Bài soạn bài giảng hóa học 8

8 622 0
Bài soạn bài giảng hóa học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VÒ Dù giê – th¨m líp Gi¸o viªn: TrÇn DuÈn Tr­êng THCS Mü léc KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu tính chất hoá học của Kim loại và viết các PTHH minh hoạ? 3. Tác dụng với dung dịch Muối: 2. Tác dụng với Axit: a.Tác dụng với Oxi: Kim loại + Axit Muối + Hiđrô Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Kim loại + Oxi Oxit kim loại 4 Na + O 2 2Na 2 O Câu 2: Tính chất hoá học của kim loại Kloại + d 2 Muối M(mới) + Kloại(mới) Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 1. Tác dụng với Phi kim b. Tác dụng với Phi kim khác Mg + Cl 2 MgCl 2 Câu 2: Hoàn thành các PTHH sau: Cu + Cu(NO 3 ) 2 + Ag Mg + MgSO 4 + H 2 Fe + FeCl 2 + H 2 Ca + Ca(OH) 2 + H 2 2AgNO 3 2 H 2 SO 4 2HCl 2H 2 O I. Dãy hoạt động hoá học của kim loai được xây dựng như thế nào? TIÕT 22: d·y ho¹t ®éng ho¸ häc cña kim lo¹i Thí nghiêm 1: - Cho đính sắt vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch CuSO 4 và cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch FeSO 4 : Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn Đồng Thí nghiệm 2: Cho mẩu Đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO 3 và mẩu dây Bạc vào vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch CuSO 4: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn Bạc Fe Cu Hiện tượng: - Ống nghiêm (1): Màu xanh của dung dịch CuSO 4 nhạt dần, xuất hiện kim loại màu đỏ bám vào đinh Sắt - Ống nghiệm (2): Không có hiện tượng gì: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu Hiện tượng: - Ống nghiêm (1): Xuất hiện dung dịch màu xanh và kim loại màu trắng xám bám vào dây - Ống nghiệm (2): Không có hiện tượng gì: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Ag Thí nghiệm 3 - Cho một đinh Sắt và dây đồng vào ống nghiệm (1) và (2) đựng dung dịch HCl Hiện tượng: - Ống nghiệm (1): Xuất hiện bọt khí nhỏ: - Ống nghiệm (2): Không có hiện tượng Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Sắt hoạt động mạnh hơn H 2 , Đồng hoạt động hoá học yếu hơn H 2 H 2 Thí nghiệm 4: - Cho một mẩu Natri và một đinh sắt vào cốc (1) và (2) đựng nước: Hiện tượng - Ống nghiệm (1): Viên Na chạy trên mặt nước và tan dần, có khí bay lên. - Nhỏ tiếp vào ống nghiệm (1) một đến hai giọt dung dịch Phenolphtalein. - Dung dịch trong ống nghiệm chuyển từ không màu thành màu đỏ 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Natri hoạt động hoá học mạnh hơn Sắt Na I. Dóy hot ng hoỏ hc ca kim loai c xõy dng nh th no? TIếT 22: dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au II. Dóy hot ng hoỏ hc ca kim loai cú ý ngha nh th no? Mc hot ng hoỏ hc ca cỏc kim loi gim dn t trỏi qua phi Kim loi ng trc Mg phn ng vi nc iu kin thng to thnh kim v gii phúng khớ H 2 Kim loi ng trc H phn ng vi mt s dung dch axit ( HCl, H 2 SO 4 loóng ) gii phúng khớ H 2 Kim loi ng trc ( tr Na, K ) y kim loi khỏc ra khi dung dch mui . cñng cè Câu 1 : Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ? A K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe E Mg, K, Cu, Al, Fe Câu 2 : Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4 . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO 4 . Hãy giải thích và viết phương trình hoá học . A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg cñng cè Câu 3: Ngâm một lá kim loại hoá trị II vào dd có chứa 0,1 mol CuSO 4 . Phản ứng xong lấy lá kim loại ra, rửa sạch, làm khô và đem cân thấy khối lượng lá kim loại tăng 0,8 gam. Biết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám vào lá kim loại dư. Kim loại đã dùng là: A. Fe B. Al C. Mg D. Zn A. Fe H­íng dÉn vÒ nhµ -Học nội dung bài học -Làm bài tập SGK, SBT, Sách bài tập trắc nghiệm -Đọc trước bài “ Nhôm” . 0 ,8 gam. Biết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám vào lá kim loại dư. Kim loại đã dùng là: A. Fe B. Al C. Mg D. Zn A. Fe H­íng dÉn vÒ nhµ -Học nội dung bài học. Fe H­íng dÉn vÒ nhµ -Học nội dung bài học -Làm bài tập SGK, SBT, Sách bài tập trắc nghiệm -Đọc trước bài “ Nhôm”

Ngày đăng: 30/11/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan