Gián án giao an dầy đủ 36 tuan( cai cach)

20 425 1
Gián án giao an dầy đủ 36 tuan( cai cach)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan KẾ HOẠCH TUẦN 06 -Lên lớp đúng giờ , soạn giáo án đầy đủ -trò chuyện với trẻ về chủ điểm của tháng -chuẩn bò tốt đồ dùng dạy học -dự giờ đồng nghiệp -tiếp tục rèn ở trẻ nề nếp học tập , vui chơi , thói quen hành vi văn minh PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 6 Từ ngày 27/9 đến ngày 1/10 năm 2010 Thứ ngày Mơn học Đề tài Loại tiết Thứ hai Thể dục Ơn tập 1 Tạo hình Vẽ mưa Đề tài Thứ ba Tốn Dạy trẻ so sánh sắp thứ tự về chiều dài của 1 Ba đối tượng Âm nhạc Thật là hay T1 Thứ tư MTXQ Một số vật ni trong gia đình có 2 mỏ, 2 chân, có mỏ. Tạo hình Ơn tập Ơn tập Thứ năm Văn học Em vẽ T 1 Âm nhạc Thật là hay T 2 Thứ sáu Văn học Em vẽ T 2 Thể dục Trườn sấp kết hợp chui qua ghế T 1 Trò chơi: *Phân vai: cơ giáo *Xây dựng:xây trường mẫu giáo *Đóng kịch:nhổ củ cải Trò chơi có luật: Vận động: Ai ném xa nhất Học tập : Cửa hàng quần áo Dân gian: Bịt mắt bắt Dê 1 Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 1/ ĐÓN TRẺ: Vệ sinh lớp sạch sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện, chơi đồ chơi. 2/ THỂ DỤC SÁNG: - Cơ tổ chức cho trẻ tập theo lời bài hát . 3/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: a.Mục đích, yêu cầu:ø - Thay đổi trạng thái hoạt động tạo không khí thoải mãi cho trẻ vui chơi, ôn luyện kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới b. Chuẩn bò: Sân bãi sạch sẽ và một số đồ dùng , đđồ chơi. c.Tiến trình hoạt động: *) Dặn dò trẻ trước khi ra sân. *) Hoạt động: - Dạo chơi, quan sát thiên nhiên, trò truyện về thời tiết * Làm quen kiến thức mới: Bài thơ “EM VẼ” - Cơ giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả. Tiền hành đọc diễn cảm 1-2 ,giải thích nội dung và cho trẻ đọc thơ thoe cơ từng câu liên tiếp dưới mọi hình thức,có đàm thoại qua nội dung bài. * Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất. Cơ giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi luật chơi . Tổ chức cho trẻ chơi. * Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê. + Chuẩn bị 2 khăn bịt mặt. - Cơ giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi cho trẻ. - Cách chơi: Cả lớp đứng vòng tròn hai bạn đứng trong vòng tròn, một bạn làm Dê, một bạn bắt Dê, cả 2 bạn cùng bị bịt mắt. Khi chơi cả 2 bạn cùng bò, bạn làm Dê vừa bò vừa kêu “ be , be , be ”, bạn bắt Dê phải im lặng lắng nghe để tìm bắt được “ con Dê”. Nếu bắt được “ Dê” là thắng cc. Trò chơi tiếp tục. - Luật chơi: Cháu làm “ Dê” phải kêu “ be, be, be “. - Sau đó cơ tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi. - Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích. - Kết thúc: Cơ và trẻ cùng nhận xét giờ chơi. Giáo dục nhẹ nhàng. 4/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 2 Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan TIẾT 1: THỂ DỤC Đề tài: ơn tập “bò thấp chui qua cổng” 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ bò bằng bàn tay và cẳng chân, phối hợp chân tay nhịp nhàng. Bò liên tục, chui qua cổng. Nắm cách chơi và luật chơi, chơi thành tạo trò chơi “Mèo và chim Sẻ”. - Luyện kỹ năng xếp và chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cơ. 2. Chuẩn bò: - Sàn lớp sạch sẽ, 4 cổng. Một số đồ dùng,đồ chơi khác. 3. Tiến trình lên lớp: a) Khởi động: Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp đi kiễng gót, đi bằng mũi chân b) Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay-vai: tay dang ngang, lên cao. - Động tác chân: đứng lên ngồi xuống. - Động tác bụng-lườn: cúi gập người về phía trước. - Động tác bật: bật tại chỗ. * Vận động cơ bản: - Cho trẻ xếp 2 hàng ngang đối diện nhau, cách nhau 3m. - Cô làm mẫu lần: + Lần 1 làm mẫu trọn vẹn vận động không giải thích. + Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa giải thích. - 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện mẫu. - trẻ thực hiện: Cơ lần lượt cho 2 trẻ đầu hàng lên thực hiện, thực hiện xong về đứng cuối hàng. - Cô bao quát lớp và giúp đỡ các trẻ chậm. *Trò chơi vận động “ Mèo và chim Sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi. - Trẻ chơi, cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Cuối cùng cho trẻ nhắc lại tên trò chơi. c) Hồi tónh: - Cùng chơi trò chơi âm nhạc: Chim mẹ chim con 3 Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan TIẾT 2: TẠO HÌNH Đề tài: VẼ MƯA ( đề tài) I.Mục đích – u cầu: - Trẻ biết sử dụng các nét đã học để vẽ mưa như nét thẳng, nét xiên, xốy tròn, chấm hạt… - Rèn kỹ năng vẽ, cầm bút, u thiên nhiên. II.Chuẩn bị: - Cơ cho trẻ quan sát những khi trời mưa. Cho cháu xem tranh cơ vẽ, tranh ảnh khác 3-4 tranh. - Vở vẽ, chì màu, chì đen. - Một số đồ dùng khác. III.Hoạt động nhận thức: 1/Ơn định lớp: cơ và trẻ cung hát bài “ Cho tơi đi lam mưa với”. Qua bài hát cơ đmàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát. 2/Giới thiệu bài: - Qua nội dung bài hát cơ giới thiệu bài. 3/Hoạt động nhận thức * Quan sát mẫu. cơ giới thiệu mẫu vẽ cung quan sát đàm thoại về nội dung các bức tranh về cách vẽ , bố cục tranh. - Cho trẻ cùng mơ tả mưa,cơ minh hoạ lên bảng,cơ khuyến khích trẻ cùng dùng bút màu để miêu tả cơn mưa. * Trẻ thực hiện: Cơ bao qt trẻ và hương dẫn trẻ , giúp trẻ thực hiện được bài vẽ, gợi ý giúp trẻ thực hiệ được ý đồ và sáng tạo trong nét vẽ. * Trưng bày sản phẩm: - Trẻ vẽ xong cơ cheo tất cả tranh trẻ lên giá cùng quan sát và nhận xét bài vẽ của bạn đẹp và chưa đẹp ở chỗ nào.Cơ nhận xét lại. *.Kết thúc: - Giáo dục nhẹ nhàng. *.Hoạt động tiếp theo: cho trẻ chơi trò chơi “trời mưa”. 4 / HOẠT ĐỘNG GÓC: A.Mục đích, yêu cầu: - Trẻ tái hiện lại những kinh nghiệm sống qua quá trình chơi các trò chơi. - Phát triển ở trẻ cách ứng xử, lối sống văn minh, lòch sự. B. Chuẩn bò: - Các đồ chơi lắp ghép, những khúc gỗ,xốp …để xây, ghép nhà, chuồng trại. 4 Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan - Các đồ chơi nấu ăn bằng nhựa: bếp, nồi, chảo, rau, quả - Đồ chơi bác só để khám bệnh. C. Hoạt động: - Góc xây dựng: xây các kiểu nhà cho búp bê - Góc học tập: vẽ, tô màu hoa quả. - Góc nghệ thuật: hát, múa,đọc thơ, kể chuyện. - Góc thiên nhiên: trồng cây, hoa, dọn dẹp sân. 6. NÊU G ƯƠ NG TR Ả TR Ẻ : Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 I/ ĐÓN TRẺ: Vệ sinh lớp sạch sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện, chơi đồ chơi. II/ THỂ DỤC SÁNG: - Cơ tổ chức cho trẻ tập theo lời bài hát . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Mục đích, yêu cầu:ø - Thay đổi trạng thái hoạt động tạo không khí thoải mãi cho trẻ vui chơi, ôn luyện kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới 2. Chuẩn bò: Sân bãi sạch sẽ và một số đồ dùng , đồ chơi. 3.Tiến trình hoạt động: a) Dặn dò trẻ trước khi ra sân. b) Hoạt động: - Dạo chơi, quan sát thiên nhiên, trò truyện về thời tiết * Làm quen kiến thức mới: một số vật ni trong gia đình có 2 mỏ,2 cánh, 2 chân. Cơ cùng đàm thoại về các con vật đó về tiếng kêu, thức ăn, nơi hoạt động,lợi ích của con ( gà, vịt, ngan…). * Trò chơi vận động: mèo và chim sẻ + Chuẩn bò: vẽ 1 vòng tròn ở 1 góc lớp làm tổ của chim sẻ. + Luật chơi: khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt các con chuột ở ngoài vòng tròn. + Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm “mèo” ngồi ở góc lớp, cách tổ chim khoảng 3-4m. Các trẻ khác làm “chim sẻ”. Các con “chim sẻ” vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích, chích, chích” (thỉnh thoảng ngồi gõ 2 tay xuống đất giả như mổ thức 5 Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan ăn), khoảng 30s “mèo” xuất hiện. Khi “mèo” kêu “meo, meo, meo” thì các con “chim sẻ” bay nhanh về tổ của mình, con chim nào chậm sẽ bò bắt và bò đổi làm mèo * Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê. + Chuẩn bị 2 khăn bịt mặt. - Cơ giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi cho trẻ. - Cách chơi: Cả lớp đứng vòng tròn hai bạn đứng trong vòng tròn, một bạn làm Dê, một bạn bắt Dê, cả 2 bạn cùng bị bịt mắt. Khi chơi cả 2 bạn cùng bò, bạn làm Dê vừa bò vừa kêu “ be , be , be ”, bạn bắt Dê phải im lặng lắng nghe để tìm bắt được “ con Dê”. Nếu bắt được “ Dê” là thắng cc. Trò chơi tiếp tục. - Luật chơi: Cháu làm “ Dê” phải kêu “ be, be, be “. - Sau đó cơ tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi. - Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích. c. Kết thúc: Cơ và trẻ cùng nhận xét giờ chơi. Giáo dục nhẹ nhàng. TIẾT 1: ÂM NHẠC: ĐỀ TÀI: Thật là hay (Tiết 1) 1. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ hát đúng giai điệu bài hát. - Vỗ tay nhòp nhàng theo nhòp bài hát “hoà bình cho bé”. - Thích nghe hát. 2. Chuẩn bò: - Băng nhạc, máy casset 3. Tiến trình lên lớp: a) Ổn đònh lớp: hát bài “cả nhà thương nhau”. b) Giới thiệu bài: qua bài hát trò chuyện về chủ điểm gia đình và giới thiệu bài mới. c) Hoạt động nhận thức: * Ôn vỗ tay theo nhòp bái hát “hoà bình cho bé” - Cả lớp hát - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - Luyện tập theo nhõm, tổ, cá nhân * Dạy hát “thật là hay” + Cô hát mẫu 1 lần + Giảng giải nội dung bài hát 6 Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan + Cô hát lại 1 lần + Dạy trẻ hát: cho trẻ đọc lời bài hát theo cô 2 lần, sau đo ùdạy trẻ hát theo cô từng câu 2-3 lần. + Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần + Luyện tập theo nhõ, tổ, cá nhân( cô chú ý sửa sai cho trẻ). * Nghe hát “bèo dạt mây trôi”: + Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát 1 lần + Giới thiệu tên bái hát, tên làn điệu dân ca. + Giảng giải nội dung bài hát. + Hát lại cho trẻ nghe 1 lần nữa. + Mở băng cho trẻ nghe + Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên làn điệu dân ca. TIẾT 2: TỐN Dạy trẻ so sánh và sắp xếp thứ tự Về chiều dài của 3 đối tượng I.Mục đích-u cầu: - Củng cố việc so sánh chiều dài của 2 đối tượngđể sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng, biết diễn đạt được mối quan hệ của 3 đối tượng : “ Dài nhất,ngắn nhất, ngắn hơn”. - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ,rèn luyện kỹ năng quan sát và so sánh ở trẻ,rèn luyện nhận biết màu sắc ở trẻ. II.Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có 3 bút chì màu đỏ,xanh,vàng ( que đỏ dài nhất,que vàng ngắn nhất). Mỗi trẻ một bút chì đen và vở “ Bé làm quen với tốn”và một số đồ dùng khác. - Cơ cũng có 3 bút chì giống trẻ kích thước hợp lý,một tấm bìa hoặc bảng con. III.Tiến trình hoạt động: 1/ Ơn định tổ chức: - Cơ cho trẻ đọc bài thơ “ Ơng mặt trời óng ánh”. 2/ Giới thiệu bài: - Cơ giới thiệu trực tiếp bài dạy. 3/ Hoạt động nhận thức: a,Phần một: Ơn kỹ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng. - Cơ và trẻ cùng chơi “thi ai tinh”, luật chơi: trẻ nhắm mắt,khi nào cơ ra hiệulệnhvà mở mắt và làm theo hiệu lệnh. 7 Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan - cho trẻ nhắm mắt lại ,cơ gắn 2 dây nơ lên bảng(dây đỏ dải hơn dây xanh).Sau đó cơ nói : Dây nơ nào dài hơn?Trẻ mở mắt và quan sát trả lời nhanh.Tiếp theo cơ gắn 2 dây nơ lên bảng theo nhiều cách và cho trẻ nhận xét: - Lần 1 dùng tấm bìa bịt đầu so lecủa 2 dây nơ lại. Lần 2 đặt 2 dây nởtắng và xanh so le nhau ở 2 đầu dây,rồi lấy tấm bìa bịt một đầu lại,trẻ sẽ nói dây trắng đài hơn dây xanh và cơ bỏ tấm bìa ra cho trẻ nói nhận xét của mình.Sau đó cho trẻ đặt lại 2 dây nơ sao cho một đầu của chúng trùng nhau,rồi cho trẻ nhận xét lại. b,Phần 2: So sánh chiều dài 2 đối tượng để tìm và diễn đạt quan hệ thứ tự về chiều dài của ba đối tượng. -Cơ phát đồ chơi cho trẻ và hỏi trẻ trong rổ có đồ chơi gì? - Cho trẻ so sánh que tính màu đỏ và que tính màu xanh.Cơ cùng làm khơng hướng dẫn trẻ. - Cho cháu so sánh và nói kết quả(que đỏ dài hơn que vàng). - So sánh que đỏ và que xanh và que vàng như thế nào?(que đỏ dài hơn que xanh và que vàng).Cơ gợi hỏi trẻ nói được:trong 3 que tính,que tính màu đỏ dài nhất.Sau đó cho trẻ nhắc lại “que tính màu đỏ dài hơn cả que xanh và que vàng,nên que đỏ dài nhất”. - Tương tự như vậy cho trẻ so sánh que tính màu vàng với que tính màu đỏ và màu xanh,để trẻ có nhận xét: que màu vàng ngắn hơn cả que màu đỏ ,màu xanh,nên que vàng ngắn nhất. Cơ có thể nhận xét: que xanh dài hơn que vàng nhưng ngắn hơn que đỏ. - Cơ cơ và trẻ cùng chơi “ai khéo tay”: Bịt mắt dùng tay sờ để kiểm tra xem một phía đầu của các que tính có trùng nhau khơng rồi sờ đầu kia của cá que tính để chọn que dài nhất hoặc ngắn nhất theo hiệu lệnh trò chơi và giơ lên cơ và trẻ cùng kiểm tra kết quả. c,Luyện so sánh sắp thứ tự 3 đối tượng. - Cơ cho 1 nhóm 3 trẻ lên thi bật xa, cả lớp nhận xét bạn nào bật được 1 đoạn dài nhất,ngắn nhất và cho cả lớp chọn giơ que tnhs tương ứng.Cơ cho trẻ chơi nhiều lần tuỳ theo hứng thú của trẻ. 4.Kết thúc: Giáo dục nhẹ nhàng cho cả lớp cùng đọc thơ bài “Em vẽ”. 5/ HOẠT ĐỘNG GÓC: A.Mục đích, yêu cầu: - Trẻ tái hiện lại những kinh nghiệm sống qua quá trình chơi các trò chơi. - Phát triển ở trẻ cách ứng xử, lối sống văn minh, lòch sự. B. Chuẩn bò: - Các đồ chơi lắp ghép, những khúc gỗ,xốp …để xây, ghép nhà, chuồng trại. - Các đồ chơi nấu ăn bằng nhựa: bếp, nồi, chảo, rau, quả - Đồ chơi bác só để khám bệnh. 8 Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan C. Hoạt động: Cơ cùng trẻ trò chuyện về gia đình và cung chọn trò chơi nhận vai chơi về các góc chơi lấy đồ chơi cho nhóm chơi của mình. - Góc xây dựng: xây các kiểu nhà cho búp bê - Góc học tập: vẽ, tô màu hoa quả. - Góc nghệ thuật: hát, múa,đọc thơ, kể chuyện. - Góc thiên nhiên: trồng cây, hoa, dọn dẹp sân. * Cơ bao qt lớp giúp đỡ trẻ chơi đúng vai chơi của mình,gợi ý trẻ thể hiện đúng các cơng việc vai chơi của mình.Chơi hêt giờ chơi. * Kết thúc trò chơi cơ và trẻ cùng nhận xét vai chơi của các bạn,nhắc nhở giáo dục nhẹ nhàng. Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi qui định. 6. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 I/ ĐÓN TRẺ: Vệ sinh lớp sạch sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện, chơi đồ chơi. II/ THỂ DỤC SÁNG: - Cơ tổ chức cho trẻ tập theo lời bài hát . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Mục đích, yêu cầu:ø - Thay đổi trạng thái hoạt động tạo không khí thoải mãi cho trẻ vui chơi, ôn luyện kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới 2. Chuẩn bò: Sân bãi sạch sẽ và một số đồ dùng , đồ chơi. 3.Tiến trình hoạt động: a) Dặn dò trẻ trước khi ra sân. b) Hoạt động: - Dạo chơi, quan sát thiên nhiên, trò truyện về thời tiết * Ơn bài cũ: cho trẻ vỗ tat theo nhịp bài hát “ THẬT LÀ HAY” - Cơ tổ chức cho trẻ hát dưới mọi hình thức ( tổ, nhóm, cá nhân ). * Trò chơi vận động: mèo và chim sẻ + Chuẩn bò: vẽ 1 vòng tròn ở 1 góc lớp làm tổ của chim sẻ. + Luật chơi: khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt các con chuột ở ngoài vòng tròn. + Cách chơi: 9 Kế hoạch các hoạt động giáo dục*Lớp chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan Chọn 1 trẻ làm “mèo” ngồi ở góc lớp, cách tổ chim khoảng 3-4m. Các trẻ khác làm “chim sẻ”. Các con “chim sẻ” vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích, chích, chích” (thỉnh thoảng ngồi gõ 2 tay xuống đất giả như mổ thức ăn), khoảng 30s “mèo” xuất hiện. Khi “mèo” kêu “meo, meo, meo” thì các con “chim sẻ” bay nhanh về tổ của mình, con chim nào chậm sẽ bò bắt và bò đổi làm mèo * Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê. + Chuẩn bị 2 khăn bịt mặt. - Cơ giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi cho trẻ. - Cách chơi: Cả lớp đứng vòng tròn hai bạn đứng trong vòng tròn, một bạn làm Dê, một bạn bắt Dê, cả 2 bạn cùng bị bịt mắt. Khi chơi cả 2 bạn cùng bò, bạn làm Dê vừa bò vừa kêu “ be , be , be ”, bạn bắt Dê phải im lặng lắng nghe để tìm bắt được “ con Dê”. Nếu bắt được “ Dê” là thắng cc. Trò chơi tiếp tục. - Luật chơi: Cháu làm “ Dê” phải kêu “ be, be, be “. - Sau đó cơ tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi. - Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích. c. Kết thúc: Cơ và trẻ cùng nhận xét giờ chơi. Giáo dục nhẹ nhàng. 4/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TIẾT 1: : MTXQ ĐỀ TÀI : Một số vật ni trong gia đình có mỏ ,2 chân,2 cánh và đẻ trứng I.Mục đích- u cầu: - Dạy trẻ gọi đúng tên con vật và nhận xét 1 số đặc điêmrosx nét của chúng(màu sắc,các bộ phận,tiếng kêu,vận động…). - Dạy trẻ sự giống nhau và khác nhau rõ nét giữ 2 con vật(gà và vịt),tạo cho trẻ thích quan sát các con vật ni,muốn chăm soca và bảo vệ chúng. - Phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan.Phát triển ngơn ngữ và ghi nhớ có chủ định cho trẻ. II.Chuẩn bị: -Cho trẻ làm quen với các con vật ni qua các buổi giạo chơi. -Bộ tranh, mơ hình một số con vậtni như gà,vịt ,một số đồ dùng đồ chơi khác. -Một số bài thơ ,câu đố, trò chơi về các con vật ni. -Mỗi trẻ 1 bộ tranh lơ tơ các con vật ni. III.Cách tiến hành: 10 [...]... đâu?(đề có mỏ,có 2 chân, 2 cánh,đẻ trứng) • Người ta ni gà,vịt để làm gì?(để lấy trứng,lấy thịt để bán,…) * Cơ cho trẻ nói tên các con vật ni trong gia đình ngồi con gà,vịt như: ngan ngỗng, chim câu nói về các đặc điểm của chúng cho trẻ xem tranh + Cho trẻ chơi tranh lơ tơ “thi xem ai nhanh”,phát cho mỗi trẻ 1 bộ tranh lơ tơ( 4 tranh).Cơ nói đặc điểm của các con vật,trẻ chọn tranh con vậtđó giơ lên cho... n Nguyễ n Thò Lan - Cơ cho trẻ quan sát những khi trời mưa Cho cháu xem tranh cơ vẽ, tranh ảnh khác 3-4 tranh - Vở vẽ, chì màu, chì đen - Một số đồ dùng khác III.Hoạt động nhận thức: 1/Ơn định lớp: cơ và trẻ cung hát bài “ Cho tơi đi lam mưa với” Qua bài hát cơ đmàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát 2/Giới thiệu bài: - Qua nội dung bài hát cơ giới thiệu bài 3/Hoạt động nhận thức * Quan sát mẫu cơ giới... cung quan sát đàm thoại về nội dung các bức tranh về cách vẽ , bố cục tranh - Cho trẻ cùng mơ tả mưa,cơ minh hoạ lên bảng,cơ khuyến khích trẻ cùng dùng bút màu để miêu tả cơn mưa * Trẻ thực hiện: Cơ bao qt trẻ và hương dẫn trẻ , giúp trẻ thực hiện được bài vẽ, gợi ý giúp trẻ thực hiệ được ý đồ và sáng tạo trong nét vẽ * Trưng bày sản phẩm: - Trẻ vẽ xong cơ cheo tất cả tranh trẻ lên giá cùng quan sát... hai cơ cho trẻ xem tranh minh hoạ -Cơ tiến hành giảng giải , trích dẫn nội dung bài thơ -Cơ giải thích từ khó : bay tung tăng, ngát hương thơm , toả ánh sáng , tươi ngói đỏ -Cơ đọc lại một lần bài thơ b Đàm thoai 14 Kế hoạ c h các hoạt động giá o dụ c *Lớp chồ i 2*,GV thự c hiệ n Nguyễ n Thò Lan - Cơ tiến hành đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ - Bài thơ tên gì? - Do ai sáng tác? - Em bé đã vẽ... thu dọn đồ chơi đúng nơi qui định 6 VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: -Cơ và trẻ cùng nhận xét các bạn trong lớp tuần vừa qua ai sứng đáng nhận phiếu bé ngoan,ai chưa sứng đáng vì sao? -Cơ nhắc nhở ,giáo dục nhẹ nhàng, khuyến khích trẻ tuần sau ngoan hơn.Cơ phát hoa bé ngoan cho trẻ.Trả trẻ 20 ... nghe: -Cơ đọc diễn cảm bài thơ 1 lần có xem tranh minh hoạ, cơ hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả - Cho trẻ đọc thơ teo cơ 1 lần b.Đàm thoại: - Cơ tiến hành đàm thoại: + Bài thơ tên gì?ai sáng tác?Bài thơ nói về điều gì? + Qua bài thơ cơ giáo dục nhẹ nhàng u thiên nhiên,cuộc sống -Cơ giải thích từ khó lại cho trẻ hiểu : bay tung tăng, ngát hương thơm , toả ánh sáng , tươi ngói đỏ -Cơ đọc lại một lần bài thơ... nào? Nhìn kỹ xem con gà này có đẹp khơng? (màu lơng,mào,2 chân,2 cánh…).Người ta ni gà để làm gì?(để ăn thịt,để lấy trứng…) • Trên lớp: + Cơ đọc câu đố hoặc bắt chước tiếng kêu của các con vật( gà trống,gà mái, gà con, vịt) để trẻ đốn là con gì? + Cho trẻ xem tranh các con vật đó và nói rõ đặc điểm của chúng • So sánh: -Cơ cho trẻ so sánh giữa các con vật và nêu mối liên hệ giữa chúng với điều kiện... bài hát, hát nhẹ nhàng, vừa phải - Chú ý nghe hát, cảm nhận được sự vui tươi, trong sáng của bài hát “ ánh trăng hoà bình” Nhớ tên bài hát,thể hiện tình cảm qua bài hát - Biết chơi trò chơi “ nghe câu hát nhảy vào vòng” II Chuẩn bò: - Băng, máy cát sét III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn đònh lớp: cho trẻ đọc thơ “Trăng sáng” 2) Giới thiệu bài: - cùng cơ đàm thoại về nội dng bài thơ qua đó cơ giới thiệu bài... ăn), khoảng 30s “mèo” xuất hiện Khi “mèo” kêu “meo, meo, meo” thì các 13 Kế hoạ c h các hoạt động giá o dụ c *Lớp chồ i 2*,GV thự c hiệ n Nguyễ n Thò Lan con “chim sẻ” bay nhanh về tổ của mình, con chim nào chậm sẽ bò bắt và bò đổi làm mèo * Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê + Chuẩn bị 2 khăn bịt mặt - Cơ giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Cách chơi: Cả lớp đứng vòng tròn hai bạn... kết hợp chèo qua ghế (tiết 1) Thời gian: 25’ I/yêu cầu -trườn phối hợp chân tay nhòp nhàng,trèo lên xuống ghế tự tin -phát triển các cơ bắp ở trẻ II/ chuẩn bò : sân sạch sẽ , 2ghế thể dục III/ Hướng dẫn 18 Kế hoạ c h các hoạt động giá o dụ c *Lớp chồ i 2*,GV thự c hiệ n Nguyễ n Thò Lan 1/khởi động: cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp đi bằng gót , đi kiễng gót,chạy nhanh , chạy chậm 2/trọng động A/ bài . như: ngan ngỗng, chim câu nói về các đặc điểm của chúng cho trẻ xem tranh. + Cho trẻ chơi tranh lơ tơ “thi xem ai nhanh”,phát cho mỗi trẻ 1 bộ tranh lơ. chồi 2*,GV thực hiện Nguyễn Thò Lan - Cơ cho trẻ quan sát những khi trời mưa. Cho cháu xem tranh cơ vẽ, tranh ảnh khác 3-4 tranh. - Vở vẽ, chì màu, chì đen.

Ngày đăng: 01/12/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

Tạo hình Vẽ mưa Đề tài - Gián án giao an dầy đủ 36 tuan( cai cach)

o.

hình Vẽ mưa Đề tài Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan