hoa 8Tuan 2

2 4 0
hoa 8Tuan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tách được một số chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.. HS tiếp tục làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục được rèn luyên thao tác thí nghiệm đơn giản.[r]

(1)

Tuần:2

Tiết:3 CHẤT (tiếp theo)

NS:29/8/2010 ND:30/8/2010

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:HS biết

- Học sinh phân biệt chất hỗn hợp 2.Kĩ

Phân biệt chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp

Tách số chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

HS tiếp tục làm quen với số dụng cụ thí nghiệm tiếp tục rèn luyên thao tác thí nghiệm đơn giản

3.Thái độ:Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:

- GV: 01 chai nước khống chai nước cất Hình vẽ: 1.3, 1.4 SGK/16

- HS: bảng nhóm

III Tiến trình giảng: 1.Ổn định

2.KTBC (5 phút)

- Chất có đâu? Cho ví dụ?

- Việc nắm tính chất chất nhằm mục đích gì? 3.Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Hỗn hợp( 13 phút)

- GV cho HS quan sát chai nước khoáng chai nước cất

- Nhận xét màu sắc hai loại nước trên? - Nêu cơng dụng nước khống nước cất? - Vì nước khống khơng dùng để pha chế thuốc tiêm khơng dùng phịng thí nghiệm?

* GV yêu cầu HS thảo luận trả lời

* GV kết luận: nước khoáng hỗn hợp - Vậy hỗn hợp gì?

* GV chốt lại ý

HS tập trung quan sát HS nhận xét

HS nêu công dụng hai loại nước dựa vào thực tế

HS thảo luận, ghi vào bảng nhóm Đại diện nhóm trả lời

HS trả lời

* Tiểu kết: Hỗn hợp gồm hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Hoạt động 2:Chất tinh khiêt.(10 phút)

GV treo tranh vẽ: Chưng cất nước tự nhiên thu

được nước cất

* GV khẳng định: Nước cất sôi 100oC.

- Vậy nước cất chất nào?

- Làm để nhận biết nước cất chất tinh khiết?

* GV lưu ý HS: Với nước tự nhiên giá trị

này thay đổi nhiều hay tùy thuộc vào chất

Học sinh quan sát tranh vẽ Học sinh suy nghĩ, trả lời

(2)

có lẫn

- Vậy, chất có tính chất định không đổi?

HS trả lời: Chất tinh khiết

Tiểu kết:Chất tinh khiết chất không lẫn chất khác

Chất tinh khiết có tính chất định khơng đổi Hoạt động 3: Tách chất khỏi hỗn hợp

(10phút)

GV giới thiệu thí nghiệm: Muốn có muối tinh

khiết ta phải: Lấy muối hòa tan dung dịch muối cô cạn, lọc Muối.

Tương tự: Nước tự nhiên có lẫn số chất khác, muốn thu nước cất, ta phải đun sôi nước tự nhiên thu phần nước bốc lên - Vậy, tách chất khỏi hỗn hợp nhằm mục đích gì?

- Dựa nguyên tắc nào? - Áp dụng biện pháp nào?

* GV yêu cầu HS thảo luận trả lời

* GV theo dõi hướng dẫn HS rút kết luận

Học sinh nghe ghi lại cách tiến hành nhà làm thí nghiệm

HS ý nghe giảng

HS tập trung thảo luận Đại diện nhóm trả lời

Tiểu kết:- Mục đích: Thu chất tinh khiết từ chất hỗn hợp

- Nguyên tắc: Dựa vào khác tính chất vật lí tách chất khỏi hỗn hợp

- Phương pháp: Cô cạn, cất, lắng, gạn, lọc… 4 Củng cố(5 phút)

- Phân biệt hỗn hợp với chất tinh khiết? Cho VD?

- Nêu mục đích việc tách chất khỏi hốn hợp? Muốn tách chất khỏi hỗn hợp dựa nguyên tắc, phương pháp nào?

5 Dặn dò:( phút)

- Về nhà học bài, làm tập SGK/11 - Chuẩn bị “ Thực hành”

- Tiết đến mang theo chậu nước muối hạt 6.Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 29/04/2021, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan