Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

156 2.3K 13
Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT HÀNH VI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt TP.HCM, tháng 6/2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ nghiên cứu lý thuyết tài hành vi thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác T.P Hồ Chí Minh ngày 15 tháng năm 2009 Người cam đoan LÊ THỊ NGỌC LAN LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiều mặt Thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn: - PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Với kiến thức kinh nghiệm thực tiễn sâu rộng mà cô truyền cho khiến cho luận văn thực tài sản quý báu cho nghiên cứu sau - Các thầy cô lớp Cao Học ngày K16 giảng dạy cung cấp cho kiến thức làm tảng cho luận văn - Các anh chị em bạn bè lớp Cao Học ngày K16 Đại học Kinh Tế Tp.HCM hợp tác học tập, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ kiến thức suốt q trình tham gia khóa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu 2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp 3.2 Thu thập liệu 3.2.1 Dữ liệu sơ cấp 3.2.2 Dữ liệu thứ cấp 3.3 Nhận xét nguồn liệu 3.3.1 Nhận xét nguồn liệu sơ cấp 3.3.2 Nhận xét nguồn liệu thứ cấp 3.3.3 Tính giá trị 3.3.4 Độ tin cậy CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH HÀNH VI 1.1 Lý thuyết tài 11 1.1.1 Lý thuyết tài 11 1.1.2 Lý thuyết thị trường hiệu 11 1.1.3 Tài hành vi 12 1.1.3.1 Lý thuyết kỳ vọng 12 1.1.3.2 Sự không yêu thích rủi ro 14 1.1.3.3 Tính tốn trí óc 15 1.1.3.4 Tự điều chỉnh hành vi 17 1.1.3.5 Hối tiếc 17 1.1.3.6 Phương pháp giải vấn đề nhà đầu tư dựa kinh nghiệm (Heuristics) 18 1.1.3.7 Hành vi bầy đàn 19 1.1.3.8 Quá tự tin phản ứng thái hay bi quan 20 1.1.3.9 Sự tham khảo (Anchoring) 22 1.2 Lý thuyết hành vi đầu (đầu bong bóng) 23 1.2.1 Các tiền nghiên cứu 23 1.2.2 Những yếu tố giúp giải thích bong bóng đầu 25 1.3 Điều kiện để lý thuyết tài hành vi tồn 25 1.3.1 Hành vi không hợp lý 25 1.3.2 Hành vi khơng hợp lý mang tính hệ thống 26 1.3.3 Giới hạn khả kinh doanh chên lệch giá TTTC 26 Kết luận chương I 27 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HÀNH VI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2007 đến 29 2.1.1 Thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn bong bóng đầu 30 2.1.2 Thực trạng thị trường sau bong bóng đầu 32 2.2 Kết điều tra nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư có tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam 38 2.2.1 Hồ sơ điều tra nhà đầu tư 38 2.2.2 Đặc điểm hành vi đầu tư 39 2.2.2.1 Sự thay đổi khoản theo dõi đầu tư 39 2.2.2.2 Sự thay đổi hạng mục mục tiêu đầu tư 40 2.2.2.3 Sự thay đổi nhân tố quan trọng đầu tư 42 2.2.2.4 Những lý việc đánh giá mức suy thoái thị trường 44 2.2.2.5 Những nguyên nhân kỳ vọng giá trị thị trường tương lai 46 2.2.3 Yếu tố kỳ vọng tác động đến hiệu đầu tư 48 2.2.3.1 Những lý dẫn đến việc đầu tư hiệu 48 2.2.3.2 Tính nhạy cảm hành vi sợ thua lỗ 50 2.2.4 Cách giải sai lầm nhà đầu tư dựa vào kinh nghiệm (Heuristics) 51 2.2.4.1 Khả dự đoán phát triển thị trường nhà đầu tư 51 2.2.4.2 Tầm ảnh hưởng nguồn thông tin công bố 52 2.2.4.3 Ý kiến nhà đầu tư việc thị trường trở ngược lại suy thối ngày hơm 53 2.2.4.4 Phản ứng nhà đầu tư cổ phiếu tăng giá 55 2.2.4.5 Khả tiếp tục thay đổi giá trị 56 2.3 Kết nghiên cứu 56 Kết luận chương II 58 CHƯƠNG III: G ỢI Ý NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ ỨNG XỬ VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH HÀNH VI TR ÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Nền tảng để đề xuất giải pháp 60 3.2 Giải pháp sách 60 3.2.1 Nguyên tắc 1: Dựa vào tâm lý đám đông nhà đầu tư 61 3.2.2 Nguyên tắc 2: Dựa vào thói quen 62 3.2.3 Nguyên tắc 3: Cảm giác “công bằng” tác động đến hành vi người 63 3.2.4 Nguyên tắc 4: Tự điều chỉnh hành vi 64 3.2.5 Nguyên tắc 5: Sự không yêu thích rủi ro nhà đầu tư 65 3.2.6 Nguyên tắc 6: Quá tự tin phản ứng thái nhà đầu tư 65 3.2.7 Nguyên tắc 7: Con người trở nên thụ động bị dẫn dắt nhiều thông tin 66 3.3 Xây dựng phương pháp đầu tư dựa vào mục tiêu nhà đầu tư 67 3.3.1 Đáp ứng mục tiêu nhà đầu tư 67 3.3.2 Đầu tư đáp ứng nhu cầu sống 70 3.3.3 Thực việc đo lường tỷ suất sinh lợi rủi ro 73 3.3.4 Chiến lược bảo vệ sống 74 3.3.5 Đáp ứng mục tiêu dùng tiền 75 3.3.6 Đầu tư cho vùng kế hoạch cố định 76 Kết luận chương III 80 KẾT LUẬN CHUNG 82 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 90 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SO SÁNH THỐNG KÊ 95 PHỤ LỤC 3: DỮ LI ỆU THỐNG KÊ 112 PHỤ LỤC 4: NHỮNG YẾU TỐ GIÚP GIẢI THÍCH HÀNH VI BONG BĨNG ĐẦU CƠ 120 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG SỐ LIỆU 2.1 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2007 30 2.2 Tình hình thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2008 33 2.3 Tình hình thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2009 34 2.4 Phần trăm đầu tư vào hạng mục đầu tư dài hạn 38 2.5 Chọn lựa mục hạng đầu tư nhiều sau thời kỳ bong bóng 41 2.6 Các nhân tố quan trọng đóng góp vào việc định góp vào việc định giá thị trường thời kỳ bong bóng đầu 45 2.7 Các yếu tố quan trọng đóng góp vào thị trường giá tăng từ tháng năm 2007 46 2.8 Giá trị ước lượng thị trường chứng khoán ngày 47 2.9 Nguyên nhân việc đầu tư hiệu 49 2.10 Bạn thời điểm thời kỳ bong bóng đầu bạn có nghĩ bạn dự đoán tương lai phát triển thị trường hay không? 51 2.11 Trong thời kỳ bong bóng đầu bạn phản ứng với công bố từ công ty 53 2.12 Nếu có vụ suy thối tương tự ngày nay, vụ suy thoái hồi tháng năm 2008 Thị trường trở lại mức độ trứơc vài năm hay sao? 54 3.1 Quá trình đầu tư dựa vào mục tiêu 68 3.2 Đầu tư dựa vào mục tiêu so với đầu tư truyền thống 69 3.3 Vùng hội lợi nhuận rủi ro chi tiêu sống 71 3.4 Mối quan hệ lỗ tiềm tỷ lệ chi tiêu chống đỡ thấp 74 3.5 Giá trị danh mục thấp 78 3.6 Đạt giá trị danh mục tối thiểu 79 1  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Đặt vấn đề Trong vài năm, 1998, giá chứng khốn cơng ty IT (Cơng nghệ thơng tin) có tượng tăng theo sau xuống giá đột ngột tương ứng vào tháng năm 2000 Chỉ số NASDAQ tăng 170% suốt thời kỳ từ mùa thu năm 1998 đến tháng năm 2000 Vào tháng năm 2001 số NASDAQ giảm nửa thị giá so với đỉnh điểm vào tháng năm trước Cũng thời gian số chứng khoán Stockholm (The Stockholm Stock Exchange’s All Share Index – SAX) tăng 118% vào tháng 11 năm 2001 giá trị giảm 43% Trong thị trường chứng khốn Việt Nam, đỉnh điểm "kỳ vọng" VN-Index lên đến 1.170,67 điểm vào 12-3-2007 - mức kỷ lục tận hôm nay, tăng 55% so với phiên cuối năm 2006 (VN-Index mức 751,77 điểm vào ngày 29-12-2006), thị trường xuống Đến quý 4, VN-Index với xu hướng tiếp tục giảm điểm với đáy 286.85 vào ngày 10/12/2008 mức đáy năm 2008 Đáy quý giảm 29,97% so với đáy quý giảm 21,63% so với đáy quý VN-Index đóng cửa vào ngày 31/12/2008 315,62 điểm giảm 73,04% so với đỉnh VN-Index (giá đóng cửa ngày 12/3/2007 với 1170,67 điểm giảm 65,73% so với ngày đầu năm 2008 Bong bóng đầu khiến xuất nhiều câu hỏi thú vị Nhân tố hay trường hợp ảnh hưởng đến hành vi tổ chức cá nhân đầu tư vào thời điểm năm 2007? Sao mà bong bóng đầu phát triển tình trạng vậy? Phần lớn nhà đầu tư tham gia thị trường dường nhận tồn nghiêm trọng bong bóng đầu bất chấp điều họ tiếp tục hoạt động đầu tư họ nhận nguy sụp đổ gần kề Cái gây bong bóng đầu mở rộng hành vi sai lầm thị trường góp phần gây tượng này? Việc tìm nhân tố gây bong bóng đầu giúp ta giảm thiệt hại với cố tương tự 2  xảy tương lai? Đó vài nhiều câu hỏi làm nên dàn ý cho luận văn 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu Trong suốt năm qua thị trường chứng khốn có tính tăng cường biến động khơng ổn định Các thị trường tài thống ln bị ảnh hưởng vấn đề đột biến tầm vĩ mô mà gây ảnh hưởng thị trường quy mơ tồn cầu Theo quan điểm nhà đầu tư, điểm yếu thị trường chỗ khơng dự đốn khơng chắn được, điều kiện thị trường khơng ln phán đốn với hỗ trợ công cụ thước đo tài Những người tham gia thị trường ln dựa vào tính hiệu thị trường hành vi hợp lý nhà đầu tư khác để định Tuy nhiên, ý kiến dựa vào nhà đầu tư, người mà ln muốn tối đa hóa lợi ích thể tài tự kiểm sốt hồn hảo, trở nên khơng hiệu Trong suốt năm gần đây, có nhiều dẫn chứng cho thấy thị trường thiếu hiệu nhận định sai lệch nhà đầu tư Những phương pháp dựa dự đốn hồn hảo, phân tích kỹ thuật hay phân tích định đầu tư có sở hợp lý người khác thị trường phi thực thị trường chứng khốn tồn cầu ngày Tài Chính Hành Vi hệ thuyết kinh tế đòi hỏi phải hiểu dự đoán ẩn ý hệ thống thị trường tài việc đưa nhận định tâm lý (Olsen, 1998) Bằng cách hiểu hành vi người chế tâm lý đưa định tài chính, mẫu tài chuẩn nâng cao để phản ánh giải thích tốt thực tế phát triển thị trường ngày Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Biểu giá cao thị trường chứng khốn vào năm gần xem bong bóng đầu (speculative bubble) Hiện tượng phần quy cho phán đoán hành vi thiếu hợp lý nhà đầu tư người Mục đích luận văn tiến hành điều tra nhà đầu tư cá ... CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HÀNH VI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VI? ??T NAM 2.1 Thực trạng thị trường chứng khoán Vi? ??t Nam từ năm 2007 đến 29 2.1.1 Thị trường chứng khoán Vi? ??t Nam giai đoạn bong bóng... nguyên lý lý thuyết tài hành vi mà thường mâu thuẫn với giả thuyết lý thuyết thị trường hiệu 1.1.3.1 Lý thuyết kỳ vọng Lý thuyết kỳ vọng lý thuyết sử dụng để thay cơng thức tốn học lý thuyết. .. Tài hành vi Tài học hành vi lĩnh vực tài sử dụng lý thuyết dựa tâm lý người để giải thích bất thường thị trường chứng khoán Một số miêu tả giải thích tài học hành vi thú vị, mô hành vi thị trường

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:12

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2007 - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.1.

Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2: Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008Hình 2.2: Tình hình thịtrường chứng khoán Việt Nam  năm 2008 - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.2.

Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008Hình 2.2: Tình hình thịtrường chứng khoán Việt Nam năm 2008 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.3: Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009Hình 2.3: Tình hình thịtrường chứng khoán Việt Nam  năm2009 - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.3.

Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009Hình 2.3: Tình hình thịtrường chứng khoán Việt Nam năm2009 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng câu hỏi được trình bày ở phụ lục 1 là bảng câu hỏi dành cho các nhà đầu tư cá nhân và cả các nhà đầu tư có tổ chức - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng c.

âu hỏi được trình bày ở phụ lục 1 là bảng câu hỏi dành cho các nhà đầu tư cá nhân và cả các nhà đầu tư có tổ chức Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5: Chọn lựa những mục hạn đầu tư nhiều nhất trong và sau thời kỳ bong bong đầu cơ - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.5.

Chọn lựa những mục hạn đầu tư nhiều nhất trong và sau thời kỳ bong bong đầu cơ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.6: Các nhân tố quan trọng nhất đóng góp vào định giá quá mức thịtruờng trong thời kỳbong bóngđầu cơ - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.6.

Các nhân tố quan trọng nhất đóng góp vào định giá quá mức thịtruờng trong thời kỳbong bóngđầu cơ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.7: Các yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào thị trường giá - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.7.

Các yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào thị trường giá Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.8: Giá trị ước lượng của thị trường chứng khoán ngày nay - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.8.

Giá trị ước lượng của thị trường chứng khoán ngày nay Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.9: Nguyên nhân của việc đầu tư kém hiệu quả - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.9.

Nguyên nhân của việc đầu tư kém hiệu quả Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.10: Bạn đã từng ở bất cứ thời điểm nào trong thời kỳ - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.10.

Bạn đã từng ở bất cứ thời điểm nào trong thời kỳ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.11: Trong thời kỳ bong bong đầu cơ, bạn phản ứng như thế - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.11.

Trong thời kỳ bong bong đầu cơ, bạn phản ứng như thế Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.12: Nếu có một vụ suy thoái tương tự vào ngày nay, như vụ - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.12.

Nếu có một vụ suy thoái tương tự vào ngày nay, như vụ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.1: Quá trình đầu tư dựa vào mục tiêuHình 3.1: Quá trìnhđầu tưdựa vào mục tiêu - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 3.1.

Quá trình đầu tư dựa vào mục tiêuHình 3.1: Quá trìnhđầu tưdựa vào mục tiêu Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3.2 so sánh giải pháp đầu tư dựa vào mục tiêu với giải pháp đầu tư truyền thống. Với quá trình đầu tư truyền thống, danh mục hiệu quả sử dụng thuyết  đầ u t ư - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 3.2.

so sánh giải pháp đầu tư dựa vào mục tiêu với giải pháp đầu tư truyền thống. Với quá trình đầu tư truyền thống, danh mục hiệu quả sử dụng thuyết đầ u t ư Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.3: Vùng của cơ hội lợi nhuận và rủi ro cho chi tiêu cuộc sống hiện tại. - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 3.3.

Vùng của cơ hội lợi nhuận và rủi ro cho chi tiêu cuộc sống hiện tại Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 3.4: Mối quan hệ giữa lỗ tiềm năng và tỉ lệ chi tiêu có thể chống đỡ - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 3.4.

Mối quan hệ giữa lỗ tiềm năng và tỉ lệ chi tiêu có thể chống đỡ Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.5: Giá trị danh mục thấp nhấtHình 3.5: Giá trịdanh mục thấp nhất - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 3.5.

Giá trị danh mục thấp nhấtHình 3.5: Giá trịdanh mục thấp nhất Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3.6: Đạt được giá trị danh mục tối thiểu - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 3.6.

Đạt được giá trị danh mục tối thiểu Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 2.13: Số nhà đầu tư nghĩ là họ có thể tiên đoán thị trường trong thị - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.13.

Số nhà đầu tư nghĩ là họ có thể tiên đoán thị trường trong thị Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 2.14: Liên hệ giữa nhà đầu tư cá nhân người nghĩ là họ có thể dự đoán thịtrường trong thời kỳthịtrường giá lên trong mối liên hệvớ i nhà - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.14.

Liên hệ giữa nhà đầu tư cá nhân người nghĩ là họ có thể dự đoán thịtrường trong thời kỳthịtrường giá lên trong mối liên hệvớ i nhà Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 2.15: Liên hệ giữa nhà đầu tư có tổ chức người nghĩ là họ có thểdựđoán thịtrường trong thời kỳthịtrường giá lên trong mối - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.15.

Liên hệ giữa nhà đầu tư có tổ chức người nghĩ là họ có thểdựđoán thịtrường trong thời kỳthịtrường giá lên trong mối Xem tại trang 109 của tài liệu.
Phần phân tích câu hỏi số 7 và 12 thiên về những nét đặt trưng và sự hình thành thị trường và tính toán trí óc mà đã được mô tảở mục 1.1.3.3 - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

h.

ần phân tích câu hỏi số 7 và 12 thiên về những nét đặt trưng và sự hình thành thị trường và tính toán trí óc mà đã được mô tảở mục 1.1.3.3 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 2.16: Yếu tố nào là quan trọng nhất khi nhà đầu tư ra quyết - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.16.

Yếu tố nào là quan trọng nhất khi nhà đầu tư ra quyết Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 2.17: Các nhà đầu tư cá nhân mà chor ằng thị trường định giá quá mức trong thời kỳ bong bóng đầu cơ liên hệ với niềm tin vào giá trị thị trường   - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.17.

Các nhà đầu tư cá nhân mà chor ằng thị trường định giá quá mức trong thời kỳ bong bóng đầu cơ liên hệ với niềm tin vào giá trị thị trường Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 2.18: Các nhà đầu tư có tổ chức mà chor ằng thị trường định giá quá mức trong thời kỳ bong bóng đầu cơ liên hệ với niềm tin vào giá trị thị tr ườ ng  - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.18.

Các nhà đầu tư có tổ chức mà chor ằng thị trường định giá quá mức trong thời kỳ bong bóng đầu cơ liên hệ với niềm tin vào giá trị thị tr ườ ng Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 2.19: Chỉ số VN-Index sẽ phục hồi trong 1 hay 2 năm nếu có thì một thị - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.19.

Chỉ số VN-Index sẽ phục hồi trong 1 hay 2 năm nếu có thì một thị Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 2.20: Chỉ số VN-Index sẽ phục hồi trong 1 hay 2 năm nếu có thì một thị - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.20.

Chỉ số VN-Index sẽ phục hồi trong 1 hay 2 năm nếu có thì một thị Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 2.21: Nhà đầu tư cá nhân đánh giá thông tin liên quan đến niềm tin vào VN-Index sẽ tiếp tục đi lên trong 3 ngày liên tiếp như thế nào  - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.21.

Nhà đầu tư cá nhân đánh giá thông tin liên quan đến niềm tin vào VN-Index sẽ tiếp tục đi lên trong 3 ngày liên tiếp như thế nào Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 13: Câu hỏi 16- 17 - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 13.

Câu hỏi 16- 17 Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 2.22: Nhà đầu tư có tổ chức đánh giá thông tin liên quan đến niềm tin vào VN-Index sẽ tiếp tục đi lên trong 3 ngày liên tiếp như thế nào  - Nghiên cứu lý thuyết hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.22.

Nhà đầu tư có tổ chức đánh giá thông tin liên quan đến niềm tin vào VN-Index sẽ tiếp tục đi lên trong 3 ngày liên tiếp như thế nào Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan