chữa

* Bµi : Viết số đo thích hợp vào chỗ

chấm

NhËn xÐt

*Bµi 3: Cưa hµng cã tÊn gạo , ngày thứ

nht bỏn c 5t, ngày thứ hai bán gấp đôi ngày thứ Hỏi ngày thứ ba bán đ-ợc ki lơ gam gạo?

GV chÊm bµi NhËn xÐt

4.Cñng cè - Tổng kết 5 Dặn dị

- NhËn xÐt giê häc - DỈn HS xem

HS hát

Kim tra chuẩn bị HS - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng

8300m = 830dam ; 5m =50 dm 1mm =

10

cm ; 1cm = 100

1 m 342dm = 3420cm; 4000m = 40hm - NhËn xÐt

- HS nêu yêu cầu - HS làm

a.21yến = 210kg b 320kg = 32yÕn 130t¹ = 13000kg 4600kg =46t¹ 44tÊn = 44000kg 19000kg = 19 tÊn

c.2kg 125g = 2125g 6005g = 6kg 5g - HS đọc

- HS lµm vë

Bµi gi¶i

Ngày thứ hai bán đợc là: 500 x = 1000 (kg)

đổi 2tấn = 2000 kg Ngày thứ ba bán đợc là: 2000 – ( 1000 + 500 ) = 500 (kg)

Đáp số: 500 kg

- Cùng GV hệ thống

- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ Hoạt động tập thể

SINH HOẠT ĐỘI : THEO KẾ HOẠCH CHUNG CỦA ĐỘI

(26)

Ngày đăng: 30/04/2021, 04:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan