Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

15 373 0
Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lòch báo giảng Tuần 9 Thứ Môn Tiết TG Tên bài Hai 18/10/10 HĐTT TĐ - KC TĐ - KC Toán 9 25 26 41 40’ 40’ 40’ Chào cờ đầu tuần Ôn tập tiết 1. Ôn tập tiết 2. Góc vuông, góc không vuông. Ba 19/10/10 TD Mỹ thuật CT Toán 17 9 17 42 40’ 40’ Giáo viên bộ môn dạy Giáo viên bộ môn dạy Ôn tập tiết 3. Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke Tư 20/10/10 Tập đọc Toán TN&XH LTVC 27 43 17 9 40’ 40’ 40’ 40’ Ôn tập tiết 4. Đề-ca-mét. Héc-tô-mét. Ôn tập: Con người và sức khỏe Ôn tập tiết 5. 21/10/10 Tin học Tin học TLV Toán 13 14 9 44 40’ 40’ Giáo viên bộ môn dạy Giáo viên bộ môn dạy Ôn tập tiết 6. Bảng đơn vò đo độ dài. 22/10/10 Chính tả Toán TH&XH HĐTT 18 45 18 17 40’ 40’ 40’ 35’ Kiểm tra đọc. Luyện tập. Ôn tập: Con người và sức khỏe Sinh hoat lớp. Kiểm tra viết. ND: 18.10.2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Ôn tập giữa học kì một Tiết 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài. -Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh( BT 3). *Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. * HS: SGK, vở. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động : Hát. 2. KTBCõ : Tiếng ru 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - GV mời 1 HS lên làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh? + Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau? - GV nhận xét, chốt lại. a) Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. c) Con rùa đầu to như trái bưởi. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - GV theo dõi + sửa sai HSKT - GV nhận xét, chốt lại. a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều. b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc các bài TĐ tuần 8 + Trả lời câu hỏi sgk - Xem lại: cách so sánh? Chuẩn bò thi GHKI - 3 HS đọc bài + TL câu hỏi - HS nhắc lại - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc . - HS trả lời. * HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát. -1 HS lên làm mẫu. -HS cả lớp làm bài vào vở BT - HS cả lớp nhận xét. * HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở BT - 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. Ôn tập giữa học kì một Tiết 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?( BT 2) . - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học( BT 3) II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. * HS: SGK, vở. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. III/ Các hoạt động - dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động : Hát. 2. KTBCõ : Không Kiểm Tra 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào? - HS mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV mời nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - GV nhận xét, chốt lại. a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV yêu cầu HS kể tên các câu chuyện mình đã học. - GV mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - GV cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc các bài TĐ tuần 8 + Trả lời câu hỏi sgk - Xem lại mẫu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Chuẩn bò thi GHKI - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc. - HS trả lời. * HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì? - HS quan sát. -1 HS lên làm mẫu câu 1. - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS tiếp nối nêu câu hỏi của mình. - HS theo dõi * HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả kể. - HS suy nghó , tự chọn nội dung. - HS thi kể chuyện. - HS nhận xét. - HS chú ý Toán ( tiết 41) : Góc vuông, góc không vuông I/ Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). - HS làm được BT 1,2,4 BT 2 ( 3 hình dòng 1)trang 41; HSG làm cả 4 BT II/ Chuẩn bò: * GV: Ê ke, thước dài, phấn màu . * HS: Vở bảng con. Ê ke. III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Luyện tập x : 7 = 7 63 : x = 7 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: Làm quen với góc. - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất, thứ hai, thứ ba - Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - GV vẽ các góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ. - GV giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB ; góc thứ 2 có 2 cạnh DE và DG. - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ 1 có đỉnh là 0, góc thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P. - GV hướng dẫn HS đọc tên các góc. * Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - GV vẽ góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B - GV giới thiệu góc MPN ; CED là góc không vuông. - Yêu cầu HS nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc. * Hoạt động 2: Giới thiệu êke. - GV đưa êke loại to và giới thiệu: Đây là thước êke. Thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. + Thước êke có hình gì?có mấy cạnh và mấy góc? - GV hướng dẫn HS tìm góc vuông trong thước êke. + Hai góc còn lại có vuông không? * Hướng dẫn HS dùng êke để tìm góc vuông.( Theo 3 bước) * Hoạt động 2: Thực hành • Bài 1: + Phần a). - GV theo dõi + sửa sai HSKT ; GV nhận xét. + Phần b). • Bài 2:SGK - GV HD: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông Bài 3: SGK - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Góc vuông: M,(Q) cạnh MN, MQ(QM, QP) - GV nhận xét, chốt lại. • Bài 4: SGK + Hình bên có bao nhiêu góc? - GV nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông 4. Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học - Xem bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke - HS làm bảng con - CN nhắc lại -HS quan sát. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS lắng nghe.( 1 HS tìm góc thứ 3) - HS theo dõi -HS đọc tên các góc. -HS quan sát. -HS nêu: góc vuông đỉnh là 0; cạnh là 0A và 0B - HS theo dõi -HS đọc tên các đỉnh, cạnh . -HS quan sát thước êke. +HS trả lời. -HS tìm góc vuông trong êke - HSTL:góc không vuông. * HS quan sát và lắng nghe. *HS đọc yêu cầu đề bài. + Phần a):HS KT sgk + Phần b): HS vẽ vào vở * HS KT bằng thước và nêu miệng( dòng 2 HSG) * HS đọc yêu cầu của đề bài. - CNTL -HS thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện các nhóm trình bày. *HS đọc yêu cầu đề bài. -Có 6 góc. - HS khoanh sgk. - HS chú ý ND: 19/10/2010 Thể dục (Tiết 17 ) Mĩ thuật (Tiết 9) GV bộ môn soạn) Ôn tập giữa học kì một Tiết 3: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài. - Đặt được 2-3 câu theo mẫu câu Ai là gì?( BT 2). - Hoàn thành được đơn xim tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiuếu nhi phường ( xã, quận , huyện) theo mẫu( BT 3). II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. * HS: SGK, vở. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ. III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: Hát. 2.KTBC: Không KT 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu văn mình đặt vào vở. - GV nhận xét, chốt lại. a) Bố em là công nhân nhà máy điện. b) Bạn Trinh là học sinh giỏi, hát hay. c) Chúng em là học sinh tiểu học. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV giải thích thêm: Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên xã, quận, huyện . - GV yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - GV theo dõi + sửa sai HSKT - GV nhận xét, chốt lại về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. Tuyên dương những bạn làm tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học - Tiếp tục ôn tiết 4 chuẩn bò thi GHKI - HS nhắc lại - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc. - HS trả lời. * HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. -HS tiếp nối đọc những câu tự mình đặt. - HS cả lớp nhận xét. * HS đọc yêu cầu của bài. - HS lắng nghe. - HS làm vở BT. 4 – 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. - HS nhận xét. - HS chú ý Toán ( Tiết 42) Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke I/ Mục tiêu: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuôngt trong trường hợp đơn giản. - HS làm đượcBT ,2,3 trang 43; HSG làm BT 4 II/ Chuẩn bò: * GV: ke, phấn màu, bảng phụ. * HS: Vở, bảng con, phấn màu. ke. III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: Hát. 2.KTBC: Góc vuông, góc không vuông. -GV vẽ 1 số góc 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. • Bài 1:SGK - GV hướng dẫn HS dùng êke để vẽ góc vuông: Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với 0 và một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êke. Ta được góc vuông đỉnh 0. - GV mời 3 HS lên bảng vẽ. - GV nhận xét. • Bài 2: SGK - GV theo dõi HSKT - GV mời 2 HS đứng lên đọc kết quả. - GV chốt lại:Hình 1: có 4 góc vuông, hình 2: có 2 góc vuông. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. • Bài 3: SGK - GV chia nhóm - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả. - GV chốt lại:+ Hình A: 1, 4; + Hình B: 2, 3. Bài 4: SGK(HS K,G làm) - GV yêu cầu mỗi em HS lấy một mảnh giấy đễ thực hành gấp. - GV đi đến từng bàn để HD cho các em. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học - Xem bài: Đề – ca mét, Hét – tô - mét - HS tìm góc vuông * HS đọc yêu cầu đề bài. -HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại. - 3 HS lên bảng vẽ - HS nhận xét. * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm vào sgk - HS đọc kết quả. - HS nhận xét. * HS đọc yêu cầu đề bài. -Nhóm đôi – thảo luận - Các nhóm lên trình bày kết quả. - HS nhận xét. *HS đọc yêu cầu đề bài. HS thực hành gấp mảnh giấy để có góc vuông. - HS chú ý ND: 20/10/2010 Ôn tập giữa học kì một Tiết 4: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?( BT 2). - Nghe viết đúng , trình bày sạch sẽ, đúng quy đònh bài Ct ( BT 3); tốc độ viết khỏng 55 chữ / 15 phút , không mác quá 5 lỗi trong bài. II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. * HS: SGK, vở. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: Hát. 2. KTBC: Không KT 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - GV hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? - GV theo dõi + sửa sai HSKT - GV nhận xét, chốt lại. a) Ở câu lạc bộ các em làm gì? b) Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả. - gay gắt, vào cót, giữa trưa, dìu, dòu, chiếc áo - GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài. - GV chấm, chữa 1/3 lớp - nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - GV nx tiết học - Viết chữ sai mỗi chữ 1 dòng; tiếp tục ôn chuẩn bò thi GHKI - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc. - HS trả lời. * HS đọc yêu cầu của bài. - Ai làm gì? - HS làm bài vào vơ BTû. - Nhiều HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi mình đặt được. - HS cả lớp nhận xét. 2 –3 HS đọc lại đoạn viết. -HS từ khó, viết bảng con - HS nghe và viết bài vào vở. - HS theo dõi - Hs chú ý Toán ( Tiết 43 ) Đề – ca – mét. Héc – tô – mét I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi và kí hiệu của đề – ca – mét (dam), héc – tô – mét (hm). - Biết quan hệ giữa dam và hm. - Biết đổi đơn vò từ dam, ham ra mét. - HS làm được BT ,1 ( Dòng 1, 2, 3) BT 1,2 ( Dòng 1, 2) trang 44; HSG làm cả 3 BT II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ * HS: Phấn, bảng. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: Hát. 2. KTBC: Thực hành nhận biết vả vẽ góc vuông bằng êke. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: Giới thiệu đề – ca – mét , héc – tô – méc. - GV hỏi: Các em đã học các đơn vò đo độ dài nào? - Đề – ca – métlà một đơn vò đo độ dài. kí hiệu là dam. - Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10 m. - Héc – tô – mét cũng là đơn vò đo độ dài. kí hiệu là hm. - Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam. * Hoạt động 2: Thực hành • Bài 1: SGK - GV viết lên bảng 1 hm = ……m và hỏi: Một hm bằng bao nhiêu mét? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm. - GV theo dõi + sửa sai HSKT. - GV nhận xét, chốt lại. • Bài 2: SGK - GV viết lên bảng: 4 dam = …… m + 1 dam = ? m. + 4 dam gấp mấy lần 1 dam + Vậy muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m. - GV viết lên bảng : 8hm ……m. + 1hm = ? m + 8hm gấp mấy lần so với 1hm. + Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu m ta lấy 100m x 8. - GV yêu cầu HS làm các bài còn lại. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm bài 3. - GV chia HS thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh hơn”. 25dam + 50dam = 75dam 45dam – 16dam = 29dam 8hm + 12hm = 20hm 67hm – 25hm = 42hm 36hm + 18hm = 54hm 72hm – 48hm = 24 hm - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học - Tiếp tục ôn tiết 4 chuẩn bò thi GHKI - HS lên vẽ - HS nhắc lại - HS trả lời:mm, cm, dm, m, km. - HS đọc: đề – ca –mét. 1dm = 10m. -HS đọc : hét – tô –mét. -1 hm = 10dm. * HS đọc yêu cầu đề bài. -1hm = 100 mét. -HS làm vào sgk - Hai HS lên bảng làm. - HS nhận xét. * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích. - HS trả lời. - HS theo dõi - HS làm các bài còn lại. - Ba học sinh lên bảng sửa bài . + HS trả lời. - HS làm các bài còn lại. - Ba HS tiếp theo lên sửa bài. * HS đọc đề bài. -Đại diện các nhóm lên thi. - HS nhận xét. - HS chú ý TNXH ( Tiết 17 ) Ôn tập : Con người và sức khỏe I/ Mục tiêu: -Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn: cấu tạo ngoài, chức năng , giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. * LG GDBVMT: Biết vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Vệ sinh thần kinh. 3. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. Bước 1: Tổ chức. - GV hướng dẫn HS : + Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi. + Cử 3 – 5 HS làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ lắc chuông. - Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước. Bước 3: Chuẩn bò. - GV cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước - GV hội ý với HS để chọn ban giám khảo. - Sau đó GV phát câu hỏi cho các đội. Bước 4: Tiến hành. - Lớp trưởng đọc các câu hỏi HS trả lời. Bước 5: Đánh giá, tổng kết. - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố điểm - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. * Hoạt động 2: Vẽ tranh. Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn. - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý, Bước 2: Thực hành. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm. - GV đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ. Bước 3: Trình bày và đánh giá. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học - Xem: Tiếp tục ôn tập con người và sức khoẻ -HS lắng nghe. +Lớp cử 3- 5 HS làm giám khảo. -HS lắng nghe. -HS hội ý với nhau. -HS chọn ban giám khảo. - HS nhận câu hỏi -HS tiến hành cuộc chơi. - HS theo dõi -HS chọn đề tài vẽ tranh. -HS thảo luận để vẽ tranh. -Các nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm khác nhận xét. - HS chú ý Ôn tập giữa học kì I Tiết 5: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài. - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghóa cho các từ chỉ sư vật (BT 2). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu câu Ai làm gì?( BT 3). II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. * HS: SGK, vở. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: Hát. 2. KTBC: Không KT 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài HTL - GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. - GV đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - GV mở bảng phụ đã chép đoạn văn. - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp bổ sung cho những từ in đậm. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV mời 3 HS lên bảng làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này. - GV nhận xét, chốt lại. Mỗi bông cỏ mai như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghó viết câu mình đặt vào vở . - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu kém. - GV mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt. - GV nhận xét. a) Đàn cò đang bay lượng trên cánh đồng. b) Mẹ dẫn tôi tới trường. c) Bạn Hoa đang học bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học - Tiếp tục ôn tiết 6 chuẩn bò thi GHKI - HS lên bốc thăm bài HTL - HS đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui đònh trong phiếu. -HS trả lời. - HS theo dõi * HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát. - HS trao đổi theo cặp. - HS làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài và giải - HS cả lớp nhận xét. - 2 – 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS chữa bài vào vở. * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. -HS nghe và viết bài vào vở. -HS đọc những câu mình làm. -HS nhận xét bài của bạn. - HS chú ý [...]... thăm bài HTL - HS đọc TL cả bài thơ hoặc khổ thơ qui đònh trong phiếu - HS trả lời * HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát - CNTL - HS lắng nghe - HS quan sát - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng thi làm bài và giải thích - HS cả lớp nhận xét 2 – 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - HS chữa bài vào vở * HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài cá nhân - Ba HS lên bảng làm bài -... KTBCõ: Không KT 3 .Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài HTL - GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu - GV đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - GV cho điểm - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2 - GV mở bảng phụ đã chép đoạn văn - Bài tập này hơi giống... các phần còn lại - 5 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt lại 3m 2cm = 302cm 9m 3cm = 903cm 4m 7dm = 47dm 9m 3dm = 93dm 4m 7 cm = 407cm * HS đọc yêu cầu đề bài * Hoạt động 2: Làm bài 2 - HS tự làm bài - GV yêu cầu HS tự suy nghó và làm bài - 3 HS lên bảng làm - Gv thyeo dõi + sửa sai HSKT - HS nhận xét - GV chốt lại * HS đọc yêu cầu đề bài * Hoạt động 3: Làm bài 3 - Nhóm đôi TL - GV chia nhóm đôi... động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: Hát 2 KTBC: Bảng đơn vò đo độ dài - HS làm bảng con 32 km x 5 = 72 x 6 = - HS nhắc lại 3 Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa * Hoạt động 1: Làm bài 1 * HS đọc yêu cầu đề bài a) GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu HS đo độ - HS đo dài đoạn thẳng này bằng thước mét -HS đọc: 1mét 9xăng – ti –mét - GV yêu... HSKT - 4 HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt lại - HS cả lớp nhận xét * HS đọc yêu cầu của bàiBài 3: SGK - GV viết lên bảng 32 dam x 3 = ? và hỏi: Muốn tính 32 dam - HS trả lời nhân 3 ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở - Sau đó GV hướng dẫn phép tính 96cm : 3 -Bốn HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài -HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4 Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học... Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghóa cho các từ chỉ sự vật( BT 2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3) II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng * HS: SGK, vở - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 - Bảng lớp viết bài tập 3 III/ Các hoạt động... ĐT + CN đến lớn * Hoạt động 2: Thực hành * HS đọc yêu cầu đề bàiBài 1:SGK + Dòng 1: HS làm bảng con - GV theo dõi + sửa sai HSKT + Dòng 2,3: HS làm sgk( HSG làm 1 km = hm 1 m = dm hết BT2) ………………………………………………………………… - 4 HS lên bảng làm 1 dam = m 1cm = mm - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại * Bài 2: SGK * S đọc yêu cầu đề bài - GV HD tương tự BT1 - HS làm theo yêu cầu GV - GV theo dõi... thi làm bài Và giải thích tại sao lựa chọn từ đó - GV nhận xét, chốt lại Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non Trăm hoa đua nhau khoe sắc Nào chò hoa huệ trắng tinh, chò hoa cúc vàng tươi, chò hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ * Hoạt động 3: Làm bài tập 3 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu , HSKT - GV mời 3 em lên bảng làm bài - GV... Hoạt động 1 : Cán sự lớp báo cáo 5 mặt tuần 8 1 Đạo đức : 2 Chuyên cần: 3 Học tập : + Không thuộc bài: + Không làm bài: + Bỏ quên tập và ĐDHT: + Không chuẩn bò bài: + Nhiều điểm 10, chăm phát biểu: 4 Vệ sinh: 5 Thể dục, xếp hàng:  Tuyên dương :... vào mỗi sáng thứ tư hàng tuần không cần nhắc nhỡ - Giữ vở sạch - chữ đẹp đem theo đủ ĐDHT hằng ngày - Lễ phép, vâng lời người lớn - Hăng hái phát biểu xây dựng bài Không chơi các trò chơi nguy hiểm - Chăm làm việc nhà, lớp, trường - Không mang nữ trang vàng khi đi học dù nhỏ - Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học - Không thò tay mua quà vặt trước cổng trường - Hăng hái phát biểu xây dựng bài Không . HS làm các bài còn lại. - Ba học sinh lên bảng sửa bài . + HS trả lời. - HS làm các bài còn lại. - Ba HS tiếp theo lên sửa bài. * HS đọc đề bài. -Đại diện. chỉnh. - HS chữa bài vào vở. * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. -HS nghe và viết bài vào vở. -HS đọc những câu mình làm. -HS nhận xét bài của bạn. -

Ngày đăng: 01/12/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

Bảng đơn vị đo độ dài. - Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

ng.

đơn vị đo độ dài Xem tại trang 1 của tài liệu.
-HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - GV mời 1 HS lên làm mẫu câu 1. - Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

m.

ở bảng phụ đã viết 3 câu văn - GV mời 1 HS lên làm mẫu câu 1 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ. - Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

Bảng photo.

đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ Xem tại trang 5 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị: * GV: Eâke, phấn màu, bảng phụ. * HS: Vở, bảng con, phấn màu. Eâke. - Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

hu.

ẩn bị: * GV: Eâke, phấn màu, bảng phụ. * HS: Vở, bảng con, phấn màu. Eâke Xem tại trang 6 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ * HS: Phấn, bảng. - Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

hu.

ẩn bị: * GV: Bảng phụ * HS: Phấn, bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: - Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

hu.

ẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Xem tại trang 9 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. Thước chia vạch. * HS: Vở, bảng con. Thước chia vạch. - Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

hu.

ẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. Thước chia vạch. * HS: Vở, bảng con. Thước chia vạch Xem tại trang 13 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở. - Bài giảng GIAOAN BUỔI SÁNG

hu.

ẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan