Tài liệu TIẾNG VIỆT TUẦN 21

24 254 0
Tài liệu TIẾNG VIỆT TUẦN 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 NS : 8 / 01/ 2011 Tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lu loát trôi chảy cả bài. Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935;1946;1948;1952. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi. 2. Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động;tiện nghi;cơng vị; cống hiến,Cục Quân giới. Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc. II- Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài: - Tự nhận thức ,: xác định giá trị cá nhân - T duy sáng tạo III- Các phơng pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút - Thảo luận nhóm IV- Đồ dùng dạy- học ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa. Bảng phụ chép từ luyện đọc V- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (40) Cho học sinh xem ảnh chân dung 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - YC 1HS đọc bài - YC HS chia đoạn - YC HS đọc nối tiếp GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài, treo bảng phụ Luyện phát âm từ khó , ngắt câu: Ông đợc Bác Hồ .Trần Đại Nghĩa / và .vũ khí / phục vụ .Pháp . GV đọc mẫu diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài a, Đoạn 1: - YC HS thảo luận nhóm và nêu Tiểu sử của ông Trần Đại Nghĩa trớc khi Hát 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn, TLCH nội dung bài. Nghe Quan sát ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa HS chia 4 đoạn Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn bài theo 3 lợt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm từ khó, câu dài GV chép bảng phụ. Nghe GV đọc - 1 HS đọc 2 em nêu GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Bác Hồ về nớc - GV nx - Đoạn 1 nói lên điều gì ? - b, Đoạn 2,3 ; - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nớc khi nào ? - Theo em , vì sao ông có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nớc ngoài để về n- ớc? Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là gì? Giáo s Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? Ông có thành tích gì trong xây dựng đất n- ớc? - Đoạn 2,3 nói lên điều gì ? c, Đoạn 4 : Nhà nớc đánh giá công lao của ông nh thế nào? Nhờ đâu ông có những cống hiến lớn nh vậy? - Đoạn 4 nói lên điều gì? -YC HS đọc toàn bài và nêu ý nghĩa c) Hớng dẫn đọc diễn cảm GV HD học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò Nêu nội dung, ý nghĩa của bài Dặn học sinh luyện đọc ở nhà. 1, Tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghiã tr- ớc năm 1946 - 1HS đọc . 1946 . vì ông đã nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc Nghe theo tình cảm yêu nớc, trở về phục vụ đất nớc. Nghiên cứu, chế ra vũ khí lớn diệt giặc Xây dựng nền khoa học trẻ nớc ta 2, Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc -1 HS đọc - HS thảo luận cặp trình bày Ông đợc phong hàm Thiếu tớng, giáo s Anh hùng Lao động,giải thởng HCM ông yêu nớc, ham học hỏi, say mê nghiên cứu 3, Nhà nớc đánh giá cao cống hiến của Trần Đại Nghĩa Chọn đoạn 2 đọc trong nhóm Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc 2 em nêu GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tiếng Việt ( tăng ) Luyện: Giới thiệu về địa phơng I- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phơng nào? Kể lại những nét đổi mới nói trên? GV treo bảng phụ Dàn ý bài giới thiệu: Mở bài: Giới thiệu chung về địa phơng em ( tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2 GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. Thi giới thiệu về địa phơng GV nhận xét, biểu dơng những em có bài hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò Trng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. Hát Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phơng do GV yêu cầu( su tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP). Nghe, mở sách HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Dân biết trồng lúa nớc, phát triển nghề nuôi cá, đời sống ngời dân cải thiện 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý HS đọc yêu cầu bài 2 Xác định yêu cầu đề bài. Nêu nội dung Lần lợt thi giới thiệu về ĐP Lớp nhận xét Trng bày theo nhóm cùng quê hơng GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Ngày soạn : 18/ 01/ 2011 Ngày dạy : 23/ 01/ 2011 Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào ? I- Mục đích, yêu cầu 1.HS nhận diện đợc câu kể Ai thế nào ? Xác định đợc chủ ngữ và vị ngữ trong câu. 2.Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? II- Đồ dùng dạy- học Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét và luyện tập. Ba chiếc bút dạ màu đỏ.Nam châm , vở BTTV4 Bút chì màu xanh đỏ cho mỗi HS III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ: Bài tập : Xác định CN- VN của câu sau : Giờ ra chơi, chúng em chơi những trò chơi bổ ích. Câu hỏi : Thế nào là câu kể Ai làm gì ? GVnhận xét , cho điểm. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV đa ra một câu và yêu cầu học sinh xác định CN- VN: Giờ ra chơi, sân trờng thật nhộn nhịp. ? Đây có phải là câu kể Ai làm gì không? Vì sao ? Giáo viên nhận xét và nêu: Vậy đây là kiểu câu gì thì qua bài học hôm nay các em sẽ tìm ra đuợc câu trả lời . Nào các em cùng mở SGK trang 23và nêu tên bài học . - GV ghi đầu bài . 2.Phần nhận xét: Bài tập 1: GV bấm đầu bài và yêu cầu HS đọc và theo dõi. ? Đoạn văn gồm mấy câu ? GV nhận xét và đa đáp án. Cý : Các câu trong đoạn văn có đặc điểm gì cùng các em chuyển tiếp bài tập 2. Bài tập 2: GV bấm đầu bài 2 và yêu cầu HS đọc. ? Bài 2 yêu cầu các em làm gì ? Hát HS1 lên bảng làm BT. HS2 lên bảng trả lời câu hỏi. Không,vì VN không trả lời cho câu hỏi Làm gì? Nghe nhận xét , mở SGK. Tiếp nối nêu đầu bài. 1 em đọc, lớp đọc thầm 7 câu 1 em đọclớp đọc thầm. 1 em nêu YC. GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 GV phân tích mẫu : Cây cối xanh um. ? Từ xanh um chỉ đặc điểm tính chất hay trạng thái của sự vật? YC HS luận nhóm bàn và làm trong vở BTTV. GV phát 2 tờ giấy đã ghi đoạn văn ở BT1 cho 2 bàn để HS làm . Gọi HS chữa bài trên giấy. GV chốt lại và bấm lời giải đúng Ví dụ : Nhà cửa tha thớt dần. GV: Các câu 3, 5, 7 là câu kể Ai làm gì ? Câu : Đàn voi bớc đi chậm rãi. Ngời quản tợng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. có ĐT bớc đi, ngồi làm VN trong câu. Còn các TT chậm rãi , vắt vẻo không nêu đặc điểm , tính chất họăc trạng thái của sự vật trong câu và chỉ miêu tả thêm cho hoạt động bớc đi và ngồi. Vậy đáp án đúng là câu 2, 4, 6 GV: Kiểu câu có các từ ngữ nêu đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật làm nòng cốt trong câu là câu kể Ai thế nào? YC 1 HS đọc lại các câu 1, 2, 4, 6. Cý: Kiểu câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì cô cùng các em chuyển tiếp BT3. Bài tập 3: GV bấm đầu bài 3 và yêu cầu HS đọc. GV phân tích mẫu : Cây cối thế nào ? ? Từ để hỏi Thế nào thay thế cho từ nào trong câu mẫu ở BT1? YC HS trả lời. GV nhận xét và bấm đáp án: Ví dụ : Nhà cửa thế nào ?. . . ? Qua BT2, 3 em rút ra kết luận gì ? GV bấm KL1: Các từ ngữ chỉ đặc điểm ,tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi Thế nào? Cý: Câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì nữa cô cùng các em tìm hiểu tiếp BT4. Bài tập 4: Từ chỉ đặc điểm. Thảo luận trong 2 phút dùng bút gạch dới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái sự vật. 1 bàn làm bảng phụ. Dán bài . Đọc bài giải đúng. Ghi bài đúng vào vở. Nghe 1 em đọc, lớp theo dõi sách. Cho từ xanh um. Suy nghĩ đặt câu hỏi. Lần lợt đọc câu hỏi. Ghi bài làm đúng vào vở. HS nêu theo ý hiểu. Vài HS đọc lai KL1. Nghe GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 GV bấm BT4 và YC HS đọc. ? Bài tập 4 YC các em làm gì ? GV phân tích mẫu: Cây cối xanh um. ? Từ cây cối là từ chỉ gì? YC hS thảo luận cặp và trả lời . GV nhận xét và bấm đáp án. VD: Nhà cửa tha thớt dần . Cý; Các từ chỉ sự vật miêu tả trong câu có tác dụng gì cô cùng các em chuyển tiếp BT5. Bài tầp 5; GV bấm BT5 và yC HS đọc. GV phân tích mẫu: Cái gì xanh um? ? Từ để hỏi Cái gì thay thế cho từ nào trong câu mẫu ở BT4 ? HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét và bấm đáp án. VD: Cái gì tha thớt dần? ? Qua BT4,5 các em thấy các từ ngữ chỉ sự vật trong câu trả lời cho câu hỏi gì? GV nhận xét và bấm KL2: Những từ ngữ chỉ sự vật trong câu kể Ai thế nào? trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )? ? Từ KL1và KL2 rút ra sau mỗi BT, hãy cho cô biết Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? GV nhận xét và rút ra ghi nhớ. 3.Phần ghi nhớ: YC hS nhẩm thuộc ghi nhớ. GV bấm lại câu: Giờ ra chơi, sân trờng thật nhộn nhịp. ? Cho cô biết đó là câu kể gì? ?Vì sao đó là câu kể Ai thế nào? GV bấm tiếp câu : Giờ ra chơi, chúng em chơi những trò chơi bổ ích. YC hS so sánh : ? Câu kể Ai thế nào? có điểm gì giống và khác câu kể Ai làm gì? GV nhận xét và bấm đáp án: HS đọc đề bài. 1 em nêu YC. Từ chỉ sự vật. Thảo luận dùng bút chì màu gạch dới các từ ngữ chỉ sự vật. Cả lớp ghi vở. 1 em đọc , cả lớp theo dõi. Cho từ cây cối. Cả lớp ghi vở. Ai ( cái gì , con gì )? Vài em nhắc lại KL2. Gồm 2 bộ phận . Vài em đọc SGK và đọc thuộc. Là câu kể Ai thế nào? Vì bộ phận VN trả lời câu hỏi Thế nào? GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Điểm giống: Đều có CN trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì , con gì) ? Điểm khác: VN trong câu kể Ai làm gì? trả lời cho câu hỏi Làm gì? VN trong câu kể Ai thế nào? trả lời cho câu hỏi Thế nào? Cý: Nh vậy các em đã nắm đợc đặc điểm câu kể Ai thế nào? Cô hi vọng các em sẽ không nhầm khi xác định kiểu câu này qua phần luyện tập. 4.Phần luyện tập: Bài tập 1: ? Bài tập 1 có mấy yêu cầu? Gọi HS đọc yêu cầu. ? Đoạn văn gồm mấy câu? GV YC HS thảo luận nhóm bàn làm vào vở BT. GV phát cho 1bàn tờ giấy to để HS làm vào dán. YC HS phát biểu ý kiến, nhận xét. GV chốt lời giải đúng: GV phân tích câu: Rồi những ngời con cũng lớn lên và lần l- ợt lên đờng. Trong câu nà có 2 VN : VN1 trả lời câu hỏi Thế nào? VN2 trả lời câu hỏi Làm gì? Nhng VN trả lời câu hỏi Thế nào? đứng trớc nên câu đó là câu kể Ai thế nào? Cý: qua BT1 các em đã biết xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Để giúp các em biết dùng loại câu đó khi xây dựng đoạn văn cô cùng các em làm tiếp BT2. Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu nh ở (SGV 46) YC 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở BTTV. YC HS nhận xét và chấm điểm cho bạn. GV cũng đa ra 1 đoạn văn cho HS tham khảo. 5.Củng cố, dặn dò: YC HS nhắc lại ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại bài 2. HS nêu điểm giống và khác. Nghe 1 em đọc, lớp theo dõi. 3 yêu cầu. 1 em nêu YC. 6 câu. Thảo luận. Làm và dán. Nghe 1 em đọc, lớp theo dõi. 2 HS lên bảng, lớp làm vở. 1 em đọc. 1 HS nhắc lại ghi nhớ. GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tiết 4 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói: HS chọn đợc 1 câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chnngs minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ. 2.Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II, Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục - Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định - T duy sáng tạo III, Các phơng pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Trình bày 1 phút - Hỏi và trả lời IV- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. Bảng phụ viết gợi ý 3. V- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV 47 2.Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài a) Phân tích đề bài GV gạch dới những chữ quan trọng: Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết. Ngời em chọn kể là ai ? Ngời em chọn kể ở đâu ? Ngời ấy có tài gì ? GV treo bảng phụ Gọi HS đọc bài b) Hớng dẫn làm nháp GV treo bảng phụ thứ 2 Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài ra nháp 3.HS thực hành kể chuyện a) Kể chuyện theo cặp Hát 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 ng- ời có tài. Nghe HS đọc đề bài Gạch dới từ ngữ quan trọng. HS nêu tên nhân vật HS nêu HS nêu HS đọc bảng phụ HS đọc bài đã chuẩn bị HS đọc gọi ý HS viết dàn bài ra nháp HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 GV đến từng nhóm giúp đỡ HS b) Thi KC trớc lớp GV treo tiêu chuẩn đánh giá GV ghi tên HS kể GV nhận xét chọn HS kể hay nhất 4. Củng cố, dặn dò Trong các câu chuyện vừa nghe em thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ? Nêu ý nghĩa câu chuyện. 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC Lần lợt kể chuyện Lớp chọn HS kể hay nhất Nêu câu chuyện, giải thích. GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tiếng Việt (tăng) Luyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói: HS chọn đợc 1 câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chnngs minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ. 2.Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. Bảng phụ viết gợi ý 3. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV 47 2.Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài a) Phân tích đề bài GV gạch dới những chữ quan trọng: Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết. Ngời em chọn kể là ai ? Ngời em chọn kể ở đâu ? Ngời ấy có tài gì ? GV treo bảng phụ Gọi HS đọc bài b) Hớng dẫn làm nháp GV treo bảng phụ thứ 2 Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài ra nháp 3.HS thực hành kể chuyện a) Kể chuyện theo cặp GV đến từng nhóm giúp đỡ HS b) Thi KC trớc lớp GV treo tiêu chuẩn đánh giá GV ghi tên HS kể GV nhận xét chọn HS kể hay nhất 4. Củng cố, dặn dò Trong các câu chuyện vừa nghe em thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ? Nêu ý nghĩa câu chuyện. Hát 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 ng- ời có tài. Nghe HS đọc đề bài Gạch dới từ ngữ quan trọng. HS nêu tên nhân vật HS nêu HS nêu HS đọc bảng phụ HS đọc bài đã chuẩn bị HS đọc gọi ý HS viết dàn bài ra nháp HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC Lần lợt kể chuyện Lớp chọn HS kể hay nhất Nêu câu chuyện, giải thích. GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 [...]... Củng cố, dặn dò GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Trờng Tiểu học Kim Trung 1 em nhắc lại ND ghi nhớ.GV nhận xét GV : Lê Thị Thúy Lừu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 HS đọc ghi nhớ Năm học 2010 - 2011 Trờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tiếng Việt( tăng) Luyện câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I- Mục đích, yêu cầu 1.HS hiểuđợc câu kể Ai thế nào?Nắm đợc đặc điểm về ý nghĩa... của bài Tiếp tục học thuộc cả bài thơ GV : Lê Thị Thúy Lừu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 3 em nối tiếp đọc 3 khổ thơ Nghe GV HD Đọc khổ thơ 2 chép ở bảng phụ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm Mỗi tổ cử 1 em thi đọc Xung phong đọc bài 1em nêu HS thực hiện Năm học 2010 - 2011 Trờng Tiểu học Kim Trung Thứ ba , ngày 18 / 1 / 2011 Tiết 1 Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả đồ vật I- Mục đích, yêu... Trờng Tiểu học Kim Trung 4 Củng cố, dặn dò Gọi học sinh đọc bài làm đúng HS đọc bài GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh chữa lỗi GV : Lê Thị Thúy Lừu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Trờng Tiểu học Kim Trung Tiết 3 Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I- Mục đích, yêu cầu 1.Nắm đợc đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 2.Xác... Tiểu học Kim Trung Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011 Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tiết 2 Tập đọc Bè xuôi sông La I- Mục đích, yêu cầu 1.HS đọc trôi chảy, lu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung bài 2 Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng sức mạnh của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc 3 Học... của hoa sầu riêng Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc Mỗi tổ cử 1 em thi đọc HS nêu nhận xét Tiếng Việt( tăng) GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Trờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Luyện cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1.Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối 2 Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây... đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ? 5.Củng cố, dặn dò Dặn HS học thuộc ghi nhớ, làm lại bài 2 GV : Lê Thị Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Trờng Tiểu học Kim Trung Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tiết 2 Tập làm văn Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1.Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối 2 Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách... Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Trờng Tiểu học Kim Trung Thứ năm , ngày 20 / 1/ 2011 Tiết 2 Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chính tả( nhớ- viết) Chuyện cổ tích về loài ngời I- Mục đích, yêu cầu HS nhớ và viết lại chính xác, đúng chính tả, trình baỳ đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài ngời Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép... chữa trên bảng phụ Lớp chữa bài đúng vào vở HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ? Năm học 2010 - 2011 Trờng Tiểu học Kim Trung NS : 15 / 1 / 2011 Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Sầu riêng I- Mục đích, yêu cầu 1 Đọc lu loát, trôi chảy cả bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng 2 Hiểu... đọc diễn cảm GV hớng dẫn chọn đoạn, giọng đọc Thi đọc diễn cảm 1 đoạn Đoạn 1 3 Củng cố, dặn dò Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng? Dặn học sinh tiếp tục đọc bài, tìm hiểu thêm về cây trái Việt Nam Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Khẳng khiu, cao vút,cành thẳng,lá nh héo Tác giả miêu tảhoa , quả sầu riêng rất đặc sắc , vị ngọt đến đam mê ngợc hoàn toàn với dáng của cây là làm cho ngời khác mê mẩn vì cái gì... ngày mai bè gỗ góp Vì sao đi trên bè tác giả nghĩ đến những mái phần xây dựng đất nớc ngói, mùi vôi xây, mùi lán ca? Tài trí, sức mạnh của nhân dân trong công Hình ảnh trong đạn bom đổ nát,bừng tơi nụ cuộc xây dựng đất nớc ngói hồng nói lên điều gì? 2, Tài năng và sức mạnh của con ngời Việt Đoạn 2 nói lên điều gì ? Nam YC HS đọc lại toàn bài GV : Lê Thị Thúy Lừu 2 em nêu ý chính Năm học 2010 - 2011 Trờng . Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 NS : 8 / 01/ 2011 Tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Anh hùng Lao. Thúy Lừu Năm học 2010 - 2011 Tr ờng Tiểu học Kim Trung Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tiếng Việt ( tăng ) Luyện: Giới thiệu về địa phơng I- Mục đích, yêu cầu

Ngày đăng: 01/12/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Bảngphụ chép nội dung bài 2,3 III- Các hoạt động dạy- học - Tài liệu TIẾNG VIỆT TUẦN 21

Bảng ph.

ụ chép nội dung bài 2,3 III- Các hoạt động dạy- học Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan