Bài soạn NGỮ VĂN 7 T24 CKTKN

8 598 0
Bài soạn NGỮ VĂN 7 T24 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Võ Thành Để Trường THCS VBB2- VT- KG Tuần: 24 Ngày soạn: 24 / 01/ 2011 Ngày dạy: 14/ 0 2/ 2011 Tiết :8 6 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp) I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Cơng dụng của trạng ngữ. Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 2/ Kỹ năng Phân tích tác dụng của thành phầntrạng ngữ của câu. Tách trạng ngữ thành câu riêng. 3/ Thái độ Gi¸o dơc lßng yªu tiếng việt. Thêm các trạng ngữ cho phù hợp về thời gian, đòa điểm… II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. -GV: + PT :SGK, SGV, Giáo án, tư liệu ngữ văn 7, hướng dẫn tự học ngữ văn 7, BP + PP : phát hiện ; tìm tòi ; phân tích ; … + DD : học bài trang 39 + soạn bài trang 45 sgk III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) - Trạng ngữ có mối quan gì với câu? Về hình thức trạng ngữ có vò trí như thế nào? * Đáp án: theo nội dung ghi nhớ sách giáo khoa. - Cho ví dụ: Như một người lao động cần mẫn, chú ong thợ suột ngày làm việc bên cái tổ của mình. Em hãy cho biết trạng ngữ ở câu trên bổ sung thông tin gì cho câu? (trạng ngữ in nghiêng). * Đáp án: Trạng ngữ chỉ sự so sánh (thường mở đầu bằng các từ: như, giống như). 3/ Dạy bài mới: . Giới thiệu bài mới (1’) Tiết học hôm trước chúng ta đã tìm hiểu ý nghóa, hình thức của trạng ngữ. Tiết học hôm nay ta lại tiếp tục tìm hiểu tác dụng và tách trạng ngữ trong câu thành câu riêng. Để hiển rõ hơn về nội dung ta tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Công dụng của trạng ngữ :( 13’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Cá nhân đọc . - TL : a, “Thường thường vào khoảng thời gian . . . nồm. Sáng dậy trên giàn hoa lí . - Chỉ độ 8, 9 giờ sáng . - Về mùa đông . - TL :Xác đònh hoàn cảnh , đk sự việc nêu trong câu , góp phần Hướng dẫn hs tìm hiểu công dụng của trạng ngữ ? - Lệnh : HS đọc vd a,b . H : Xác đònh trạng ngữ ? I. Công dụng của trạng ngữ : - Bổ sung thông tin . câu đầy đủ , chính xác. - Nối kết câu , đoạn vănBài văn mạch lạc . - TL :Xác đònh hoàn cảnh , đk sự việc nêu trong câu , góp phần làm nội dung câu đầy 1 Võ Thành Để Trường THCS VBB2- VT- KG làm nội dung câu đầy đủ .Nối kết các câu, đoạn với nhau  bài văn mạch lạc . H : Trong một bài văn nghò luận chứng minh phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất đònh . (thời gian, không gian , nguyên nhân, kết qủa . . . )trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ? đủ .Nối kết các câu, đoạn với nhau  bài văn mạch lạc . * Hoạt động 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng :( 10’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Hướng dẫn tách trạng ngữ thành câu riêng . H : Đọc vd , em nhận xét câu in đậm có gì đặc biệt ? H : Việc tách câu như trên có tác dụng gì ? H : Vò trí đứng ở đâu ? - Cá nhân đọc .Trạng ngữ đã được tách thành câu riêng - TL : Nhấn mạnh ý đã nêu ở câu đầu . - TL : Đứng ở cuối câu . II. Tách trạng ngữ thành câu riêng : Trong 1 số – TH Trạng ngữ nhấn mạnh , chuyển ý , bộc lộ cảm xúc nhất đònh, người ta có thể tách trạng ngữ đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành âu riêng. * Hoạt dộng 3: :( 10’) hướng dẫn luyện tập 1. Công dụng của trạng ngữ : a,b. Bổ sung thông tin , nối kết đoạn . 2. Tách trạng ngữ , Nêu công dụng : a. Năm 72  nhấn mạnh ý . b. “Trong . . . biệt” . 4.Củng cố tổng kết:( 3’) - GV củng cố lại toàn bài. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK - HS nhận xét, GV nhận xét 5.hướng dẫn học bài ở nhà: :( 2’) - Về làm bài 3 SGK - Học bài ở nhà. - Chuẩn bò bài cho tiết sau. I. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 24 Ngày soạn: 2 5 / 01/ 2011 Ngày dạy: 16 / 01/ 2011 Tiết : 90 KIỂM TRA: TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút 2 Võ Thành Để Trường THCS VBB2- VT- KG I/ Mục tiêu cần đạt: KT: Kiểm tra kiến thức học sinh qua các lónh vực: Rút gọn câu, câu đặc biệt, tìm trạng ngữ, xác đònh các loại trạng ngữ tìm được. KN: Hs vận dụng các mức độ tư duy: nhận biết, thông hiểu và vận dụng các kiến thức đã học, đã biết để làm bài kiểm tra. TĐ: Tự đánh giá kiến thức của mình qua việc thực hiện trả lời các câu hỏi của bài kiểm tra, từ đó rút ra bài học cho mình. Nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II/ Phương tiện: GV:+ PT : SGK, SGV, các loại sách tham khảo có liên quan đến ngữ văn 7, đề kiểm tra và đáp án. + PP : động não ; tái hiện ;… + DD : Học bài phần TV HS: Học bài trước ở nhà, dụng cụ học tập. MA TRẬN BÀI KIỂM TRA SAU KHI HỌC XONG TIẾT 89. Mức độ tư duy Lónh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Rút gọn câu Câu1 1đ Câu1 2đ 1 câu 1đ 1 câu 2đ Câu đặc biệt Câu2 1đ 1 câu 1đ Thêm trạng ngữ cho câu. Câu3 1đ Câu2 1đ Câu2 2đ Câu3 2đ 2 câu 2đ 2 câu 4đ Tổng số câu: Tổng số điểm: 1 câu 1đ 2 câu 2đ 1 câu 2đ 1 câu 1đ 1 câu 2đ 1 câu 2đ 4 câu 4đ 3 câu 6đ Trường:THCS Vónh Bình Bắc 2 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – tiết 90 Họ và tên:……………………. Thời gian: 45 phút Lớp 7… ĐIỂM LỜI PHÊ I/ Trắc nghiệm (4 điểm). 1/ Tìm câu rút gọn trong các ví dụ sau: a) Người ta là hoa đất. b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c) Tấc đất tấc vàng. d) Thương người như thể thương thân. đ) Nhất thì, nhì thục. e) Đói cho sạch, rách cho thơm. g) Một mặt người bằng mười mặt của. h) Học ăn, học nói, học gói, học mở. 2/ Em hãy phân loại các trạng ngữ in đậm sau: 2.1/ Vì sương nên núi bạc đầu, Biển lay bởi gió, hoa sầu vì mưa. * Trạng ngữ chỉ: a. Nguyên nhân. b. So sánh. c. Tình thái. d. Phương diện. 2.2/ Như một người lao động cần mẫn, chú ong thợ suốt ngày làm việc bên các tổ của mình. 3 Võ Thành Để Trường THCS VBB2- VT- KG * Trạng ngữ chỉ: a. Nguyên nhân b. Phương diện c. So sánh d. Tình thái. 2.3/ Đối với bạn bè, anh ấy rất chu đáo. * Trạng ngữ chỉ: a. Nguyên nhân b.Tình thái. c So sánh d.Phương diện 2.4/ Yêu Bác, lòng tôi trong sáng hơn. * Trạng ngữ chỉ: a. Nguyên nhân b Tình thái. c Phương diện d So sánh. 3/ Thêm các trạng ngữ:( Vì ngủ dậy muộn; Bởi làm việc cần mẫn; Sắp đến ngày thi nhảy xa rồi; Ngày hôm qua) vào khoảng trống cho các câu dưới đây. a. , tôi phải nghỉ buổi học hôm qua. b. , tôi đã hoàn thành được nhiệm vụ. c. , chúng ta phải thường xuyên thực hành luyện tập. d. , lớp em đi tham quan Viện bảo tàng Hồ Chí Minh. 4/ Hãy ghép cột A(câu đặc biệt) với cột B(tác dụng của câu đặc biệt) A(câu đặc biệt) B(tác dụng của câu đặc biệt) 1. Đêm. Thành phố lên đèn như sao. 1 a.Liệt kê, thông báo về sự tòn tại của sự vật, hiện tượng 2. Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. 2 b.Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. 3. Ủa! Bạn về bao giờ? 3 c. Gọi đáp. 4. Nam ơi! Mẹ về rồi. 4 d. Bộc lộ cảm xúc. II/ Phần tự luận : (6 điểm). Câu 1/ Thế nào là rút gọn câu? Hãy nêu tác dụng của câu rút gọn? (2 điểm) Câu 2/ Kể tên những loại trạng ngữ mà em biết? Em hãy cho biết trạng ngữ trong câu sau đây là trạng ngữ nào? (2 điểm) - Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không gì thay thế được việc đọc sách. Câu 3/ Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành? a.Bố cháu đã hi sinh. Năm 72 b.Bốn người lính đều cuối đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn. Đáp án phần trắc nghiệm: -Câu 1: b, d, e, h -Câu 2.1: a; câu 2.2: c; câu 2.3: d; câu 2.4: b -Câu 3: a. Vì ngủ dậy muộn b.Bởi làm việc cần mẫn c. Sắp đến ngày thi thể thao rồi d. Ngày hôm qua. -Câu 4: 1.b 2.a 3.d 4.c Đáp án phần tự luận: Câu 1: -Rút gọn câu là lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thanh2cau6 rút gọn. -Rút gọn câu làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. Câu 2:- Các loại trạng ngữ: trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích, trạng ngữ chỉ phương tiện – cách thức, trạng ngữ chỉ phương diện, trạng ngữ chỉ so sánh, 4 Võ Thành Để Trường THCS VBB2- VT- KG trạng ngữ chỉ tình thái. . . -Đây là trạng ngữ chỉ mục đích (thường mở đầu bằng các quan hệ từ: đề, vì). Câu 3: Câu a. Trạng ngữ là: -Năm 72. -Tách trạng ngữ chỉ thời gian thành câu riêng. Có tác dụng nhấn mạnh thời gian hi sinh của bố được nói đến trong câu đứng trước và nêu cảm xúc. Câu b. Trạng ngữ là: -Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn. -Có tác dụng làm nổi bật thông tin ở nồng cốt câu. Thể hiện tâm trạng của người lính. Tuần: 24 Ngày soạn: 2 6/ 01/ 2011 Ngày dạy: 18 / 0 2/ 2011 Tiết :91 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 2/ Kỹ năng Tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý và viết các phần, dựng đoạn trong bài văn chứng minh. 3/ Thái độ Chú ý vào phần tìm ý và lập dàn bài. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. GV:+ PT : SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ và tư liệu ngữ văn 7. + PP : phát hiện ; phân tích tình huống giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập đoạn văn nghị luận chứng minh. + DD : học ghi nhớ / 41 + soạn bài / 48 sgk III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) -Em hãy phân biệt sự khác nhâu giữa nghò luận chứng minh trong thực tế và trong văn nghò bản nghò luận chứng minh? -Đáp án: theo ghi nhớ SGK (trang 42). 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới (1’) -Muốn làm bài văn chứng minh cần phải có ý và những dẫn chứng, nhưng chỉ có ý và dẫn chứng không thì chưa đủ mà phải biết cách lập dàn bài và cách làm bài văn nghò luận chứng minh. Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay. * Hoạt động 1: các bước làm bài văn lập luận chứng minh Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Hướng dẫn học sinh các bước làm bài văn lập luận chứng - Cá nhân đọc . - TL : Chứng minh tính đúng I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh : 5 Võ Thành Để Trường THCS VBB2- VT- KG minh . - Đọc đề sgk/48 H : Cho biết câu tục ngữ chứng minh điều gì ? H : “Chí” có nghóa là gì ? H : Một bài văn nghò luận thường mấy phần ? Đó là những phần nào ? - Gọi hs đọc các phần mở bài mục 3 sgk. H : Khi viết mở bài có cần lập luận không và có mấy cách và có phù hợp với yêu cầu của đề bài không ? đắn của câu tục ngữ . - TL : Chí : là hòai bão , lí tưởng . - Bài văn nghò luận gồm 3 phần - Học sinh đọc bài trong SGK 1. Tìm hiểu đề và tìm ý Đề : “Có chí thì nên “ hãy chứng minh tính đúng đắn . a. Xác đònh đúng đề . b. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ . c. Giải nghóa “chí”. 2. Lập dàn bài: a. Mở bài . b. Thân bài . c. Kết bài . 3. Viết bài : Sử dụng câu chuyển khi kết thúc phần mở bài . Kết bài sử dụng từ tóm lại . 1. Đọc và sửa lại bài * Ghi nhớ: SGK . 4. Củng cố , tồng kết: - GV củng cố lại bài - Gọi HS nhắc lại ca biết tiến hành làm bài tập văn lập luận chứng minh. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Dặn dò HS về xem bài và chữa lại bài cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bò bài cho tiết sau. Luyện tập LẬP LUẬN CHỨNG MINH IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 24 Ngày soạn: 2 6 / 01/ 2011 Ngày dạy: 18 / 0 2/ 2011 Tiết :92 Luyện tập LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội Gần gủi quen thuộc. 2/ Kỹ năng Tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý và viết các phần, dựng đoạn trong bài văn chứng minh. Lựa chọn ppháp và thao tác lập luận lấy dẫn chứng khi tạo lập đoạn 3/ Thái độ 6 Võ Thành Để Trường THCS VBB2- VT- KG Trình bày một lập luận từ các dẫn chứng chân thật. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn , sách tham khảo, dụng cụ học tập. GV:+ PT : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ và tư liệu ngữ văn 7. + PP : ; phân tích + DD : học ghi nhớ sgk III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) -Em hãy phân biệt sự khác nhâu giữa nghò luận chứng minh trong thực tế và trong văn nghò bản nghò luận chứng minh? -Đáp án: theo ghi nhớ SGK (trang 42). 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới (1’) Ở tiết trước chúng ta đã làm rất kó các bước làm một bài văn lập luận chứng minh. Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành làm bài tập. * Hoạt động 1: Chuẩn bò ở nhà :( 17’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt H : Đã yêu cầu chứng minh vấn đề gì ? Em hiểu “Ăn . . . cây và Uống . . . nguồn là gì ? H : Yêu cầu lập luận CM ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào ? H : Nếu là người cần được chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghóa của 2 câu tục ngữ ấy như thế nào ? - Lưu ý : Cần phải nêu các biểu hiện của đạo lí Uống nước nhớ nguồn và “Ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” theo trình tự thời gian vì đề bài dứt khóat đòi hỏi 1 sự chứng minh dọc theo chiều lòch sử “Từ xưa đến nay” H : Trình bày luận điểm đã chứng minh ? - Sửa chữa . - TL : Điều phải chứng minh : lòng biết ơn những người đã tạo ra thành qủa để mình được hưởng 1 đạo lý sống đẹp đẽ của DTVN. - TL : Yêu cầu lập luận chứng minh (đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để cho người đọc hoặc người nghe thấy rõ đều mà được nêu ra là đúng , có thật . - TL : Ghi nhớ công ơn của người đi trước của ông bà cha mẹ và thực hiện bằng nhiệm vụ cụ thể . (làm dàn bài ở nhà và dựa vào viết đọan : Mở bài , kết bài : đọc trước lớp ) - Từng cá nhân đọc lại cách mở bài , kết bài ở tiết trước . - Tham khảo đọan trong bài “tinh . . . ta” - áp dụng những dàn bài chứng minh luận điểm đã học . I/: Chuẩn bò ở nhà Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quá nghớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý : 2. Lập dàn bài : 3. Viết đọan văn : 7 Võ Thành Để Trường THCS VBB2- VT- KG - Cá nhân trình bày . Hoạt động 2 Thực hành trên lớp :( 20’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt -Cho hs thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Các em có thể dựa vào các đoạn văn mẫu Mở bài và Kết bài trong SGK(tr 49, 50) để viết đoạn Mở bài và Kết bài cho bài văn của mình. -Phần thân bài cần viết hai đoạn: Đoạn chứng minh bằng lí lẽ; Đoạn chứng minh bằng thực tế (có thể viết về ngày nay). Các em có thể học tập cách viết của Bác trong phần chứng minh “Lòng yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống pháp” (bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta). Hs tham gia thực hiện các bước làm bài theo hướng dẫn của giáo viên. -Hs thảo luận và cử nhóm trưởng để trình bày nội dung thảo luận. II – THỰC HÀNH TRÊN LỚP Cần chú ý: Đề bài ghi rõ: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn. Như vậy các em cần phải nêu các biểu hiện của đạo lí ấy theo trình tự thời gian, vì đề bài đòi hỏi một sự chứng minh dọc theo chiều lòch sử “từ xưa đến nay”. Do đó, trong phần chứng minh này, cần sắp xếp ý theo hai luận điểm chính. -Từ xua,dân tộc Việt Nam ta luôn luôn nhớ tới cội nguồn, luôn luôn biết ơn những người đã cho mình được hưởng những thành quả, những niềm hạnh phúc, vui sướng trong cuộc sống (nêu dẫn chứng để chứng minh). -Đến nay, đạo lí ấy vẫn được những con người Việt Nam của thời hiện đại tiếp tục phát huy (nêu dẫn chứng để chứng minh). 4/ Củng cố: :( 3’) - Gọi học sinh đọc đoạn Mở bài và Kết bài đã làm. Học khác đọc đoạn chứng minh bằng lí lẽ hoạc bằng th 5. Hướng dẫn học ở nhà: :( 2’) Các em về nhà học thuộc lòng phần đã tìm hiểu. Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn cho đề bài đã tìm hiểu ở trên. - Soạn bài tiếp theo “Đức tính giản dò của Bác Hồ”. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8 . Giáo án, tư liệu ngữ văn 7, hướng dẫn tự học ngữ văn 7, BP + PP : phát hiện ; tìm tòi ; phân tích ; … + DD : học bài trang 39 + soạn bài trang 45 sgk III tục ngữ . c. Giải nghóa “chí”. 2. Lập dàn bài: a. Mở bài . b. Thân bài . c. Kết bài . 3. Viết bài : Sử dụng câu chuyển khi kết thúc phần mở bài . Kết bài

Ngày đăng: 01/12/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan