Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

79 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Trang 1

ĐỖ ĐOÀN NHƯ UYÊN

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤHOMEBANKING TẠI NGÂN HÀNGĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Chuyên ngành: KINH TẾ - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNGMã số: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:TS LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG

TP.Hồ Chí Minh - Năm 2009

Trang 2

Trang phụ bìaMục lục

1.2 Các hình thái biểu hiện dịch vụ ngân hàng điện tử 4

1.2.1 Website quảng cáo ( Brochure-Ware ) 5

1.2.2 Thương mại điện tử ( E-commerce ) 5

1.2.3 Quản lý điện tử ( E- business ) 5

1.2.4 Ngân hàng điện tử ( E-bank ) 5

1.3 Các yếu tố cần thiết cho dịch vụ ngân h àng điện tử ở Việt Nam 6

1.3.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin 6

1.3.2 Chứng từ điện tử 8

1.3.3 An toàn thông tin trên mạng 9

1.3.4 Yếu tố con người 11

1.4 Các dịch vụ ngân hàng điện tử 12

Trang 3

1.4.3 Ngân hàng qua mạng di động ( Mobile banking ) 13

1.4.4 Ngân hàng tại nhà ( Homebanking ) 13

1.4.5 Ngân hàng trên m ạng Internet ( Internet Banking ) 14

1.4.6 Kiosk Ngân hàng 14

1.5 Giới thiệu chung về dịch vụ Homebanking 14

1.5.1 Các dịch vụ chương trình Homebanking cung c ấp cho khách hàng 14

1.5.2 Lợi ích, rủi ro trong quá tr ình phát triển và sử dụng dịch vụ Homebanking 15

1.5.2.1 Lợi ích của dịch vụ Homebanking 15

1.5.2.2 Những rủi ro về phía ngân h àng khi cung ứng dịch vụ Homebanking 16

1.5.3 Thực tiễn cung cấp và sử dụng dịch vụ Homebanking ở Việt Nam 19

Kết luận chương 1 21

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ HOMEBANKING TẠINGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát tri ển của Ngân hàng Đầu Tư và PhátTriển Việt Nam 22

2.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển ViệtNam 23

2.3 Tình hình thực hiện dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu Tư và PhátTriển Việt Nam 25

2.3.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cung cấp v à sử dụng dịch vụ Homebanking 25

2.3.2 Tổng quan về chương trình BIDV Homebanking 26

2.3.3 Điều kiện khách hàng sử dụng dịch vụ Homebanking 27

Trang 4

2.3.4.1 Các thiết bị cần thiết trong sử dụng dịch vụ Homebanking 27

2.3.4.2 Ký kết Hợp đồng sử dụng dịch vụ 28

2.3.4.3 Các thành viên s ử dụng dịch vụ Homebanking 29

2.3.4.4 Truy cập lần đầu vào chương trình 29

2.3.4.5 Quá trình thực hiện giao dịch 30

2.3.4.6 Tạo lập, phê duyệt lệnh thanh toán gửi ngân h àng 31

2.3.4.7 Tạo lập phê duyệt điện tra soát tại khách h àng 33

2.3.4.8 Giao dịch vấn tin tài khoản 33

2.3.4.9 Giao dịch vấn tin thông tin ngân h àng 34

2.3.4.10 In các báo cáo 34

2.3.4.11 Soạn điện offline 34

Về phía Ngân Hàng 36

2.3.4.12 Cài đặt phần mềm sử dụng chương trình Homebanking cho khách hàng 36

2.3.4.13 Thực hiện các lệnh yêu cầu thanh toán do khách h àng gửi đến qua chươngtrình Homebanking 36

2.4 So sánh những tiện ích của dịch vụ Homebanking giữa BIDV v à các ngânhàng thương mại cổ phần khác 37

2.5 Thực trạng về dịch vụ Homebanking tại Ngâ n hàng Đầu Tư và Phát TriểnViệt Nam 38

2.5.1 Số liệu thống kê qua Phiếu tham khảo ý kiến khách h àng về mức độ quan tâm củakhách hàng đến dịch vụ Homebanking tại BIDV 38

2.5.2 Kết quả kinh doanh từ dịch vụ Homebanking tại BIDV 40

Trang 5

2.6.1 Thuận lợi của BIDV khi tham gia cung cấp dịch vụ Homebanking 41

2.6.2 Khó khăn của BIDV khi tham gia cung cấp dịch vụ Homebanking 42

2.7 Đánh giá chung v ề những thành tựu và tồn tại trong việc thực hiện dịch vụHomebanking tại BIDV 43

2.7.1 Những thành tựu đạt được trong việc ứng dụng dịch vụ Homebanking tại BIDV 432.7.2 Những tồn tại trong việc ứng dụng dịch vụ Homebanking tại BIDV 45

Kết luận chương 2 47CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HOMEBANKING TẠINGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1 Định hướng phát triển của Ngân h àng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 483.2 Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại ngân h àng Đầu Tư và PhátTriển Việt Nam 493.2.1 Giải pháp về công nghệ 50

3.2.1.1 Phát triển hạ tầng cơ sở và đầu tư công nghệ hiện đại 50

3.2.1.2 Đẩy mạnh việc liên kết với các ngân hàng trong và ngoài nư ớc, với các nhà sản

xuất công nghệ 513.2.1.3 Giải pháp về bảo mật dữ liệu trong dịch vụ Homebanking 52

3.2.2 Giải pháp về dịch vụ 54

3.2.2.1 Giải pháp tăng cường tuyên truyền để khuyến khích sự tiếp cận v à sử dụng dịchvụ Homebanking của mọi đối t ượng khách hàng 543.2.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ 55

3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành và phát triển nguồn nhânlực 56

Trang 6

Thơ… 58

3.2.4.2 Giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng dịch vụ Homebanking 59

3.2.4.3 Đa dạng hóa các dịch vụ sử dụng trong chương trình Homebanking 59

3.2.5 Kiến nghị với cơ quan chức năng 60

3.2.5.1 Kiến nghị đối với Nhà Nước 60

3.2.5.2 Kiến nghị đối với Ngân H àng Nhà Nước 61

Kết luận chương 3 63

KẾT LUẬN 64TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

ATM Máy rút tiền tự động

BIDV Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

CA Chứng chỉ số

CNTT Công nghệ thông tin

Eximbank Ngân hàng Thương M ại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

GATS Thỏa thuận chung về thương mại và dịch vụGD Giao dịch

LAN Mạng cục bộLD Liên doanh

NHNN Ngân hàng Nhà Nước

NHTM Ngân hàng Thương M ại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

PC Máy tính cá nhân

SIBS Phần mềm Hệ thống ngân h àng tích hợp SilverLake được áp dụng tại

Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.

TDND Tín dụng nhân dânTMCP Thương mại cổ phần.TMĐT Thương mại điện tử

Techcombank Ngân hàng Thương M ại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam

VCB Ngân hàng Ngoại Thương Việt NamWTO Tổ chức thương mại thế giới

Trang 8

Bảng 2.1: Quá trình thực hiện giao dịch tại khách h àng.

Bảng 2.2: So sánh các tiện ích BIDV cung cấp với các ngân h àng TMCP trong

Bảng 2.3: Kết qủa kinh doanh từ dịch vụ ngân h àng điện tử Homebanking.

Hình 2.1: Mô hình cơ cấu-tổ chức-bộ máy hệ thống BIDV

Hình 2.2: Giao diện đăng nhập vào chương trình Homebanking

Hình 2.3: Giao diện chương trình Homebanking sau khi đăng nhập thành công

Hình 2.4: Sơ đồ tạo lập, phê duyệt lệnh thanh toán gửi ngân h àng.

Hình 2.5: Thực hiện lệnh yêu cầu thanh toán của Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam.

Hình 2.6: Sơ đồ tạo lập phê duyệt điện tra soát tại khách h àng.

Hình 2.7: Giao diện Báo cáo thanh toán của khách h àng đối chiếu với dữ liệu tạiNgân hàng.

Hình 2.8: Soạn điện offline cho chương tr ình Homebanking.

Hình 2.9: Thực hiện kết xuất lệnh chuyển tiền vào chương trình Homebanking.

Hình 2.10: Thực hiện các lệnh yêu cầu thanh toán do khách hàng g ửi đến.

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin v à xu thế toàn cầu hóa hiện nay luôn

đặt các doanh nghiệp d ù thuộc bất cứ lĩnh vực nào cũng phải đối mặt với những thách

thức để tồn tại và phát triển Ngành ngân hàng Việt Nam cũng không tránh khỏi nhữngthách thức đó và nó cần có sự phản ứng cần thiết để đ ương đầu cạnh tranh là điều tấtyếu xảy ra Dịch vụ ngân h àng điện tử tại Việt Nam ra đời l à một trong những dấu mốcquan trọng đánh dấu sự chuyển m ình đó của hệ thống ngân hàng nước ta.

Với phương châm từng bước đổi mới công nghệ theo h ướng hiện đại hóa, tự động hóaphục vụ sự nghiệp đổi mới hoạt động ngân h àng, đến nay hơn 80% nghiệp vụ ngân

hàng đã được xử lý bằng máy tính ở các mức độ khác nhau Hầu hết các nghiệp vụ đ ãđược chuyển từ xử lý tr ên các máy tính đơn l ẻ sang phương thức xử lý trên mạng.

Nhiều nghiệp vụ được xử lý tức thời như thanh toán điện tử luồng giá trị cao, giao dịchkế toán tức thời, Một số dịch vụ nh ư ATM, Homebanking, Internet banking…đangtừng bước được nghiên cứu và triển khai trên diện rộng Cùng với sự phát triển vượtbậc của công nghệ thông tin, các sản phẩm, dịch vụ ngân h àng có những bước pháttriển vượt bậc: phong phú đa dạng về sản phẩm, mang đến cho ng ười sử dụng cả sựtiện và lợi.

Dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay rất đa dạng, ngày càng phát triển Trong đó dịch vụHomebanking đang được ứng dụng và phát triển tại các ngân hàng thương mại trong

nước Dịch vụ này đem lại nhiều lợi ích cho cả khách h àng và ngân hàng Vì thế tác giả

chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân h àng

Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ của mình.2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dịch vụ Homebanking làm cơ sở để nghiên cứu quá trìnhtriển khai và thực hiện dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam Từ đó rút ra những thuận lợi và khó khăn cũng như những thành tựu và tồn tại

Trang 10

qua thực tiễn thực hiện, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ này tạiBIDV.

3 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp mô tả

 Phương pháp khảo sát thực tế.

 Phương pháp phân tích, giải thích, tổng hợp, so sánh nhằm làm nổi bật vấn đề

cần nghiên cứu từ đó kiến nghị những giải pháp ph ù hợp.

4 Phạm vi nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu về sản phẩm dịch vụ Homebanking tại Ngân h àng Đầu Tư vàPhát Triển Việt Nam.

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về dịch vụ Homebanking.

Chương 2: Tình hình thực hiện dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu Tư và

Phát Triển Việt Nam.

Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân h àng Đầu Tư và

Phát Triển Việt Nam.

6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp v à khả thi để hoàn thiệnhơn việc cung ứng dịch vụ Homebanking tại Ngân h àng Đầu Tư và Phát Triển ViệtNam Đây không chỉ đơn thuần là việc cung ứng một sản phẩm mới đến với kháchhàng mà nó thật sự là một kênh thu hút khách hàng m ột cách hiệu quả theo phong cáchhiện đại phù hợp với tiến trình hiện đại hóa ngân hàng cũng như xu thế hội nhập vớinền kinh tế Thế giới của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Trang 11

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ HOMEBANKING

1.1 Dịch vụ ngân hàng điện tử1.1.1 Dịch vụ ngân hàng

Hiện nay, ở nước ta chưa có khái niệm cụ thể nào về dịch vụ ngân hàng Dịch vụ ngân

hàng thường được hiểu theo hai khía cạnh: Thứ nhất, theo nghĩa hẹp, dịch vụ ngân

hàng chỉ bao gồm những hoạt động không thuộc phạm vi kinh doanh tiền tệ v à cácnghiệp vụ ngân hàng theo chức năng của một trung gian tài chính ( huy động tiền gửi,

cho vay ), theo đó dịch vụ ngân hàng chỉ bao gồm những hoạt động ngoại bảng, thu phínhư chuyển tiền, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế Thứ hai, theo

nghĩa rộng, dịch vụ ngân h àng bao gồm toàn bộ những hoạt động tiền tệ, tín dụng,thanh toán, ngoại hối… của hệ thống ngân h àng.

Dịch vụ tài chính, theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO ), l à bất kỳ dịch vụ tàichính nào có tính chất tài chính được một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp.Dịch vụ tài chính bao gồm dịch vụ bảo hiểm v à dịch vụ liên quan đến bảo hiểm, dịchvụ ngân hàng, dịch vụ chứng khoán v à các dịch vụ tài chính khác Như vậy, dịch vụngân hàng là một bộ phận cấu thành của dịch vụ tài chính nói chung.

Dịch vụ ngân hàng, theo Thỏa thuận chung về Thương Mại Dịch vụ ( GATS) là: Nhậntiền gửi, cho vay, cho thu ê tài chính, chuyển tiền và thanh toán, thẻ, séc, bảo lãnh vàcam kết, mua bán các công cụ thị tr ường tài chính, phát hành chứng khoán, môi giớitiền tệ, quản lý tài sản, dịch vụ thanh toán v à bù trừ, cung cấp và chuyển giao thông tintài chính, dịch vụ tư vấn, trung gian và hỗ trợ về tài chính.

Theo luật các tổ chức tín dụng do Ngân h àng Nhà Nước Việt Nam ban hành, dịch vụngân hàng cũng không được định nghĩa và giải thích một cách cụ thể Tạ i khoản 1 vàkhoản 7, điều 20 thì hoạt động kinh doanh tiền tệ v à dịch vụ ngân hàng bao gồm cả banội dung : nhận tiền gửi, cấp tín dụng v à cung ứng dịch vụ thanh toán nh ưng khôngphân biệt cụ thể lĩnh vực nào là kinh doanh tiền tệ, lĩnh vực nào là dịch vụ ngân hàng.

Trang 12

Tóm lại, mặc dù ở Việt Nam, khái niệm dịch vụ ngân h àng chưa được đề cập tới một

cách đầy đủ trong Luật các tổ chức tín dụng nh ưng với quá trình hội nhập, toàn cầu hóa

và gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO ), trong phạm vi nghi ên cứu của luận

văn, dịch vụ ngân hàng được hiểu theo nghĩa rộng, ph ù hợp với cách hiểu phổ biến tr ên

thế giới hiện nay.

1.1.2 Dịch vụ ngân hàng điện tử

Dịch vụ ngân hàng điện tử được giải thích như là khả năng của một khách h àng có thểtruy cập từ xa vào một ngân hàng nhằm: thu thập các thông tin, thực hiện các giao dịchthanh toán, tài chính d ựa trên các tài khoản lưu ký tại ngân hàng đó, và đăng ký sửdụng các dịch vụ mới Đây l à một khái niệm rộng dựa tr ên khả năng của từng ngânhàng trong việc ứng dụng công nghệ t in học vào các sản phẩm dịch vụ của mình.

Dịch vụ ngân hàng điện tử là một hệ thống phần mềm vi tính cho phép khách h àng tìmhiểu hay mua dịch vụ ngân h àng thông qua việc nối mạng vi tính của m ình với ngânhàng.

Các khái niệm trên đều khái niệm Ngân hàng điện tử thông qua các dịch vụ cung cấphoặc qua kênh phân phối điện tử Khái niệm n ày có thể đúng ở từng thời điểm nh ưngkhông thể khái quát hết được cả quá trình lịch sử phát triển cũng nh ư tương lai pháttriển của Ngân hàng điện tử Do vậy, nếu coi Ngân hàng cũng như một thành phần củanền kinh tế điện tử, một khái niệm tổng quát nhất về Ngân h àng điện tử có thể đượcdiễn đạt như sau: “ Ngân hàng điện tử là Ngân hàng mà tất cả các giao dịch giữa Ngânhàng và khách hàng ( cá nhân và t ổ chức ) dựa trên quá trình xử lý và chuyển giao dữliệu số hóa nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ Ngân h àng.”

1.2 Các hình thái biểu hiện dịch vụ ngân hàng điện tử

Năm 1989, Ngân hàng tại Mỹ ( WellFargo), lần đầu ti ên cung cấp dịch vụ Ngân hàng

qua mạng, đến nay, đã có rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm, thành công cũng như thất bại

trên con đường xây dựng một hệ thống ngân h àng điện tử hoàn hảo, phục vụ tốt nhất

cho khách hàng Tổng kết những mô hình đó, nhìn chung, hệ thống Ngân hàng điện tử

được biểu hiện qua các h ình thái sau:

Trang 13

1.2.1 Website quảng cáo ( Brochure-Ware )

Đây là hình thái đơn giản nhất của ngân hàng điện tử Hầu hết các ngân h àng khi mới

bắt đầu xây dựng ngân h àng điện tử đều thực hiện theo hình thái này Việc đầu tiên làxây dựng một website chứa những thông tin về ng ân hàng, đưa sản phẩm lên trên mạngnhằm quảng cáo, giới thiệu, chỉ dẫn, li ên lạc… Thực chất, đây chỉ l à một kênh quảngcáo mới ngoài những kênh thông tin truyền thống như báo chí, truyền hình… Mọi giaodịch của ngân hàng vẫn thực hiện qua hệ thống phân ph ối truyền thống, tức là qua cácchi nhánh ngân hàng.

1.2.2 Thương mại điện tử ( E-commerce )

Trong hình thái thương mại điện tử, ngân hàng sử dụng Internet như một kênh phânphối mới cho những dịch vụ truyền thống nh ư xem thông tin tài kho ản, nhận thông tingiao dịch chứng khoán…Internet ở đây chỉ đóng vai tr ò như một dịch vụ cộng thêm

vào để tạo sự thuận lợi thêm cho khách hàng Hầu hết các ngân hàng vừa và nhỏ đangở hình thái này.

1.2.3 Quản lý điện tử ( E-business )

Trong hình thái này, các x ử lý cơ bản của ngân hàng cả ở phía khách hàng ( front-end )

và phía người quản lý ( back-end) đều được tích hợp với internet v à các kênh phân

phối khác Giai đoạn n ày được phân biệt bởi sự gia tăng về sản phẩm và chức năng củangân hàng với sự phân biệt sản phẩm t heo nhu cầu và quan hệ của khách hàng đối với

ngân hàng Hơn thế nữa, sự phối hợp, chia sẻ dữ liệu giữa hội sở ngân h àng và các

kênh phân phối như chi nhánh, mạng internet, mạng không dây… giúp cho việc xử lýyêu cầu và phục vụ khách hàng được nhanh chóng và chính xác hơn Internet và khoahọc công nghệ đã tăng sự liên kết, chia sẻ thông tin giữa ngân h àng, đối tác, khách

hàng và cơ quan quản lý.

1.2.4 Ngân hàng điện tử (E-bank)

Chính là mô hình lý tưởng của một ngân hàng trực tuyến trong nền kinh tế điện tử,một sự thay đổi hoàn toàn trong mô hình kinh doanh và phong cách qu ản lý Những

Trang 14

ngân hàng này sẽ tận dụng sức mạnh thực sự của mạng to àn cầu nhằm cung cấp toànbộ các giải pháp tài chính cho khách hàng v ới chất lượng tốt nhất Từ những b ước ban

đầu là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hiện hữu thông qua nhiều k ênh riêng biệt,

ngân hàng có thể sử dụng nhiều kênh liên lạc này nhằm cung cấp nhiều giải pháp khácnhau cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

1.3 Các yếu tố cần thiết cho dịch vụ ngân h àng điện tử ở Việt Nam

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin v à xu thế toàn cầu hóa hiện nay luôn

đặt các doanh nghiệp d ù thuộc bất cứ lĩnh vực nào cũng phải đối mặt với những thách

thức để tồn tại và phát triển Ngành ngân hàng Việt Nam cũng không tránh khỏi nhữngthách thức đó và nó cần có sự phản ứng cần thiết để đ ương đầu cạnh tranh là điều tấtyếu xảy ra Dịch vụ ngân h àng điện tử tại Việt Nam ra đời l à một trong những dấu mốcquan trọng đánh dấu sự chuyển m ình đó của hệ thống ngân hàng nước ta Các yếu tốnền tảng cho sự ra đời của dịch vụ ngân h àng điện tử tại Việt Nam bao gồm:

1.3.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin

Đây là cơ sở nền tảng cần thiết ban đầu cho sự ra đời của dịch vụ ngân h àng điện tử,

bao gồm công nghệ tính toán v à công nghệ truyền thông

Vào đầu những năm 1980, máy vi tính đầu ti ên ra đời và bắt đầu được nhập vào Việt

Nam, mở đầu thời kỳ phát triển nhanh chóng tin học ở Việt Nam Từ cuối năm 1994,

đầu năm 1995, Việt Nam bắt đầu triển khai ch ương trình Quốc gia về công nghệ thông

tin, các công ty tin học hàng đầu thế giới như IBM, Compag, Digital…b ắt đầu tham giathị trường Việt Nam, số lượng máy vi tính PC nhập khẩu tăng vọt với tốc độ 50%/năm.

Trang 15

Cùng theo số liệu thống kê, máy tính lắp rắp trong nước đang có xu hướng tăng nhanh,khoảng 80 đến 100 nghìn chiếc một năm, chiếm khoảng 70% thị phần.Trong nhiềudoanh nghiệp dữ liệu đã được tổ chức thành các kho thông tin có cấu trúc ( cơ sở dữliệu) và chuẩn hóa dựa trên các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu bền mạng nh ư Fox,

Access, Oracle, SQL serve… Các ph ần mềm nhóm như MS Office, Lotus Notes…đ ãvà đang được sử dụng nhiều Nhiều mạng máy tính dạng LAN, INTRA NET chạy trên

các hệ điều hành mạng khác nhau nhu Unix, Window NT, Nowell Netware…đ ã đượctriển khai như mạng Văn phòng Chính phủ, mạng của Bộ quốc ph òng, mạng của BộTài Chính, mạng ngân hàng… Tháng 11 năm 1997 Vi ệt Nam tham gia mạng to àn cầu,

internet được kết nối, giữa năm 1999 mới có khoảng 20 ngh ìn thuê bao, chủ yếu là

khách hàng của các nhà cung cấp dịch vụ lớn như VDC ( công ty dịch vụ gia tăng vàtruyền số liệu), FPT ( công ty phát triển đầu t ư công nghệ), NetNam (Viện công nghệthông tin) Lĩnh vực này đang phát triển nhanh dần, số thuê bao đang tăng với tốc độ

600 đến 700 thuê bao một tháng Dịch vụ Internet đang mở rộng đến từng doanh

nghiệp, từng gia đình, từng cá nhân.

Công nghệ truyền thông

Là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến ch ất lượng và sự thành công củacác giao dịch điện tử Hiện nay, Tổng cục bưu chính viễn thông Việt Nam đã phát triểnmạng toàn quốc VNN kết nối Internet v à các mạng nội bộ của các c ơ quan Nhà nước.VNN là một mạng quốc gia đường dài, có hai cổng kết nối mạng trục quốc tế, một ởHà Nội, một ở Thành phố Hồ Chí Minh Cổng H à Nội có hai đường quốc tế, một

đường với vận tốc 256 Kb/sec nối với Úc bằng vệ tinh, một với vận tốc 2 Mb/sec nối

với Hồng Kông bằng cáp quang Cổng TP.Hồ Chí Minh cũng có hai đ ường quốc tế nốivới Mỹ, một có vận tốc 64 Kb/sec qua vệ tinh, một với vận tốc 2 Mb/sec qua cápquang Mạng trục Bắc-Nam có hai đường truyền vận tốc 2Mb/sec v à một đường truyềndự phòng 192 KB/sec nối với mạng X.25 VNN có thể cung cấp các dịch vụ nối mạngtrục cho khoảng 30 mạng thiết lập v à các dịch vụ nối mạng Internet với vận tốc 64Kb/sec.

Trang 16

Vai trò của công nghệ thông tin trong đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ v à hiện đạihóa công nghệ ngân hàng

Ngân hàng được biết đến như một trong những ngành ứng dụng công nghệ thôn g tin

mạnh mẽ và hiệu quả nhất ở nước ta thời gian qua Với ph ương châm từng bước đổimới công nghệ theo hướng hiện đại hóa, tự động hóa phục vụ sự nghiệp đổi mới hoạt

động ngân hàng, đến nay hơn 80% nghiệp vụ ngân hàng đã được xử lý bằng máy tính ở

các mức độ khác nhau Hầu hết các nghiệp vụ đ ã được chuyển từ xử lý tr ên các máy

tính đơn lẻ sang phương thức xử lý trên mạng Nhiều nghiệp vụ đ ược xử lý tức thờinhư thanh toán điện tử luồng giá trị cao, giao dịch kế toán tức thời, Một số dịch vụnhư ATM, Homebanking, Internet banking…đang t ừng bước được nghiên cứu và triển

khai trên diện rộng Cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng có những bước phát triển vượt bậc: phong phú đa dạng vềsản phẩm, mang đến ch o người sử dụng cả sự tiện v à lợi.

Sau quá trình ứng dụng công nghệ mạng viễn thông hiện đại trong ng ành ngân hàng ,hệ thống mạng cục bộ (LAN) đ ã được triển khai tại ngân h àng Trung ương, một số đơnvị trực thuộc và 61 chi nhánh ngân hàng Nhà nư ớc tỉnh, thành, tại Hội sở chính và cácchi nhánh của các ngân hàng thương mại Các thiết bị mạng thông mi nh, tốc độ cao vàcấu trúc mạng hình sao đã từng bước thay thế các thiết bị mạng lạc hậu v à cấu trúcmạng cũ Các mạng nội bộ (Intranet), các ph ương tiện và dịch vụ dựa trên mạng

Internet đã được mở rộng, ứng dụng ng ày càng hiệu quả Từng bước hiện đại hóa công

nghệ ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam.

1.3.2 Chứng từ điện tử

Theo quyết định 308-QĐ-NH2, ngày 16/09/1997 c ủa Thống đốc Ngân hàng Nhà nướccó khái niệm về chứng từ điện tử nh ư sau: “Chứng từ điện tử là căn cứ chứng minhbằng dữ liệu thông tin tr ên vật mang tin (như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán) vềnghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành và là cơ sở để ghi chépvào sổ sách kế toán của các Ngân h àng và tổ chức tín dụng”.

Trang 17

Theo quyết định 44/2002/QĐ-TTg, ngày 21/03/2002 c ủa Thủ tướng Chính phủ nói r õvề chức năng của Chứng từ điện tử: “Chứng từ điện tử l àm chứng từ kế toán mà cácyếu tố của nó được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử đ ã được mã hóa mà không có sự

thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc tr ên vật mang tin như băng từ,đĩa từ, các loại thẻ thanh toán” Điều n ày có nghĩa là: “Chứng từ điện tử phải có đủ các

yếu tố quy định cho chứng từ kế toán, đảm bảo tính pháp lý của chứng từ kế toán v àphải được mã hóa bảo đảm an toàn trong quá trình xử lý, truyền tin và lưu trữ”.

1.3.3 An toàn thông tin trên m ạng

An ninh bảo mật đã trở thành vấn đề sống còn của ngành Ngân hàng trong thời điện tửhóa An ninh bảo mật cũng là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng khi quyết địnhlựa chọn hình thức thanh toán phi tiền mặt V ì vậy, nếu thiếu những biện pháp an to ànbảo mật thì việc phát triển dịch vụ Ngân h àng điện tử không thể thực hiện đ ược.

Mã hóa đường truyền

Để giữ bí mật khi truyền tải thông tin giữa hai thực thể nào đó người ta tiến hành mã

hóa chúng Mã hóa thông tin là chuy ển tải thông tin sang một dạng mới khác dạng ban

đầu, dạng mới này được gọi chung là văn bản mã hóa Có hai thuật toán mã hóa:

Thuật toán quy ước, còn gọi là thuật toán mã hóa đối xứng Theo đó, người gửi và

người nhận sẽ dùng chung một chìa khóa Đó là một mã số bí mật dùng để mã hóa và

giải mã một thông tin mà chỉ có người nhận và người gửi biết được Tuy nhiên vớithuật toán này còn nhiều vấn đề đặt ra, ví dụ: số l ượng các khóa sẽ tăng rất nhiều khi

lượng khách hàng tăng kéo theo việc quản lý sẽ được tổ chức như thế nào…

Thuật toán mã hóa công khai, còn được gọi là thuật toán mã hóa bất đối xứng, giảiquyết được vấn đề trao đổi khóa ở thuật toán quy ước Theo đó, thuật toán m ã hóa bất

đối xứng sẽ quy ước việc sử dụng 2 khóa, một khóa d ùng để mã hóa và khóa còn lạidùng để giải mã Việc nhận một thông tin đ ược thực hiện an toàn và bảo mật khi thông

báo một khóa ( khóa chung ) và giữ bí mật khóa còn lại ( khóa bí mật ) Bất kỳ kháchhàng nào cũng có thể mã hóa thông tin đề nghị của mình bằng cách sử dụng khóa

chung nhưng chỉ duy nhất người sở hữu khóa bí mật mới có thể giải m ã và đọc được

Trang 18

thông tin đó Đây là công nghệ an toàn bảo mật thông tin trên các ứng dụng và đặc biệt

sử dụng trong giao dịch Ngân h àng điện tử Thuật toán mã hóa công khai được sử dụngtrong công nghệ mã hóa đường truyền và chữ ký điện tử Chữ ký điện tử d ùng để giữsự riêng tư của thông tin Việc mã hóa đường truyền sẽ bao bên ngoài để đảm bảo

thông tin được an toàn.

Chữ ký điện tử

Chứng chỉ số (CA ) là một tập tin có chứa đựng dữ liệu về ng ười chủ sỡ hữu Các dữliệu này được nhà cung cấp chứng chỉ số xác nhận v à chứng thực Người sử dụng sẽdùng chứng chỉ số mà mình được cấp để ký vào thông điệp điện tử Việc ký chữ ký

điện tử này đồng nghĩa với việc mã hóa thông điệp trước khi gửi đi qua đường truyền

Internet Lúc này chứng chỉ số cấp cho khách h àng được xem như là chữ ký điện tử.Chữ ký điện tử là dữ liệu đã được ký và mã hóa bởi duy nhất người chủ sở hữu Đây làcông nghệ cấp mã bất đối xứng mã hóa dữ liệu trên đường truyền và xác định rằng : về

phía khách hàng được xác nhận là đang giao dịch, về phía Ngân hàng được xác nhận làđang thực hiện giao dịch với khách h àng Chứng chỉ số do một đơn vị hoạt động trong

lĩnh vực phần mềm đ ược Ngân hàng chủ quản lựa chọn làm nhà cung cấp, cấp chokhách hàng khi sử dụng dịch vụ này.

Bức tường lửa ( firewall )

Trong hệ thống an ninh dữ liệu c òn có một giải pháp an toàn mạng nữa là Bức tườnglửa, đây là kỹ thuật được tích hợp vào hệ thống để chống lại sự truy cập trái phép nhằmbảo vệ các nguồn thông tin nội bộ cũng nh ư chống lại sự xâm nhập v ào hệ thống củamột số thông tin không mong muốn ( như virus ) Cũng có thể hiểu rằng firewall l à một

cơ chế để bảo vệ mạng tin t ưởng khỏi các mạng không tin t ưởng (ví dụ như Internet ),

bảo vệ một hệ thống mạng ri êng hoạt động trong một môi tr ường mạng chung Về mặtchức năng, hệ thống firewall l à một thành phần được đặt giữa hai mạng để kiểm soáttất cả các việc lưu thông giữa chúng với nhau như: Tất cả các trao đổi dữ liệu từ trong

ra ngoài và ngược lại phải thực hiện thông qua firewall, chỉ những l ưu thông được phép

Trang 19

bởi chế độ an ninh của hệ thống mạng nội bộ mới được chuyển qua firewall ( thường

do người quản trị mạng ấn định dựa tr ên những tiêu chuẩn chung của một tổ chức ).

SSL đơn giản và được ứng dụng rộng rãi.

1.3.4 Yếu tố con ngườiMức sống của người dân

Mức sống là một nhân tố quan trọng để phát triển dịch vụ ngân h àng điện tử Khi ngườidân phải sống với thu nhập thấp, hay nói cách khác có ít tiền th ì có lẽ họ sẽ không quan

tâm đến các dịch vụ Ngân h àng Họ sẽ dùng tiền mặt thay vì các dịch vụ thanh toánđiện tử Do vậy, phát triển kinh tế v à cải thiện mức sống luôn l à những yếu tố tiên

quyết cho việc phát triển các dịch vụ Ngân h àng điện tử

Sự hiểu biết và chấp nhận dịch vụ ngân h àng điện tử

Thói quen và sự yêu thích dùng tiền mặt, tính “ì” của khách hàng trước các dịch vụmới có thể là những trở ngại chính cho việc phát triển dịch vụ Ngân h àng điện tử Sựphổ biến của dịch vụ Ngân h àng điện tử liên quan chặt chẽ tới sự chấp nhận của khách

hàng hơn là những gì mà phía mời chào cung ứng dịch vụ đưa ra Sự hiểu biết củađông đảo khách hàng về các dịch vụ Ngân hàng điện tử và ích lợi của các dịch vụ này

là hết sức cần thiết Rõ ràng, dịch vụ ngân hàng điện tử là hiện đại và tốt Tuy vậy,chúng ta không thể cho rằng có các dịch vụ tốt l à đủ Để xúc tiến dịch vụ ngân hàng

Trang 20

điện tử, các Ngân hàng cung cấp các dịch vụ này cần phải làm cho khách hàng biết

rằng có những dịch vụ nh ư vậy và hướng dẫn họ sử dụng các dịch vụ đó.

Nguồn nhân lực của Ngân h àng

Các hệ thống thanh toán điện tử đ òi hỏi một lực lượng lớn lao động được đào tạo tốt vềCNTT và truyền thông để cung cấp các ứng dụng cần thiết, đáp ứng y êu cầu hỗ trợ vàchuyển giao các tri thức kỹ thuật thích hợp Thiếu các kỹ năng để l àm việc trên Internetvà làm việc với các phương tiện hiện đại khác, hạn chế về khả năng sử dụng tiếng Anh -ngôn ngữ căn bản của Internet cũng l à những trở ngại cho việc phát triển dịch vụ thanh

toán ngân hàng điện tử

1.4 Các dịch vụ ngân hàng điện tử

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin trong những năm gần đầy đ ã ảnh

hưởng khá rõ nét đến sự phát triển của công nghệ ngân h àng Hiện nay ở nhiều nước

trên thế giới, dịch vụ ngân h àng điện tử đã phát triển khá phổ biến, đa dạng về loại h ìnhsản phẩm và dịch vụ Nhìn chung, các sản phẩm và dịch vụ bao gồm các loại sau:

1.4.1 Call center

Call center là dịch vụ Ngân hàng qua điện thoại Do quản lý dữ liệu tập trung n ênkhách hàng có tài khoản tại bất kỳ chi nhánh n ào vẫn gọi về một số điện thoại cố địnhcủa trung tâm này để được cung cấp mọi thông tin chung v à thông tin cá nhân Khácvới ngân hàng qua điện thoại ( phonebanking ) chỉ cung cấp thông tin đ ược lập trìnhsẵn, Call centre có thể linh hoạt cung cấp thông tin hoặc trả lời các thắc mắc của khách

hàng Nhược điểm của call centre l à phải có người trực 24/24 giờ.

1.4.2 Ngân hàng qua điện thoại ( Phone banking )

Đây là loại sản phẩm cung cấp thông tin ngân h àng qua điện thoại hoàn toàn tự động.

Do tự động nên các loại thông tin được ấn định trước, bao gồm thông tin về tỷ giá hối

đoái, lãi suất, giá chứng khoán, thông tin cá nhân cho khách hàng như s ố dư tài khoản,

liệt kê năm giao dịch cuối cùng trên tài khoản, các thông báo mới nhất…Hệ thốngcũng tự động gửi fax khi khách h àng yêu cầu cho các loại thông tin nói tr ên Hiện nay

Trang 21

qua Phone banking, thông tin đư ợc cập nhật, khác với trước đây khách hàng chỉ có

thông tin của cuối ngày hôm trước.

1.4.3 Ngân hàng qua mạng di động ( Mobile banking )

Là hình thức thanh toán trực tuyến qua mạng điện thoại di động, song h ành với

phương thức thanh toán qua mạng Internet ra đời khi mạng lưới Internet phát triển đủ

mạnh vào khoảng thập niên 90 Phương thức này được ra đời nhằm giải quyết nhu cầuthanh toán các giao d ịch có giá trị nhỏ ( Micro payment ) hoặc những dịch vụ tự động

không có người phục vụ Muốn tham gia dịch vụ n ày, khách hàng cần đăng ký để trở

thành thành viên chính th ức trong đó quan trọng l à cung cấp những thông tin cơ bản

như: số điện thoại di động, t ài khoản cá nhân dùng trong thanh toán Sau đó, kháchhàng được nhà cung ứng dịch vụ thanh toán qua mạng n ày cung cấp một mã số định

danh ( ID ) Mã số này không phải số điện thoại và nó sẽ được chuyển thành mã vạch

để dán lên điện thoại di động, giúp cho việc cung cấp thông tin khách h àng khi thanhtoán nhanh chóng, chính xác và đơn gi ản hơn tại các thiết bị đầu cuối của điểm bán

hàng hay cung ứng dịch vụ Cùng với mã số định danh khách hàng còn được cấp mộtmã số cá nhân ( PIN ) để khách h àng xác nhận giao dịch thanh toán khi nh à cung cấpdịch vụ thanh toán yêu cầu Sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết th ì khách hàng sẽ làthành viên chính thức và đủ điều kiện để thanh toán thông qua điện thoại di động.

1.4.4 Ngân hàng tại nhà ( Homebanking )

Homebanking là kênh phân ph ối của dịch vụ Ngân h àng điện tử, cho phép khách h àngcó thể ngồi tại nơi làm việc thực hiện hầu hết các g iao dịch trên tài khoản tiền gửi củakhách hàng tại ngân hàng.

Với ngân hàng tại nhà ( Homebanking), khách hàng giao d ịch với ngân hàng qua mạng

nhưng là mạng nội bộ ( Intranet) do ngân h àng xây dựng riêng Các giao dịch được tiến

hành tại nhà thông qua hệ thống máy tính nối với hệ thống máy tính của Ngân h àng.Thông qua dịch vụ Homebanking, khách h àng có thể thực hiện các giao dịch về chuyểntiền, liệt kê giao dịch, tỷ giá, lãi suất, báo Nợ, báo Có…Để sử dụng đ ược dịch vụHomebanking khách hàng ch ỉ cần có máy tính ( tại nhà hoặc trụ sở) kết nối với hệ

Trang 22

thống máy tính của Ngân h àng thông qua modem-đường điện thoại quay số, đồng thờikhách hàng phải đăng ký số điện thoại v à chỉ những số điện thoại n ày mới được kết nốivới hệ thống Homebanking của Ngân h àng.

1.4.5 Ngân hàng trên mạng Internet ( Internet Banking )

Dịch vụ Internet Banking giúp khách h àng chuyển tiền trên mạng thông qua các tàikhoản cũng như kiểm soát hoạt động của các t ài khoản này Để tham gia, khách hàngtruy cập vào website của ngân hàng và thực hiện giao dịch tài chính, truy cập thông tincần thiết Thông tin rất phong phú, đến từng chi tiết giao dịch của khách h àng cũng nhưthông tin khác về ngân hàng Khách hàng cũng có thể truy cập vào các website khác đ ểmua hàng và thực hiện thanh toán với ngân hàng Tuy nhiên, khi kết nối internet thìngân hàng phải có hệ thống bảo mật đủ mạnh để đối phó với những rủi ro tr ên phạmvi toàn cầu Đây là những trở ngại lớn vì đầu tư hệ thống bảo mật rất tốn kém.

1.4.6 Kiosk Ngân hàng

Là sự phát triển của dịch vụ Ngân hàng hướng tới việc phục vụ khách h àng với chất

lượng cao nhất và thuận tiện nhất Trên đường phố sẽ đặt các trạm l àm việc với đường

kết nối Internet tốc độ cao Khi khách h àng cần thực hiện giao dịch hoặc y êu cầu dịchvụ, họ chỉ cần truy cập, cung cấp số chứng nhận cá nhân v à mật khẩu để sử dụng dịchvụ của hệ thống Ngân h àng phục vụ mình Đây cũng là một hướng phát triển đáng lưutâm cho các nhà lãnh đạo của các Ngân hàng thương mại Việt Nam Hiện nay, Ngânhàng Kỹ Thương đã thử nghiệm dịch vụ này tại hội sở Ngân hàng.

1.5 Giới thiệu chung về dịch vụ Homebanking

1.5.1 Các dịch vụ chương trình Homebanking cung c ấp cho khách hàng

Thông tin ngân hàng : Cung cấp tin tức về Ngân hàng Cho phép khách hàng

tra cứu các thông tin về tỷ giá, l ãi suất và phí dịch vụ từ xa.

Vấn tin tài khoản: Cho phép khách hàng ki ểm tra số dư của các loại tài khoản

khách hàng mở tại ngân hàng Khách hàng cũng có thể kiểm tra chi tiết từng loại giaodịch, xem sao kê và các khoản vay của khách hàng tại ngân hàng.

Trang 23

Thanh toán: Hỗ trợ khách hàng thực hiện giao dịch thanh toán ngay tại nh à.

Khách hàng soạn điện chuyển tiền v à gửi đến ngân hàng xử lý Khách hàng có thểkiểm tra mọi trạng thái của điện tại ngân h àng.

Điện nghiệp vụ: Sử dụng để trao đổi thông tin giữa khách h àng với ngân hàng

trong quá trình giao dịch Đây cũng có thể coi l à kênh thông tin liên l ạc giữa kháchhàng với ngân hàng trong các trường hợp cần xác nhận lại thông tin của điện đ ã gửihoặc huỷ điện, thay đổi điện…

Báo cáo, Thống kê điện: Thực hiện thống kê các loại điện theo từng loại trạng

thái hoặc thống kê tổng hợp Chức năng n ày trợ giúp khách hàng tìm kiếm nhanh các

điện chuyển tiền và xử lý Ngoài ra còn hỗ trợ việc đưa ra các báo cáo thanh toán.

1.5.2 Lợi ích, rủi ro trong quá tr ình phát triển và sử dụng dịch vụ Homebanking1.5.2.1 Lợi ích của dịch vụ Homebanking

Lợi ích đối với ngân h àng

Trước sự cạnh tranh ngày càng mạnh trong lĩnh vực dịch vụ t ài chính ngân hàng, đ ặc

biệt là trước xu thế hội nhập và phát triển phải đối mặt với những Ngân h àng NướcNgoài lớn mạnh về khả năng t ài chính, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tr ình

độ nhân sự…thì việc đưa ra dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking giúp ngân h àng

nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu qủa hoạt động.

Triển khai dịch vụ ngân h àng điện tử Homebanking, ngân hàng sẽ tiết giảm chi phí cố

định, tiết kiệm được chi phí mở chi nhánh, ph òng giao dịch và giảm được số lượng

nhân viên.

Bên cạnh đó, với những tiện ích m à dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking cung cấpsẽ làm tăng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, do đó giúp ngân hàng lưu gi ữ đượcnhững khách hàng hiện tại và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

Ngoài ra, dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking giúp cho ngân h àng nâng cao hiệuqủa sử dụng vốn Thông qua dịch vụ ngân h àng điện tử Homebanking, cá c lệnh chi trả,nhờ thu của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, tạo điều kiện cho vốn chu

Trang 24

chuyển nhanh, thuận lợi, thực hiện tốt quan hệ giao dịch, trao đổi tiền h àng Thông qua

đó, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, tiền tệ, nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn.

Một lợi ích quan trọng khác m à dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking đem lại chongân hàng là tăng khả năng cung cấp dịch vụ, mở rộng phạm vi hoạt động, tạo h ình

ảnh, nét riêng của từng ngân hàng trong kinh doanh. Lợi ích đối với khách h àng

Dịch vụ Homebanking sẽ giúp cho khách hàng có thể thông tin liên lạc với ngân hàng

nhanh hơn và hiệu qủa hơn Thông qua máy tính đư ợc nối mạng với ngân h àng, khách

hàng có thể giao dịch trực tiếp với ngân h àng để bíết được tình hình hoạt động của tàikhoản, kiểm tra số dư, tình hình thanh toán c ủa khách hàng, truy cập các lệnh chuyểntiền đã chuyển nhanh chóng.

Sử dụng dịch vụ Homebanking ở nh à nhưng khách hàng có th ể thực hiện được các giaodịch với ngân hàng nên giúp khách hàng ti ết kiệm được thời gian, rút ngắn thời gian

thanh toán, điều chuyển vốn Với những công ty có nhiều chi nhánh khắp cả n ước, khốilượng giao dịch lớn, mỗi ng ày phải mất bốn, năm lần ra ngân h àng để giao dịch thì với

dịch vụ Homebanking, công ty sẽ tiết kiệm đ ược thời gian và công sức, việc thanh toán

được tiến hành nhanh hơn, nhất là đối với những giao dịch có thời gian ngắn th ì không

sợ bị trễ giờ, thanh toán kịp thời.

Sử dụng dịch vụ Homebanking giúp kh ách hàng tiết kiệm được chi phí: chi phí dichuyển ( xe, xăng, …), chi phí nhân vi ên, nếu giao dịch thông th ường như truớc đâycông ty phải cử người ra ngân hàng giao dịch, phải chờ đợi, nếu trục trặc về chữ ký,con dấu, thông tin trên ủy nhiệm chi sai lại phải chạy đi, chạy về, ch ưa kể nhân viêngiao dịch dùng thời gian của công ty để l àm việc riêng cho mình,…

1.5.2.2 Những rủi ro về phía ngân h àng khi cung ứng dịch vụ Homebanking

Bên cạnh những lợi ích mà dịch vụ Homebanking mang lại cũng có nhiều rủi ro Những rủi ro của dịch vụ Homebanking cũng l à rủi ro chung của hệ thống ngân h àng

điện tử Với tốc độ thay đổi nhanh chóng của công nghệ thông tin v à theo đó là hoạt

Trang 25

động ngân hàng điện tử thì khó có thể đưa ra được một danh sách đầy đủ tất cả các

loại rủi ro, tuy nhiên về cơ bản các rủi ro này cũng không nằm ngoài những rủi rotruyền thống Do vậy, có thể chia các rủi ro của hoạt động ngân h àng điện tử thành các

nhóm như đối với rủi ro truyền thống Trong số đó, rủi ro hoạt động, rủi ro uy tín, rủi

ro pháp lý là những loại rủi ro thường gặp nhất trong hoạt động ngân h àng điện tử.

Rủi ro hoạt động

Rủi ro hoạt động có thể phát sinh do hệ thống ngân h àng điện tử không đảm bảo sựthống nhất và đáng tin cậy cần thiết, do tấn công của những kẻ đột nhập hệ thống điệntử từ bên ngoài hoặc bên trong nhằm tác động lên các sản phẩm hoặc hệ thống củangân hàng Ngoài ra, những rủi ro hoạt động c òn có thể phát sinh do nhầm lẫn củakhách hàng do các hệ thống ngân hàng điện tử bị thiết kế hoặc triển khai không ho ànchỉnh Có thể tạm chia rủi ro hoạt động th ành một số nhóm nhỏ sau:

 Rủi ro an ninh: Bọn lừa đảo cố tình tấn công vào lỗ hỏng an ninh trong websitecủa ngân hàng, tạo ra cho ngân hàng những thiệt hại trực tiếp hoặc gây ra các tráchnhiệm pháp lý cho khách h àng.

 Rủi ro thiết kế, duy trì hệ thống: Các hệ thống đ ã lựa chọn có thể không đ ượcthiết kế hoặc triển khai tốt, trong qúa tr ình vận hành có thể bị lỗi gây gián đoạn hoặcchạy chậm.

 Rủi ro do nhầm lẫn của khách h àng: Các khách hàng sử dụng thông tin cá nhân (thông tin chứng thực, số thẻ tín dụng hoặc số t ài khoản ngân hàng ) trong các giao dịch

điện tử không được bảo mật sẽ tạo điều kiện cho bọn tội phạm tiếp cận đ ược với các

tài khoản của họ Hậu qủa là ngân hàng có thể phải chịu thổn thất t ài chính do kháchhàng không chấp thuận các giao dịch đó.

Rủi ro uy tín

Rủi ro uy tín là rủi ro dư luận đánh giá xấu về ngân hàng gây khó khăn nghiêm tr ọngcho ngân hàng trong vi ệc tiếp cận các nguồn vốn hoặc khách h àng rời bỏ ngân hàng.Rủi ro uy tín có thể là do có những hành động nhằm tạo một hình ảnh xấu về ngân

Trang 26

hàng đối với công chúng trong một thời gi an dài, cũng có thể phát sinh từ chính cáchành động của ngân hàng, hoặc từ cách mà ngân hàng phản ứng trước hành động của

các bên thứ ba Rủi ro uy tín là hệ qủa trực tiếp của các rắc rối ở những nhóm rủi rokhác, nhất là nhóm rủi ro hoạt động.

Các tình huống mà ngân hàng có thể gặp các rủi ro về uy tín l à:

 Rủi ro uy tín có thể phát sinh khi các hệ thống hoặc sản phẩm không hoạt động

như dự kiến và gây ra phản ứng tiêu cực lan rộng trong công chúng Một lỗ hỏng

nghiêm trọng về an ninh do bên ngoài hoặc bên trong tấn công lên hệ thống ngân hàng

điện tử của ngân hàng làm cho hệ thống không hoạt động hoặc hoạt động không theonhư ý muốn.

 Các nhầm lẫn, hành động phi pháp và lừa đảo của một khách h àng cũng có thểkhiến ngân hàng phải chịu đựng rủi ro.

 Rủi ro uy tín có thể phát sinh từ các trục trặc hệ thống khiến khách h àng gặp khó

khăn trong việc tiếp cận với thông tin t ài khoản của họ, nhất là trong trường hợp khôngcó các phương tiện tiếp cận khác để thay thế.

 Rủi ro uy tín cũng có thể phát sinh từ những cu ộc tấn công có chủ ý v ào ngânhàng Chẳng hạn như một kẻ đột nhập xâm nhập v ào website của ngân hàng có thể cốtình thay đổi trang web này để gửi đi những thông tin không chính xác về ngân h àng vàcác sản phẩm của ngân hàng

 Rủi ro uy tín cũng có thể phát s inh khi ngân hàng cung c ấp các sản phẩm dịchvụ không giống như các thông tin quảng cáo trên website của ngân hàng.

Rủi ro uy tín không chỉ quan trọng đối với một ngân h àng mà còn đối với cả hệ thốngngân hàng Chẳng hạn như, nếu một ngân hàng bị tổn hại nghiêm trọng về danh tiếngdo các hoạt động kinh doanh ngân h àng điện tử thì cũng gây nên những rủi ro uy tín anninh của các hệ thống của những ngân h àng khác Trong những trường hợp đặc biệtquan trọng, có thể đe doạ đến sự ổn định của to àn hệ thống ngân hàng.

Rủi ro pháp lý

Trang 27

Rủi ro pháp lý phát sinh từ những vi phạm, hoặc do không tuân thủ pháp luật, các quy

định hoặc các thông lệ đ ã được xác lập, hoặc do quy định không r õ các quyền và nghĩa

vụ pháp lý của các bên đối với giao dịch Do c òn tương đối mới mẻ nên trong nhiềuhoạt động ngân hàng điện tử, các quyền và nghĩa vụ của các bên đối với các giao dịchloại này còn chưa rõ ràng.

Hoạt động ngân hàng điện tử lại thực hiện “ gián tiếp” qua các k ênh điện tử chứ khôngqua tiếp xúc trực tiếp giữa ngân h àng với khách hàng nên việc áp dụng các phươngpháp truyền thống trong phòng tránh và phát hiện các hoạt động tội phạm với hoạt

động ngân hàng điện tử sẽ không đạt hiệu qủa cao nh ư với các giao dịch trực tiếp.

Ngoài ra, các ngân hàng tham gia vào ho ạt động ngân hàng điện tử có thể phải đối mặtvới các rủi ro pháp lý li ên quan đến việc bảo vệ quyền ri êng tư và công bố về kháchhàng Những khách hàng không được thông tin đầy đủ về quyền v à nghĩa vụ của họ cóthể khởi kiện ngân hàng Ở một số nước, việc không bảo vệ thích đáng quyền riêng tưcho khách hàng cũng có thể khiến ngân h àng phải chịu những hình phạt nặng về mặtpháp lý.

Các rủi ro khác

Trên đây là các rủi ro thường gặp khi tham gia v ào hoạt động ngân hàng điện tử Bêncạnh đó, sự phát triển của dịch vụ này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố : môi trườngkinh tế, môi trường pháp lý, trình độ phát triển kinh tế, tr ình độ phát triển của cácdoanh nghiệp và các khách hàng cá nhân…

1.5.3 Thực tiễn cung cấp và sử dụng dịch vụ Homebanking ở Việt Nam

Cả nước hiện nay có khoảng 40 ngân hàng thương m ại kể các chi nhánh ngân h àng

nước ngoài Trong số đó dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking được các ngân hàngthương mại cổ phần trong nước cung cấp như: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương, ngân

hàng TMCP cổ phần Công Thương, Ngân hàng TMCP Á Châu ( ACB ), Ngân hàngTMCP XNK ( Eximbank ), Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)

…Về khối ngân hàng thương mại thuộc sỡ hữu Nhà nước có: Ngân hàng Đầu tư và

Trang 28

Phát triển Việt Nam ( BIDV )…, Về khối chi nhánh ngân h àng nước ngoài có: City

Bank, ANZ…

Có thể thấy các ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking khôngnhiều Trong đó, có một số ngân h àng thương mại ở Việt Nam cung cấp dịch vụ ngân

hàng điện tử Homebanking còn hạn chế các dịch vụ cung cấp, đặc biệt hạn chế dịch vụ

thanh toán, chỉ cho phép khách hàng xem số dư, vấn tin tài khoản, chưa phát huy hếttiện ích ứng dụng Homebanking v ào hệ thống thanh toán Trong hệ thống ngân h àng

thương mại thuộc sở hữu Nhà nước, BIDV cung cấp dịch vụ này với tên gọi BIDV

Homebanking và là một trong những ngân hàng có hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tửHomebanking hiện đại nhất trong tất cả các ngân h àng thương mại ở Việt Nam.

Chương trình Homebanking được BIDV bắt đầu nghiên cứu và phát triển từ tháng

6/2004 áp dụng những công nghệ mới, những giải pháp mới nhằm đảm bảo đạt đ ượchiệu qủa cao cũng nh ư sự an toàn của toàn hệ thống, cho phép khách hàng s ử dụngnhiều dịch vụ hơn trong chương trình Homebanking, đặc biệt cho phép khách h àng gửilệnh thanh toán đến ngân h àng.

Các ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking thường là các ngânhàng có qui mô vốn lớn và có cơ sở hạ tầng tốt vì dịch vụ này đòi hỏi hàm lượng đầu

tư khoa học công nghệ cao Tuy số l ượng ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng điện

tử Homebanking không nhiều, nhưng lượng khách hàng sử dụng dịch vụ này cũng rấtthấp Vì, như đã phân tích ở phần trên, do chi phí sử dụng dịch vụ cao, các ngân h àngchỉ khuyến khích khách h àng là doanh nghiệp có doanh số và số lượng thanh toán qua

ngân hàng cao Hơn n ữa, để sử dụng được dịch vụ, khách hàng phải đáp ứng các yêu

cầu về mặt kỹ thuật và ngân hàng không “đài th ọ” phần chi phí này.

Tuy nhiên, trong thực tế, đối với các khách h àng lớn ( có doanh số và số lượng thanh

toán qua ngân hàng cao ), đ ể thu hút khách hàng, Ngân hàng cũng có chính sách giảmphí như: hỗ trợ 50% chi phí mua sắm I -key, miễn phí thuê bao 3-6 tháng đầu khi sử

dụng dịch vụ,… Song, l ượng khách hàng sử dụng cũng không nhiều.

Trang 29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã nêu khái quát những khái niệm cơ bản cũng như các giai đoạn phát triển

của Ngân hàng điện tử nói chung và dịch vụ Homebanking nói ri êng Trong chươngnày, luận văn đã trình bày những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của dịchvụ ngân hàng điện tử, các dịch vụ mà chương trình Homebanking cung cấp cho kháchhàng, cũng như trình bày những lợi ích, rủi ro trong quá tr ình phát triển và sử dụngdịch vụ Homebanking, đồng thời đã nêu lên được tình hình cung cấp dịch vụHomebanking tại các ngân hàng thương mại hiện nay ở Việt Nam.

Tiếp theo chương 2 sẽ trình bày chi tiết về tình hình thực hiện dịch vụ Homebankingtại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, từ đó nêu lên những thành tựu cũng

như những hạn chế của dịch vụ Homebanking.

Trang 30

CHƯƠNG 2

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ HOMEBANKING TẠINGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát tri ển của Ngân hàng Đầu Tư và PhátTriển Việt Nam

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Tên tiếng Anh: Bank for Investment and

Development of Vietnam - BIDV), tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, th ànhlập vào ngày 26/4/1957 Địa điểm đặt trụ sở chính: Tháp A t òa nhà Vincom, 191 BàTriệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội BIDV là một trong những ngân h àng thương mại

hàng đầu của Việt Nam về qui mô vốn (Vốn điều lệ tr ên 8000 tỷ đồng tính từ ngày

30/6/08), về mạng lưới hoạt động (103 chi nhánh v à 400 điểm giao dịch trên toànquốc), về khả năng cung cấp các dịch vụ ngân h àng và về mức độ ứng dụng công nghệngân hàng hiện đại trong giao dịch.

Quá trình hình thành và phát tri ển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nhưsau:

 Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Ki ến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ T ài chính) tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - được thành lập theo quyết

-định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ.

 Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Ki ến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng

Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân h àng Nhà nước Việt Nam theo Quyếtđịnh số 259-CP của Hội đồng Chính phủ.

 Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đ ầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thànhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401 -CT của Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng.

Trang 31

 Hiện nay, BIDV đang ho àn tất thủ tục chuyển đổi th ành Tập đoàn tài ngân hàng hoạt động trên 4 lĩnh vực: Ngân hàng – Bảo hiểm – Chứng khoán – Đầu tưTài chính Sau khi thành lập Tập đoàn, BIDV sẽ tiến hành công tác cổ phần hóa.

chính-2.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Hiện nay, BIDV đã hoàn thành Đề án chuyển đổi mô hình tổ chức Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2010, thông qua mô hình c ơ cấu-tổ chức-bộmáy chủ yếu tại Trụ sở chính BIDV đến 31/12/2007 v à 31/12/2009 cùng mô hình,mạng lưới chi nhánh đến 31/12/2008 v à 31/12/2009.

Đề án chuyển đổi mô hình tổ chức hệ thống theo h ướng hình thành và phân định rõ

theo 5 khối chức năng: Khối công ty, khối ngân hàng, khối đơn vị sự nghiệp, khối liêndoanh và khối đầu tư.

Mô hình cơ cấu-tổ chức-bộ máy hiện nay như sau: (Xem hình 2.1)

Trang 32

HỆ THỐNG BIDV

Hình 2.1: Mô hình cơ cấu-tổ chức-bộ máy hệ thống BIDV

Nguồn: Website Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

HỘI SỞ CHÍNH

Hội đồng quản trị, Tổng Giám

đốc, các Hội đồng, các Ph òng ban.

KHỐICÔNG TY

KHỐINGÂN HÀNG

KHỐIĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP

KHỐILIÊN DOANH

KHỐIĐẦU TƯ

2 Cty Chothuê tài chính

Cty chứngkhoánCty Bảo

Cty Quản lýnợ và khaithác tài sản

Cty Đầu tưtài chính

BIDVTrụ sở chínhtại HN VPĐDtại TPHCM và

Đà Nẳng

400 Điểm GD

700 máy ATM

Trung tâmđào tạo

Trung tâmCông nghệthông tin

Ngân hàngLào-Việt

Ngân hàngViệt-Nga

Cty LD Quảnlý Quỹ

Cty LDTháp BIDV

4 Cty Cổphần

3 NHTMCP1Quỹ TDND

Cty Đầu tưCông đoàn

Cty Quản lýQuỹ Công

nghiệp &

Năng lượng

1

Trang 33

Ghi chú:

 2 Công ty cho thuê tài chính bao g ồm: Công ty cho thu ê tài chính BIDV ( BIDVLeasing Co.) và Công ty cho thuê tài chính BIDV s ố 2 ( BIDV Leasing Co No.2)

 BIDV tham gia đầu tư vào 4 Công ty cổ phần bao gồm: Công ty cổ phần chuyển

mạch tài chính quốc gia; Công ty cổ phần Đầu t ư hạ tầng kỹ thuật TPHCM; Công ty cổphần Thiết bị bưu điện; Công ty cổ phần Vĩnh S ơn-Sông Hinh.

 BIDV tham gia đầu tư vào 3 Ngân hàng thương mại cổ phần và 1 Quỹ tín dụng

nhân dân bao gồm: NHTMCP Nhà Hà Nội; NHTMCP Phát triển nh à TPHCM;

NHTMCP Nông thôn Đ ại Á và Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương ( Trụ sở tại Hà

 Quyết định 353/1997/QĐ-NHNN2 ngày 22/10/1997 c ủa Thống đốc Ngân hàng

Nhà nước về Quy chế chuyển tiền điện tử.

 Nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 của Chính Phủ về hoạt động thanhtoán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

 Quyết định số 44/2002/QĐ -TTg ngày 21/03/2002 Th ủ tướng Chính phủ về việcsử dụng chứng từ điện tử l àm chứng từ kế toán để hạch toán v à thanh toán vốn của cácTổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

 Quyết định số 226/2002/QĐ -NHNN ngày 26/03/2002 c ủa Thống đốc NHNN vềquy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

 Quyết định số 543/2002/QĐ -NHNN ngày 29/05/2002 c ủa Thống đốc NHNN

quy định về xây dựng, cấp phát, quản lý và sử dụng chữ ký điện tử tr ên chứng từ điện

tử trong hệ thống thanh toán điện tử li ên Ngân hàng.

Trang 34

 Quyết định số 1092/2002/QĐ -NHNN ngày 08/10/2002 c ủa Thống đốc NHNNvề việc ban hành Quy định thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ t hanhtoán.

 Chỉ thị 02/2004/CT-NHNN ngày 06/02/2004 c ủa NHNN về việc tăng c ườngcông tác bảo đảm an toàn trong hoạt động thanh toán điện tử ngân h àng.

 Luật giao dịch điện tử : Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,khóa XI, kỳ họp thứ 8 (từ ngày 18/10 đến ngày 29/11 năm 2005) đã thông qua luật số51/2005/QH11 – Luật giao dịch điện tử v ào ngày 29/11/2005 và có hi ệu lực thi hành từngày 01/03/2006 Luật gồm 8 chương, 54 điều.

 Nghị định số 57/2006/NĐ -CP ngày 09/06/2006: Hướng dẫn thi hành Luật giaodịch điện tử.

2.3.2 Tổng quan về chương trình BIDV Homebanking

Chương trình Homebanking của BIDV từ lâu đã được nhiều khách hàng sử dụng vàđánh giá cao về mức độ ổn định, thuận tiện cũng nh ư bảo mật BIDV liên tục nghiên

cứu cải tiến kỹ thuật ch ương trình này để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng,cũng như tăng độ bảo mật, dễ sử dụng của chương trình Đây là hệ thống được nghiêncứu để tích hợp chặt chẽ với SIBS (một hệ thống phần mềm Ngân h àng hiện đại mà

BIDV đang triển khai) Hệ thống BIDV Homebankin g đặc biệt thích hợp với những

khách hàng là các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp hoạt động tại các khu côngnghiệp lớn, các doanh nghiệp có các đ ơn vị thành viên hoạt động ở các vùng miền khácnhau.

Sau đây là những tính năng chính của BIDV-Homebanking :

 Tạo điện ủy nhiệm chi bảo mật, nhanh chóng, thuận tiện sử dụng thiết bị bảomật ngoài iKey của tập đoàn Safenet.

 Thông tin tài khoản tiền gửi, tiền vay đầy đủ, chi tiết Cho phép in sao k ê giaodịch trong một khoảng thời gian bất kỳ

 Cài đặt đơn giản, giao diện web thân thiện dễ sử dụng

Trang 35

 Quy trình giao dịch 2 bước hoặc 3 bước tùy theo yêu cầu khách hàng.

 Dễ dàng theo dõi trạng thái điện, các báo cáo về điện ủy nhiệm chi đ ã được thựchiện.

 Dễ dàng trao đổi thông tin với cán bộ Ngân h àng thông qua hệ thống gửi nhận

điện tra soát cũng được bảo mật giống như điện ủy nhiệm chi.

Các chức năng của chương trình:

 Xem thông tin ngân hàng: Thông tin về tỷ giá, biểu phí dịch vụ, thông tin hoạt

động Ngân hàng, các thông tin liên quan khác

 Vấn tin chi tiết, xem lịch sử g iao dịch, in phát sinh giao dịch v à sao kê tài khoảnkhách hàng: Tài khoản tiền gửi (số dư thực tế, số dư khả dụng, trạng thái tài khoản ),tài khoản tiền vay ( khế ước, lịch trả nợ, giao dịch khoản vay ), tài trợ thương mại.

 Gửi lệnh chuyển tiền đi trong nước bằng VND, đối với USD ( bán USD chuyểnvào tài khoản VND ).

 Gửi điện tra soát

 In báo cáo các loại (giấy báo nợ, giấy báo có, sao k ê tài khoản trong một thờigian bất kỳ, báo cáo chi tiết trạng thái ủy nhiệm chi đ ã được chuyển đi ( đang chờ xửlý, xử lý thành công, ngân hàng t ừ chối thanh toán ), báo cáo chi ti êt trạng thái điện tra

soát đã được chuyển đi.

2.3.3 Điều kiện khách hàng sử dụng dịch vụ Homebanking

Khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ Homebanking tại BIDV là cá nhân, tổ chức cómở tài khoản thanh toán tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam và phải có đầy

đủ thiết bị cần thiết theo y êu cầu của ngân hàng ( máy tính, modem, m ạng điện

Trang 36

 Phần mềm Homebanking do ngân h àng thiết lập phù hợp với hệ thống thanhtoán của ngân hàng Phần mềm này có thể được thường xuyên chỉnh sữa và nâng cấp

để đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các giao dịch ngâ n hàng. Về phía khách hàng sử dụng dịch vụ cần có:

 Máy vi tính để thực hiện thao tác lập các lệnh thanh toán.

 Modem để thực hiện kết nối vào mạng Intranet của ngân h àng.

 Đường truyền: sử dụng đường dây điện thoại.

 Thiết bị bảo mật I-key.

 Yêu cầu đi kèm: Để có thể sử dụng dịch vụ Homebanking, khách hàng ph ải cóhệ thống máy vi tính đáp ứng yêu cầu tối thiểu sau:

 Hệ điều hành: Windows 2000 trở lên (Windows 2000, XP, 2003). Internet Explorer 6 trở lên.

2.3.4.2 Ký kết Hợp đồng sử dụng dịch vụ

Để sử dụng dịch vụ Homebanking, khách h àng liên hệ với ngân hàng để ký kết Hợpđồng cung cấp dịch vụ Homebanking Trong đó nêu rõ quyền và nghĩa vụ của các bên

cùng phí cung cấp và sử dụng dịch vụ.

Trang 37

2.3.4.3 Các thành viên s ử dụng dịch vụ Homebanking

Để bảo đảm tính an toàn trong thanh toán, đơn v ị có nhu cầu sử dụng cần cung cấp cho

ngân hàng các thành viên sử dụng dịch vụ ngân h àng điện tử Homebanking để ngânhàng thực hiện khai báo thông tin trong hệ thống Các cá nhân không có trong danh

sách đăng ký sử dụng, không được cấp Mã người dùng (User ID) và mật khẩu(password) để truy cập vào chương trình.

Các thành viên sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking bao gồm:

 Người soạn điện: Người thực hiện các thao tác thiết lập lệnh thanh toán Thôngthường, tại các doanh nghiệp, ng ười soạn điện là kế toán viên.

 Người duyệt điện: Người duyệt điện có trách nhiệm kiểm tra lại tính chính xác

của lệnh thanh toán do ng ười soạn điện tạo ra Thông th ường, tại các doanh nghiệp,

người duyệt điện là kế toán trưởng.

 Người xác nhận: Người xác nhận là người nắm giữ mật mã quan trọng để gửi

các lệnh thanh toán này đến ngân hàng Thông thường, tại các doanh nghiệp, ng ười xácnhận là Giám đốc/Phó Giám đốc.

Tuy nhiên, doanh nghi ệp có thể yêu cầu quá trình soạn điện 2 bước bao gồm: Ngườisoạn điện và người xác nhận, không cầ n người duyệt điện để rút ngắn thời gian thaotác Doanh nghiệp có thể thay đổi danh sách ng ười sử dụng với điều kiện phải gửi đềnghị thay đổi người sử dụng đến ngân h àng.

2.3.4.4 Truy cập lần đầu vào chương trình:

Sau khi phần mềm Homebanking đ ã được cài đặt và khách hàng đã được ngân hàngcấp User ID và password để truy cập chương trình, người sử dụng tiến hành truy cậplần đầu vào chương trình và thực hiện thay đổi password để bảo đảm tính bảo mật v à

an toàn trong thanh toán Khi đăng nh ập thành công, người sử dụng sẽ tiếp cận trực

tiếp vào chương trình Homebanking của ngân hàng.

Chúng ta tham khảo một giao diện chương trình Homebanking của Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam như sau:

Trang 38

Hình 2.2 Giao diện đăng nhập vào chương trình Homebanking

Hình 2.3 Giao diện chương trình Homebanking sau khi đăng nhập thành công

2.3.4.5 Quá trình thực hiện giao dịch

Kế toán viên Kế toán trưởng Chủ TKMức 1

TK của cá nhân

Soạn điệnPhê duyệt điệnMức 2

Tk của tổ chức Soạn điện Xác nhận điệnMức 3

Tk của tổ chức Soạn điện Duyệt điện Xác nhận điện

Bảng 2.1 Quá trình thực hiện giao dịch tại khách h àng.

Trang 39

2.3.4.6 Tạo lập, phê duyệt lệnh thanh toán gửi ngân h àng

Người sử dụng có thể sử dụng tất cả những dịch vụ m à Homebanking cung cấp như

xem các thông tin ngân hàng, v ấn tin số dư, in các báo cáo liên quan đ ến tài khoản của

đơn vị, Tuy nhiên, đối với người không có mã xác nhận điện, không thể gửi lệnh y êu

cầu giao dịch đến ngân h àng.

Khi có nhu cầu gửi tiền đi, kế toán vi ên sẽ soạn điện Điện soạn xong được đẩy vàodanh sách chờ duyệt để kế toán trưởng xử lý.

Kế toán trưởng tiến hành kiểm tra điện Nếu mọi thông tin tr ên điện chuyển tiền chínhxác, kế toán trưởng sẽ duyệt điện Khi đó điện đ ược đẩy vào danh sách điện chờ xácnhận Nếu thông tin trên điện chưa chính xác, kế toán trưởng sẽ đẩy điện lại danh sáchsoạn điện để kế toán vi ên xử lý.

Giám đốc hoặc người có thẩm quyền sẽ tiến h ành xác nhận điện Để có thể xác nhậnđiện, người sử dụng phải có khoá cứng (I -Key) lưu trữ khoá bí mật của người sử dụng.

Khoá cứng do ngân hàng cấp khi khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ này Nếu mọi

thông tin trên điện soạn là chính xác, giám đ ốc xác nhận điện với khóa bí mật tr ên

I-Key và gửi sang ngân hàng Nếu không xác nhận, điện sẽ bị đẩy trở lại danh sách soạn

điện cho kế toán viên.

Việc phân quyền thực hiện từng chức năng đối với từng ng ười sẽ được đăng ký tạingân hàng.

Ngày đăng: 08/11/2012, 17:28

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Mô hình cơ cấu-tổ chức-bộ máy hệ thống BIDV - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Hình 2.1.

Mô hình cơ cấu-tổ chức-bộ máy hệ thống BIDV Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.2 Giao diện đăng nhập vào chương trình Homebanking - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Hình 2.2.

Giao diện đăng nhập vào chương trình Homebanking Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.3 Giao diện chương trình Homebanking sau khi đăng nhập thành công - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Hình 2.3.

Giao diện chương trình Homebanking sau khi đăng nhập thành công Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.4 Sơ đồ tạo lập, phê duyệt lệnh thanh toán gửi ngân hàng - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Hình 2.4.

Sơ đồ tạo lập, phê duyệt lệnh thanh toán gửi ngân hàng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.5 Thực hiện lệnh yêu cầu thanh toán của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Hình 2.5.

Thực hiện lệnh yêu cầu thanh toán của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.6 Sơ đồ tạo lập phê duyệt điện tra soát tại khách hàng - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Hình 2.6.

Sơ đồ tạo lập phê duyệt điện tra soát tại khách hàng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.7 Giao diện Báo cáo thanh toán của khách hàng đối chiếu với dữ liệu tại - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Hình 2.7.

Giao diện Báo cáo thanh toán của khách hàng đối chiếu với dữ liệu tại Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.10:Thực hiện các lệnh yêu cầu thanh toán do khách hàng gửi đến - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Hình 2.10.

Thực hiện các lệnh yêu cầu thanh toán do khách hàng gửi đến Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2 So sánh các tiện ích BIDV cung cấp với các ngân hàng TMCP trong nước - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.2.

So sánh các tiện ích BIDV cung cấp với các ngân hàng TMCP trong nước Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3 Kết qủa kinh doanh từ dịch vụ ngâ nh àngđiện tử Homebanking - Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.3.

Kết qủa kinh doanh từ dịch vụ ngâ nh àngđiện tử Homebanking Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan