Giao an cong nghe 7 20102011

75 5 0
Giao an cong nghe 7 20102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cã høng thó häc kü thuËt n«ng nghiÖp vµ coi träng s¶n xuÊt trång trät.. VËn dông c¸c kiÕn thøc ®îc häc vµo thùc tÕ. Nªu vai trß vµ nhiÖm vô cña trång trät? 2. Vai trß cña ®Êt trång.. C[r]

(1)

Tuần - Tiết 1 Ngày soạn: 19-8-2010 Phần 1: Trồng trọt

Chơng I: Đại Cơng kĩ thuật trồng trọt Bài 1: Vai trò, nhiệm vơ cđa trång trät I Mơc tiªu:

- Hiểu đợc vai trò trồng trọt

- Biết đợc nhiệm vụ trồng trọt số biện pháp thực

- Có hứng thú học kỹ thuật nông nghiệp coi trọng sản xuất trồng trọt - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài ngun mơi trờng đất

II Chn bÞ

- Chn bị kĩ giáo án

- Xem nhng kin thc có liên quan đến học

III Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Ghi bng

Thầy + Trò

* PP: Cho học sinh đọc xem hình 1, tr5 SGK để trả lời câu hỏi:

- Hái: Trång trät cã vai trò kinh tế quốc dân? Điền vào vai trò trồng trọt: câu chấm lửng:

* Vai trß:

- Cung cÊp - Cung cÊp ……… - Cung cÊp …… - Cung cÊp ………

I Vai trß cđa trång trät:

- Cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm cho ngêi - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

- Cung cấp nông sản cho xuất

GV nêu câu hỏi: Em hÃy ghi loại trồng cần phát triển vào cột tơng ứng?

HS: Lên bảng điền nội dung.

Những loại trồng cần phát triển mạnh Cung cấp thức ăn cho ngời

phát triển chăn nuôi

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất

khẩu Lúa, ngô, khoai, sắn, rau, đậu,

võng…

Cao su, mía, dứa, Nhãn, chè, cà phê, … * Phơng pháp: Cho học sinh xem đọc nhiệm vụ trồng trọt nhiệm vụ trang SGK

* NhiƯm vơ cđa trång trọt: Câu 1,2,4,5,66 trang SGK Sản xuất lơng thùc

2 Trång rau xanh

4 Trồng mía cho nhà máy đờng, ăn Trồng lấy gỗ để xây dựng làm giấy

6 Trồng đặc sản để xuất khẩu: chè, cao su,

II NhiƯm vơ cđa trång trät:

- Đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho nhân dân, phát triển chăn nuôi xuất

- Phát triển công nghiệp cung cấp nguyên liệu nớc vµ xuÊt khÈu

* Phơng pháp: Cho học sinh điền vào mục đích phơng pháp bảng trang SGK

- HS: Tr¶ lêi

III Để thực nhiệm vụ trồng trọt cần thực biện pháp ?

- Khai hoang lấn biển để tăng diện tích

- Tăng vụ diện tích đất trồng để tăng sản l-ợng

- áp dụng kỹ thuật tiên tiến để nâng cao suất

(2)

IV Tæng kÕt Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị

Ngày tháng năm 2010 Xác nhận tổ chuyên môn

(3)

Tuần - Tiết 2 Ngày soạn: 23-8-2010 Bài 2: Khái niệm đất trồng thành phần đất trồng I Mục tiêu dạy

Sau học HS phải:

1 Hiu c khỏi niệm đất trồng; vai trò đất trồng; Biết đợc thành phần đất trồng;

3 Vận dụng kiến thức đợc học vào thực tế II Chuẩn bị

- Phiếu học tập đủ phát cho HS

- Một khay có nửa đất, nửa đá

- Hình vẽ tỉ lệ thành phẩm đất (tính theo thể tích) III Hoạt động dạy học.

1 KiĨm tra bµi cị.

1 Nêu vai trị nhiệm vụ trồng trọt? Nêu biện pháp cải tạo đất trồng?

2 Giới thiệu học: Bài ta biết muốn phát triển trồng trọt, quan trọng phải có đất Vậy gọi đất? Vì đất lại tạo điều kiện để trồng sinh trởng phát triển tốt? Đó nội dung hôm nay: “Khái niệm đất trồng thành phần đất trồng

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đất trồng

* Ph¬ng ph¸p: HS quan s¸t

Trong khay em quan sát khay đất? Vì em khẳng định đất?

Nếu trồng vào khay trồng khay nào phát triển đợc?

HS quan sát khay để phân biệt đất đá từ rút khái niệm đất trồng

GV tổng kết ghi khái niệm Đất trồng đá chỗ nào?

I Khái niệm đất trồng: Đất trồng ?

- Là lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất

- Là sản phẩm biển đổi đá dới tác dụng yếu tố khí hậu, sinh vật ngời

- Đất trồng khác đá có độ phì nhiêu

Hoạt động : Tìm hiểu vai trũ ca t trng

* Phơng pháp: Treo hình lên bảng, học sinh quan sát trả lời:

GV đặt câu hỏi thảo luận:

Làm để xác định đợc: Đất cung cấp nớc? Đất cung cấp oxy?

§Êt cung cÊp chÊt dinh dìng?

HS quan sát tranh H2 thảo luận trả lời câu hỏi: - Đất đợc bón phân đầy đủ mà khô chết - Cây ăn bị úng lâu, sau nớc rút úa khô dần chết

- ë n¬i míi khai hoang, trồng vụ đầu không cần bón phân tốt

2 Vai trò đất trồng Đất trồng cung cấp chất dinh d-ỡng, oxy cho giữ cho đứng vững

Hoạt động : Tìm hiểu thành phần đất trồng

* phơng pháp: Treo sơ đồ trang SGK cho học sinh điền vào ô trống trang

HS: Trả lời thành phần đất trồng:

II Thành phần t trng

1 Phần khí: Không khí

kÏ hë: N2, O2, CO2…

2 Phần lỏng: l nc t

-hoà tan chất nuôi

3 Phần rắn:

- Cht vụ c: Chiếm từ 92-98% thành phần chất rắn, có Đất trồng

P r¾n

(4)

nhiỊu chÊt dinh dìng: Nit¬, phèt pho, Kali,…

- Chất hữu cơ: Gồm vi sinh vật, xác động thực vật phân huỷ  chất khống chất mùn ni * Phơng pháp: Cho học sinh điền ô trống bảng

trang

- Một số học sinh đọc phần ghi nhớ trang

- PhÇn khÝ: cung cấp khí cho hô hấp

- Phần láng: Cung cÊp níc hoµ tan chÊt dinh dìng

- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dỡng cho

IV Cđng cè: - PhÇn ghi nhí

- Trả lời câu hỏi 1,2 trang - Đọc trớc

Ngày tháng năm 2010 Xác nhận tổ chuyên môn

(5)

Tun Tiết 3 Ngày soạn: 31-8-2010 Bài 3: Một số tính chất Chính đất trồng

I Mục tiêu: - Hiểu đợc thành phần giới đất ?

Thế đất chua, kiềm, trung tính, đất giữ đợc nớc dinh dỡng Thế độ phì nhiêu đất

- Có ý thức bảo vệ, trì, nâng cao độ phì nhiêu đất

II Chn bÞ:

B¶ng trang SGK

III hoạt động dạy học

1 ổn định Kiểm tra:

1 Nêu tầm quan trọng đất trồng, vai trò đất

2 Đất trồng gồm thành phần ? Vai trị thành phần với trồng ?

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

* PP: Cho học sinh đọc SGK trang trả lời câu hỏi

- Thành phần Cơ giới đất ? * Thành phần giới:

Thành phần vô gồm hạt có kích thíc kh¸c nhau:

- C¸t ( = 0,05 - 2mm)

- Limon (bét, bôi) -> ( = 0,002 - 0,05mm) - SÐt, nhá h¬n ( -> <0,002mm)

- Tỷ lệ % cát, limon, sét tạo nên TPCGCĐ * loại đất chính:

+ Đất, cát, đất thịt, đất sét

Giữa có loại khác nhau: đất cát pha đất thịt nhẹ v.v

I Thành phần giới đất ?

- Tỷ lệ % hạt cát, limon, sét đất tạo thành thành phần giới đất

- Căn vào tỷ lệ loại hạt đất mà chia loại đất: + Đất cát : 85% cát, 10% limon, 5% sét

+ §Êt thịt: 45% cát, 40% limon, 15% sét

+ Đất sÐt : 25% c¸t, 30% limon, 45% sÐt

Hoạt động 2:

* PP:Thầy cho học sinh đọc trang trả lời: GV yêu cầu HS tập đo độ pH giấy quỳ

GV Giới thiệu lọ từ 1-3, giới thiệu giấy quỳ, giới thiệu cách làm trình diễn cách xác định độ pH dung dịch lọ cho HS đọc trị số pH đo đợc ghi kết lên bng

HS quan sát thí nghiệm

Đọc trị sè pH cña lä 1, lä 2, lä Sè 1: pH=

Sè2: pH= Sè 3: pH=

- Thế độ chua, độ kiềm đất ? - Xét độ chua, độ kiềm để làm ?

II Thế độ chua, độ kiềm đất ?

- Độ chua, độ kiềm đất đợc đo độ pH

+ pH < 6,5 : §Êt chua

+ 6,6 < pH < 7,5 : §Êt trung tÝnh

+ pH > 7,5 : §Êt kiỊm

Để cải tạo t Hot ng 3:

* Phơng pháp: Đọc SGK tr¶ lêi:

- Hỏi: nhờ đâu đất giữ đợc nớc, dinh dỡng: nhờ cát, limon, sét chất mùn)

Điền dấu X vào bảng trang

III Khả giữ nớc chất dinh dỡng đất: + Đất sét giữ nớc chất dinh d-ỡng tt

+ Đất thịt giữ nớc chất dinh dỡng trung bình

+ Đất cát giữ nớc chÊt dinh d-ìng kÐm

Hoạt động 4:

Cho HS nghiên cứu SGK nêu câu hỏi:

t phì nhiêu phải có đủ đặc điểm quan trọng nào ?

IV Độ phì nhiêu đất ?

(6)

HS nghiên cứu trả lêi:

Cung cấp đủ nớc, oxi chất dinh dỡng cho trồng đảm bảo cho trồng có suất cao không chứa chất gây độc hại cho

cây trồng có suất cao Ngồi suất cao phải có đủ điều kiện: Đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt chm súc tt

* Chuẩn bị: Mỗi học sinh gåm:

+ mẫu đất khác trứng gà, đựng túi nilon

Có ghi ngày lấy, nơi lấy, mẫu số, ngời lấy mẫu + lọ nhỏ đựng nớc, ống hút nớc

+ Thớc đo

+ Kẻ sẵn bảng trang 12

Thầy: bảng trang 11 SGK, trang 12 SGK

IV Cđng cè:

- Ghi nhí trang 10 SGK - Trả lời câu hỏi trang 10 - Xem trớc

Ngày tháng năm 2010 Xác nhận tổ chuyên môn

(7)(8)

Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS đọc to phần I SGK

trang 10

Hớng dẫn HS đặt mẫu đất vào giấy gói lại ghi phía bên ngồi:

+ Mẫu đất số + Ngày lấy mẫu + Nơi lấy mẫu + Ngời lấy mẫu

HS: Nghe vµ tiÕn hµnh lµm

u cầu HS chia nhóm để thực hành

I Vật liệu dụng cụ cần thiết.

- Lấy mẫu đất đựng túi nilông dùng giấy gói lại, bên ngồi có ghi:

+ Mẫu đất số… + Ngày lấy mẫu… + Nơi lấy mẫu… + Ngời lấy mẫu…

- lọ đựng nớc ống hút lấy nớc, thìa nh

- Thớc đo

- Thang màu pH chuẩn, lọ chất thị màu (giấy quỳ)

Hot động 2: Qui trình thực hành

Yêu cầu: Nắm vững bớc qui trình thực hành Chia HS thành nhóm GV: Yêu cầu HS nhóm đem đất

chuẩn bị đặt lên bàn Thực phần thực hành thứ

HS: Thùc hiÖn

GV: Hớng dẫn làm thực hành, sau gọi HS đọc to HS làm theo lời bạn đọc để bạn khác xem

Yêu cầu: Xem bảng 1: Chuẩn phân cấp đất để xác định loại đất mà vê đợc loại đất gì?

HS: Thực hành

II Qui trình thực hành

1 Xác định thành phần giới đất.

- Bớc 1: Lấy đất viên bi cho vào lòng bàn tay

- Bớc 2: Nhỏ vài giọt nớc cho đủ ẩm (khi cảm thấy mát tay, nặn thấy dẻo đợc) - Bớc 3: Dùng tay vê đất thành thỏi có đờng kính khoảng 3mm

- Bớc 4: Uốn thỏi đất vòng trịn có đờng kính khoảng 3cm Sau quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp bảng

Nhóm HS thứ 2: Thực qui trình thực hành: Xác định độ pH đất

GV: Yêu cầu HS nhóm đem đất chuẩn bị đặt lên bàn Thực phần thực hành thứ hai

HS: Thùc hiÖn

GV: Hớng dẫn làm thực hành, sau gọi HS đọc to HS làm theo lời bạn đọc để bạn khác xem

Yêu cầu: So với thang màu pH chuẩn HS: Thực hành

Ghi kết vào tập theo mÉu

2 Xác định độ pH đất.

- Bớc 1: Lấy lợng đất hạt ngơ cho vào thìa

- Bớc 2: Nhỏ từ từ chất thị màu tổng hợp vào mẫu đất d thừa giọt

- Bớc 3: Sau phút, nghiêng thìa cho chất thị màu chảy so màu với thang màu pH chuẩn Nếu trùng màu đất có độ pH tơng đơng với độ pH màu

IV Củng cố đánh giá thực hành.

- GV đánh giá mẫu đất mà HS thực hành

- Nhận xét chuẩn bị thái độ HS thực hành - Về nhà xem lại chuẩn bị sau

Ngµy…… tháng năm 2010 Xác nhận tổ chuyên môn

(9)(10)

Ngày soạn: 15-9-2008

Tiết - Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất

A Mơc tiªu:

1 Hiểu đợc ý nghĩa việc sử dụng đất hợp lý Biết biện pháp cải tạo bảo vệ đất

2 Có ý thức chăm sóc bảo vệ tài nguyên môi trờng đất

B Chuẩn bị:

1 Tranh vẽ, ảnh hình 3,4,5 trang 14 SGK Băng hình có

3 c tài liệu tham khảo: Đánh giá trạng sử dụng đất tồn quốc NXB nơng nghiệp Hà Nội 1996

- Giáo trình trồng trọt tập I- Thổ nhỡng, nông hoá, sách cho CĐ sản phẩm, NXB giáo dục Hµ Néi 1998

C Bµi häc:

Hoạt động thầy + trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu học: Thầy giới thiệu:

+ Đất tài ngun q quốc gia, có hạn để sản xuất nơng, lâm, nghiệp

+ Cung cÊp l¬ng thực, thực phẩm cho dân số tăng

Hot ng 2: Tìm hiểu phải sử dụng đất cách hợp lý

Trò: Đọc SGK trang 13, 14 điền vào bảng mục đích sử dụng đất trang 14, theo biện pháp sử dụng đất

Thầy: Có biện pháp sử dụng đất hợp lý? Mục đích?

Trị: Có biện pháp sử dụng đất hợp lý (trang 14 SGK)

I Vì phải sử dụng đất hợp lý

Hoạt động 3:Giới thiệu số biện pháp cải tạo bảo vệ đất

Thầy: Giới thiệu số biện pháp cải tạo bảo vệ đất + Một số loại đất cần cải tạo: đất xám bạc mầu, đất mặn, đất phèn

*PP:Hỏi: Mục đích biện pháp ?áp dụng cho loại đất ?

1 Để tăng bề dầy lớp đất trồng

2 Hạn chế, rửa trôi, đờng chảy, dùng cho vùng đồi núi, đất dốc

3 Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mịn, rửa trơi, dùng cho vùng đất dốc vùng đất khác để cải tạo đất Than chua, rửa mặn, sổ phèn, dùng cho đất mặn, đất phèn

5 Bổ sung dinh dỡng cho đất phèn Cày nông: Không xới lớp phèn lên

Bừa sục: Hoà tan phèn vào nớc

- Giữ nớc: Tạo môi trờng yếm khô làm cho hợp chất lu huỳnh không bị ôxi hoá tạo H2SO4

- Thay níc: Th¸o phÌn, thay níc ngät

II Biện pháp cải tạo bảo vệ đất

1 Cày sâu bừa kỹ kết hợp bón phân hữu Lµm ruéng bËc thang

3 Trång xen nông, lâm nghiệp phân xanh

4 Biện pháp thuỷ lợi Biện pháp bón phân Cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục, thay níc thêng xuyªn

Hoạt động 4: Tổng kết bi:

Thầy: Nêu câu hỏi củng cố - Điền bảng trng 15 SGK - Trả lời câu hỏi trang 15 - Đọc trớc trang 15

(11)

Ngày soạn: 22-9-2008

Tiết - Bài 7: Tác dụng phân bón tròng trọt

A Mơc tiªu:

1 Biết đợc loại phân bón thùng dùng tác dụng phân bón đất, trồng

2 Có ý thức tận dụng sản phẩm phụ (thân, cành, lá) hoang dại để làm phân bón

B Chn bÞ:

1 Tranh h×nh trang 17 SGK, h×nh 7,8,9,10 trang 21 SGK Nghiên cứu SGK

3 Đọc giáo trình phân bón cách bón phân NXB nông nghiệp Hµ Néi 1995

C KiĨm tra:

1 Vì phải cải tạo đất ?

2 Ngời ta dùng biện pháp để cải tạo đất ?

3 Nêu biện pháp cải tạo đất sử dụng địa phơng em ? nêu biện pháp sử dụng đất ?để đạt mục đích ?

D Bµi míi:

Hoạt động thầy + trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu hc:

- Biết cách sử dụng phân cho suất cao - Biết cách bón phân, tác dụng phân bón Định nghĩa: Phân bón thức ăn ngêi bỉ sung cho c©y trång Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dỡng cho cây: Đạm (N) lân (P) Kali (K) + nguyên tố vi lợng

I Phân bón ? §Þnh nghÜa:

* Hoạt động 2: Tìm hiểu kinh nghiệm phân bón

Thầy: Cho học sinh đọc trang 16 SGK tìm hiểu loại phân bón

Trò: - Đọc trang 16 SGK - Điền vào bảng trang 16 SGK

2 Các loại phân bón: a Phân hữu cơ:

Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu

b Phõn hoỏ học: - Phân đạm (N) - Phân lân (P) - Phân Kali (K) - Phân vi lợng

- Ph©n ®a nguyªn tè (chøa tõ nguyªn tè dinh d-ìng trë lªn)

c Phân vi sinh: Phân chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phân bón: -Thầy: Cho học sinh đọc SGK trang 17

-Trò: Đọc trang 17 SGK nêu mối quan hệ phân bón, đất, suất, chất lợng nơng sản

-Xem hình trang 17 trả lời ? Hoạt động 4: Tổng kết học:

-Thầy: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trang 17 SGK trả lời câu hỏi

-Trò: Đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi

- Xem tríc bµi 8, thùc hµnh

II Tác dụng phân bón:

+ Tác dụng:

- Đất phì nhiêu nhiều dinh d-ỡng

-Cây phát triển tốt, cho suất cao

- Chất lợng nông sản tốt

E Dặn dò:

Mỗi nhóm chuẩn bị thực hành :

(12)

- đèn cồn cồn đốt

- kẹp gắp than, diêm (hoặc bật lửa)

(13)

Ngày soạn: 28-9-2008

Tiết - Bài

Thực hành Nhận biết số loại phân hoá học thông thờng

A Mục tiêu:

1 Học sinh phân biệt đợc số loại phân bón thờng dùng

2 Rèn kỹ quan sát, phân tích ý thức bảo vệ mơi trờng an ton lao ng

B Chuẩn bị:

1 Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị - mẫu phân bón, cho vào túi buộc chặt, ghi sẵn số

- ống nghiệm thuỷ tinh (hoặc cốc thuỷ tinh nhỏ) - đèn cồn + cồn đốt, thìa nh

- kẹp gắp than, diêm (bật lửa) than cđi, níc s¹ch

C KiĨm tra:

1 Phân bón ?

2 Phõn hu c gồm loại ? Phân hoá học gồm loại ? Tác dụng bón phân ? (phân bón) D hoạt động

Hoạt động thầy + trò

Hoạt động 1: Giới thiệu thực hành: Thầy: Nêu mục tiêu học:

+ Quy tắc an tồn lao động + Quy trình thực hành

+ KiĨm tra chn bÞ tõng nhãm

Quy trình thực hành:

I Phân biệt nhóm phân bón hoà tan lâu nhóm không hoà tan:

+ Phân hoà tan: đạm kali

+ Phân không hoà tan: lân vôi

Trò:

+ Đọc trang 18 SGK + trang 19 SGK + NhËn mÉu ph©n cho nhãm

Hoạt động 2: Thc hnh:

Thầy: Làm mẫu, học sinh quan sát

II Phân biệt nhóm phân bón hoµ tan:

Phân đạm kali:

+ Có mùi khai: phân đạm + Khơng có mùi khai :phân kali Trò: Thực hành theo hớng dẫn trang 18

+ 19 SGK

- Ghi kết thực hành trang 19

III Ph©n biƯt nhãm ph©n bón không hoà tan: phân lân vôi: quan sát:

+ Phân màu nâu, nâu sẫm trắng xám nh xi măng: phân lân + Màu trắng dạng bột: vôi trang 18 + trang 19 SGK

- Ghi kết thực hành trang 19 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả:

Trò:Tự đánh giá kết vào theo bảng mẫu trang 19 SGK

+ Thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh

Thầy: + Đánh giá kết thực hành học sinh

+ Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết

+ Sự chuẩn bị nhóm, an tồn lao động, vệ sinh mơi trờng

(14)

Ngày soạn: 04-10-2008 Tuần - Tiết

Bài 9: Cách sử dụng bảo quản loại phân bón thông thờng

A Mục tiêu:

1 Hiểu đợc cách bón phân, sử dụng bảo quản loại phân bón thơng th-ờng

2 Cã ý thức tiết kiệm bảo vệ moi trờng sử dụng phân bón

B Chuẩn bị: - Nghiên cứu SGK

- Đọc tài liệu giáo trình phân bón cách bón phân, Nxb nông nghiệp Hà Nội, 1995

- H×nh tranh 7, 8, 9, 10, tr,21 SGK

C Kiểm tra:

1 Nêu phơng pháp phân biệt nhóm phân bón hoà tan nhóm không hoà tan

2 Phân biệt nhóm phân bón hoà tan

3 Phân biệt nhóm phân bón không hoà tan D Bài

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

Trò: đọc SGK tr20

Thầy: - Thế bón lót, bón thúc - Giới thiệu số cách bón phân

- HĐ1: Thầy giới thiệu số cách bón phân u, nhợc điểm cách

Trò:- Quan sát hình vẽ 7, 8, 9, 10 cho biết có cách bón phân?

- Chn cỏc cõu từ - tr20 để điền vào BT u, nhợc điểm cách bón, điển vào tr21

I Cách bón phân:

1 Căn vµo thêi kú bãn a Bãn lãt: bãn ph©n tríc gieo trång

b Bãn thóc: Bãn thêi gian sinh trëng cđa c©y

2 Căn vào hình thức bón:

bón vÃi, bón theo hàng, hốc, bón phun lá:

HĐ2: Giới thiệu số cách sử dụng loại phân bón thông thờng:

Thầy: Giới thiệu số cách sử dụng loại phân bón thông thờng

Trũ: c SGK tr22, điều vào bảng tr22

II C¸ch sử dụng loại phân bón thông thờng

HĐ3:

Thầy: cho học sinh đọc SGK tr22

Hỏi: - Vì khơng để lẫn lộn loại phân bón với nhau?

- V× dïng bïn ao ủ phân? HĐ4: Tổng kết học:

Thy: cho 1, trò đọc ghi nhớ - Nêu cầu hi cng c bi

III Bảo quản loại phân bón thông thờng

E Củng cố,

(15)

- Đọc phần ghi nhớ, đọc trớc 10 - Câu hỏi:

1 ThÕ nµo lµ bãn lãt, bãn thóc?

(16)

Tn – Tiết Ngày soạn: 13.10.2008

Kiểm tra 45

B Mơc tiªu

- Đa nhận định lực kết học tập HS tập thể lớp - Giúp GV có sở thực tế cho định s phạm, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện phơng pháp giảng dạy

B Chn bÞ

1 Của thầy: Đề kiểm tra phát đến tay HS 2 Của trò: Kiến thc ó hc

3 Phơng pháp: - Luyện tập

C Tiến trình dạy học ổn định

2 Kiểm tra Bài

I Đề bµi

Câu (2,5đ) Hãy đánh dấu x vào ô trống thể nhiệm vụ ngành trồng trọt,

 S¶n xt

nhiều lúa, ngơ, khoai, sắn để đảm bảo đủ ăn dự trữ

Trồng rau, đậu, vừng, làm thức ăn cho ngời

Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, cung cấp thịt, trứng cho ngời

 Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đờng

 Phát triển nuôi cá, tôm, xut khu

Trồng lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng công nghiệp

 Trồng đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để xuất Câu (2,5đ) Hoàn thành bảng sau:

Biện pháp cải tạo Mục đích

Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu Làm ruộng bậc thang

Trồng xen nông nghiệp băng phân xanh

Cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục, thay nớc thờng xuyên

Bón v«i

Câu (2,5đ) Đất trồng gì? Gồm có thành phần nào? Vẽ sơ đồ Câu (2,5đ) Phân bón gì? Có tác dụng gì? Kể tên loại phân bón?

D Cđng cỉ – Dặn dò

- Nhận xét ý thức làm cña häc sinh

- Về nhà đọc trớc 10 (SGK)

(17)

đáp án

Câu Đánh dấu vào ý 1, 2, 4, 6, (Mỗi ý đợc 0,25đ) Câu Mỗi ý đợc 0,25đ Lần lợt ý sau:

- Để tăng bề dày lớp đất - Hạn chế rửa trôi, đờng chảy

- Tăng độ che phủ, hạn chế xói mịn, rửa trơi

- Kh«ng xíi líp phèn, hoà tan phèn vào nớc, tháo phèn thay nớc, … - Thau chua, rưa mỈn, sỉ phÌn

Câu Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, thực vật sinh sống sản xuất sản phẩm

- Thành phần: Phần rắn, phần khí, phần lỏng (Vẽ sơ đồ)

C©u Phân bón thức ăn ngời bổ sung cho c©y trång Trong ph©n bãn chøa nhiỊu chÊt dinh dỡng cho cây: Đạm (N) lân (P) Kali (K) + nguyên tố vi lợng

* Tác dụng: - Đất phì nhiêu nhiều dinh dỡng - Cây phát triển tốt, cho suất cao

- Chất lợng nông sản tốt

(18)

Họ tên:

Lớp: Môn công nghệKiểm tra 45

Câu (2,5đ) Hãy đánh dấu x vào ô trống thể nhiệm vụ ngành trồng trọt,

 S¶n xt

nhiều lúa, ngơ, khoai, sắn để đảm bảo đủ ăn dự trữ

 Trång rau, đậu, vừng, làm thức ăn cho ngời

Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, cung cÊp thÞt, trøng cho ngêi

 Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đờng

 Phát triển nuôi cá, tôm, … để xuất khu

Trồng lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng công nghiệp

Trng đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để xuất Câu (2,5đ) Hoàn thành bảng sau:

Bin phỏp ci to Mc ớch

Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu Làm ruộng bậc thang

Trồng xen nông nghiệp băng phân xanh

Cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục, thay nớc thờng xuyên

Bón vôi

Cõu (2,5đ). Đất trồng gì? Gồm có thành phần nào? Vẽ sơ đồ Câu (2,5đ). Phân bón gì? Có tác dụng gì? Kể tên loại phân bón?

(19)

Tn 10 - TiÕt 10 Ngày soạn: 20-10-2008 Bài 10: Vai trò giống phơng pháp chọn tạo giống trồng

A Mơc tiªu:

1 Hiểu đợc vai trị giống trồng phơng pháp chọn tạo giống trồng

2 Có ý thức quý trọng bảo vệ giống trồng quý địa phơng

B Chuẩn bị:

- Đọc tài liệu: SGK

- Các hình phóng to: 11, 12, 13, 14, tr23, 24, 25, SGK

C KiĨm tra:

1 ThÕ nµo lµ bãn lãt, bãn thóc?

2 Phân hữu cơ, phân lân thờng dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? Phân đạm, phân kali thờng dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? D Bài mới:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

H§1: Giíi thiệu học: - Vai trò giống trồng

HĐ2: Tìm hiểu vai trò giống trồng?

Thầy: Cho học sinh đọc SGK tr23, treo tranh hình 11, tr23

Trị: đọc SGK, tr23, trả lời câu hỏi a, b, c, tr23 vào

* Vai trò GCT : - Tăng suất trồng - Tăng vụ

- Thay đổi cấu trồng

I Vai trò giống trồng:

H3: Gii thiu tiờu chí giống tốt Thầy: cho học sinh đọc SGK trả lời - Thế giống tốt

II Tiêu chí giống trồng tốt:

HĐ4: Giới thiệu số phơng pháp chọn tạo giống trång

* Phơng pháp chọn lọc: Chọn có đặc tính tốt thu lấy hạt gieo so sánh -> chọn

Thầy: Treo tranh 12 tr24 SGK Trò: Xem, đọc SGK tr24 trả lời - Thế phơng pháp chọn lọc

III Ph¬ng pháp chọn tạo giống trồng:

1 Phơng pháp chọn lọc

Thầy: treo tranh 13 tr24SGK

Trò: däc SGK tr24, xem tranh 13 tr¶ lêi - ThÕ phơng pháp lai giống?

* Phng phỏp lai: lấy phấn hoa Bố thụ nhuỵ hoa mẹ, sau lấy hạt dùng làm mẹ gieo trồng đợc lai, chọn lai có c tớnh tt lm ging

2 Phơng pháp lai:

* Phơng pháp đột biến:

Gây đột biến lý lý, hoá phận nh (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn v.v ) từ tạo đột biến, chọn đột biến có lợi làm giống

3 Phơng pháp đột biến

* Phơng pháp nuôi cấy mô: Tách mô (hoặc tế bào) sống nuôi môi trờng đặc biệt sau thời gian tạo thành đem trồng, chn lc, c cõy mi

Thầy: treo hình 14 tr25 SGK

Trị: xem hình, đọc SGK tr25 - trả lời - Thế phơng pháp gây đột biến? - Thế phơng pháp nuôi cấy mô?

4 Phơng pháp cấy mô:

E Củng cố:

(20)

Câu hỏi:

1 Vai trò giống trồng trồng trọt nh nào? Thế tạo giống phơng pháp chọn lọc?

(21)

Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn: 27.10.2008

Tiết 8.Bài 11: sản xuất bảo quản giống trồng

A Mục tiêu:

1 Bit đợc quy trình sản xuất giống trồng, cách bảo quản hạt giống Có ý thức bảo vệ giống trồng giống quý, đặc sn:

B Chuẩn bị

Các hình phóng to: 11, 16, 17 SGK

C KiÓm tra:

1 Nêu vai trò giống trồng trồng trọt?

2 Thế tạo giống phơng pháp chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô?

D Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

HĐ1: Giới thiệu học

HĐ2: Giới thiệu quy trình sản xuất giống trồng hạt

Thầy: Treo sơ đồ tr26 SGK Trò: Đọc SGK, xem hỡnh, tr li:

- Sản xuất giống trồng hạt theo trình tự nào?

- Thế hạt gióng nguyên chủng, siêu nguyên chủng?

I sản xuất xuất trồng:

1 sản xuất giống trồng hạt:

Năm 1: Năm 2: Năm 3: Năm HĐ3: Giới thiệu phơng pháp sản xuất giống

trồng nhân giống vô tính Thầy: Treo tranh 15, 16, 17, tr27

Trò: Đọc tr26, xem tranh 15, 16, 17 trả lời:

- Nêu đặc điểm phơng pháp giâm cành, chiết cành, ghép cành, ghép mắt.v.v

- Phơng pháp áp dụng cho loại nào?

2 Sản xuất giống trồng nhân giống vô tính:

HĐ4: Giới thiệu điều kiện phơng pháp bảo quản hạt giống trồng

Thy: Yêu cầu học sinh đọc SGK tr27 Trò: Đọc SGK tr27, trả lời

-Nêu điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống trồng

H§5: Tỉng kÕt bµi häc

Thầy: Cho 1, học sinh đọc ghi nhớ, đánh giá học

II B¶o quản hạt giống trồng

(22)

- Học sinh đọc lại ghi nhớ - Đọc trớc 12

C©u hái:

1 sản xuất giống trồng hạt đợc tiến hành theo trình tự nào? Thế giâm cành, chiết cành, ghép mắt (cành)?

3 Nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?

(23)

TiÕt Bài 12: Sâu bệnh hại trồng

A Mơc tiªu

1 Biết đợc tác hại sâu, bệnh hiểu đợc khái niệm côn trùng hại Biết đ-ợc dấu hiệu sâu, bệnh

2 Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng thờng xuyên để hạn chế tác hại sâu bnh

B Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 18, 19, 20 tr28, 29 SGK

C KiÓm tra:

1 Sản xuất giống trồng hạt đợc tiến hành theo trình tự nào? Thế giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)?

3 Nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?

D Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Ghi bng

Thầy:

- Em hÃy nêu tác hại cđa s©u bƯnh

- Kể vài ví dụ ảnh hởng sâu bệnh đến suất cht lng nụng sõu?

Trò: Đọc tr28 SGK, trả lời * Tác hại sâu bệnh:

- Giảm suất, trắng - Giảm chất lợng nông dân

I Tác hại sâu bệnh

Trò: Đọc SGK tr28, trả lời khái niệm côn trùng

Khái niệm: Cơn trùng động vật chân khớp chia phần: đầu, ngực, bụng, ngực mang đơi chân thờng có cánh đầu có đơi râu

Thầy: - Xem hình 18, h19 nêu đặc điểm khác BTHT BTHT?

- Giai đoạn côn trùng gây hại nhiều nhất?

II Khái niệm côn trùng bệnh cây:

1 Khái niệm côn trùng:

* Khái niệm: Bệnh trạng thái không bình thờng chức sinh lý, cấu tạo hình thái dới tác dụng vi sinh vật gây bệnh điều kiện sống không thuận lợi: mầm, vi khuẩn, vi rót

Hái: Em h·y kĨ mèt è bƯnh mà em biết?

2 Khái niệm bệnh cây:

Trò: Xem hình 20 tr29 trả lời câu hỏi:

- Từ hình 20 em hÃy nêu dấu hiệu thờng gặp bị sâu bệnh?

- Tìm số thí dụ bị sâu bệnh?

3 Một số dấu hiệu trồng bị sâu bệnh phá hoại:

E Cđng cè:

- Cho sè häc sinh nh¾c lại ghi nhớ tr30

Câu hỏi:

1 Nêu tác hại sâu bệnh?

2 Thế biến thái côn trùng? Thế bệnh cây?

4 Nêu dấu hiệu thờng gặp bị sâu, bệnh? - Đọc trớc 13

Tiết 10.Bài 13: phòng trừ sâu , bệnh hại

A Mơc tiªu:

1 Biết đợc ngun tắc phòng trừ sâu bệnh hại

2 Hiểu đợc biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Vận dụng vào trng v gia ỡnh

B Chuẩn bị: hình 21 H22 H23 Tr31, 32 SGK

C KiÓm tra

1 Nêu tác hại sâu bệnh?

2 Thế biến thái côn trùng? Thế bệnh cây?

(24)

D Bài míi

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

Nguyªn tắc: + Phòng

+ Tr kp thi từ sớm, nhanh chóng triệt để + Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ Trò: - c tr30 SGK v tr li?

- Nêu nguyên tắc phòng, trừ sâu bệnh? - Tại phòng chính?

I Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

Trò: Ghi vào tập, điền vào mẫu tr30 tác dụng phòng trừ sâu bệnh

Thầy: hớng dẫn học sinh điền vào mẫu tr30, cách cho số học sinh điền vào mẫu

II Các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh hại

1 Biện pháp canh tác, sử dụng gièng chèng s©u, bƯnh

Biện pháp: Dùng tay, vợt, đèn, bả độc để diệt sâu bệnh

Hỏi: nêu u, nhợc điểm biện pháp thủ cơng để phịng tr sõu bnh?

2 Biện pháp thủ công:

Trò: Xem hình 23 cho biết:

+ Thuốc hoá học đợc sử dụng trừ sâu bệnh nhng cỏch no?

+ Nêu u, nhợc điểm biện pháp hoá học? Và cách khắc phục?

3 BiƯn ph¸p ho¸ häc:

* Biện pháp: Sử dụng sinh vật: ong mắt đỏ, bị rùa,

chim, Õch, c¸c chÕ phÈm häc?4 BiƯn ph¸p sinh * BiƯn ph¸p: Sư dơng hƯ thèng biƯn ph¸p kiĨm tra, xư

lý sản phẩm nông nghiệp xuất nhập khẩu, chặn lây lan mầm bệnh, sâu bệnh

5 Biện pháp kiểm dịch thực vật

E Củng cố: -Học sinh nhắc lại ghi nhớ

Câu hỏi:

1 Nêu nguyên tắc phòng, trừ sâu bệnh hại?

2 S dng thuc hoỏ hc trừ sâu bệnh cách nào? Cần đảm bảo yờu cu gỡ?

3 Nêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? Ưu, nhợc điểm biện pháp

Dặn dò: T14: TH: nhận biết số loại thuốc nhÃn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại

Trò: + Đọc trớc 14 SGK

+ ChuÈn bÞ tranh H.24, tr35 SGK

+ Một số mẫu thuốc hoá học (thầy chuẩn bị)

(25)

TiÕt 11.Bµi 14: Thùc hµnh NhËn biết số loại thuốc nhÃn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại

A Mục tiêu:

1 Biết đợc số loại thuốc dạng bột, bột thấm nớc hạt sữa Đọc đợc nhãn hiệu thuốc (tên thuốc, độc độc thuốc ) Cơng thức đảm bảo an tồn sử dụng bảo vệ mơi trờng

B Chn bÞ: + Cho mét nhãm häc sinh + H.24 tr35 SGK

+ Một số mẫu thuốc trừ sâu bệnh hại

C Kiểm tra

1 Nêu nguyên tắc phòng, trừ sâu bệnh hại

2 Nờu cỏch s dng thuc hố học để phịng, trừ sâu bệnh u cầu s dng thuc hoỏ hc

3 Nêu biện pháp phòng, trừ sâu bệnh hại u, nhợc điểm biện pháp?

D Bài TH:

- Toàn lớp chia nhóm - Mỗi nhóm:

+ mÉu thuèc

+ Tranh h×nh 24 tr35 SGK (vỊ ký hiƯu thc)

Thùc hµnh:

HĐ1: Giới thiệu TH: mục đích TH HĐ2: Tổ chức TH:

-Thầy: Phân cơng, giao nhiệm vụ cho nhóm: phân biệt đợc dạng thuốc, đọc nhãn hiệu thuốc

HĐ3: Thực quy trình TH: Bớc 1: Nhận biÕt d¹ng thuèc

Bớc 2: Đọc nhãn hiệu phân biệt độ độc thuốc trừ sâu bệnh HĐ4: Đánh giá kết TH: theo mẫu:

MÉu BCTN: D¹ng mÉu

thuốc Tên thuốc, độcNhãn hiệu độc

Ký hiệu viết tắt Hình dạng Màu sắc 5: Hớng dẫn chuẩn bị bài:

(26)

Câu hỏi «n tËp:

1 Trồng trọt có vai trị nhiệm vụ đời sống nhân dân? Và kinh tế quốc dân?

2 Đất trồng gì? Gồm có thành phần nào? Vẽ sơ đồ

3 Độ phì nhiêu đất gì? Vì đất trồng có khả giữ đợc nớc chất dinh dỡng

4 Vì phải cải tạo đất? Ngời ta thờng dùng biện pháp để cải tạo đất? Phân bón gì? Có tác dụng gì? Kể tên loại phân bón?

6 Nªu vai trò giống trồng trồng trọt? Kể tên số phơng pháp chọn tạo giống trồng? Nêu tiêu chí giống trồng tốt?

7 Sản xuất giống trồng hạt đợc tiến hành theo trình tự nào? Thế giâm cành, chit cnh, ghộp mt (hoc cnh)?

9 Nêu tác hại sâu bệnh? Thế bệnh cây? Kể biểu thờng gặp bị sâu, bệnh phá hoại?

10 Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Nêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? Ưu, nhợc điểm biện pháp?

22 Sử dụng thuốc hoá học trừ sâu bệnh hại cách cần đảm bảo yêu cầu gì?

(27)

KiĨm tra

A Yêu cầu:

- Bit cỏc phng phỏp sn xut giống trồng hạt nhân giống vơ tính - Biết đợc tác hại sâu bệnh số cách phòng trừ

- Bớc đầu vận dụng vào vờn trờng gia đình

B Néi dung kiểm tra:

Đề chẵn:

Cõu 1: (4 điểm): sản xuất giống trồng hạt đợc tiến hành theo trình tự nào? Vẽ sơ đồ

C©u 2: (4 điểm): Thế giâm cành, chiết cành, ghÐp m¾t?

Câu 3: (2 điểm): Nêu điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống tốt? Đề l:

Câu 1: (4 điểm): Nêu tác hại sâu bệnh? Thế biến thái côn trùng? Câu 2: (4 điểm): Thế bệnh cây? Nêu dấu hiệu thờng gặp bị sâu, bệnh phá hoại?

(28)

Chơng II: Quy trình, sản xuất bảo vệ môi trờng trồng trọt TiÕt12 Bµi 15,16:

Làm đất bón ph ân lót Gieo trồng nơng nghiệp

A Mơc tiªu:

1 Hiểu mục đích việc làm đất Yêu cầu kỹ thuật việc làm đất?

3 Hiểu mục đích cách bón phân lót cho trồng?

4 biết đợc mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống để xác định thời vụ Hiểu đợc phơng pháp gieo trồng hạt

B ChuÈn bÞ

1 Phãng to tranh H.25, 26, SGK

2 Su tầm tranh vẽ làm đất thủ công giới C Bài mới:

(29)

Hoạt động thầy trò Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu học; thầy nêu mục đích học

cho häc sinh

HĐ2: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng: Hỏi: - Thời vụ gieo trồng gì?

* Thi v gieo trồng: Mỗi loại đợc gieo trồng vào khoảng thời gian định Thời gian gọi thời vụ

IV Thêi vô gieo trång:

Trò: Trả lời:

Hi: - Xỏc nh thi vụ gieo trồng đa vào yếu tố nào?

- Trong yếu tố đó, yếu tố có tác dụng định đến thời vụ gieo trồng, sao?

Thầy: Giới thiệu: yếu tố

+ Khí hậu: chủ yếu nhiệt độ độ ẩm, loại địi hỏi nhiệt độ thích hợp

Ví dụ: lúa (mẹ): nhiệt độ từ: 25-350C

- Cây cam: nhiệt độ từ: 23 - 290C

- Cà chua: nhiệt độ từ 20 - 250C

- Hoa hồng: nhiệt độ từ 18 - 250C

+ Loại trồng: loại có đặc điểm sinh vật học yêu cầu ngoại cảnh khác nên thời gian gieo trồng khác

+ S©u bÖnh:

Tránh để đợt sâu bệnh phát sinh nhiều, gây hại cho

- Yếu tố khí hậu có tác dụng định

1 Căn để xác định thời vụ gieo trồng:

Thầy: Cho học sinh đọc SGK tr39 điền vào bảng tr39

Trũ: c SGK tr39

- Điền vào bảng tr39 SGK - Trả lời câu hỏi

Hi: - Việt Nam có vụ gieo trồng, gieo trồng gì? + Vụ đơng xn: từ tháng 11 đến tháng 4,5 năm sau:

- Trồng: lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, ăn quả, công nghiệp

+ Vụ hè thu: từ tháng đến tháng 7: - Trồng: Lúa, ngô, khoai

+ Vụ mùa: Từ tháng đến tháng 11 - Trồng: lúa, rau

+ Vụ đông: từ tháng đến tháng 12

- Trồng Ngô, đỗ tơng, rau, khoai (vụ có miền Bắc nhiệt độ thấp)

2 Các vụ gieo trồng: + Vụ đông xuân + Vụ hè thu + Vụ mùa + Vụ đông:

HĐ3: Kiểm tra xử lý hạt giống Hỏi: Kiểm tra xử lý hạt giống Hỏi: Kiểm tra hạt giống để làm gì? Trị: đọc tr.39 trả lời

- Đạt tiêu chí SGK tr.39 đợc sử dụng Hỏi: Xử lý hạt giống để làm gì?

- Nêu phơng pháp xử lý hạt giống? Trò: đọc SGK tr.40 trả lời

IV KiĨm tra xư lý h¹t gièng:

1 Mục đích kiểm tra hạt giống

(30)

HĐ4: Tìm hiểu nội dung phơng pháp gieo trồng: Mỗi loại cần phơng pháp gieo trồng khác - Gieo trồng phải đảm bảo yêu cu k thut gỡ?

Trò: Đọc SGK tr.40 trả lời

2 Có phơng pháp gieo trồng hạt Thầy: Treo hình 27, 28a, 28b

Hỏi: hình hình vẽ, nêu u, nhợc điểm phơng pháp gieo trồng

- Mỗi phơng pháp áp dụng cho loại nào?

+ Gieo bng hạt: gieo vãi, theo hàng, theo hốc, dùng cho cày ngắn ngày (lúa, ngô, đỗ, rau

+ Dïng cho ngắn ngày dài ngày + Trồng củ, cành, chiết

VI Phơng pháp gieo trồng:

1 Yêu cầu kỹ thuật Phơng pháp gieo trång:

+ Gieo trång b»ng h¹t

+ Trång + Trồng củ, cành

E Củng cố: cho học sinh nhắc lại ghi nhớ

+ C©u hái:

1 Nêu cơng việc làm đất tác dụng công việc Nêu quy trình bón phân lót?

3 Thờng bón lót loại phân nào? phải gieo trồng thời vụ

5 Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? Nêu phơng pháp xử lý hạt giống Nêu u, nhợc điểm phơng pháp gieo trng

+ Dặn dò: Tiết sau: TH: Chuẩn bị - Mẫu hạt lúa, ngô

- Nhit k,Phớch ng nớc nóng, Chậu, thùng đựng nớc lã, Rổ

(31)(32)

- Gọn gàng, không để đỗ vỡ?

- Làm nhanh, xác, kỹ thuật

3 Tù xÕp lo¹i nhãm (3 lo¹i): -Lo¹i A: hoàn thành tốt

- Loại B: sè thiÕu sãt nhá - Lo¹i C: cha tèt

(33)

Bài 18: TH: Xác định sức nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt giống

A Mơc tiªu:

1 Biết cách xác định sức nảy mầm tỷ lệ nảy Làm đợc bớc quy định

B VËt liƯu vµ dơng cÇn thiÕt:

- Hạt lúa, ngơ, bắp, đỗ

- Đĩa petri, khay men hay gỗ, giấy thấm nớc hay giấy lọc, vải thô vải

C Quy trình thực hành:

Bc 1: Mi mẫu chọn - Hạt to: từ 30 - 50 hạt - Hạt nhỏ: từ 50 đến 100 hạt - Ngâm hạt nớc 24h

Bớc 2: Xếp tờ giấy lọc, vải giấy thấm nớc bão hoà vào đĩa khay

Bớc 3: Xếp hạt vào đĩa khay, bảo đảm khoảng cách để mầm mọc khơng dính vào Ln giữ ẩm cho giấy

Nếu dùng khay gỗ, men, cho cát vào dày - 2cm Cho đủ ấm, xếp hạt cho đều, ấn nhẹ cho hạt dính vào cát

Bớc 4: Tính sức nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt

- a hoc khay vo nơi cố định, theo dõi hạt nảy mầm - Mầm dài = 1/2 chiều đài hạt coi hạt nảy mm

- Sau - ngày, tuỳ loại hạt giống: tinh sức nảy mầm: SNM tỷ lệ nảy mầm (TLNM)

- Hạt giống tốt: SNM = TLNM

D Thực hành: Các nhóm TH theo quy trình Chép kết tính toán, nộp cho thầy

E Đánh giá kết quả:

Hc sinh tự đánh giá két theo loại: A, B, C : - Loại A: Tốt

- Loại B: Còn số sai sót - Loại C: Cha làm đợc

Số hạt nảy mầm

SNM(%) = x 100

Tổng số hạt đem gieo gieo tõ - ngµy

Số hạt nảy mầm

SLNM(%) = x 100

Tổng số hạt đem gieo

(34)

Tiết 14.Bài 19: Các biện pháp chăm sóc c©y trång

A Mục tiêu: - Hiểu đợc mục đích nội dung biện pháp chăm sóc trồng

- Có ý thức lao động có kỹ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận

B ChuÈn bị: - Đọc SGK tr44, 45

- Phóng to hình 29, 30 SGK

C Bài

Hot động thầy trò Ghi bảng

Đặt vấn đề: Tầm quan trọng việc chăm sóc trồng

Hái: §äc SGK tr44

- Nêu mục đích tỉa, dm cõy?

I Tỉa, dặm cây:

Hỏi:

Học sinh đọc SGK tr44, 45, trả lời: - Mục đích việc làm cỏ, vun xới? - Xem hình 29, làm vào tập

II Lµm cá, vun xíi

1 Cây cần H20 để sinh trởng phát triển III Tới, tiêu nớc: Tới nớc

Trò: Xem hình 30 tr46

Đọc SGK 45, làm vào BT phơng pháp tới

2 Phơng pháp tới: phơng pháp

Vỡ: Tha nớc chết -> tiêu kịp - Nêu phơng pháp tiêu nớc? Quy trình: Làm cỏ, vùi phân, xới đất + Bón phân phát triển

3 Tiªu níc

IV Bón thúc phân: Hỏi: HÃy kể tên cách bón thúc phân cho

cây>

D Cng cố: - 2học sinh đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi tr46 - đọc trớc 20 SGK tr47

(35)

Tiết 15 Bài 20: thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản

A Mục tiªu:

1 Hiểu đợc mục đích u cầu phơng pháp thu hoạch bảo quản chế biến nông sản

2 Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát thu hoạch

B Chuẩn bị:

1 Đọc SGK, tìm ví dụ minh hoạ

2 Phóng to hình 31, 32 SGK, su tầm tranh thu hoạch giới, thủ công

C KiĨm tra:

1 Nêu mục đích làm cỏ, vun xi?

2 Cho biết u, nhợc điểm phơng pháp tới nớc cho Nêu cách bón thúc kỹ thuật bón thúc cho cây? D Bµi häc

Hoạt động thầy + trị Ghi bảng

Trò: đọc SGK trả lời: - Yêu cầu thu hoạch gì?

* Yêu cầu: Đảm bảo đợc số lợng, chất lợng nông sản, phải thu hoạch độ chín, nhanh gọn cẩn thận

I Thu hoạch Yêu cầu

Thầy: Hớng dẫn trò đ ọc SGK trang 47 xem trang 31 phó to vµ lµm vµo vë bµi tËp

Trị: Xem tranh 31, làm tập vào Phơng pháp thu hoạch, loại trồng (đơn giản, thủ cơng)

(c¬ giới)

2 Các phơng pháp thu hoạch

1 Mục đích: hạn chế hao hụt số lợng giảm sút chất lợng nơng sản

Trị: Đọc SGK trang 48 trả lời: - Nêu mục đích bảo quản nông sản - Các điều kiện để bảo quản tốt ?

II Bảo quản: Mục đích:

2 Điều kiện bảo quản tốt

+ Ht: phơi, sấy khơ giảm lợng nớc - Thóc: 12% (độ ẩm )

- L¹c: - % - Đỗ, đậu (<12%

+ Rau, quả: sẽ, không giËp n¸t

+ Kho: tho¸ng, cao r¸o, hƯ thèng th«ng giã, khư trïng chèng mèi, mät, cht

2 Các điệu kiện để bảo quản tốt

Hỏi: nêu phơng pháp bảo quản nông sản? PP:+ Bảo quản thơng thống: kho đợc thơng gió

+ Bảo quản kín: khơng cho khơng khí xâm nhập + Bảo quản lạnh: kho lạnh, phòng lạnh nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng ngừng hoạt động, giảm hô hp ca nụng sn

3 Phơng pháp bảo quản:

1 MĐ: Để tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản:

2 Phơng pháp chế biến + Sấy khô

+ Chế thành bột mịn + Muối chua

+ Đóng hộp

III Ch bin: Mc ớch:

2 Phơng pháp chế biến: + Sấy khô

+ Chế thành bột mịn, tinh bột

+ Muối chua: + Đóng hộp: Trò: Đọc SGK tr49 trả lời:

- Nêu phơng pháp chế biến nông sản

(36)(37)

Tiết 16 Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ

A Mục tiêu:

1 Hiểu luân canh, xen canh tăng vụ Tác dụng luân canh, xen canh tăng vụ

B Chuẩn bị:

1 Đọc SGK tr50, 51 tìm ví dụ minh hoạt

2 Phóng to hình 31, 32 SGK, su tầm tranh thu hoạch giới

C KiÓm tra:

1 Tại phải thu hoạch lúc, nhanh gọn cẩn thận? Bảo quản nơng dân nhằm mục đích gì? Bằng cách nào? Nêu cách chế biến nơng sản? Cho ví dụ?

D Bµi häc:

Hoạt động thầy + trị Ghi bảng

Đặt vấn đề: LE, XE, TB phơng pháp phổ biến sản xuất trồng trọt

Trò: Đọc SGK tr50 trả lời - Luân canh gì?

- Có loại hình luân canh?

I Luân canh, xen canh, tăng vụ

1 Luân canh Luân canh: tiến hành gieo trồng luân phiên loại khác

nhau diện tích Ví dụ:

Năm thứ nhất:

+ Trồng ngô đỗ (từ tháng đến tháng 5)

+ Trồng lúa mùa vụ (từ tháng đến tháng 12) Năm thứ hai:

+ Trồng khoai lang (tháng 12 đến tháng 5) + Lúa hè thu (tháng đến tháng 8) + Lúa mùa muộn (tháng đến tháng 12)

a Lu©n canh

+ Luân canh trồng cạn với nhau: ngô+ đậu tơng (đậu nành)

+ Luõn canh gia cõy trng cạn trồng nớc: ngô, đỗi với lúa mùa công thức luân canh hợp lý: mức độ tiêu thụ chất dinh d-ỡng khả chống sâu bệnh mi loi cõy trng

b Các loại hình lu©n canh

2 Xen canh: diện tích trồng loại hoa màu lúc, cách thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dỡng, ánh sáng

Ví dụ: Trồng ngơ xen đậu tơng vụ đơng xn (hình 33 tra51 SGK)

Hái: ThÕ nµo lµ xen canh: Cho vÝ dơ

2 Xen canh

Trß: Xem SGK tr51 trả lời: - Thế tăng vụ? Cho ví dô?

* Tăng vụ: Tăng số vụ gieo trồng năm diện tích đất Ví dụ: Trớc vụ lúa, sau có nớc, có giống ngắn ngày nên cấy vụ lúa vụ lúa + v mu

3 Tăng vụ

Thy: hớng dẫn trị điền vào trống tr51 SHK Trị: đọc SGK tr51, làm tập, trả lời:

- Tác dụng LC, XC, TB gì?

II T¸c dơng cđa LC, XC, TV:

E Cđng cè RKN:

+ cho học sinh đọc ghi nhớ tr51 + Trả lời câu hỏi tr51 SGK

(38)(39)

TiÕt 17: «n tËp

Ôn kiến thức trọng tâm

A Mục tiêu:

Thông qua ôn tập, nhằm giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học Trên sở học sinh có khả vận dụng vào thực tế sản xuất

B ChuÈn bÞ:

1 Bảng sơ đồ TK nh SGK tr52

2 Một số tranh ảnh minh hoạ có

C Kiểm tra:

Kết hợp ôn luyện theo 13 câu hỏi ôn tập tr53 SGK D Ôn tập

Hoạt động thầy + trị Ghi bảng

ThÇy: Treo bảng hệ thống KT trồng trọt phóng to lên bảng (tr52)

Trò: Xem bảng tr52 (5 phút)

Thầy: Lần lợt hỏi câu hỏi tr53 SGK cho học sinh trả lời

+ Thầy sửa chỗ sai, thiếu, bổ sung kỹ thuật

+ H thống hoá, khắc phục kỹ thuật tâm để chuẩn bị cho T25 kiểm tra

I Treo bảng: hệ thống hoá kỹ thuật trồng trọt phóng to tr52 SGK

II Nh¾c nhë: T25: kiĨm tra 45

(40)

TiÕt 18: KiĨm tra học kỳ

A Mục tiêu:

1 Khắc sâu kinh nghiệm bản, trọng tâm phần trồng trọt Giúp học sinh có khả vận dụng vào thực tế sản xuất Rút kinh nghiệm giảng dạy, lấy điểm

B Nội dung:

Đề lẻ:

Cõu (4 điểm): Phân bón ? đợc chia làm nhóm ? Nêu tác dụng phân bón ?

Câu (3 điểm): Có cách bón phân ? bón lót ? bón thúc ?

Câu (3 điểm): Phân hữu gồm loại ? dùng để bón lót hay bón thỳc ? Vỡ ?

Đề chẵn :

Câu (4 điểm): Em nêu công việc làm đất tác dụng công việc ? Câu (3 điểm): Nêu tác hại sâu bệnh biện pháp phòng trừ ?

Câu (3 điểm): Nêu tác hại thuốc hoá học trừ sâu, bệnh môi trờng ngời sinh vật khác

(41)

Häc ky II : Phần II: Lâm nghiệp

Chơng I: Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc rừng

Tiết 19: Bài 22: Vai trò rừng nhiệm vụ trång rõng

A Mơc tiªu:

1 Hiểu đợc vai trò to lớn sống toàn xã hội Biết đợc nhiệm vụ trồng rng

3 Có ý thức bảo vệ rừng tích cực trồng rừng, gây rừng

B Chuẩn bị: + Sư dơng h×nh 34, 35 SGK

(42)

2 bầu đất có kích thớc quy định

C KiĨm tra:

1 Nêu vai trị rừng đời sống sản xuất xã hội ? Nêu nhiệm vụ trồng rừng nớc ta thời gian tới ? D Bài mới:

Hoạt động thầy + trò Ghi bảng

Đặt vấn đề: Cây trồng rừng lấy từ đâu? (vờn ơm) điều kiện:

- Đất cát pha hay đất thịt nhẹ - Độ PH từ - (P tính, chua) - Mặt đất bằng, dôi (2 - 40).

- Gần nguồn nớc nơi trồng rừng

Trò: Đọc SGK trang 57 nêu điều kiện lập vờn -ơm

I Lập vờn gieo ơm rừng: §iỊu kiƯn lËp vên gieo -¬m

Trị: Xem sơ đồ trang 58 SGK trả lời:

- Phân chia đất vờn gieo ơm nh ? Phân chia đất vờngieo ơm Thầy: Treo sơ đồ trang 58

Hỏi: Em giải thích sơ đồ II Làm đất gieo ơm câyrừng: Dọn hoang dại làm đất tơi xốp theo quy trình kỹ thuật sau: (sơ đồ trang 58 SGK)

Trò: Đọc SGK trang 58, 59 trả lời:

+ Lên luống (hay đóng bầu đất) nh ? - Kích thớc luống ?

- Ph©n bãn lãt ? - Híng luèng

+ Bầu đất: Thầy treo hình 36 trang 59 SGK - Vỏ bầu ?

- Ruét bÇu ?

2 Tạo đất gieo ơm rừng

a Luống đất

b Bầu đất

C©u hái:

1 Nơi đặt vờn gieo ơm rừng cần có điều kiện ?

2 Từ đất hoang đến đất gieo ơm cần làm việc ?

3 Nêu cách tạo đất gieo ơm rừng ?

E Củng cố: - học sinh đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi trang 59 - Đọc trớc 24

Tiết 21: Bài 24: Gieo hạt chăm sóc vờn gieo ơm rừng

A Mục tiêu:

1 Biết cách kích thích hạt giống hạt giống rừng nảy mầm Hiểu đợc thời vụ, quy trình gieo ht cõy rng

3 Hiểu rõ công việc chăm sóc vờn gieo ơm

B Chuẩn bị: - Hình 38 phãng to

C KiÓm tra:

1 Nơi đặt vờn gieo ơm rừng cần có yêu cầu ?

2 Từ đất hoang, để có đợc đất gieo ơm, cần phải làm công việc ? Nêu cách tạo đất gieo ơm rừng ?

D Bµi míi:

Hoạt động thy + trũ Ghi bng

Trò: Đọc SGK trang 60

Hái: Em cho biÕt c¸c biƯn ph¸p kÝch thích hạt giống rừng nảy mầm ?

I Kích thích hạt giống rừng nảy mầm : Đốt hạt

(43)

Phng phỏp: t nhng không làm chảy hạt, đốt xong trộn hạt với tro, ủ ngày, vảy nớc cho ẩm

- vấn đề: hạt vỏ dày, cứng, lim, dẻ, xoan Hạt vỏ dày khó thấm nớc:

Lim, trầu, trám tác động lực lên hạt nhng khơng làm hạt phoi, gỡ, khía cho nứt vỏ, chặt đầu hạt, sau ủ tro hay cát ẩm

2 Tỏc ng bng lc

3 Biện pháp phổ biÕn VD:

Hỏi: Mục đích biện pháp kỹ thuật xử lý hạt giống trớc gieo ?

3 Kích thích nảy mầm níc Êm:

1 Thêi vơ gieo h¹t

- Miền Bắc: từ tháng 11 đến tháng năm sau - Miền Trung: từ tháng đến tháng

- Miền Nam: từ tháng đến tháng

II Giao h¹t:

1 Thêi vơ gieo h¹t Quy tr×nh:

- Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tới nớc, phun thuốc sâu, bảo vệ luống gieo

- Có thể gieo bầu luống

2 Quy trình gieo hạt

Trò: Xem hình 38 trang 61 SGK trả lời:

- Chăm sóc vờn gieo ơm rừng nh ? - phơng pháp tơng ứng hình trang 61

III Chăm sóc vờn gieo -ơm rừng

E Củng cè:

- Cho học sinh đọc ghi nhớ trang 62 - Giới thiệu em cha biết

- Đọc trớc thực hành trang 63 hình 25 Gieo hạt cấy vào bầu đất

Câu hỏi:

1 Nêu phơng pháp kích thích hạt giống rừng nảy mầm ? Nêu thời vụ quy trình gieo hạt rừng Việt Nam ? Nêu công việc chăm sóc vờn ¬m c©y rõng ?

Tiết 22: Bài 25: Thực hành Gieo hạt cấy vào bầu đất

A Mơc tiªu:

1 Học sinh làm đợc thao tác kỹ thuật gieo hạt cấy vào bầu đất Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác, lịng hăng say lao động

B Chn bÞ: Cho nhãm:

- Túi bầu nilon: 10 túi/nhóm - Đất làm ruột bầu: đất thịt, cát pha - Phân vô cơ, phân chuồng ủ hoai

- Hạt giống xử lý giống khoẻ

- vật liệu che phủ: rơm kho mục, cành lá, dàn che

- Dụng cụ: cuốc xẻng, dùi, dao cấy cây, chậu, thùng tới vòi sen

C Hot động dạy học:

I Giíi thiƯu bµi häc:

+ Thầy giới thiệu yêu cầu thực hành làm đợc thao tác kỹ thuật theo quy trình gieo hạt vào bầu đất

+ Kiểm tra học sinh: thời vụ gieo hạt, quy trình gieo hạt + Nhắc học sinh giữ vệ sinh, an toàn lao động

II Quy trình thực hành:

Trũ: c SGK trang 65 nắm đợc quy trình thực hành

1 Gieo hạt vào bầu đất.

B

ớc : Trộn đất + phân theo tỷ lệ:

88 - 89% đất + 10% phân hữu + 1-2% Supe lân (hình 39 trang 63) B

ớc : Cho đất trộn phân vào bầu, vỗ nén chặt đất bầu, cho thấp miếng túi 1-2cm, xếp bầu thành hàng luống hay đất

B

(44)

B

íc : Cho phđ lng bÇu b»ng rơm rác, cành tơi, tới bầu voi sen, phun thuốc sâu bảo vệ luống

(Hết tiết 1)

2 Cấy vào bầu đất: B

íc vµ : Nh bíc vµ gieo h¹t B

ớc : Dùng dao cấy tạo hốc bầu đất, độ sâu hốc, độ dài rễ từ 0,5 - 1cm, đặt rễ thẳng đứng vào hốc, ép đất chặt cứng cổ rễ (hình 40c)

B

ớc 4: Che phủ luống đất giàn che, cành tơi, tới vịi sen (hình 40 trang 64 SGK)

III Đánh giá kết thực hành:

- Học sinh đánh giá theo hớng dẫn giáo viên

(45)

Tiết 23: Bài 26,27: Trồng rừng Chăm sóc rừng sau trồng

A Mục tiªu:

1 Biết đợc thời vụ trồng rừng

2 Biết đợc kỹ thuật đào hố trồng rừng

3 Biết đợc quy trình trồng rừng

4 Giải thích thao tác kỹ thuật trồng có bầu rễ trần ? Biết đợc thời gian số lần chăm sóc rừng sau trồng

6 Hiểu đợc nội dung cơng việc chăm sóc rừng sau trồng

B ChuÈn bÞ:

(46)

2 Nêu trỡnh lm t trng rng ?

4 Chăm sóc rừng sau trồng vào thời gian ? Chăm sóc năm số lần chăm sóc năm ?

5 Chăm sóc rừng sau trồng gồm công việc ?

Chơng 2: Khai thác bảo vệ rừng Tiết 24 Bài 28: Khai thác rừng

A Mục tiêu:

1 Phõn bit đợc loại khai thác rừng

2 Hiểu đợc điều kiện khai thác rừng nớc ta Biết đợc biện pháp phục hồi rừng sau khai thác rừng

B ChuÈn bÞ:

- Tranh ¶nh minh ho¹ - ChiÕu phim nÕu cã

C Kiểm tra:

1 Chăm sóc rừng sau trồng vào thời gian ? Chăm sóc năm ? Số lần chăm sóc năm ?

2 Chăm sóc rừng sau trồng gồm công việc ? D Bài mới:

Hot ng thy + trũ Ghi bng

Thầy: Theo bảng trang 71 SGK

Trò: Đọc SGK, xem bảng trang 73 trả lời: Hỏi:+ Có loại khai thác rừng ?

+ Rừng đất đốc >150, nơi rừng phòng hộ có

khai thác trắng đợc khơng ?

+ Khai thác rừng nhng không trồng có tác hại ?

I Các loại khai thác rừng

1 Trò: Điền ô trống tập trang 72SGK

II Điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam Chỉ đợc khai thác chọn, không đợc khai thác trắng

2 Rõng nhiều gỗ to có giá trị kinh tế

3 Lợng gỗ khai thác nhỏ 35% lợng gỗ khu rừng khai thác

1 Phục hồi: Trồng rừng trồng xen công nghiệp

2 Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng t phc hi bng nhng bin phỏp

- Chăm sóc gieo giống: làm cỏ, bón phân Trong khai thác dần giữ lại 40 - 50 giống tốt/

- Phát hoang dại để dễ nảy mầm phát triển tốt

III Phôc håi rõng sau khai th¸c

1 Rừng khai thác trắng Rừng khai thác chọn

E Cñng cè:

- học sinh đọc ghi nhớ

- học sinh đọc em cha biết trang 74

- Đọc trớc 29 trang 75 Bảo vệ khoanh nuôi rừng

Câu hỏi:

1 Các loại khai thác rừng có đặc điểm giống khác ? Khai thác rừng Việt Nam phải tuân theo điều kiện ? Dùng biện pháp để phục hồi sau khai thác ?

TiÕt 25 BµI 29: Bảo vệ khoanh nuôi rừng

A Mục tiªu:

(47)

1 Hiểu đợc ý nghĩa bảo vệ rừng khoanh nuôi rừng

2 Biết đợc mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh ni rừng

B Chn bÞ:

- Tranh, ¶nh minh ho¹

C KiĨm tra:

1 Cho biết loại khai thác rừng có đặc điểm giống khác ?

2 Khai thác rừng Việt Nam phải tuân theo điều kiện ? Dùng biện pháp để phục hồi rừng sau khai thác ?

D Bµi míi:

Hoạt động thầy + trị Ghi bảng

I ý nghĩa rừng:- Tài nguyên quý đất nớc - Là phận quan trọng mơi trờng - Có giá trị to lớn với đời sống sxxh

Hái: Cho biÕt t×nh h×nh rõng hiƯn cđa ViƯt Nam

I ý nghÜa viƯc bảo vệ khoanh nuôi rừng

Trò: Đọc SGK trang 75 tr¶ lêi:

Hỏi: Mục đích bảo vệ rừng ?1 Mục đích: + Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật đất rừng có

+ Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao tốt

II Bảo vệ rừng: Mục đích: Hỏi: Trình bày biện pháp bảo vệ rừng

2 Biện pháp:+ Cấm phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, mua bán lâm sản, động vật rừng, khai thác lâm sản trái phép Nếu xâm phạm tài nguyên rừng bị xử lý theo pháp lệnh bảo vệ rừng ban hành ngày 19/8/1991

+ Chính quyền địa phơng quan lâm nghiệp có kế hoạch bảo vệ rừng, định canh, định c chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc + Cá nhân, tập thể khai thác rừng phải đợc quan quản lý Nhà nớc cho phép tuân theo quy nh ca Nh nc

Hỏi: Nếu tác hại cđa ph¸ rõng, ch¸y rõng

2 BiƯn ph¸p:

III Khoanh nuôi phục hồi rừng: Mục ớch:

2 Đối tợng khoanh nuôi

1.Mc đích:Tạo ĐK cho nơi rừng phát triển rừng có cht l-ng cao

(48)

Phần 3: Chăn nu«i

Chơng I: đại cơng kỹ thuật chăn nuụi

Tiết 26 : BàI 30;31: Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Giống vật nuôi

A Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôI Hiểu đợc khái niệm giống vật ni, vai trị giống vật ni chăn ni phân loại giống vật ni

B Bµi häc:

Ghi bảng

I Vai trò chăn nuôi

a cung cấp thực phẩm cho nhân dân xuÊt khÈu

b Cung cÊp søc kÐo

c Cung cấp phân bón cho nông nghiệp

d Cung cấp nguyên liệu dợc

II.Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nớc ta

HĐ thầy trò

HS: đọc SGK trang 81 Xem h.50 điền vào ô trống vai trị chăn ni: vai trị chính: a, b, c, d

GV: hớng dẫn trò nêu nhiệm vụ ngành chăn nuôi bảng sơ đồ trang 82 HS: trả lời theo sơ đồ

Nhắc lại phần ghi nhớ

Ghi bng Hot động dạy học

III.Kh¸i niƯm vỊ gièng vËt nuôi Thế giống vật nuôi:

Ví dụ: a Vịt cỏ:

b Bò sữa Hà Lan: c Lỵn Landrat:

2 Phân loại giống vật ni: a Theo địa lý

b Theo hình thái, ngoại hình c Theo mức độ hồn thiện

gièng

d Theo híng s¶n xt

3 Điều kiện để đợc cơng nhận giống vật ni

IV.Vai trị giống vật nuôi Giống vật nuôi định

đến suất chăn nuôi Giống vật nuôi định

đến chất lợng sản phẩm chăn nuôi

HS: Đọc SGK tr83 điền vào chỗ trống trả lời câu hỏi

- GV: Thế gièng vËt nu«i?

*KN: GVN sản phẩm ngời tạo giống vật ni có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất chất lợng sản phẩm nh nhau, có tính di truyền ổn định, có số lợng cá thể định

- GV: nêu đặc điểm ngoại hình vịt cỏ,Bị sữa Hà Lan, Lợn Landrat

- HS: Lµm bµi tập điền ô trống trờng 84

- GV: Con đọc cho biết việc phân loại giống vật nuôi nh ?

GV: Cho biết Đk để cơng nhận giống vật ni?

HS: Xem b¶ng tr 85 trả lời:

- Giống vật nuôi có vai trò nh chăn nuôi?

- học sinh đọc ghi nhớ trờng 85 E Củng cố

1 Em hiểu giống vật ni ? Cho ví dụ ? Nêu điều kiện để đợc công nhận giống vật nuôi ?

3 Giống vật nuôi có vai trò nh chăn nuôi ?

(49)

Tiết 27 bàI 32 : Sự sinh trởng phát triển vật nuôi A Mục tiêu

1 Định nghĩa sinh trởng phát dục vật nuôi

2 Các đặc điểm sinh trởng phát dục vật nuôi

3 Hiểu đợc yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng phát dục vật ni

B Chuẩn bị: - Hình 54 tr86 SGK - Sơ đồ tr87 SGK

C KiÓm tra

1 Em hiểu giống vật ni ? Cho ví dụ ? Nêu điều kiện để đợc công nhận giống vật nuôi ? Giống vật ni có vai trị nh chăn ni ?

D Bµi míi

Ghi bảng Hoạt động dạy học

I Kh¸i niệm vệ sinh trởng phát dục vật nuôi

1 Sự sinh trởng Sự phát dục

II Đặc điểm sinh trởng phát dơc cđa vËt nu«i

- Khối lợng đồng đều. - Theo giai đoạn

- Theo chu kỳ (trao đổi chất)

III Các yếu tố tác động đến sinh tr-ởng phát dục vật nuôi

1 Sự sinh trởng tăng khối lợng, kích thớc phận thể

2 S phát dục thay đổi chất phận thể

HS : Lµm BT trêng 87 SGK

GV: - Từ sơ đồ tr 87 nêu đặc điểm sinh trởng phát dục cảu vật ni - Ví dụ: SGK trờng 88

HS: §äc ghi nhí

E Cđng cè

1 Nêu đợc đặc điểm sinh trởng phát dục vật nuôi

(50)

TiÕt 28 BàI 33 : Một số phơng pháp chọn lọc quản lý giống vật nuôi

A Mục tiêu

1 Hiểu đợc khái niệm chọn lọc giống vật nuôi

2 Biết đợc số phơng pháp chọn lọc giống quản lý giống vật nuôi

B Chuẩn bị: Sơ đồ tr 90 SGK

C KiÓm tra

1 Nêu đợc đặc điểm sinh trởng phát dục vật nuôi?

2 Những yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng phát dục vật ni?

D Bµi häc

Ghi bảng Hoạt động dạy học

I Khái niệm chọn giống vật nuôi :

- Khái niệm

- Ví dụ: chọn giống gà ri.

II Một số phơng pháp chọn giống vật nuôi:

1 Chọn lọc hàng loạt Kiểm tra suất

Ví dụ: trang 89 SGK III Quản lý giống vật nuôi:

- Đăng ký quốc gia gièng

vËt nu«i

- Phân vùng giống vật nuôi. - Quy định sử dụng đực

giống chăn ni gia đình

- Khái niệm: Căn vào mục đích chăn ni để giữ lại đồng thời đực, làm giống gọi chọn giống vật nuôi

- Phơng pháp: Dựa vào tiêu chuẩn định trớc vào sức sản xuất vật nuôi để chọn lọc từ cá thể tốt

- Ưu điểm phơng pháp: đơn giản, phù hợp trình độ kỹ thuật cịn thấp cơng tác giống - Kiểm tra cá thể: Các vật nuôi đợc nuôi điều kiện “chuẩn” thời gian dựa vào kết đạt đợc so sánh với tiêu chuẩn định trớc để chọn lựa tốt giữ lại làm giống

GV: theo sơ đồ trang 90 SGK: quản lý giống vật ni cần làm ?

HS: xem sơ đồ trả lời:

- làm tập trang 90, điền vào ô trống - cho học sinh đọc ghi nhớ.

E Cđng cè:

- §äc ghi nhí - C©u hái:

1 Nêu phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi đợc dùng Việt Nam

2 Muốn quản lý giống vật nuôi tốt, cần phải làm

(51)

Tiết 29 BàI 34: Nhân giống vật nuôi

A Mc tiờu: Bit đợc phơng pháp chọn phối nhân giống vật nuôi chủng vật ni

B Chn bÞ C KiĨm tra:

1 Nêu phơng pháp chọn giống vật nuôi đợc dùng nớc ta Muốn quản lý tốt giống vật ni cần phải làm gì?

D Bµi häc

Ghi bảng Hoạt động dạy học

I Chän phèi:

1.ThÕ nµo lµ chän phèi: 2.Các phơng pháp chọn phối:

- chọn phối gièng - chän phèi kh¸c gièng

II Nhân giống chủng:

1 Nhân giống chủng gì?

2.Phng phỏp nhõn ging thun chng t kết

Chọn phối ghép đực với cho sinh sản VD: ỉ đực tốt + ỉ tốt = ỉ tốt

VD: gµ rèt + gà ri = gà rốt ri

Nhân giống chủng là:

Cựng ging c + ging cỏi = tốt Ưu điểm: giữ đợc đặc tính tốt bố mẹ VD: lợn móng trang 92 SGK

Trò: làm tập trang 92 SGK Phơng pháp:

- Có mục đích rõ ràng

- Chọn nhiều cá thể đực, giống tham

gia, quản lý giống tốt tránh giao phối cận huyết

- Nuôi dỡng tốt thờng xuyên chọn lọc loại thải

kịp thời khơng tốt Trị: học sinh đọc ghi nhớ

E Cđng cè: C©u hái

1 Chọn phối giống gì? VD chọn phối giống khác giống

(52)

Tiết 30 bµi 35 : Thùc hµnh:

NhËn biÕt vµ chọn số giống gà qua quan sát ngoại hình đo kích thớc chiều

A Mc tiờu: Nhận biết đợc số giống gà qua quan sát ngoại hình đo kích th-ớc số chiều đo

B Chn bÞ:

- ảnh tranh, mơ hình, vật nhồi, vật thật số giống gà ri, gà lơgo, gà đơng cảo,

gµ hå, gµ ta vµng, gà ta tàu vàng

- Thớc đo.

C Quy trình thực hành

Bớc 1: nhận xét ngoại hình: hình 55 trang 93 SGK Hình dáng toàn thân

Mu sc lụng, da: xem hình 56, 57, 58 trang 94 SGK Bớc 2: đo số chiều đo để chọn gà mái

- Đo khoảng cách xơng háng: xem trang 95 SGK

- Đo khoảng cách xơng lỡi hái xơng háng gà mái: xem hình 59 trang 95

SGK

D Thùc hµnh

Chia nhãm thùc hành: Mỗi nhóm thực hành ghi kết vào tập theo mẫu bảng trang 96

E Đánh giá kết quả: học sinh tự đánh giá kết theo hớng dẫn thầy

(53)

TiÕt 31 bµi 36: Thùc hµnh:

NhËn biÕt số giống lợn qua quan sát ngoại hình đo kích thớc chiều

A Mục tiêu

Nhận biết đợc số giống lợn qua quan sát đo số chiều đo

B VËt liÖu dụng cụ cần thiết

- ảnh tranh, mô hình, vật nhồi, vật thật số giống lợn ỉ, lợn móng cái, lợn

landrat, ln i bch, ln ba xun, lợn thuộc nhiêu

- Thíc d©y.

C Quy trình thực hành

Bc 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình - Hình dạng chung: (h.61)

+ Hình dáng

+ Đặc điểm: mõm, đầu, chân, lng - Màu sắc lông da:

+ Lợn đại bạch + Lợn Landeras + Lợn

+ Lợn móng

Bớc 2: Đo số chiều đo (h.62 tr 98) - Dài thân

- Đo vòng ngực

D Thực hành

1 Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm TH ghi kết vào BT theo mẫu bảng trêng 96

2 ViÕt b¸o c¸o TH

(54)

Tiết 32.Bài 37 Thức ăn vật nuôi

A Mục tiêu: Hiểu đợc thành phần dinh dỡng, nguồn gc thc n vt nuụi

B Chuẩn bị: Hình 64 tr 100, 65 tr 101, b¶ng tr 100 (SGK)

C Bµi häc

Ghi bảng Hoạt động dy v hc

I Nguồn gốc thức ăn vật nuôi Thức ăn vật nuôi

2 Nguồn gốc thức ăn vật nuôi

II.Thành phần dinh dỡng thức ăn vật nuôi

- Nớc - Protein - Lipit - Gluxit

- Kho¸ng, vitamin

1 Vật nuôi ăn loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hoá chúng

2 Nguồn gốc

HS: Xem hình 64 trả lời

- Sắp xếp thức ăn vào loại: thực vt, ng

vật, chất khoáng

- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

*KL: thc ăn vật ni có nguồn gốc thực vật, động vật, cht khoỏng

GV: Đa bảng tr 100

- Thành phần dinh dỡng thức ăn vật nuôi

gồm gì?

- Em hÃy nhận xét nguồn gốc loại thức

ăn kể bảng

HS: Trả lời câu hỏi làm tập theo hình 65

D Củng cố

- 2 học sinh đọc ghi nhớ tr 101 - Cõu hi:

+ Nêu nguồn gốc thức ăn vật nu«i ?

(55)

Tiết 33.Bài 38 Vai trị thức ăn vật ni

A Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò chất dinh dỡng thức ăn vật nuôi

B Chuẩn bị: bảng tr 102, bảng tr 103

C KiĨm tra

+ Nªu ngn gèc thøc ¨n vËt nu«i ?

+ Thøc ¨n vËt nu«i có thành phần dinh dỡng ?

D Bµi míi

Ghi bảng Hoạt động dạy học

I Thức ăn đợc tiêu hoá hấp thụ nh ?

1 Hãy đọc, hiểu bảng tóm tắt tiêu hố hấp thụ thức ăn Điền ô trống tr 102 SGK

II.Vai trò chất dinh dỡng thức ăn i vi vt nuụi

HS : Đọc bảng tr 102 SGK

GV: - Thức ăn đợc thể vật ni tiêu hố nh ?

- Làm tập điền ô trống tr 102 HS: trả lời câu hỏi

GV: - Vai trò thức ăn thể vật ni nh nào?

- Lµm Bµi tập điền ô trống tr103 HS: trả lời câu hỏi

E Cñng cè

- Học sinh đọc ghi nhớ - Câu hỏi:

1 Thức ăn đợc thể vật ni tiêu hố nh ? Vai trò thức ăn thể vật ni ?

(56)

TiÕt 34.Bµi 39 Chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi

A Mục tiêu: Hiểu đợc mục đích biết đợc phơng pháp chế biến, dự trữ thức ăn cho vt nuụi

B Chuẩn bị: Hình 66, 67 tr 105, 106 SGK

C KiÓm tra

1 Thức ăn đợc thể vật ni tiêu hố nh ? Vai trò thức ăn thể vật ni ?

D Bµi häc

Ghi bảng Hoạt động dạy học

I Mục đích chế biến dự trữ thức ăn

1 Chế biến thức ăn Dự trữ thức ăn

II.Các phơng pháp chế biến dự trữ thức ăn

1 Các phơng pháp chế biến ăn

- C¾t ng¾n - NghiỊn nhá - Xư lý nhiệt - ủ men - Hỗn hợp

- Đờng hoá tinh bột - Kiềm hoá rơm rạ

2 Một số phơng pháp dự trữ thức ăn

- Sấy, phơi khô thức ăn - ủ chua thức ăn

HS: Đọc tr 104 SGK trả lời:

- Mục đích chế biến thức ăn ?

 Mục đích: Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hố, giảm kim loại, giảm độ thơ cứng, giảm độc hại

- VD4: tr 104 SGK

MĐ: - Giữ thức ăn lâu

- Ln có đủ thức ăn cho vật ni - VD: tr104 SGK

GV: h×nh 66 tr 105 SGK

HS : - Xem hình trả lời vào BT tr 105 - Nªu kÕt luËn

KL:

- Cắt ngắn cho thức ăn thô, xanh, nghiỊn nhá,

xử lý nhiệt cho thức ăn khó tiờu, cú c hi

- Đờng hoá, ủ lên men với thức ăn giàu tinh

bột

- Phối trộn tạo thức ăn hỗn hợp

HS: xem hình 67 trả lời câu hỏi: Nêu phơng pháp dự trữ thức ăn vật nuôi?

E Củng cố

- Nhắc lại ghi nhớ SGK

- Câu hỏi: Tại phải dự trữ chế biến thức ăn vật nuôi?

2 Kể số phơng pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi ?

3 phơng pháp thờng hay dùng để trữ thức ăn cho vật ni?

(57)

TiÕt35.Bµi 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

A Mc tiêu: Biết đợc số phơng pháp sản xuất loại thức ăn vật ni

B Chn bÞ : - Hình 68 tr 108 SGK

- Su tầm tranh ảnh có liên quan

C Kiểm tra

1 Tại phải dự trữ chế biến thức ăn vật nuôi? Kể số phơng pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi ?

3 phng pháp thờng hay dùng để trữ thức ăn cho vật ni?

D Bµi míi

Ghi bảng Hot ng dy v hc

I Phân loại thức ăn

- Thức ăn giàu Protein có hàm l-ợng Protein > 14%

- Thức ăn giàu Gluxit có hàm l-ợng Gluxit > 50%

- Thức ăn thô có hàm lợng xơ > 30%

II Mt s phơng pháp sản xuất thức ăn giàu protein 1.Chế biến sản phẩm nghề cá Nuôi giun đất

3 Trồng xen, tăng vụ họ đậu III Một số phơng pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit thức ăn thô xanh

- PPSX thức ăn giàu Gluxit

Câu a, d

- PPSX thức ăn thô xanh.

C©u b, e

GV: Thức ăn vật nuôi phần quan trọng để phát triển chăn nuôi.Việc chết biến thức ăn vật nuôi cần thiết để tăng hiệu sử dụng thức ăn vật nuôi

Phân loại thức ăn dựa vào thành phần dinh dìng?

HS: đọc SGK trả lời

GV: Ngời ta phân loại thức ăn nh nào? HS: đọc SGK trả lời làm tập tr 107 SGK

GV: Nêu số phơng pháp sản xuất thức ăn giàu Protein

(Hớng dẫn học sinh tìm phơng pháp sx thức ăn cho vật nuôi

HS: Trả lời làm BT tr 108 SGK

GV: Hớng dẫn HS đọc SGK tìm từ cần điền

HS: Lµm bµi tËp

E Cđng cố

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ

- Câu hỏi: HÃy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit thức ăn

th« xanh

2 Hãy kể tên số phơng pháp sản xuất thức ăn giàu protein giàu gluxit địa phơng em

(58)

TiÕt 36.Bµi 41 Thực hành chế biến thức ăn họ đậu nhiÖt

A Mục tiêu: Biết đa phơng pháp chế biến nhiệt loại thức ăn hạt họ đậu để sử dụng cho vật nuôi

B Thùc hµnh

I VËt liƯu vµ dơng cần thiết

Hạt đậu tơng ( đậu nành) đầu mèo sống

Dụng cụ : Chảo gang nồi hấp, bếp dầu, bếp điện bếp ga, thiÕt bÞ nghiỊn nhá…

 Rổ, rá, chậu, nớc, khay men dụng cụ đảo khuấy… II Quy trình thực hnh.

1 Rang hạt đậu tơng

Bc : làm đậu : loại vỏ quả, rác, sạn… Bớc : Rang, khuấy đảo liên tục bếp

Bớc 3: Khi hạt đậu chín vàng, có mùi thơm, tách vỏ hạt dẻ dùng thìa nghiền nhỏ

2 Hấp hạt đậu tơng

Bc : lm vỏ, ngâm cho hạt đậu no nớc Bớc : Vớt rổ, rá nớc

Bớc : Hấp chín hạt đậu nớc, hạt đậu tới, ngun hạt, khơng bị nát c

3 Nấu, luộc hạt đậu mèo

Bớc : Làm vỏ

Bc : Cho hạt đậu vào nồi, đổ đầy nớc, luộc kĩ, sôi mở vung

Bớc : Khi hạt đậu chín, đổ bỏ nớc luộc Hạt đậu chín kỹ, bở dùng đợc, cho vật nuôi ăn với thức ăn khác

III Thùc hµnh

Häc sinh thực hành theo nhóm, theo nội dung trên, quan sát ghi nhận xét, kết vào tập theo mẫu bảng tr 111 SGK

IV Đánh giá kÕt qu¶

Học sinh tự đánh giá kết thực hành theo hớng dẫn Thầy

(59)

Bµi 42 Thùc hµnh chÕ biÕn thøc ¨n giµu gluxit b»ng men

A Mục tiêu: Chế biến đợc thức ăn giàu gluxit cho vật nuôi men

B Thùc hµnh

I VËt liƯu vµ dụng cụ cần thiết Nguyên liệu

- Bột ngô (bắp) lớp bột ( gạo, khoai, sắn) - Bánh men rợu

- Nớc sạch

2 Dụng

- ChËu nhùa hc thóng

- Vải, ni lông sạch, chày, cối sứ. - Cân (Rôbecvan cân đồng hồ) II. Quy trình thực hành

Dùng men rợu để chế biến thức ăn giàu Gluxit Bớc 1: Cân bột men theo tỉ lệ: 100/4

Bớc 2: Giã nhỏ men rợu, bỏ vỏ trấu Bớc 3: Trộn men rợu với bột

Bớc 4: Cho nớc vào nhào kĩ đến đủ ấm

Bớc 5: Nén bột nhẹ xuống cho đều, phủ ni lơng lên mặt Đem ủ nơi kín gió, khơ, ấm 24 h

III Thùc hµnh

Học sinh thực hành theo nhóm, nhóm ủ kg bột theo quy trình Chú ý: Các nhóm xem trình tr 112 SGK thực hành

IV Đánh giá kết quả

(60)

Tiết 37.Bài 43 Thực hành

Đánh giá chất lợng thức ăn chế biến phơng pháp vi sinh vật

A Mơc tiªu

1 Biết cách đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh thức ăn ủ men rợu ứng dụng vào đợc thực tiễn chăn nuụi

B Thực hành

I Mẫu thức ăn dụng cụ cần thiết. Mẫu thức ăn

- Thức ăn ủ xanh ( lấy từ hầm hố ủ xanh) - Thức ăn tinh ủ men rợu sau 24 giê

 Dụng cụ : bát (chén) sứ có đờng kính 10 cm, panh gắp, đũa thuỷ tinh, giấy đo độ pH, nhiệt kế

II Quy trình thực hành.

1 Quy trỡnh ỏnh giỏ cht l ợng thức ăn ủ xanh Theo bớc SGK

Bớc 1: lấy mẫu Bớc 2: Quan sát màu Bớc 3: Ngửi mùi Bớc 4: Đo độ pH

Quan sát đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh theo tiêu chuẩn bảng tr 114 Quy trình đánh giá chất l ợng thức ăn ủ men r ợu

Bớc 1: Lấy thức ăn, sờ, đo nhiệt độ Bớc 2: Quan sát màu sắc

Bíc 3: Ngửi mùi thức ăn ủ men rợu

* Đánh giá chất lợng thức ăn ủ men theo tiêu chuẩn bảng tr 114 SGK III.Thực hành

- Học sinh làm theo nhóm

- Ghi kết vào BT theo mẫu bảng tr115 SGK IV.Đánh giá kÕt qu¶

Học sinh tự đánh giá kết thực hành theo hớng dẫn Thầy

C Cđng cè, nh¾c nhë

(61)(62)

TiÕt 39 KiĨm tra 45 A Mơc tiªu

- Khắc sâu số kiến thức bản, trọng tâm chơng I : Đại cơng kĩ thuật chăn

nuôi

- Vai trò giống thức ăn chăn nuôi, phơng pháp chế biến thức ăn

trong chăn nuôi

- Bc u biết ứng dụng vào đời sống gia đình.

B §Ị kiĨm tra (KĐp GA)

(63)

Chơng II: Quy trình sản xuất bảo vệ môi trờng chăn nuôi Tiết 40 BàI 44: Chuồng nuôi vệ sinh chăn nuôi

A Mục tiêu: Biết vai trò chuồng nuôi vệ sinh bảo vệ môi trờng chăn nuôi

B Chun b: - Sơ đồ 10 tr 116 SGK

- Sơ đồ hình 69, 70, 71 tr 117 SGK - Sơ đồ hình 11 tr 118 SGK

C Bµi míi

Ghi bảng Hoạt động dạy học

I Chuồng nuôi

1 Tầm quan trọng chuồng nuôi

2 Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh

II Vệ sinh phòng bệnh

1 Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi

2 Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi

a VƯ sinh m«i trêng sèng cđa vËt nu«i

b Vệ sinh thân thể vật nuôi

HS: Đọc SGK tr 116 vµ lµm bµi tËp a, b, c, c, d tr 116

GV: Em hÃy nêu tầm quan trọng chuồng nuôi?

Chuồng nuôi nhà vật nuôi, chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.

BT: Chn cõu e tr 116 GV: Treo Sơ đồ 10 tr 116

HS: Xem sơ đồ, làm tập tr 117 (Chú ý hớng chuồng : Nam Đơng Nam)

GV: T¹i nên làm chuồng hớng Nam Đông Nam ?

GV: Thế phòng bệnh chữa bệnh ?

HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi

V sinh chăn ni để phịng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, nâng cao nng xut chn nuụi.

GV: Nêu nội dung vƯ sinh m«i trêng sèng cđa vËt nu«i?

HS: QS sơ đồ 11 trả lời câu hỏi

-Chuồng tiêu chuẩn.

-KiĨu chng, híng chng thÝch hỵp -Thức ăn sạch, nớc uống sạch.

GV: Các công việc vệ sinh thân thể vật nuôi

HS: - T¾m

- Chải lơng - Chạy, vận động

- Trừ bệnh da, ký sinh trùng. - Tiêm phßng bƯnh.

D Cđng cè

- 2 học sinh đọc ghi nhớ.

- C©u hái : Chuồng nuôi có vai trò quan trọng nh chăn nuôi?

2 phi lm gỡ chung nuôi hợp vệ sinh?

3 Vệ sinh chăn ni phải đạt u cầu gì? - Đọc trớc bi 45 tr119 SGK

Tiết 41 Bài 45 Nuôi dỡng chăm sóc loại vật nuôi

A Mục tiêu: Hiểu đợc số biện pháp kĩ thuật chăn nuoi vật nuôi non, vật nuôi đực giống vật nuôi sinh sản

Nhiệt độ

thích hợp Độ ẩm 60-75% độ thống tốt

Chng hợp VS

Chiếu sáng

(64)

B Chuẩn bị : - Hình 72 tr 119 SGK - Sơ đồ 12, 13 tr 112 SGK

C Kiểm tra: Chuồng nuôi có vai trò quan trọng nh chăn nuôi?

2 phi làm để chuồng ni hợp vệ sinh?

3 Vệ sinh chăn nuôi phải đạt yêu cầu gì? D Bài

Ghi bảng Hoạt động dạy v hc

I.Chăn nuôi vật nuôi non

1 Một số đặc điểm phát triển thể vt nuụi non

- Sự điều tiết thân nhiệt cha hoàn chỉnh - Chức hệ tiêu hoá cha hoàn chỉnh - Chức miễn dịch cha tốt

2 Bồi dỡng chăm sóc vật nuôi non

II.Chn nuụi vt nuụi c ging

III Chăn nuôi vật nuôi sinh sản

GV: c im phỏt triển thể vật ni non gì?

HS : Xem SGK tr 119 tr¶ lêi

HS : Làm vào tập tr119 SGK Đánh số thứ tự từ thấp đến cao: Giữ ấm

2 Nuôi mẹ tốt Sữa tốt

3 Cho bú sữa đầu dinh dỡng + miễn dịch

4 Tập cho ăn sớm Bổ sung dinh dỡng

5 Vận động + ánh nắng Phòng bệnh

GV: Treo sơ đồ 12 tr 120 SGK hỏi: Để đời sau có chất lợng tốt phải chăn ni vật nuôi đực giống nh nào?

HS: Quan sát sơ đồ trả lời

HS: làm tập tr120: Sắp xếp nhu cầu dinh dỡng vật nuôi sinh sản từ cao  thấp từ sơ đồ 13

Chú ý: - Chế độ dinh dỡng: đủ chất - Chế độ chăm sóc: hợp lý, kịp thi

E Củng cố: Hai học sinh nhắc lại ghi nhí C©u hái:

1 Chăn ni vật ni non phải ý vấn đề gì? Cho biết mục đích biện pháp chăn ni đực giống?

3 Nuôi dỡng vật nuôi sinh sản phải ý vấn đề gì? Tại sao?

Tiết 42 Bài 46: Phòng, trị bệnh thông thờng cho vật nuôi A Mục tiêu

1 Hiu c nguyờn nhân gây bệnh Biết cách phòng, trị bện cho vật ni

B Chn bÞ

Sơ đồ 14 trang 122 SGK

Trêng THCS TT Nam S¸ch - Năm học 2010 - 2011

Kh nng phối giống Chất l ợng đời sau

Chăm sóc: -Vận động -Tắm chải -Kiểm tra thể trọng tinh dịch

Nuôi d ỡng: Thức ăn đủ chất: vitamin,protein, khống,Nl ợng Chăn ni

vật ni đực giống

Nuôi thai Tạo sữa nuôi

Nuôi thể mẹ tăng

tr ởng Nuôi thể mẹ

Nhu cầu dinh d ỡng vật nuôi sinh sản

Giai đoạn

mang thai Giai đoạn nu«i

Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ

Hồi phục thể sau đẻ chuẩn bị cho kỳ sinh sản sau

(65)

C KiĨm tra

1 Chăn ni vật ni non phải ý vấn đề gì? Cho biết mục đích biện pháp chăn ni đực giống?

3 Nuôi dỡng vật nuôi sinh sản phải ý vấn đề gì? Tại sao? D Bài học

Ghi bảng Hoạt động dạy học

I Khái niệm bệnh Vật nuôi bị bệnh khi:

- Rối loạn chức sinh lý - Hạn chế khả thích nghi của

cơ thể với ngoại cảnh

- Giảm sút khả sản xuất và

giá trị kinh tế

II.Nguyờn nhõn sinh bnh S 14

III Phòng trị bệnh cho vật nuôi

GV: Gợi ý cho học sinh trả lời

VD: nhiễm lạnh, lợn phân tr¾ng

GV: Theo sơ đồ 14 tr 122 SGK

Hỏi: Em hÃy kể nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi

HS: trả lời

Chú ý: bệnh yếu tố sinh học gây hai loại:

-Truyền nhiễm không truyền nhiễm -Bệnh trun nhiƠm do: vi khn, virus -BƯnh kh«ng trun nhiƠm: ký sinh trùng: giun, sán v.v: bệnh thông thờng

HS: Đọc đánh dấu X vào tập biện pháp đúng, cần lalmf nhằm trị bệnh cho vt nuụi: tr122 SGK

Phòng trị bệnh cho vËt nu«i:

- Chăm sóc chu đáo. - Tiêm phòng đủ vắc xin.

- Bán mổ thịt vật nuôi ốm. - Cho ăn đầy đủ chất dinh dỡng. - Vệ sinh sẽ.

- Báo thú y khám, chữa bệnh có triệu

chứng

E Củng cố

- Nhắc lại ghi nhí: häc sinh. - C©u hái:

1 Em cho biết vật nuôi bị bệnh?

2 Những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi? Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi?

Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi

A Mục tiêu: hiểu đợc tác dụng cách sử dụng văcxin phịng bệnh cho vật ni B Chuẩn bị:

- h×nh 74 tr 123 SGK

- mét số hình ảnh loại văcxin

C Kiểm tra:

1 Em cho biết vật nuôi bị bệnh?

2 Những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi? Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi?

D Bµi míi:

Ghi bảng Hoạt động dạy v hc

I.Tác dụng văcxin Văcxin g×?

Định nghĩa: Chế phẩm sinh học dùng để phòng ngừa bệnh truyền nhiễm đợc gọi

GV:Vacxin đợc chế từ mầm bệnh (vi khuẩn virus) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa VD: vacxin tả lợn đợc chế từ virus gây bệnh dịch tả lợn

(66)

là Văcxin

2 Tác dụng văcxin

- vật nuôi khoẻ

- cơ thể vật nuôi sản sinh

kháng thể?

- C thể vật ni có đáp

øng miƠn dÞch?

II Một số điều cần ý sử dụng văcxin

1 Bảo quản: Sử dụng:

Thầy: treo tranh 74 tr 122 Trò: nêu tác dụng văcxin: Làm tr124 SGK

1 Bo qun: nhiệt độ bảo quản văcxin không để chỗ nóng, ngồi ánh sáng mặt trời

2 Sư dơng:

- Văcxin dùng phòng bệnh cho vật khoẻ cha nhiễm

bệnh

- Vật ủ bệnh dùng văcxin phát bệnh nhanh hơn. - Hiệu lực văcxin phụ thuộc vào sức khoẻ vật nuôi.

Vật nuôi yếu khiến hiệu văcxin giảm

- Khi sử dơng theo chØ dÉn trªn nh·n thc.

- Văcxin pha phải dùng ngay, thừa phải xử

lý theo quy định

- Thời gian tạo đợc miễn dịch: sau 2- tuần vật

nuôi s c dch

- Sau tiêm văcxin, theo dõi sức khoẻ vật nuôi 2 Nếu vật nuôi dị ứng phải dùng thuốc chống dị ứng báo cáo cán thú y giải kịp thời

E Củng cố:

- 2 học sinh đọc ghi nhớ: - Câu hỏi:

1 Văcxin gì? Lấy ví dụ loại văcxin mà em biết Tác dụng văcxin với thể vật nuôi

3 Khi sử dụng vacxin cần ý điều kiện gì? Đọc tr TH: hình 48 tr 125 SGK

Tiết 43 Bài 48 Thực hành

nhận biết số loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm

và phơng phápsử dụng văcxin Newcastson phòng bệnh cho

A Mục tiêu: Nhận biết sử dụng đợc số loại Văcxin phòng bệnh cho gia cầm

B Thùc hành

I Vật liệu dụng cụ cần thiết

- 3 loại Văcxin Newcatson: - Văcxin Newcatson đông khô chủng F

- Văcxin Newcatson đông khô chủng Lasota - Văcxin Newcatson đông khô chủng M

- Văcxin đậu gà đông khô

- Vacxin tõ huyÕt trùng cho gia cầm nhũ hoá dạng keo phèn - Nớc cất

- Bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men - Bông thấm nớc

- Thuốc sát trùng: cồn 700 - Khúc thân chuối. - Gà con, Gà lớn

II Quy trình thực hành

1 Nhận biết số loại Văcxin theo c¸c b íc sau:

(67)

a Quan sát chung:

b Dạng Văcxin: Dạng bột , dạng nớc, màu sắc thuốc

c Liều dùng: Tuỳ loại Văcxin mà cách dùng thời gian miễn dịch khác

2 Ph ơng pháp sử dụng Văcxin Newcatson phòng bệnh cho gà Bớc 1: Nhận biết phận tháo, lắp, điều chỉnh bơm tiêm Bớc 2: Tập tiêm thân chuối hay mô hình vật nu«i

Bớc 3: Pha chế, bút Văcxin hồ tan

Bíc 4: TËp tiªm díi da phÝa cánh gà, nhỏ mũi nhỏ mắt cho gà III Thực hành

1 Học sinh quan sát vác loại Văcxin, trả lời ghi vào BT theo mẫu bảng sau: TT Tên

thuốc Đặc điểmVăcxin Đối tợngdùng Phòngbệnh Cáchdùng Thờimiễn dịch gian

2 học sinh chia nhóm thực hành theo quy trình IV Đánh giá kết quả

Hc sinh t ỏnh giỏ kết TH theo hớng dẫn Giáo viên Phn 4: Thu sn

Chơng I: Đại cơng kĩ thuật nuôi thuỷ sản

Bài 49 Tiết44: Vai trò, nhiệm vụ nuôi thuỷ sản A Mục tiêu

- Hiểu đợc vai trị ni thuỷ sản kinh tế đời sống xã hội. - Biết đợc số nhiệm vụ ni thuỷ sản.

B Bµi míi

Ghi bảng Hoạt động dy v hc

I Vai trò nuôi thuỷ s¶n

Việt Nam thu nhập : 544 lồi cá có 97 lồi cá kinh tế

II Nhiệm vụ nuôi thuỷ sản nớc ta

1 Khai thác tối đa tiềm mặt n-ớc giống nuôi

S mặt nớc = 1.700.000 | níc ngät: 60%

S sư dơng = 1.031.000 | níc lỵ: 70%

2 Cung cấp thực phẩm tơi,

Trung bình: 12 20 kg/ năm/ ngời (thực phẩm) Thuỷ sản chiÕm 40 – 50%

3 øng dơng nh÷ng tiÕn KHCN vào nuôi thuỷ sản

GV: Hình 75 tr131 SGK

- Nuôi thuỷ sản bao gồm con

vật gì?

(Tôm, cua, cá, Baba, ếch)

- Nêu vai trò nuôi thuỷ sản trong

nền kinh tế đời sống Xã hội (Chăn nuôi, thực phẩm , xuất khẩu, cân sinh thái, cải tạo môi trờng…) HS: Trả lời câu hỏi: Nêu nhiệm vụ ni thuỷ sản nớc ta

C Củng cố: - học sinh đọc ghi nhớ SGK

- Câu hỏi: Nuôi thuỷ sản có vai trị KT đời sống XH ?

NhiƯm vơ nuôi thuỷ sản ?

(68)

A Mơc tiªu

1 Hiểu đợc đặc điểm nớc nuôi thuỷ sản

2 Biết đợc số tính chất nớc ni thuỷ sản Biết cách cải tạo nớc nuôi thuỷ sản đất đáy ao

B KiĨm tra

1 Ni thuỷ sản có vai trị KT đời sống XH ? Nhiệm vụ ni thuỷ sn l gỡ ?

C Chuẩn bị: - Hình 76 tr134 SGK

- H×nh 78 tr 136 SGK

D Bµi míi

Ghi bảng Hoạt động dạy v hc

I Đặc điểm nớc nuôi thủ s¶n

1 Có khả làm hồ tan chất vô hữu Khả điều hoà chế độ nhiệt nớc

3 Thành phần Oxi(O2) thấp

và Cacbonic (CO2) cao:

II Tính chất nớc nuôi thuỷ sản

1 Tính chất lý học a Nhiệt độ:

b §é

c Màu nớc

+ Nguyên nhân sinh mµu:

+ Níc cã mµu chÝnh:

d Sự chuyển động nớc

2 TÝnh chÊt hoá học a Các chất khí hoà tan

GV: Nêu đặc điểm nớc nuôi thuỷ sản

HS: Đọc SGK tr133 trả lời: Có khả làm hoà tan chất vô hữu

GV: Khả điều hoà chế độ nhiệt nớc nh nào?

HS: Chế độ nhiệt nớc thờng ổn định: mùa hè mát, mùa đông ấm, thức ăn tự nhiên phát triển thuận lợi

GV: O2 nớc cạn 20 lần, nhng CO2

lại nhiều hơn: ao tù, cớm nắng thờng thiếu O2,

thõa CO2

1 Tính chất lý học: nhiệt độ, màu sắc, độ chuyển động nớc

a Nhiệt độ ảnh hởng đến tiêu hố, hơ hấp, sinh sản tơm, cá

Nđộ cho tôm: 250C  350C

Nđộ cho cá : 200C  300C

GV : Xem hình 76 tr134 cho biết : Nhiệt độ đợc tạo ao chủ yếu nguồn ?

b Độ đợc xác định mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nớc

Độ đo đĩa Sếch xi

GV: - Nêu cấu tạo cách đo độ đĩa Sếch xi

- §é tốt cho tôm, cá ? HS : tõ 20 – 30 cm

GV : Níc có màu chính, nguyên nhân sinh màu nớc ?

HS : Nguyên nhân :

- Níc cã chÊt mµu hoµ tan.

- Níc cã khản hấp thu phản xạ ánh sáng. - Níc cã nhiỊu sinh vËt phï du.

3 Mµu níc:

- Màu nõn chuối vàng đục: nớc bộo, cha

nhiều thức ăn, thức ăn dễ tiêu

- Màu tro đục, xanh đồng: nớc gầy, nghèo thức ăn. - Màu đen, nớc thối: nớc bệnh, nhiều khớ c

(Metan, SunfuaHidro) tôm cá nuôi dễ chết

GV: hình thức chuyển động : Sóng, đối lu, dòng chảy nớc chuyển động đều: tăng 02, phân bố thức

ăn đều, kích thích tơm cá sinh sản, có tác dụng tốt cho sinh vật thuỷ sinh

Trờng THCS TT Nam Sách - Năm học 2010 - 2011

(69)

b C¸c muối hoà tan c Độ pH

3 Tính chất sinh häc

III Biện pháp cải tạo nớc v t ỏy ao

1 Cải tạo nớc ao

2 Cải tạo đáy ao

2 TÝnh chÊt hoá học: - Các khí hoà tan - Muối hoà tan

- §é pH

a - Nhiệt độ nớc  Khí hồ tan 

- ¸p st khÝ  KhÝ hoµ tan 

- Nồng độ nớc  Khí hồ tan 

GV: *Oxi níc quang hỵp cđa hùc vËt thủ sinh từ không khí hoà tan vào

- O

2 tối thiểu 4mg/l tơm, cá sống c Nu

thấp ảnh hởng tỉ lệ sống phát dục tôm, cá

- O

2 hô hấp động, thực vật bốc

h¬i níc

* CO2 níc hô hấp sinh vật

phân huỷ hợp chất thức ăn hữu CO2 cho

phép: – mg/l ; > 25 mg/ l  gây ngộ độc cho cá

b Trong nớc cso nhiều muối hoà tan: đạm Nitrat (chứa gốc NO3), lân, sắt… phân huỷ chất

hữu cơ, nguồn phân bón, nớc ma đa vào

c Độ pH chua kiềm làm cá khơng lớn lên đợc pH thích hợp: từ 

3 TÝnh chÊt sinh häc

GV:Các vi sinh vật sống nớc: Thực vật thuỷ sinh (Thực vật phù du thực vật đáy) Động vật phù du loại động vật đáy

HS: Xem hình 78 tr136 , làm vào tập phân loại vi sinh vật

1 Ao trung du, miền núi có nhiệt độ thấp: nên trồng chắn gió, có vùng nớc nơng để tăng nhiệt độ - Nhiều thực vật thuỷ sinh: cắt b,

- Có bọ gạo diệt dầu hoả, thuốc thảo mộc, ké trâu, rễ ruốc cá

2 Tuỳ loại đất mà cải tạo:

VD: Đất bạc màu, dễ bị rửa trôi, nghèo dinh dỡng: Trồng xung quanh bờ ao, bón phân hữu cơ, phï sa…

E Cñng cè

- Hai học sinh đọc ghi nhớ tr 135 SGK

- Câu hỏi: Trình bày đặc điểm nớc ni thuỷ sản? Nêu tính chất lý học nớc ni thu sn?

3 Nớc nuôi thuỷ sản có tính chất hoá học ? Trong nớc nuôi thuỷ sản có loại sinh vật ?

5 Theo em để nâng cao chất lợng nớc nuôi tơm, cá ta cần phải làm ?

- Đọc trớc 51 TH

Bài 51.Tiết46 Thực hµnh

xác định nhiệt độ, độ độ pH nớc nuôi thuỷ sản

A Mục tiêu: Biết cách xác định đợc nhiệt độ, độ độ pH nớc nuôi thuỷ sản

B ChuÈn bị: Theo nhóm

I Mẫu nớc dụng cụ cần thiết (Cho nhóm học sinh) - Nhiệt kế.

(70)

- Thang mµu pH chuÈn

- 2 thùng đựng mẫu nớc nuôi cá (nếu ao ni cá) có chiều cao tối

thiểu 60cm – 70cm, đờng kính thùng cao 30cm

- Giấy đo độ pH II Quy trình thực hành

1 Đo nhiệt độ nớc: B

ớc : Nhúng nhiệt kế vào nớc để 5 10 phút B

ớc : Nâng nhiệt kết khỏi nớc đọc kết Đo độ

B

ớc : Thả từ từ đĩa Sếch xi xuông nớc không thấy vạch đen, trắng (hoặc xanh trắng) ghi độ sâu đĩa (cm)

B

ớc : Thả đĩa sâu kéo lên thấy vạch đen trắng ( xanh trắng) ghi lại độ sâu đĩa Kết độ số trung bình b-ớc đo

3 Đo độ pH phơng pháp đo đơn giản B

ớc : Nhúng giấy đo độ pH vào nớc khoảng phút B

ớc : Đa lên so sánh với thang màu pH chuẩn Nếu trùng màu nớc có độ pH tơng đơng độ pH màu

III Thùc hµnh : Theo nhãm häc sinh

Các nhóm học sinh thực hành theo quy trình Sau ghi kết vào tập theo mẫu sau:

Các yếu tố Kết quảMẫu nớc (1) Mẫu nớc (2) Nhận xét - Nhiệt độ

- §é - Độ pH

IV Đánh giá kết quả.

Hc sinh tự đánh giá kết theo hớng dẫn giáo viên

Bài 52 Tiết 47 Thức ăn động vật nuôi thuỷ sản ( Tôm, cá)

A Mơc tiªu:

1 Biết đợc thức ăn tôm, cá gồm loại nào? Hiểu đợc mối quan hệ thức ăn

B ChuÈn bÞ

- H×nh 82 tr141 SGK - H×nh 83 tr142 SGK

C KiĨm tra

1 Trình bày đặc điểm nớc ni thuỷ sản? Nêu tính chất lý học nớc ni thuỷ sản?

3 Níc nu«i thuỷ sản có tính chất hoá học ? Trong nớc nuôi thuỷ sản có loại sinh vËt nµo ?

5 Theo em để nâng cao chất lợng nớc nuôi tôm, cá ta cần phải làm ? D Bài

Ghi bảng Hoạt động dy v hc

I Những loại thức ăn tôm, cá

1 Thức ăn tự nhiên

V: Thức ăn có ảnh hởng lớn đến số lợng, nng xut tụm, cỏ

2 loại: - Thức ăn tự nhiên - Thức ăn nhân tạo

GV : Thức ăn tự nhiên tôm cá gồm ?

HS : Đọc SGK tr140 trả lời : Gồm vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh(gồm thực vật phù du thực vật đáy), động vật phù du, động vật đay, mùn bã hữu Đó thức ăn có sẵn tự nhiên (nớc) giàu dinh dng

VD : Trong nhà tảo : Tảo khô cã :

- 30-60% lỵng protein - 20-30% lỵng chất béo.

(71)

2 Thức ăn nhân tạo

II Quan hệ thức ăn

GV : Treo h×nh 82 tr141

HS : Xem hình 82, làm vào tập : Xắp xếp loại thức ăn

GV: Treo hình 83 tr142 SGK Thức ăn nhân tạo gồm loại nào?

HS: Đọc SGK trả lời: Thức ăn nhân tạo gồm nhóm chính:

- Thức ăn tinh - Thức ăn thô - Thức ăn hỗn hợp

GV: Thc ăn hỗn hợp có đặc điểm khác so với thức ăn thô thức ăn tinh ?

HS: Quan sát hình 83 tr142 trả lời

GV: Treo sơ đồ 16 tr142 Nêu mối quan hệ thức ăn tôm, cá ?

Quan hệ thức ăn tôm cá:

(Vi khun, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy, tơm, cá chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.) GV : Làm để tăng lợng thức ăn cho tôm, cá ? E Củng cố :

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ - Câu hỏi:

1 Thức ăn tôm, cá gồm loại nào?

2 S khỏc gia thc ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên? Em trình bày mối quan hệ thức ăn tôm cá? Làm để tăng lợng thc n cho tụm, cỏ?

Chơng 2: Quy trình sản xuất bảo vệ môi trờng nuôi thuỷ sản Bài 54 Tiết 48: Chăm sóc, quản lý phòng trị bệnh

cho ng vt thu sn (tụm, cá)

A Mơc tiªu:

1 Biết đợc kỹ thuật chăm sóc tơm, cá Biết cách quản lý ao ni

3 Biết đợc phơng pháp phịng trị bệnh cho tơm, cá

B Chn bÞ:

C Bµi häc:

Ghi bảng Hoạt động dạy hc

I Chăm sóc tôm, cá: Thời gian cho ăn:

2 Cho ăn:

II.Quản lý:

1 Kiểm tra ao nuôi tôm, cá

2 Kiểm tra tăng trởng tôm, cá

GV: Thi gian cho tôm, cá ăn HS: đọc SGK trang 145 trả lời:

- Cho ăn lúc trời mát 7h  8h sáng, nhiệt độ từ

20  30 C

- Tập trung vào mùa xuân: tháng 11, mùa

hè giảm lợng thức ăn , tranh ao bẩn thiếu oxy thức ăn bị phân huỷ

GV: Cho tôm cá ăn nh nµo?

- cho ăn đủ dinh dỡng, đủ lợng, theo yờu cu

từng giai đoạn tránh lÃng phí ô nhiễm

- Mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau:

+ thức ăn tinh, xanh, có máng, dán ăn + phân xanh, bó, dìm xng níc

+ phân chuồng, vơ cơ, hồ tan tộ u ao

GV: Công việc thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm cá?

HS: c SGK trang 146 xem bảng trả lời:

- KiÓm tra ? cống, màu nớc, thức ăn, cá đầu,

bƯnh

(72)

III Mét sè ph¬ng pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá

1 Phịng bệnh: a Mục đích

b BiƯn ph¸p: biện pháp Chữa bệnh:

a Mc ớch

b Một số thuốc thờng dùng

lần

Cá gầy, đầu to, thân dài, điều chỉnh thức ăn cho thÝch hỵp

GV: Mục đích biện pháp phịng trị bệnh cho tôm cá?

HS đọc SGK trả li:

a Phòng bệnh, tạo điều kiện cho tôm cá khoẻ mạnh, phát triển tốt Vì bị bệnh chữa trị khó khăn tốn

b Biện pháp:

- thiết kế áo nuôi hợp lý: - dọn ao trớc thả cá.

- dựng phơng pháp định (giờ ăn, khối lợng, vị

trí, chất lợng)

- thờng xuyên kiểm tra nớc, c¸ bƯnh.

- Dùng thuốc phịng bệnh trớc mùa tơm cá đúng

liỊu

Hỏi: Mục đích chữa bệnh cho tơm cá gì?

- tiêu diệt mầm bệnh để tơm cá phát

triĨn

Thuốc thảo mộc: Cây tỏi, hạt cau, cây? Thuốc tân dợc :

D Củng cố

- học sinh nhắc lại ghi nhớ trang 148 SGK - Câu hỏi:

1 Trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá Những công việc quản lý ao ?

3 Mun phũng bnh cho tôm, cá cần biện pháp ? Hãy kể tên số dùng để chữa bệnh cho tơm, cá ?

Bµi 55 TiÕt 49 : Thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thuỷ sản

A Mục tiêu:

Bit c phơng pháp thu hoạch bảo quản chế biến sản phẩm thuỷ sản

B Chn bÞ: C KiĨm tra:

1 HÃy trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá Những công việc quản lý ao

Mun phũng bnh cho tôm, cá cần biện pháp ? Hãy kể tên số dùng để chữa bệnh cho tơm, cá ?

D Bµi míi:

Ghi bảng Hoạt động thầy trị

I Thu hoạch:

1 Đánh tỉa, thả bù:

Yêu cầu: thu hoạch: nhanh, gọn, thao tác nhẹ nhàng, thời vụ để tơm, cá đạt kích cỡ cn thit

- thời gian thu hoạch: nuôi sau 6 tháng. - các phơng pháp thu hoạch: phơng pháp.

GV: Th no l ỏnh ta, th bù?

HS: Là cách thu hoạch cá thể đạt tiêu chuẩn thực phẩm

- R« phi: 0,1 kg/con

- Tr¾m cá: 0,8 – 1,5 kg/con

- Tôm sú, tôm xanh: 0,03 – 0,075 kg/con.  Bổ sung cá giống, tôm giống Phơng pháp ngày thực phẩm tơi sống đợc cung cấp thờng xuyên, suất

(73)

2 Thu ho¹ch toàn tôm cá ao:

a Đối với cá b Đối với tôm

II.Bo qun: Mc ớch:

2 Các phơng pháp bảo quản:

a Ướp muối b Làm khô c Làm lạnh III Chế bin: Mc ớch:

2 Các phơng pháp chế biÕn:

- phơng pháp thủ công - phơng pháp hin i

tăng 20%

GV: Thu hoch ton tơm cá ao ta cần làm gì? a Với cá: Tháo bớt nớc, kéo 2-3 mẻ lớc tháo cạn, chọn cá đủ tiêu chuẩn, lại chuyển ao khác ni tiếp b Với tơm: Tháo bớt nớc, cịn 1/3 ngập trà, quây lới, tháo trà, bắt tôm

Thu hoạch toàn chi phí nhng suất giảm GV: Nêu u nhợc điểm phơng pháp

HS: c SGK nờu mc ớch: Bo quản nhằm hạn chế hao hụt chất lợng sản phẩm Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ nớc xuất GV: - Trong phơng pháp bảo quản thuỷ sản, phơng pháp ph bin vỡ sao?

- Tại muốn bảo quản thuỷ sản lâu phải tăng tỉ lệ muối?

- Nêu phơng pháp bảo quản thuỷ sản ? HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi

MĐ: Tăng giá trị sử dụng chất lợng sản phẩm PPTC : Mắm, nớc mắm, tôm

PPH : Cụng nghip đồ hộp

E Cđng cè:

Bµi 56 TiÕt50 Bảo vệ môi trờng nguồn nuôi thuỷ sản

A Mơc tiªu

1 Hiểu đợc ý nghĩa bảo vệ môi trờng thuỷ sản Biết đợc số biện pháp bảo vệ môi trờng thuỷ sản Biết cách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

B Chuẩn bị

C Nội dung bàI giảng:

Ghi bảng Hoạt động thầy trò

1 ý nghÜa :

(74)(75)

đề cơng ôn tập công nghệ ( lớp học kì II )

A Mục đích:

Gióp häc sinh n¾m vững kiến thức phần trồng trọt B Câu hỏi:

1 Nêu vai trò, nhiệm vụ trồng trọt

2 Đất trồng ? Trình bày thành phần tính chất đất trồng Nêu vai trị cách sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp Nêu vai trị giống phơng pháp chọn tạo giống trồng

5 Tr×nh bày khái niệm sâu, bệnh hại trồng biện pháp phòng trừ Em hÃy giải thích biện pháp canh tác sử dụng giống chèng s©u,

bệnh để phịng trừ sâu, bệnh lại tốn công, dễ thực hiện, chi phí nhng mang lại nhiều kết

7 Hãy nêu tác dụng biện pháp làm đất bón phân lút i vi cõy trng

8 Tại phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trớc gieo trồng nông nghiệp?

9 Em hÃy nêu u, nhợc điểm phơng pháp gieo trồng hạt trồng non

10.Hóy nờu tỏc dng ca cơng việc chăm sóc trồng Giải thích câu tục ngữ: “ Cơng cấy cơng bỏ, công làm cỏ công ăn ”

11 Hãy nêu tác dụng việc thu hoạch thời vụ, bảo quản chế biến kịp thời nông sản Liên hệ địa phơng em thực nh nào?

12.Em nêu ảnh hởng phân bón đến mơi trờng sinh thái

13.Hãy nêu tác hại thuốc hoá học trừ sâu, bệnh môi trờng, ngời sinh vật khác

Ngày đăng: 27/04/2021, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan