Hồ Chí Minh tiếp cận, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội

8 70 0
Hồ Chí Minh tiếp cận, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý luận về chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một bộ phận quan trọng trong học thuyết Mác - Lênin, đáp ứng nhu cầu phát triển của các dân tộc, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa trong thời đại mới. Bài viết đề cập tới những sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách tiếp cận CNXH so với chủ nghĩa Mác - Lênin.

Phần II Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam HỒ CHÍ MINH TIẾP CẬN, VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ThS Nguyễn Khánh Ly ThS Hoàng Nam Hưng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tóm tắt Lý luận chủ nghĩa xã hội (CNXH) phận quan trọng học thuyết Mác - Lênin, đáp ứng nhu cầu phát triển dân tộc, đặc biệt dân tộc thuộc địa thời đại Dưới ánh sáng Cách mạng tháng Mười Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I Lênin đưa Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm thấy đường giải phóng dân tộc (GPDT) Tuy nhiên, cách tiếp cận Người CNXH khơng hồn tồn giống kiểu C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin Trong viết này, đề cập tới sáng tạo Hồ Chí Minh cách tiếp cận CNXH so với chủ nghĩa Mác - Lênin Từ khóa: Hồ Chí Minh, tiếp cận, sáng tạo, CNXH, Mác - Lênin I ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh lớn lên bối cảnh dân tộc thuộc địa vùng lên thực nghiệp giải phóng Sứ mệnh lịch sử đặt lên vai Ngƣời tìm đƣờng GPDT dân tộc thuộc địa Để thực cách mạng giải phóng dân tộc (CMGPDT), Hồ Chí Minh tâm theo đƣờng cách mạng vô sản (CMVS) nhƣng chƣa làm cách mạng vô sản kiểu Cách mạng tháng Mƣời Đồng thời, Ngƣời nhận thức rõ có CNXH, chủ nghĩa cộng sản (CNCS) cứu đƣợc dân tộc khỏi ách nô lệ, đƣa ngƣời tới hạnh phúc thật (nhƣng thực kiểu “quá độ trực tiếp”) Do điểm xuất phát Hồ Chí Minh khơng giống với C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin nên cách tiếp cận Ngƣời CNXH khơng hồn tồn giống kiểu C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin… Những vấn đề cần đƣợc lý giải thấu đáo vài cơng trình mà phải huy động sức mạnh tổng hợp nhiều nhà khoa học Nhận thức rõ vấn đề này, Đảng ta khẳng định “lý luận chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội số vấn đề cần phải qua tổng |218 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để tiếp tục làm rõ”1 Trong viết này, không tham vọng không đủ sức giải hết vấn đề Chúng cố gắng làm rõ sáng tạo Hồ Chí Minh cách tiếp cận CNXH so với chủ nghĩa Mác - Lênin, nhƣng chắn chƣa lý giải thấu đáo lột tả hết sáng tạo Ngƣời Chúng hy vọng nhận đƣợc góp ý bổ sung quý báu vấn đề II NỘI DUNG 2.1 Cách tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội 2.1.1 Nghiên cứu phát triển xã hội loài ngƣời, đặc biệt sở phân tích mâu thuẫn chủ nghĩa tƣ (CNTB) - mâu thuẫn sản xuất ngày mang tính chất xã hội, chiếm hữu lại mang tính chất tƣ nhân TBCN, C Mác (1818 - 1883) Ph Ăngghen (1820 - 1895) phát xu phát triển xã hội lồi ngƣời thơng qua kiến giải kinh tế, trị, xã hội Đó XHTBCN tất yếu bị thay xã hội mà ông gọi XHCSCN Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C Mác tập trung phân tích hình thái kinh tế - xã hội TBCN Điều giúp ơng hiểu thấu đƣợc hình thái kinh tế - xã hội trƣớc Ơng viết: “Xã hội tƣ sản tổ chức sản xuất phát triển đại diện lịch sử Vì vậy, phạm trù biểu thị quan hệ xã hội đó, kết cấu xã hội đó, đồng thời cho ta khả hiểu thấu đƣợc kết cấu quan hệ sản xuất tất hình thái xã hội diệt vong”2 Chính giải phẫu C Mác xã hội tƣ quy luật vận động cho phép ơng dự báo cách khoa học xã hội tƣơng lai Cũng theo C Mác, hình thái kinh tế - xã hội có tính chất độ tính chất lịch sử, nghĩa phải trải qua trình phát sinh, phát triển tiêu vong để chuyển sang hình thái cao Bằng việc phân tích khoa học giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội TBCN vấn đề gắn liền với nó, nhà kinh điển Mác Lênin cung cấp chìa khóa phƣơng pháp luận để tìm hiểu vấn đề phân kỳ kinh tế - xã hội CSCN V.I Lênin (1870 - 1924) vận dụng học thuyết Mác để giải vấn đề CMVS thời đại chủ nghĩa đế quốc bƣớc đầu xây dựng CNXH Ông nhận Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.67 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.883 219 | Phần II Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam định “tính quy luật chung phát triển lịch sử tồn giới khơng loại trừ mà trái lại,còn bao hàm số giai đoạn phát triển mang đặc điểm hình thức trình tự phát triển đó”3 Theo quan điểm biện chứng, tất đƣờng phát triển cụ thể nƣớc đƣờng riêng mà bao hàm quy luật chung, q trình có tính phổ biến phát triển xã hội Trên sở phân tích chế độ xã hội nƣớc Nga đầu kỷ XX mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử giới đƣơng đại, V.I Lênin kết luận CMVS nổ thắng lợi nƣớc khâu yếu hệ thống TBCN Đồng thời, ông cụ thể hóa quan điểm C Mác thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH; phát triển hai giai đoạn CNCS khả phát triển không trải qua giai đoạn TBCN 2.1.2 Cống hiến C Mác Ph Ăngghen tƣ tƣởng nhân văn, nhân đạo, lý tƣởng giải phóng ngƣời nhân loại, xây dựng xã hội tốt đẹp khơng cịn áp bức, bóc lột, tạo điều kiện cho ngƣời nhân loại, xây dựng xã hội tốt đẹp khơng cịn áp bức, bóc lột, tạo điều kiện cho ngƣời phát triển khả sẵn có Theo hai ơng, mục đích CNCS khơng phải xóa bỏ hồn tồn thứ sở hữu, không tƣớc bỏ quyền chiếm hữu sản phẩm xã hội ngƣời lao động mà tƣớc bỏ quyền dùng chiếm hữu để nô dịch lao động ngƣời khác Do đó, việc xóa bỏ quan hệ sở hữu tồn trƣớc đặc trƣng vốn có CNCS mà xóa bỏ chế độ sở hữu tƣ sản C Mác viết: “sự giải phóng xã hội khỏi sở hữu tƣ nhân,… khỏi nơ dịch, trở thành hình thức trị giải phóng cơng nhân, vấn đề khơng giải phóng họ, giải phóng họ bao hàm giải phóng tồn thể lồi ngƣời” Tiếp thu chủ nghĩa Mác, V.I Lênin nhận thấy cần thiết phải xóa bỏ chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất Ơng viết: “Để thực giải phóng giai cấp cơng nhân, cần phải có cách mạng xã hội, xuất phát cách tự nhiên từ toàn phát triển phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa, tức phải thủ tiêu chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất, chuyển tƣ liệu thành sở hữu cơng cộng thay sản xuất hàng hóa tƣ chủ nghĩa việc tổ chức sản xuất sản phẩm theo lối xã hội chủ nghĩa”5 V.I Lênin, Toàn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.431 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.143 V.I Lênin, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.518 |220 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 2.1.3 Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, C Mác Ph Ăngghen khẳng định, có giai cấp vô sản “giai cấp thực cách mạng” “giai cấp nắm tƣơng lao tay” với đội tiên phong Đảng giai cấp vơ sản làm thay đổi cách tình cảnh giai cấp tầng lớp nhân dân lao động khác cách mạng toàn xã hội, việc lật đổ ách thống trị giai cấp tƣ sản thiết lập xã hội khơng có áp bóc lột Tiếp thu tƣ tƣởng C Mác Ph Ăngghen, V.I Lênin khẳng định áp bức, bóc lột tai họa lớn ngƣời lao động Sự thay xã hội trƣớc CNXH chẳng qua thay hình thức áp bức, bóc lột ngƣời lao động Chỉ có CNXH có khả giải phóng ngƣời khỏi hình thức bóc lột Ơng viết: “Chúng ta đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội, nghĩa cho giải phóng hoàn toàn nhân dân lao động khỏi ách áp bức, khơng ách áp trị mà ách áp kinh tế Chúng ta liên hợp vào đảng kẻ thừa nhận mục đích vĩ đại khơng phút quên chuẩn bị lực lƣợng để đạt tới mục đích ấy”6 Bên cạnh đó, V.I Lênin khẳng định, dƣới CNXH chƣa thể thực đƣợc công bình đẳng hồn tồn: Về mặt cải cịn chênh lệch, nhƣng tình trạng ngƣời bóc lột ngƣời khơng thể cịn khơng chiếm tƣ liệu sản xuất, cơng xƣởng, máy móc, đất đai làm riêng đƣợc Nhƣ vậy, theo nhà kinh điển C Mác - V.I Lênin, CNXH ln ngƣời, coi giải phóng ngƣời, giải phóng giai cấp bị áp trình lâu dài, gian khổ, đầy phức tạp, song định đến thắng lợi cuối Q trình địi hỏi phải đƣợc thực cách mạng xã hội, việc lật đổ trật tự xã hội cũ sáng lập xã hội 2.2 Sáng tạo Hồ Chí Minh cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội 2.2.1 Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sinh lớn lên bối cảnh CNTB chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ), với xuất mâu thuẫn mới: mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với CNĐQ Mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt dẫn tới phong trào đấu tranh GPDT nƣớc thuộc địa ngày phát triển, nhƣng chƣa nơi giành đƣợc thắng lợi Với thắng lợi Cách mạng tháng Mƣời, tiền đề điều kiện thúc đẩy phong trào GPDT nƣớc, có Việt Nam phát triển nhanh chóng V.I Lênin, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.132 221 | Phần II Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Trên sở học thuyết C Mác - V.I Lênin hình thái kinh tế - xã hội, Hồ Chí Minh khẳng định đƣờng tiến lên CNXH quy luật vận động khách quan lịch sử, “Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tƣ bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nói chung lồi ngƣời phát triển theo quy luật định nhƣ vậy” Từ lý luận sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - giai cấp trung tâm thời đại học thuyết C Mác - V.I Lênin, Hồ Chí Minh ngƣời Việt Nam xác định vai trị, sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân Việt Nam Đó lực lƣợng có khả lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên CNXH “Trong thời đại ngày có giai cấp cơng nhân ngƣời có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng” Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH xuất phát từ hoàn cảnh nƣớc thuộc địa độc lập, tự Từ khát vọng giải phóng dân tộc, trải qua nhiều năm khảo sát, tìm tịi, Ngƣời biết tới Cách mạng tháng Mƣời Luận cƣơng vấn đề dân tộc thuộc địa V.I Lênin Từ đó, Ngƣời tin theo V.I Lênin, tức tiếp cận CNXH Ngƣời khẳng định, có CMVS CNXH giải phóng dân tộc cách triệt để Nhƣ vậy, với khát vọng, hoài bão tìm đƣờng cứu nƣớc, Ngƣời đến với CNXH 2.2.2 Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn CNXH vừa mức sống vật chất cao, vừa giá trị đạo đức xã hội, phẩm chất đạo đức ngƣời cộng sản ƣu tú Ngƣời cổ vũ: “Có sung sƣớng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng lồi ngƣời”8 Đối với Hồ Chí Minh, đạo đức cao đạo đức cách mạng, đạo đức giải phóng dân tộc, giải phóng lồi ngƣời CNXH chế độ xã hội đƣợc xây dựng dựa chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất (TLSX) chủ yếu, đảm bảo cho phát triển hài hịa cá nhân xã hội Do đó, CNXH đối lập với chủ nghĩa cá nhân Hồ Chí Minh rõ: “Chủ nghĩa cá nhân trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên, thắng lợi chủ nghĩa xã hội tách rời thắng lợi đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”9; “Muốn giữ gìn sáng chủ nghĩa Mác - V.I Lênin trƣớc phải sáng Muốn đánh thắng kẻ thù chủ nghĩa đế quốc, muốn xây dựng thắng lợi chủ Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.293 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.612 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.609 |222 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) nghĩa xã hội,thì trƣớc hết phải chiến thắng kẻ thù bên chủ nghĩa cá nhân”10 Bên cạnh đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh chăm lo đến nhu cầu, lợi ích, đề cao lực, phẩm chất cá nhân Theo Ngƣời, “Khơng có chế độ tơn trọng ngƣời, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho đƣợc thỏa mãn chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa”11 Ngƣời ln khuyến khích lợi ích cá nhân đáng đặt mối quan hệ thống với lợi ích tập thể xã hội “… lợi ích cá nhân nằm lợi ích tập thể, phận lợi ích tập thể Lợi ích chung tập thể đƣợc bảo đảm… Nếu lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thể, đạo đức cách mạng địi hỏi lợi ích riêng cá nhân phải phục tùng lợi ích chung tập thể”12 Đây quan điểm đắn cách mạng GPDT, tiến lên CNXH bƣớc nhảy vọt lịch sử Việt Nam Quyền lợi tối cao Tổ quốc, lợi ích sống cịn nhân dân phải đƣợc đặt lên hết Nhận thức đắn điều sở để giải mối quan hệ lợi ích chung lợi ích riêng 2.2.3 Hồ Chí Minh cịn tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hóa ngƣời Việt Nam Nghiên cứu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh sớm khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nƣớc”13 Khi nói đến chủ nghĩa yêu nƣớc, Ngƣời viết: “Dân ta có lịng nồng nàn u nƣớc Đó truyền thống quý báu ta Từ xƣa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lƣớt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nƣớc lũ cƣớp nƣớc” 14 Truyền thống tốt đẹp văn hóa, ngƣời Việt Nam sở dẫn dắt Hồ Chí Minh đến với CNXH Ngƣời nói: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nƣớc, chƣa phải chủ nghĩa cộng sản đƣa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ Ba” 15 Đối với Hồ Chí Minh, CNXH mang chất nhân văn, văn hóa cao đẹp, giai đoạn phát triển cao CNTB mặt văn hóa giải phóng ngƣời 10 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.468 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.610 12 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.610 13 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.511 14 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.38 15 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.563 11 223 | Phần II Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 2.2.4 Bên cạnh truyền thống văn hóa Việt Nam, Hồ Chí Minh cịn tiếp cận CNXH từ truyền thống văn hóa phƣơng Đơng Xuất thân gia đình nhà nho u nƣớc, Hồ Chí Minh am tƣờng Khổng giáo Ngay từ năm 20, Ngƣời bàn tới thuyết đại đồng Khổng Tử (551 trƣớc Công nguyên) Thực chất, Ngƣời muốn gắn đấu tranh cơng bình đẳng với nét đẹp xã hội Những vấn đề tƣ tƣởng Khổng, Mạnh mà Hồ Chí Minh nhắc lại nhƣ “sự bình đẳng tài sản”, “Thiên hạ thái bình giới đại đồng”, “sự bảo vệ phát triển lành mạnh trẻ em, giáo dục lao động cƣỡng ngƣời lớn”, “sự lên án nghiêm khắc thói ăn bám, nghỉ ngơi ngƣời già, việc thủ tiêu bất bình đẳng hƣởng thụ, hạnh phúc cho số đông mà cho tất ngƣời”,… đƣợc hiểu nhƣ “lý lịch sử cho phép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào châu Á, dễ dàng châu Âu” Đó cách tiếp cận Hồ Chí Minh CNXH từ chất liệu văn hóa phƣơng Đơng, mà thời đại Khổng Tử, có ngƣời gọi “chủ nghĩa xã hội không tƣởng” 2.2.5 Trải qua hành trình khảo sát trị vơ phong phú, Hồ Chí Minh có bề dày kinh nghiệm lĩnh cách mạng đấu tranh dân tộc giai cấp, tích lũy đƣợc vốn tri thức dồi trị, làm sở vững cho Ngƣời đến so sánh, chọn lựa đƣờng GPDT: Muốn cứu nƣớc GPDT, đƣờng khác đƣờng cách mạng vơ sản Ngay Cương lĩnh trị Đảng, Ngƣời khẳng định “chủ trƣơng làm tƣ sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” 16 Việc đặt CMGPDT nằm phạm trù CMVS, gắn độc lập dân tộc với CNXH khiến quan điểm GPDT Hồ Chí Minh mang tính tồn diện triệt để Ngƣời khẳng định: “Trong thời đại ngày nay, cách mạng giải phóng dân tộc phận khăng khít cách mạng vơ sản phạm vi tồn giới; cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa giành đƣợc thắng lợi hoàn toàn”17 Logic lịch sử tự nhiên vận động phong trào GPDT tất yếu dẫn tới CNXH chất cách mạng triệt để Dƣới góc độ giải phóng, độc lập dân tộc bƣớc đầu Giải phóng mặt trị, tự thân chƣa phải cơng giải phóng hồn tồn Hay nói cách khác, điều kiện Việt Nam, độc lập dân tộc tiền đề để tiến lên CNXH, tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc 16 17 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.1 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.392 |224 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) Nhƣ vậy, Hồ Chí Minh đến với CNXH sở chủ nghĩa yêu nƣớc chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc kết hợp nhiều văn hóa, thấm đƣợm truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị nhân văn loài ngƣời Đƣờng lối cách mạng Ngƣời lựa chọn đáp ứng đƣợc nguyện vọng quần chúng cần lao nƣớc ta đáp ứng đòi hỏi khách quan phát triển dân tộc Việt Nam III KẾT LUẬN Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vơ giá tồn Đảng, tồn dân ta Nghiên cứu, làm rõ nội dung tƣ tƣởng Ngƣời, luận điểm sáng tạo Ngƣời nhiệm vụ bản, có tầm quan trọng hàng đầu công tác tổng kết lý luận nhằm đƣa cách mạng Việt Nam vƣợt qua thách thức, chớp lấy thời cơ, nhanh chóng vƣơn lên khu vực giới Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp cận CNXH từ kiến giải kinh tế, trị, xã hội, văn hóa nhằm mục tiêu giải phóng giai cấp cơng nhân loài ngƣời Trên sở kế thừa chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ khát vọng GPDT, từ phƣơng diện đạo đức, từ chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống nhân văn, văn hóa dân tộc nhằm giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc Đại học chuyên ngành lý luận trị), Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 6, tập 12, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 12, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 225 | ... phải đƣợc thực cách mạng xã hội, việc lật đổ trật tự xã hội cũ sáng lập xã hội 2.2 Sáng tạo Hồ Chí Minh cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội 2.2.1 Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sinh lớn lên bối cảnh... Nam phát triển nhanh chóng V.I Lênin, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.132 221 | Phần II Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào... Cách tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội 2.1.1 Nghiên cứu phát triển xã hội loài ngƣời, đặc biệt sở phân tích mâu thuẫn chủ nghĩa tƣ (CNTB) - mâu thuẫn sản xuất ngày mang tính chất xã

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan