Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

124 2.7K 28
Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM _______________________________ NGUYỄN CAO ANH Đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH PHI HỔ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2011 MỤC LỤC Trang Danh mục hình Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU . 1 1. Tính cấp thiết của đề tài . 1 2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu của đề tài . 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5 1.1. Lý thuyết về sự thỏa mãn của người lao động 5 1.1.1. Một số khái niệm . 5 1.1.2. Một số lý thuyết nghiên cứu về sự thỏa mãn . 8 1.1.2.1. Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Abraham Maslow . 8 1.1.2.2. Lý thuyết công bằng của John Stacey Adam . 8 1.1.2.3. Lý thuyết thành tựu của James L. McClelland 9 1.1.2.4. Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 10 1.1.2.5. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham . 12 1.1.2.6. Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg . 14 1.1.2.7. Lý thuyết ERG của Clayton P. Alderfer 15 1.1.2.8. Mô hình tổng thể hành vi tổ chức Kreitner & Kinicki . 16 1.1.2.9. So sánh đặc điểm của một số lý thuyết 17 1.1.3. Một số nghiên cứu về thang đo nhân tố 19 1.1.3.1. Chỉ số mô tả công việc JDI của Smith, Kendall và Hulin . 19 1.1.3.2. Tiêu chí đo lường thỏa mãn MSQ của Weiss 20 1.1.3.3. Giá trị đo lường công việc của Edwin Locke 20 1.1.3.4. Báo cáo khảo sát của SHRM . 21 1.1.4. Một số kết quả nghiên cứu 22 1.1.4.1. Kết quả nghiên cứu của Andrew 22 1.1.4.2. Kết quả nghiên cứu của Keith & John . 23 1.1.4.3. Kết quả nghiên cứu của Tom . 23 1.1.4.4. Kết quả nghiên cứu của Trần Kim Dung và cộng sự . 23 1.2. Mô hình nghiên cứu của đề tài 24 1.2.1. Quá trình hình thành 24 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá trong các thang đo nhân tố 25 1.2.3. Mô hình đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre . 27 Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 29 2.1. Thiết kế nghiên cứu . 29 2.1.1. Giới thiệu quy trình nghiên cứu . 29 2.1.2. Thang đo 31 2.1.3. Chọn mẫu . 32 2.1.3.1. Phương pháp chọn mẫu 32 2.1.3.2. Kích thước mẫu 33 2.1.4. Xây dựng bảng câu hỏi, cách thức thu thập thông tin . 34 2.2. Công cụ phân tích kỹ thuật 35 2.2.1. Thống kê mô tả 35 2.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo 35 2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 37 2.2.3.1. Kiểm định phân tích nhân tố EFA . 38 2.2.3.2. Giải thích ý nghĩa nhân tố 39 2.2.3.3. Quá trình thực hiện phân tích nhân tố EFA . 41 2.2.4. Phân tích tương quan và hồi quy . 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 45 3.1. Kiểm tra cơ sở dữ liệu . 45 3.1.1. Chọn mẫu . 45 3.1.2. Cách thức thu thập thông tin 45 3.2. Thống kê mô tả 46 3.2.1. Mô tả đặc điểm cá nhân của người lao động . 46 3.2.2. Kết hợp và so sánh đặc điểm cá nhân 47 3.2.3. Mô tả nhân tố quan tâm của người lao động . 50 3.2.4. Mô tả nguyện vọng của người lao động 51 3.2.5. Mô tả vấn đề khó khăn của người lao động 52 3.2.6. Mô tả chế độ phúc lợi, chương trình đào tạo . 52 3.2.7. Tóm tắt kết quả thống kê mô tả . 52 3.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo 53 3.3.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố . 53 3.3.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy tiêu chí đo lường chung 54 3.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA 54 3.4.1. Phân tích nhân tố EFA của tập hợp biến Xk (k=50) 54 3.4.2. Phân tích nhân tố EFA của 3 tiêu chí đo lường chung 56 3.4.3. Kiểm định tham số One-Sample T-Test biến nhân tố (CHUNG) . 56 3.5. Phân tích tương quan và hồi quy . 57 3.5.1. Điều chỉnh giả thuyết . 57 3.5.2. Kết quả hồi quy và kiểm định 58 3.6. So sánh đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến sự hài lòng 61 3.6.1. Giới tính . 61 3.6.2. Nhóm tuổi 61 3.6.3. Trình độ học vấn 62 3.6.4. Doanh nghiệp . 62 3.6.5. Thời gian làm việc . 62 3.6.6. Thu nhập 63 3.6.7. Chế độ phúc lợi 63 3.7. Tóm tắt kết quả nghiên cứu . 63 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP . 65 4.1. Kết luận . 65 4.2. Gợi ý một số giải pháp 66 4.2.1. Nhóm giải pháp chính tác động đến sự hài lòng chung của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre 66 4.2.2. Những giải pháp khác 69 4.3. Giới hạn của đề tài và gợi ý nghiên cứu tiếp theo . 72 Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC HÌNH Trang Hình A1-01: Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow 8 Hình A1-02: Lý thuyết công bằng của Adam 9 Hình A1-03: Lý thuyết thành tựu cửa McClelland 10 Hình A1-04: Lý thuyết kỳ vọng của Vroom 11 Hình A1-05: Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham 13 Hình A1-06: Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg .14 Hình A1-07: Lý thuyết ERG của Alderfer .16 Hình A1-08: Mô hình tổng thể về hành vi tổ chức của Kreitner & Kinicki 17 Hình A1-09: Chỉ số mô tả công việc của Smith, Kendall và Hulin .19 Hình A1-10: Tiêu chí đo lường thỏa mãn công việc MSQ của Weiss 20 Hình A1-11: Mô hình đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre 24 Hình A2-01: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 30 Hình A2-02: Mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA .41 Hình A2-03: Mô hình điều chỉnh đánh giá sự hài lòng của người lao động .44 Hình A3-01: Cơ cấu người lao động về trình độ học vấn và thu nhập trung bình 47 Hình A3-02: Kết hợp giữa nhóm tuổi và thu nhập trung bình .48 Hình A3-03: Kết hợp giữa trình độ học vấn và thu nhập trung bình .48 Hình A3-04: Kết hợp giữa doanh nghiệp và thu nhập trung bình .49 Hình A3-05: Kết hợp giữa thời gian làm việc và thu nhập trung bình 49 Hình A3-06: Mức độ quan trọng nhất xếp theo thứ tự ưu tiên nhân tố .50 Hình A3-07: Mức độ quan trọng thứ 2 xếp theo thứ tự ưu tiên nhân tố 50 Hình A3-08: Mức độ quan trọng thứ 3 xếp theo thứ tự ưu tiên nhân tố 50 Hình A3-09: Xếp hạng nguyện vọng nhóm nhân tố theo mức độ quan trọng .51 Hình A3-10: Giải thích số lượng nhân tố bằng đại lượng Eigenvalue 55 Hình A3-11: Mô hình điều chỉnh đánh giá sự hài lòng .57 Hình A3_12: Biểu đồ Histogram SAT 60 Hình A3_13: Biểu đồ Q-Q plot SAT .60 Hình A3_14: Biểu đồ phân tán Scatter SAT 60 Hình A4_01: Sơ đồ các giải pháp chính tác động đến sự hài lòng chung .67 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1-01: Đặc điểm nhân tố động viên và nhân tố duy trì 14 Bảng 1-02: So sánh đặc điểm tích cực và tiêu cực về sự thỏa mãn .18 Bảng 1-03: Giá trị đo lường công việc và phương tiện .21 Bảng 1-04: Cơ sở hình thành 10 thang đo nhân tố trong mô hình .25 Bảng 1-05: Tiêu chí đánh giá trong các thang đo nhân tố .25 Bảng 3-01: Sự quan tâm của người lao động nếu doanh nghiệp cải thiện 50 Bảng 3-02: Kết quả tổng hợp kiểm định độ tin cậy thang đo 54 Bảng 3-03: Tổng hợp các biến nhân tố Fj sau khi phân tích EFA .55 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới thay đổi từ năm 2006 đến nay, Kinh tế Việt Nam chịu bị tác động mạnh các mặt tích cực và tiêu cực từ phía bên ngoài trong lĩnh vực kinh tế, thì Bến Tre vẫn là một tỉnh nghèo có xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp, thu hút vốn đầu tư, hạ tầng kỹ thuật và nguồn lao động vẫn chậm phát triển. Nhằm phấn đấu đưa tỉnh Bến Tre thoát khỏi tỉnh nghèo, phát triển ngang bằng với các tỉnh trong cả nước, những vấn đề giải quyết công việc làm cho người lao động, nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, chuyển dịch lực lượng lao động từ nơi có thu nhập thấp đến nơi có thu nhập cao, mẫu thuẫn về lợi ích giữa doanh nghiệpngười lao động đang là vấn đề quan tâm của chính quyền tỉnh. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây, người lao động có nhiều sự thay đổi lớn về nhận thức giá trị và thành quả lao động đóng góp cho doanh nghiệp cũng như doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn vấn đề xây dựng nguồn nhân lực “có năng lực” và “tính ổn định” nhằm giảm thiểu các sai sót, tiết kiệm thời gian và chi phí cũng đang trở thành vấn đề được các chủ doanh nghiệp hết sức quan tâm. Vấn đề đặt ra đều xoay quanh người lao động. Tiêu chí nào để đo lường những vấn đề mà người lao động quan tâm như thu nhập, tính chất công việc, phương tiện làm việc, an toàn lao động, v.v… Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre, đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này, giúp doanh nghiệp và cơ quan quản lý hiểu rõ người lao động đang cần quan tâm vấn đề gì? Do đó việc nghiên cứu sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre là cần thiết, nhằm mục đích hỗ trợ cơ quan quản lý trong việc lựa 1 chọn giải pháp lao động đồng thời giúp doanh nghiệp đề xuất những giải pháp sử dụng lao động hợp lý để người lao động quan tâm hơn tới công việc, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Cũng từ thực tế ấy, tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài được thực hiện nhằm mục đích xác định các nhân tố phù hợp ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre và có thể áp dụng vào điều kiện hoàn cảnh tại địa phương. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm: (i) Hệ thống hóa các mô hình lý thuyết về sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp, từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre. (ii) Xác định các nhân tố nào là quan trọng trong việc đánh giá tác động đến mức độ thỏa mãn của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre. (iii) Gợi ý một số giải pháp cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhằm nâng cao mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp là một đề tài rộng, đánh giá nhiều khía cạnh khác nhau khi nghiên cứu. Do đó, đề tài đòi hỏi người nghiên cứu phải có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nhất định, phải được sự hỗ trợ nhiều người, đồng thời phải có đủ thời gian và kinh phí mới thực được đề tài. Là một thành viên nghiên cứu trong nhóm nghiên cứu thuộc đề tài cấp tỉnh[1] “Vấn đề chuyển dịch lao động, cơ cấu dân cư, nguồn nhân lực của tỉnh Bến Tre: thực trạng và giải pháp”, tác giả chỉ tập 2 trung chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh sự hài lòng người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Về đối tượng nghiên cứu của đề tài, trên cơ sở khung lý thuyết nghiên cứu trước đây tác giả chọn lọc một số doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, thương mại - dịch vụ, trực thuộc sự giám sát quản lý của của Liên đoàn Lao động tỉnh để nghiên cứu đối tượng người lao động trong việc đánh giá mức độ hài lòng đối với doanh nghiệp mà họ đang làm việc. Về phạm vi nghiên cứu của đề tài, người lao động được khảo sát nghiên cứu là những người lao động trực tiếp và gián tiếp đang làm việc trên địa bàn tỉnh Bến Tre (công nhân sản xuất, công nhân kỹ thuật, nhân viên văn phòng, v.v…) không bao gồm những người quản lý hoặc làm chủ doanh nghiệp. Công tác khảo sát thu thập số liệu sơ cấp nhằm phục vụ nghiên cứu đề tài được thực hiện 02 tháng (cuối năm 2009). Ngoài ra, công tác thu thập số liệu thứ cấp (niên giám thống kê qua các năm, download trên website) được sử dụng trong thời gian phù hợp với thời điểm nghiên cứu của đề tài. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu được tiến hành qua ba bước: Bước 1: Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính dùng phương pháp thảo luận nhóm để khám phá và trên các nền tảng lý thuyết nghiên cứu trước đây để xây dựng và phát triển các biến nghiên cứu trong các khái niệm hoặc thang đo lường nhằm mục đích xác định hệ thống khái niệm hoặc thang đo lường phù hợp với đặc điểm thỏa mãn của người lao động. Trong bước này, bảng câu hỏi cũng được hình thành. Bước 2: nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua số liệu thu thập được phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp trên bảng câu hỏi đã xây dựng và hoàn chỉnh từ bước 1. Nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm đánh giá thang 3 [...]... hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài; (b) Xây dựng mô hình nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp phải phù hợp với đặc thù nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bến Tre Trong mô hình nghiên cứu của đề tài, trọng tâm chính của đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của người lao động và các nhân tố đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động làm việc trên địa bàn tỉnh Bến Tre. .. thiện tại doanh nghiệp, nguyện vọng trong tương lai và những khó khă hiện tại của người lao động (c) Tiêu chí đo lường chung Điều kiện làm việc, chính sách, phúc lợi Gắn bó lâu dài với công việc Doanh nghiệp đang làm việc rất lý tưởng SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Hình A1-11: Mô hình đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre 24 Bảng... đối tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; kết cấu của đề tài Chương 1 sẽ tiếp tục với phần giới thiệu những nền tảng lý thuyết liên quan đến nghiên cứu mô hình sự hài lòng, mức độ thỏa mãn trong công việc, sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp Sau đó xác định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre. .. lao động đối với doanh nghiệp (SAT) là mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng kết hợp đặc điểm và 27 nhu cầu cá nhân đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre Phương trình tuyến tính được thể hiện như sau: SAT = α0 + α 1X1 + α 2X2 + … + α 10X10 + ei Trong đó: SAT Sự hài lòng chung của người lao động đối với doanh nghiệp từ tập hợp 59 tiêu chí đánh giá. .. tố trước đây đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp cho thấy khái niệm Sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp là một khái niệm xã hội học, mang ý nghĩa trừu tượng và chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau Từ việc xem xét chọn lọc những nghiên cứu thực nghiệm trước đây và những nét đặc thù người lao động tại địa phương, sau quá trình thảo luận với một số nhà nghiên... dài với công việc hiện tại và với công ty CHUNG2 Theo suy nghĩ riêng, tôi cảm thấy công ty nơi tôi đang làm việc CHUNG3 là rất “lý tưởng” X73 X74 X8 X81 X82 X83 X84 X85 X86 X87 X9 X91 X92 X93 X94 X95 X10 X101 X102 X103 X104 X105 X106 X107 X108 Y Y1 Y2 Y3 1.2.3 Mô hình đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre Mô hình đánh giá sự hài lòng chung của người lao. .. lược trên 02 nhóm khía cạnh đánh giá về sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp sau đây: 17 - Nhóm khía cạnh tích cực: đánh giá về thỏa mãn công việc, động lực làm việc, nhu cầu tăng trưởng của người lao động - Nhóm khía cạnh tiêu cực: đánh giá về bất mãn công việc, duy trì làm việc để tồn tại, áp lực công việc của người lao động Bảng 1-02: So sánh đặc điểm tích cực và tiêu cực về sự thỏa... sử dụng tác động mức độ thỏa mãn của người lao động và lý thuyết này cũng cho thấy sự khác biệt giữa người lao động muốn gì và người có gì trong công việc trong việc đo lường mức độ tác động thỏa mãn của người lao động Ví dụ minh hoạ cho điều này, nếu “quyền quyết định 20 tại nơi làm việc” là có giá trị đối với người lao động A, còn người lao động B không quan tâm việc này Khi đó, nếu tác động mạnh “quyền... sự thỏa mãn của người lao động, nói một cách tổng thể cho biết “trạng thái hài lòng hay bất mãn của người lao động về công việc thông qua tiêu chí đánh giá khác nhau” Mỗi nhà nghiên cứu đều có cách nhìn, lý giải riêng qua các công trình nghiên cứu của họ Phần tiếp theo sẽ đề cập đến các lý thuyết về sự thỏa mãn cùng với các nghiên cứu thực tiễn liên quan đến sự thỏa mãn của người lao động đối với doanh. .. của người lao động và mức độ thỏa mãn này chỉ là một phần trong cơ chế đánh giá cá nhân 1.1.2.9 So sánh đặc điểm của một số lý thuyết Một số nền tảng lý thuyết nghiên cứu sự hài lòng của người lao động được trình bày ở phần trên cho thấy tùy thuộc vào mỗi quan điểm của nhà nghiên cứu đều đưa nội dung phân tích khác nhau về sự thỏa mãn của người lao động Xét về tổng thể, cơ sở lý thuyết nghiên cứu của . mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp. các giả thuyết sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre. 1.1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1. Một

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:07

Hình ảnh liên quan

Hình A1-01: Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A1-01: Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình A1-03: Lý thuyết thành tựu của McClelland - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A1-03: Lý thuyết thành tựu của McClelland Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình A1-04: Lý thuyết kỳ vọng của Vroom - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A1-04: Lý thuyết kỳ vọng của Vroom Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình A1-05: Mơ hình đặc điểm cơng việc của Hackman & Oldham - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A1-05: Mơ hình đặc điểm cơng việc của Hackman & Oldham Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1-01: Đặc điểm nhân tố động viên và nhân tố duy trì Nhân tốđộng lực   - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

Bảng 1.

01: Đặc điểm nhân tố động viên và nhân tố duy trì Nhân tốđộng lực Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình A1-07: Lý thuyết ERG của Alderfer - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A1-07: Lý thuyết ERG của Alderfer Xem tại trang 23 của tài liệu.
1.1.2.8. Mơ hình tổng thể hành vi tổ chức Kreitner & Kinicki (2007)[10]: - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

1.1.2.8..

Mơ hình tổng thể hành vi tổ chức Kreitner & Kinicki (2007)[10]: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình A1-08: Mơ hình tổng thể về hành vi tổ chức của Kreitner & Kinicki - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A1-08: Mơ hình tổng thể về hành vi tổ chức của Kreitner & Kinicki Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình A1-09: Chỉ số mơ tả cơng việc của Smith, Kendall và Hulin - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A1-09: Chỉ số mơ tả cơng việc của Smith, Kendall và Hulin Xem tại trang 26 của tài liệu.
động. Sau đây làm ột sốn ội dung bảng câu hỏi được thể hiện như sau: - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

ng..

Sau đây làm ột sốn ội dung bảng câu hỏi được thể hiện như sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
1.2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Quá trình hình thành  - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

1.2..

MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Quá trình hình thành Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1-04: Cơ sở hình thành 10 thang đo nhân tố trong mơ hình TT Thang đo nhân tốTác giả tiêu biể u  - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

Bảng 1.

04: Cơ sở hình thành 10 thang đo nhân tố trong mơ hình TT Thang đo nhân tốTác giả tiêu biể u Xem tại trang 32 của tài liệu.
1.2.3. Mơ hình đánh giá sự hài lịng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

1.2.3..

Mơ hình đánh giá sự hài lịng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre Xem tại trang 34 của tài liệu.
Xây dựng mơ hình nghiên cứu - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

y.

dựng mơ hình nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình A2-02: Mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA 2.2.3.3. Quá trình thực hiện phân tích nhân tố  khám phá EFA  - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A2-02: Mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA 2.2.3.3. Quá trình thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình A2-03: Kỹ thuật phân tích đánh giá sự hài lịng của người lao động đối với doanh nghiệp - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A2-03: Kỹ thuật phân tích đánh giá sự hài lịng của người lao động đối với doanh nghiệp Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình A3-01: Cơ cấu người lao động về trình độ học vấn và thu nhập trung bình - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A3-01: Cơ cấu người lao động về trình độ học vấn và thu nhập trung bình Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình A3-02: Kết hợp giữa nhĩm tuổi và thu nhập trung bình - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A3-02: Kết hợp giữa nhĩm tuổi và thu nhập trung bình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình A3-05: Kết hợp giữa thời gian làm việc và thu nhập trung bình - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A3-05: Kết hợp giữa thời gian làm việc và thu nhập trung bình Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình A3-04: Kết hợp giữa doanh nghiệp và thu nhập trung bình - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A3-04: Kết hợp giữa doanh nghiệp và thu nhập trung bình Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3-02: Kết quả tổng hợp kiểm định độ tin cậy thang đo Số biến quan sát  - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

Bảng 3.

02: Kết quả tổng hợp kiểm định độ tin cậy thang đo Số biến quan sát Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3-03: Tổng hợp các biến nhân tố Fj sau khi phân tích EFA - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

Bảng 3.

03: Tổng hợp các biến nhân tố Fj sau khi phân tích EFA Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình A3-10: Giải thích số lượng nhân tố bằng đại lượng Eigenvalue - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A3-10: Giải thích số lượng nhân tố bằng đại lượng Eigenvalue Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình A3-11: Mơ hình điều chỉnh đánh giá sự hài lịng - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A3-11: Mơ hình điều chỉnh đánh giá sự hài lịng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình A3-12: Histogram Hình A3-13: Q-Q plot Hình A3-14: Scatter - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A3-12: Histogram Hình A3-13: Q-Q plot Hình A3-14: Scatter Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình A4-01: Sơ đồ các giải pháp chính tác động đến sự hài lịng chung - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

nh.

A4-01: Sơ đồ các giải pháp chính tác động đến sự hài lịng chung Xem tại trang 74 của tài liệu.
Các loại thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

c.

loại thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi Xem tại trang 82 của tài liệu.
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Xem tại trang 83 của tài liệu.
TLPL1, TLPL2, TLPL4, TLPL5, DTPT6, TLPL3,  - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

1.

TLPL2, TLPL4, TLPL5, DTPT6, TLPL3, Xem tại trang 108 của tài liệu.
Lần Các bi vào mơ hình ến đưa Kết quả phân tích Các bi tố cị nl ến nhân ại - Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn Bến Tre

n.

Các bi vào mơ hình ến đưa Kết quả phân tích Các bi tố cị nl ến nhân ại Xem tại trang 109 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan