Gián án Đạo đức tích hợp gd kĩ năng sống tuần 17-24

15 476 0
Gián án Đạo đức tích hợp gd kĩ năng sống tuần 17-24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 17 BÀI: HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Kó năng: - Có kó năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. + HS khá, giỏi: Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. + Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. Thái độ: - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. năng sống: - năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung. - năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - năng tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống). II. Chuẩn bò GV: Tranh như SGK phóng to. - Phiếu bài tập (HĐ 3). - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án. HS: Bút dạ, giấy viết, bìa xanh và đỏ đủ cho HS cả lớp (mỗi em 1 bìa xanh, 1 bìa đỏ). III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu HS Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Đánh giá việc làm - Treo trên bảng phụ có ghi cả 5 việc làm cần đánh giá. - u cầu HS làm việc theo nhóm đơi và cho biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác. - u cầu HS đọc lại từng tình huống và u cầu HS trả lời. - u cầu HS trả lời: Vậy trong cơng việc chúng ta cần làm việc thế nào? Làm việc hợp tác có tác dụng gì? Hoạt động 2: Trình bày kết quả thực hành - u cầu HS đưa ra kết quả bài thực hành được giao tiết trước (kết quả làm bài tập số 5) - GV đưa ra trên bảng tổng hợp. - HS theo dõi. - Các nhóm HS làm việc với các tình huống đưa trên bảng. - 1 HS đọc tình huống, sau đó đại diện các cặp trả lời (lần lượt cho đến hết các tình huống ). Kết quả việc làm trong tình huống a, e thể hiện sự hợp tác với nhau trong cơng việc. Việc làm trong tình huống b, c, d, thể hiện sự chưa hợp tác - 2 HS trả lời. - HS thực hiện. HS khá, giỏi: Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV nhận xét 1 số cơng việc và nhận xét xem HS đã thực hiện sự hợp tác chưa. Hoạt động 3: Xử lý tình huống - u cầu HS làm việc theo nhóm. + u cầu HS thảo luận để xử lý các tình huống trong bài tập 4 trang 27 – SGK và ghi kết quả vào bảng trả lời của mỗi nhóm. TH Cách thực hiện a b - u cầu cá nhóm trình bày kết quả sau đó GV ghi ý chính lên bảng để HS theo dõi. Hoạt động 4: Thực hành năng hợp tác - u cầu HS trả lời: Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào? - Nếu khi hợp tác, em khơng đồng ý với ý kiến của bạn, em nên nói như thế nào với bạn? Trước khi mình trình bày ý kiến, em nên nói gì? - Khi bạn trình bày ý kiến em nên làm gì? (Các câu trả lời đúng, GV ghi lại trên bảng dể HS làm mẫu) - u cầu HS làm việc theo nhóm, cùng hợp tác nhóm để thảo luận theo nội dung: Thế nào là làm việc hợp tác với nhau? - GV dến từng nhóm quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở các em thực hiên các kỹ năng hợp tác. - u cầu HS trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét cách làm việc nhóm, thưc hiện kỹ năng hợp tác nhóm như thế nào, cuối cùng nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhắc nhở HS thực hành hợp tác với các bạn và mọi người xung quanh, chú ý rèn luyện các kỹ năng làm việc hợp tác với các bạn trong nhóm. - HS lần lượt đưa ra các câu trả lời để GV ghi ý kiến vào bảng. Sau đó HS nhận xét, góp ý kiến. + HS làm việc theo nhóm trao đổi để xử lý tình huống và ghi vào trả lời của mỗi nhóm. Chẳng hạn: TH Cách thực hiện a Em và các bạn cùng gặp nhau bàn bạc những việc cần làm và phân cơng nhau làm việc. Nếu ai có khó khăn thì mọi người cùng nghĩ cách giải quyết. b Hà sẽ hỏi bố mẹ về những đồ dùng cần chuẩn bị và cùng giúp mẹ chuẩn bị. - Đại diện nhóm trình bày miệng, các nhóm khác theo dõi, góp ý, nhận xét. HS trả lời: Nên nói lịch sự, nhẹ nhàng, tơn trọng bạn. - HS trả lời: nói nhẹ nhàng, dùng từ ngữ như: Theo mình, bạn nên . mình chưa đồng ý lắm . mình thấy chỗ này nên là . - Em nên nói: Ý kiến của mình là . theo mình là . - Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau dó cùng trao đổi, khơng ngắt ngang lời bạn, khơng nhận xét ý kiến của bạn. - HS làm việc theo nhóm: Trong khi thảo luận để trả lời câu hỏi thì chú ý thực hiện các kỹ năng hợp tác như trên đã nêu. - 2 đại diện 2 nhóm nhắc lại. - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. HS khá, giỏi: Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. 4. Củng cố: Hệ thống năng, kiến thức bài. GV tổng kết bài: Trong cuộc sống và trong học tập có rất nhiều cơng việc, rất nhiều nhiệm vụ khi làm một mình sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn. Chính vì vậy, chúng ta cần hợp tác với mọi người xung quanh. Hợp tác đúng cách, tơn trọng người hợp tác sẽ giúp các em giải quyết cơng việc và nhiệm vụ nhanh hơn, tốt hơn, đồng thời cũng làm mọi người gắn bó với nhau hơn. 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tun dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em còn chưa cố gắng. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 18 MÔN: ĐAO ĐỨC TIẾT: 18 BÀI: THỰC HÀNH CUỐI HỌC 1 I. Mục đích yêu cầu: - Hệ thống lại các kiến thức, kó năng thực hành đạo đức của các bài đã học từ giữa học kì.- Rèn luyện và bồi dưỡng kó năng ứng xử đạo đức trong học tập và giao tiếp trong nhà trường. - HS biết những quy đònh đối với người đi xe đạp trên đường phố theo Luật GTĐB. II. Chuẩn bò GV: Phiếu bài tập, các tình huống đạo đức. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Hợp tác với những người xung quanh” Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “Thực hành kó năng cuối 1” b.Nội dung: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của đòa phương, của dân tộc ta Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. Kết luận: + Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của đòa phương. + Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phự nữ, sự đối xử bình đảng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS. - GV viên mời một số HS lên trình bày ý kiến. GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phự nữ là (a), (b). + Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d). c. Hoạt động 3: Kể tên những việc trong lớp cần hợp tác - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận hoàn thành theo phiếu bài tập. Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Từng nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. - HS làm việc cá nhân - Một số HS lên trình bày ý kiến. - Lắng nghe. - HS chia nhóm, nhận phiếu bài tập và cùng nhau trả lời. HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV kết luận: Trong lớp chúng ta có nhiều công việc chung. Do đó các em cần Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và đòa phương. - Đại diện mỗi nhóm lần lượt nêu ý kiến (mỗi nhóm một ý kiến), Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS lắng nghe. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo hiệu lệnh giao thông khi đi đường. -Thực hành các kó năng vừa rèn luyện. -Chuẩn bò bài cho tiết sau “Em yêu quê hương” Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: ĐAO ĐỨC TIẾT: 19 BÀI: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Kó năng: - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. + HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. GDBVMT (liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. Thái độ: - Gắn bó với quê hương. Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương. năng sống: - GDĐĐHCM (Liên hệ ): u q hương, đất nước; Giáo dục cho học sinh lòng u q hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ. - năng xác định giá trị. - năng tư duy phê phán (biết phê phán đáng giá những quan điểm, hành vi, việc làm khơng phù hợp với q hương). - năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con nguời của q hương. - năng trình bày những hiểu biết của bản thân về q hương mình. II. Chuẩn bò GV: Tranh ảnh về quê hương (đòa phương nơi HS đang sống) - Giấy rôki, Giấy xanh – đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS. - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận nhóm. - Động não. Trình bày 1 phút. - Dự án. HS: - Chuẩn bị trước ở nhà ; bút dạ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em - u cầu HS đọc truyện trước lớp. + Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? + Hà gắn bó với cây đa như thế nào? + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? + Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với q hương? + Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với q hương chúng ta phải như thế nào? - GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong phần ghi nhớ ở SGK. Hoạt động 2 Giới thiệu về q hương em - u cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em ln nhớ về nơi đó. - 1 HS đọc truyện - Cả lớp theo dõi. + Vì cây đa là biểu tượng của q hương . cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người. + Mỗi lần về q, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa. + Để chữa cho cây sau trận lụt. + Bạn ấy rất u q hương. + Đối với q hương chúng ta phải gắn bó, u q và bảo vệ q hương - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra những điều khiến mình ln ghi nhớ về q HS khá, giỏi: Biết được vì sao Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV u cầu HS trình bày trước lớp theo ý sau: Q hương em ở đâu? Q hương em có điều gì khiến em ln nhớ về? - GV lắng nghe và giúp đỡ HS diễn đạt trơi chảy. + GV cho HS xem vài bức tranh ảnh giới thiệu về địa phương. + Q hương là những gì gần gũi, gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng ta được ni nấng và lớn lên. Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng những điều giản dị: dòng sơng, bến nước, đồng cỏ, sân chơi . Q hương rất thiêng liêng. Nếu ai sống mà khơng nhớ q hương thì sẽ trở nên người khơng hồn thiện, khơng có lễ nghĩa trước sau, sẽ “khơng lớn nổi thành người”. Hoạt động 3 Các hành động thể hiện tình u q hương - u cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện u cầu sau: Hãy kể ra những hành động thể hiện tình u với q hương của em. GV phát cho các nhóm giấy rơki, bút dạ để HS viết câu trả lời. - GV cùng HS đánh dấu vào những ý trả lời đúng. - GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình u q hương bằng những việc làm, hành động cụ thể. Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình u q hương. Đó là những hành động việc làm để xây dựng và bảo vệ q hương được đẹp hơn. - u cầu 1 HS nhắc lại tồn bộ các hành động việc làm đó. Hoạt động 4: Thảo luận, xử lý tình huống - u cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. Thảo luận để xử lý các tình huống trong bài tập số 3 trang 30 SGK. - GV u cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nêu nhận xét, tổng kết cách xử lý của mỗi tình huống. - GV kết luận: Đối với những cơng việc chung có liên quan đến q hương, chúng ta nên bớt ra thời gian, của cải, cơng súc để cùng tham gia thực hiện. Như thế là góp phần xây dựng q hương, là có tình u q hương. hương. - HS trả lời trước lớp. - HS cùng lắng nghe, sữa chữa. + HS lắng nghe, quan sát. + HS lắng nghe. - HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi của GV vào giấy được phát. - Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện mỗi nhóm trình bày ngắn gọn kết quả trước lớp. - HS kết hợp làm theo hướng dẫn của GV (đánh dấu vào nhũng ý trả lời đúng). - HS lắng nghe. - 1 HS căn cứ vào câu trả lời đã đánh dấu đúng, nhắc lại. - HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xủ lý tình huống của bài tập số 3 trong SGK. - Đại diện một nhóm trình bày cách xử lý tình huống a thì các nhóm khác cho ý liến bổ sung. Sau đó một nhóm khác cử đại diện trình bày cách xử lý tình huống b – Các nhóm khác tiếp tục bổ sung ý kiến, nhận xét. - HS lắng nghe. cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. 4. Củng cố: Hệ thống năng, kiến thức bài. -Giáo dục cho học sinh lòng u q hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ. 5. Dặn dò: - u cầu mỗi HS về nhà thực hành 1 trong số các nhiệm vụ sau: 1. Vẽ tranh về q hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về q hương. 2. Viết thơ/ viết bài giới thiệu về q hương em hoặc tìm các bài viết ca ngợi q hương em. 3. Sưu tầm các bài hát ca ngợi q hương em hoặc tìm các bài hát ca ngợi q hương em. 4. Sưu tâm các sản phẩm hoặc tranh ảnh về sản phẩm mà q hương em sản xuất. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: ĐAO ĐỨC TIẾT: 20 BÀI: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Kó năng: - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. + HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. Thái độ: - Gắn bó với quê hương. Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương. năng sống: GDBVMT (liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. - GDĐĐHCM (Liên hệ ): u q hương, đất nước; Giáo dục cho học sinh lòng u q hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ. - năng xác định giá trị. - năng tư duy phê phán (biết phê phán đáng giá những quan điểm, hành vi, việc làm khơng phù hợp với q hương). - năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con nguời của q hương. - năng trình bày những hiểu biết của bản thân về q hương mình. II. Chuẩn bò GV: Tranh ảnh về quê hương (đòa phương nơi HS đang sống) - Giấy rôki. Giấy xanh – đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS. - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận nhóm. - Động não. Trình bày 1 phút. - Dự án. HS: - Chuẩn bị trước ở nhà ; bút dạ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu HS nêu: những việc làm phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1 Thế nào là u q hương - u cầu HS làm bài tập số 1 trang 29, 30 SGK, sau dó trao đổi cặp đơi với bạn của mình về kết quả và thống nhất câu trả lời. - Sao đó, GV nêu lần lượt từng ý, u cầu HS giơ tay nếu đồng ý, khơng giơ tay nếu còn phân vân hoặc khơng đồng ý, GV u cầu một số HS giải thích các ý kiến vì sao đồng ý / khơng đồng ý / phân vân. - Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình u q hương. - GV chốt: Chúng ta u q hương bằng cách làm cho q hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ các hoạt động xây dựng q hương, BVMT ln sạch đẹp. Hoạt động 2 Nhận xét hành vi - GV u cầu HS làm việc cặp đơi với nhau. Khi GV nêu ý kiến lên, các HS có nhiệm vụ phải bàn bạc, trao đổi sắp xếp các ý kiến đó vào nhóm: Tán thành hoặc khơng tán thành hoặc phân vân. 1. Tham gia xây dưng q hương là biểu hiện của tình - HS thực hiện theo u cầu GV. - HS cả lớp cùng làm việc. HS nhắc lại các ý a, c, d, e. - Các HS làm việc cặp đơi, lắng nghe GV và trao đổi, thống nhất ý kiến với nhau để sắp xếp các ý kiến vào 3 nhóm: “Tán thành” hoặc “khơng tán thành” hoặc “phân vân” viết vào trang giấy HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú yêu quê hương 2. Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương. 3. Giới thiệu quê hương mình với bạn bè khác. 4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương ta mới yêu quê hương. 5. Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích lịch sử, BVMT. 6. Chỉ cần xây dựng quê hương tại nơi mình sinh sống. 7. Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đóng góp tiền của là trách nhiệm của người giàu. 8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trưng của quê hương. 9. Phấn đáu học tập tốt sau trở về làm việc giúp quê hương phát triển cũng là yêu quê hương. 10. Yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hương, cảnh vật quê hương. - GV phát cho các nhóm 3 miếng giấy màu: xanh, đỏ, vàng. - GV nhắc lại lần lượt từng ý để HS bày tỏ thái độ: nếu tán thành HS giơ giấy màu xanh, không tán thành: màu đỏ, phân vân: màu vàng. + Với những ý đúng được tán thành, GV cho HS lên gắn thẻ từ gi đó lên trước lớp (Gv ghi sẵn ra bảng nhỏ thể từ nhớ các ý đúng được tán thành ). + Với các ý không tán thành hoặc phân vân GV cho HS giải thích tại sao rồi rút ra kết luận. + Hỏi HS những biểu hiện khác mà em cho là thể hiện tình yêu thực sự với quê hương. Hoạt động 3 Cuộc thi “Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương” - GV yêu cầu HS trình bày trên bàn những sản phẩm, kết quả đã chuẩn bị được theo bài thực hành ở tiết trước. - GV căn cứ vào kết quả HS làm được chia các em về 4 nhóm chính: Nhóm hoạ sĩ, nhóm nhà văn và nhóm ca sĩ, nhóm nghệ nhân. - Phát cho các nhóm giấy làm việc nhóm. - Yêu cầu các HS viết lời giới thiệu về các sản phẩm mà nhóm mình đã sưu tầm được cho cả lớp biết. - Tổ chức cho các nhóm trình bày và giới thiệu sản phẩm của mình. - GV theo dõi và giúp đỡ để HS trưng bày. để nhớ. - HS nhận giấy màu. - Các HS lắng nghe và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ. + HS lên bảng gắn ý kiến được tán thành: Các ý:1, 3, 5, 8, 9, 10. + Với các ý 2, 4, 6, 7 HS sẽ giải thích lý do tại sao không tán thành hoặc còn phân vân. + 1- 2 HS nhắc lại các ý: 1, 3, 5, 8, 9, 10 và nêu thêm hành động khác mà mình biết - HS trình bày tranh ảnh, bài viết, tên bài hát . về quê hương. - Những HS vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh, ảnh vào nhóm hoạ sĩ, HS nào sưu tầm bài viết, biết thơ, bài văn giới thiệu về quê hương thì vào nhóm nhà văn. Những HS sưu tầm bài hát vào nhóm ca sĩ. Những HS sưu tầm các sản phẩm truyền thống của địa phương vào nhóm nghệ nhân. - HS làm việc nhóm trình bày sản phẩm vào giấy, viết nội dung giới thiệu và luyện tập trong nhóm. - Lần lượt mỗi nhóm trình bày các sản phảm của mình. Các nhóm khác lắng nghe và góp ý kiến, có thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ hơn về nhóm bạn. + HS trả lời. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Em có nhận xét, suy nghĩ gì về quê hương mình? Để quê hương ngày càng phát triển em phải làm gì? 4. Củng cố: Hệ thống năng, kiến thức bài. GV kết luận: Ai cũng có quê hương. Đó là nơi ta gắn bó từ thưở ấu thơ, nơi nuôi dưỡng con người lớn lên vì vậy ta phải yêu quý quê hương, làm việc có ích để quê hương ngày càng phát triển. - Cho HS nghe bài hát “Quê hương” (lời thơ của Đỗ Trung Quân). - Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ. 5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Điều chỉnh bổ sung [...]... xây dựng tổ quốc + Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nền văn hố, lịch sử của dân tộc - GD ĐHCM: (Liên hệ ) Giáo dục học sinh lòng u nước, u Tổ Quốc theo tấm gương Bác Hồ Kĩ năng sống: - năng xác định giá trị (u Tổ Quốc Việt Nam) - năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam - Kĩ năng hợp tác nhóm - năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt nam II Chuẩn bò GV:... xây dựng tổ quốc + Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nền văn hố, lịch sử của dân tộc - GD ĐHCM: (Liên hệ ) Giáo dục học sinh lòng u nước, u Tổ Quốc theo tấm gương Bác Hồ Kĩ năng sống: - năng xác định giá trị (u Tổ Quốc Việt Nam) - năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam - Kĩ năng hợp tác nhóm - năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt nam II Chuẩn bò GV:... gian gần đây Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 24 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 24 BÀI: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lòch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam Kó năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 23 BÀI: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lòch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam Kó năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây... dạ, Bảng phụ - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận - Động não Trình bày 1 phút - Đóng vai - Dự án HS: - Chuẩn bị trước ở nhà ; bút dạ III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Ủy ban nhân dân xã (phường) GV gọi HS trả lời Hãy kể một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên đòa phương? Lớp nhận xét, GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới: Hoạt động của giáo... GV kết ln: xây dựng đất nước bằng cách nghe thầy, + Hs lắng nghe và ghi nhớ u bạn, học tập tốt để trở thành người tài giỏi, có khả + HS nhìn lên bảng trả lời HS lắng nghe năng lao động đóng góp cho đất nước 4 Củng cố: Hệ thống năng, kiến thức bài - Giáo dục học sinh lòng u nước, u Tổ Quốc theo tấm gương Bác Hồ 5 Dặn dò: u cầu HS về nhà thực hiện các nội dung sau: + Một số câu ca dao, tục ngữ, một... (HĐ 3) - Bảng kẻ ơ chữ (HĐ 1) - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận - Động não Trình bày 1 phút - Đóng vai - Dự án HS: - Chuẩn bị trước ở nhà ; bút dạ III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Em u Tổ quốc Việt Nam GV gọi HS trả lời Hãy nêu những suy nghĩ của em về đất nước và con người Việt Nam? Lớp nhận xét, GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động... triễn lãm kết quả mà nhóm thu thập được - Đại diện các nhóm thực hiện - u cầu đại diện mỗi nhóm giới thiệu về kết quả mà u cầu: nhóm hồn thành Cả lớp cùng theo dõi mỗi nhóm trình bày 4 Củng cố: Hệ thống năng, kiến thức bài GV hỏi HS: Các em có cảm xúc gì khi được tìm hiểu về đất nước Viêt Nam của chúng ta? - GV kết luận: u tổ quốc Việt Nam, các em hãy cố gắng học tập tốt, thực hiện tốt các u cầu để... Việt Nam - u cầu HS làm việc theo nhóm: + HS trong thảo luận nhóm với nhau, chọn ra trong số các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về Việt Nam + GV gợi ý HS nói thêm về ý thức BVMT trong việc bảo vệ di tích – di sản của đất nước - u cầu HS báo cáo kết quả làm việc (GV treo 5 bức tranh về Việt Nam trong bài tập trang 36 SGK cho HS xem và giới thiệu) - GV: Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của... trình nổi tiếng của Việt Nam Nếu giải Chọn 4 bạn chơi sau khi nghe được ơ chữ hàng ngang thì được 10 điểm, ghép được các GV đọc lần lượt các thơng tin về con chữ đặc biệt ở mỗi hàng thành từ khố đúng đáp án ơ chữ hàng ngang thì đội chơi thì được 40 điểm bàn nhau và ghi kết quả vào ơ chữ + GV đưa ra thơng tin các ơ hàng ngang từ 1- 7 để HS cả Nội dung ơ chữ (ngang): lớp ghi kết quả ra nháp Vịnh Hạ Long . đồng. Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp. xác định giá trị. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đáng giá những quan điểm, hành vi, việc làm khơng phù hợp với q hương). - Kĩ năng tìm kiếm và xử

Ngày đăng: 01/12/2013, 05:12

Hình ảnh liên quan

- Treo trên bảng phụ cĩ ghi cả 5 việc làm cần đánh giá. - Gián án Đạo đức tích hợp gd kĩ năng sống tuần 17-24

reo.

trên bảng phụ cĩ ghi cả 5 việc làm cần đánh giá Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Bảng kẻ ơ chữ (HĐ 1). - Gián án Đạo đức tích hợp gd kĩ năng sống tuần 17-24

Bảng k.

ẻ ơ chữ (HĐ 1) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan