Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

67 9.4K 24
Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTTT Kinh tế thị trường CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố PHGN Phân hố giàu nghèo BHNN Bảo hiểm nơng nghiệp KT Kinh tế CNXH Chủ nghĩa xã hội TN Thu nhập CNTB Chủ nghĩa tư MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thế giới bước vào kỷ với kỳ vọng sống phồn vinh hạnh phúc Làn sóng tồn cầu hố lan nhanh động lực thúc quuốc gia dân tộc vào đua tranh tăng trưởng phát triển kinh tế Chính kinh tế giới đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, bên cạnh tạo hố ngăn quốc gia, tầng lớp xã hội ngày sâu Vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cấp thiết Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Thực tiễn đổi nước ta 20 năm qua cho thấy, với chuyển đổi, xây dựng, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN, sách mở cửa, hội nhập, đem lại nhiều thành tựu to lớn kinh tế, xã hội, đời sống tầng lớp dân cư không ngừng nâng cao Đồng thời trình kéo theo biến động cấu xã hội, phân hố giàu nghèo diễn ngày rõ nét, lên vấn đề thời cấp bách Vì mang tính hai mặt: bên cạnh mặt tích cực làm người dân giàu hợp pháp mặt tiêu cực liên quan đến bất bình đẳng XH Nếu để trình bất bình đẳng diễn cách tự phát dẫn đến bất ổn định khơng kinh tế, văn hoá, xã hội mà lĩnh vực trị, chí dẫn đến nguy chệch hướng XHCN Chính phải có giải đắn để giải vấn để phân hóa giàu nghèo cho xây dựng đất nước cơng dân chủ văn minh Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, trước đòi hỏi bách thực tiễn, vấn đề phân hoá giàu nghèo nhiều nhà học giả, nhà báo quan tâm nhà nước, phủ, quan chức nghiên cứu Tuy nhiên hầu hết hình thức nghiên cứu dừng lại báo, nghiên cứu đề cập tới số mặt phân hoá giàu nghèo như: xố đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng xã hội, giải pháp nhằm hạn chế PHGN đăng báo Nhân Dân, Xã hội học Một số sách ngiên cứu PHGN xuất như: Phân hoá giàu nghèo quốc gia khu Châu á- Thái Bình Dương- Vũ Văn Hà, Đồng tham gia giảm nghèo đô thị- Nguyễn Minh Hồ Theo hướng đó, đề tài tiếp tục khảo sát phân hoá giàu nghèo kinh tế nước ta mặt lý luận, thực trạng, giải pháp dựa sở kế thừa phát triển cơng trình tác giả nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn,mục đích đề tài làm rõ thực trạng xu hướng phân hoá giàu nghèo trình chuyển đổi, xây dựng phát triển kinh tế nước ta, từ đề xuất giải pháp, phương hướng giải phân hoá giàu nghèo nhằm đảm bảo xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn kiến thức chưa đủ sâu để nghiên cứu toàn phân hóa giàu nghèo Việt Nam nên đề tài đề cập đến phân hoá giàu nghèo chủ yếu nông thôn thành thị Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mac-Lênin, quan niệm Đảng Cộng Sản Việt Nam nhà nước ta vấn đề dựa phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu số liệu có liên quan Đóng góp đề tài - Phân tích thực trạng dự báo xu hướng biến động phân hoá giàu nghèo kinh tế nước ta nay, đề xuất phương án, giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế tiêu cực phân hoá giàu nghèo - Góp phần làm rõ thêm sở khoa học cho việc đưa thực sách Đảng Nhà Nước nhằm giải có hiệu vấn đề phân hoá giàu nghèo - Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho người quan tâm đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề án gồm chương: Chương I: Lý luận chung phân hoá giàu nghèo Chương II: Thực trạng phân hoá giàu nghèo nước ta Chương III: Giải pháp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO 1.1.1.Khái niệm , "nghèo" chuẩn mực "nghèo" Trong thời gian dài, nhà kinh tế nhiều nhà nghiên cứu điịnh nghĩa giàu nghèo theo quan điểm định lượng, tức đưa số để đo lường chủ yếu nhằm đơn giản hố việc hoạch định sách Một số quan điểm "nghèo": Hội nghị chống nghèo khu vực Châu á-Thái Bình Dương ESCAP tổ chức tháng 9-1993 Bangkok, Thái Lan đưa định nghĩa nghèo sau : " Nghèo phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith quan niệm:"Con người bị coi nghèo khổ mà thu nhập họ, dù thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đồng Khi họ khơng thể có mà đa số cộng đồng coi cần thiết tối thiểu để sống cách mực." Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức năm 1995 đưa định nghĩa nghèo:"Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm cần thiết để tồn tại." Cịn nhóm nghiên cứu UNDP, UNFPA, UNICEF cơng trình "Xố đói giảm nghèo Việt Nam-1995" đưa định nghĩa:"Nghèo tình trạng thiếu khả việc tham gia vào đời sống quốc gia, tham gia vào lĩnh vực kinh tế." Vậy tiêu chí để xác định nghèo nước ta là: Xác định giàu nghèo việc khó gắn với thời điểm, quốc gia, xem xét nhiều góc độ khác Ở nước ta, từ có chủ trương xố đói giảm nghèo, quan nước quốc tế đưa chuẩn mực để xác định tình hình đói nghèo.Đó là: chuẩn mực lao động thương binh xã hội, chuẩn mực Tổng cục Thống Kê, chuẩn mực đánh giá Ngân Hàng Thế Giới để có sở xây dựng chương trình xố đói giảm nghèo phù hợp với tập quán mức sống nước ta Các mức nghèo Việt Nam (Nguồn : Tổng cục Thống kê 1994, 1996, UNDP 1999, Bộ lao động, thương binh xã hội 1999) Cơ quan Định nghĩa mức nghèo Phân loại Mức tối thiểu người nghèo ( VNĐ/tháng) 45.000 (13 kg Đói Lao động thương binh xã hội Mức nghèo tính gạo: Mức nghèo xác định mức thu Nghèo (nông thôn miền gạo) 55.000 (15 kg gạo) núi) nhập để mua 13 kg, 15 kg, 20 Nghèo (nông 70.000 ( 20 kg, 25 kg gạo tháng( theo thôn đồng kg gạo) giá năm 1995) bằng) Nghèo 90.000 (25 kg ( thành thị) gạo) 66.500 (1992/1993 Ngân Mức nghèo lương thực thực -Ngân Hàng Hàng Thế phẩm: Dựa vào mức chi tiêu cần Nghèo giới) giới/Tổng thiết để mua lương thực( gạo lương thực, 107.000 cục thống lương thực, thực phẩm khác) để có thực phẩm (1997/98- kê thể cấp 2100 klo/người ngày Ngân hàng giới/ Tổng Ngân Mức nghèo chung: Kết hợp mức Nghèo cục thống kê) 97.000 nghèo lương thực, thực phẩm ( tương đương với hàng 70 % tiêu phần chi lương giới (1992/93) thực để chi tiêu cho 149.000 ( 1997/98) nhu cầu phi lương thực (50%) Chỉ số nghèo người: Nghèo tình trạng thiếu thốn khía cạnh sống, tuổi thọ, kiến UNDP thức mức sống hợp lí Chỉ số Nghèo hình thành tiêu chí: người tình trạng mù chữ, tuổi thọ, trẻ em Chỉ số tổng hợp không qui thành tiền thiếu cân mức độ sử dụng dịch vụ y tế nước Trên sở đó, kế hoạch Đầu tư đề nghị thống dùng khái niệm nghèo đói theo nghĩa hẹp, tỷ lệ 20% tổng số hộ nứơc Hộ đói hộ cơm khơng đủ ăn, áo không đủ mặc, thất học, ốm đau khơng có tiền chữa trị, nhà rách nát (nếu theo thu nhập hộ có thu nhập bình quân đầu người loại hộ quy gạo 25 kg/tháng thành thị, 20 kg/tháng nông thôn đồng trung du, 15 kg/tháng nông thôn miền núi) Xã nghèo xã có 40% tổng số hộ nghèo đói, khơng có có sở hạ tầng thiết yếu, trình độ dân trí theo tỉ lệ mù chữ cao Còn giới, để đánh giá tương đối đắn phát triển, tiến quốc gia, Liên Hợp Quốc đưa tiêu tổng sản phẩm quốc nội(GDP) số phát triển người (HDI) 1.1.2 "Phân hoá giàu nghèo" khái niệm tiêu đánh giá: Trong trình chuyển đổi từ kinh tế phát triển sang kinh tế thị trường, xu hướng biến động cấu xã hội nước ta nay, ngày trở nên rõ nét.Từ thực trạng đó, có số luận điểm có quan hệ đến quan niệm phân hoá giàu nghèo + PHGN gắn liền với bất bình đẳng xã hội phân cơng lao động + PHGN giàu nghèo phân cực kinh tế + PHGN kết tất yếu trình tăng trưởng phát triển kinh tế đến lượt phân hố lại trở thành nguyên nhân kìm hãm tăng trưởng phát triển kinh tế + PHGN tượng xã hội phản ánh trình phân chia xã hội thành nhóm xã hội có điều kiện kinh tế khác biệt PHGN phân tầng xã hội mặt kinh tế, thể xã hội có nhóm giàu tầng đỉnh, nhóm nghèo tầng đáy Giữa nhóm giàu nhóm nghèo khoảng cách thu nhập mức sống Vậy PHGN tượng xã hội phản ánh q trình phân chia xã hội thành nhóm xã hội có điều kiện kinh tế chất lượng sống khác biệt nhau; phân tầng xã hội chủ yếu mặt kinh tế, thể chênh lệch nhóm tài sản, thu nhập, mức sống Vậy tiêu chí để đánh giá phân hố giàu nghèo dựa sở nào? Trên giới người ta thường dùng tiêu chí hay hai phương pháp để đánh giá phân hoá giàu nghèo: Theo cơng thức 1/n: n % dân cư để so sánh Ví dụ: theo cột dọc người giàu người nghèo ta lấy % người thu nhập thấp cột thấp so với 5% người thu nhập cao tỷ lệ 1/5, tức chênh lệch 20 lần.Đây độ an tồn phân hố giàu nghèo Hệ số tập trung Gini hệ số thay đổi từ đến cho biết mức độ công phân chia thu nhập thấp Nếu hệ số thấp mức cơng cao Hệ số Gini sử dụng để đánh giá mức độ phân tầng, phân hoá, phân cực vùng, miền hay nhóm xã hội Theo hệ số Gini (hay theo nhà kinh tế học người Mỹ Kuznet) thời kỳ kinh tế vào tăng trưởng: Sự bất bình đẳng tăng lên tất yếu Khi kinh tế tăng trưởng đến mức độ định giải vấn đề xã hội đó, cơng thực Từ việc phân tích khái niệm "nghèo","sự phân hố giàu nghèo" ta thấy tính hai mặt phân hóa giàu nghèo kinh tế Từ thấy tác động định kinh tế- xã hội Việt Nam 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.2.1 Mặt tích cực: PHGN góp phần khơi dậy tính động xã hội người nhiều nhóm xã hội, kích thích họ tìm kiếm khai thác may, vận hội để phát triển vượt lên Kích thích sáng tạo người, nhằm tạo mơi trường cạnh tranh liệt, qua sàng lọc tuyển chọn thành viên vượt trội, tạo động lực cho phát triển ngành nghề, lĩnh vực hay địa phương Đặc biệt số nhóm nhóm người xã hội giàu lên làm ăn pháp luật Và hộ giàu hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo làm cho kinh tế phát triển với suất lao động cao, tăng phúc lợi xã hội cho người dân ( y tế, giáo dục ) thông qua thuế thu nhập người giàu 1.2.2 Mặt tiêu cực : - Sự PHGN thực tế dẫn đến làm trầm trọng bất bình đẵng xã hội Đó là: Sự cách biệt người giàu người nghèo ngày rộng Những người giàu ngày có hội phát triển có điều kiện vốn kỹ thuật cịn người nghèo phải làm th bị bóc lột Họ có hội tiếp cận đảm bảo điều kiện sống ,tối thiểu Mơt mặt họ q nghèo khơng đủ tài trang bị vốn, tri thức, kĩ thuật mặt khác chế thị trường hoạt động dịch vụ có xu hướng phục vụ người giàu nông thôn 10 người nghèo thường thiếu vốn làm ăn, muốn có vốn họ phải chấp nhà cửa ruộng vườn nên khơng có khả đảm bảo tài thiên tai xảy ra, họ khơng dám đầu tư nên khơng khỏi tình trạng nghèo thâm niên Chính xã hội bất bình đẳng ngày trầm trọng - Trong hộ gia đình nghèo phụ nữ, trẻ em, người già lại người thiệt thòi , đặc biệt hộ nghèo thường rơi vào gia đình đối tượng quan tâm xã hội ( gia đình liệt sĩ, thương binh, người có cơng với nước ) vấn đề trở nên phức tạp -Với kinh tế thị trường nay, phân phối công bằng: Đối với số người giàu, giàu lên nhanh chóng nhờ số hoạt động siêu lợi nhuận kinh doanh địa ốc, bất động sản, số loại hình hoạt động thương mại họ phải có vốn có tri thức nhiên bên cạnh có số người làm giàu bất hợp pháp ( buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng )Đặc biệt tình trạng tham nhũng, quan liêu tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng tới ổn định trị- xã hội không tạo động lực cho phát triển kinh tế- xã hội - Về hành vi, lối sống: PHGN góp phần tạo đa dạng hình mẫu lối sống Sự phát triển lối sống tiêu dùng xa hoa, lãng phí phận dân cư giả có ảnh hưởng xấu tới nhóm dân cư khác Đặc biệt số phận gia đình phất lên ( nhờ gặp may, kế thừa ) sử dụng tiền theo lối sống buông thả, bất chấp chuẩn mực giá trị, đạo đức, không quan tâm đến cái, để chúng hư hỏng với sống xa đoạ, đồi truỵ mà Đây nguồn gốc tệ nạn ma tuý xã hội mại dâm tình trạng tội phạm gia tăng Và tiêu xài hoang phí làm ảnh hưởng tới người nghèo, ngưòi thuộc tầng lớp trung lưu Những người nghèo họ cảm thấy khơng cịn để họ hành động khơng xã hội mong đợi ăn cắp, trung gian đường buôn lậu, vận chuyển ma tuý, bán dâm nhằm mục đích giàu lên nhanh chóng, cịn người giả, 53 nước cơng tác quan trọng, lâu dài trình xây dựng trị nước ta Bên cạnh phải xây dựng nhà nước vững mạnh, chống quan liêu, tham nhũng, khắc phục biểu dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan phạm quyền dân chủ làm chủ dân khuyết điểm yếu làm suy giảm hiệu lực pháp luật quản lý nhà nước trở ngại lớn đường xây dựng XHCN Cần quán triệt sâu sắc thực quán quan điểm đạo Đảng xây dựng nhà nước vững mạnh, nhà nước dân, dân dân đáp ứng đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH đất nứơc + Ngoài quan quản lý nhà nước, cần đổi tổ chức hoạt động đồn thể trị- xã hội quần chúng nhân dân Các tổ chức đồn thể phải tổ chức rộng rãi tất đơn vị kinh tế, sở dịch vụ nhằm thực sách kinh tế-xã hội Đảng nhà nước ta, bảo đảm công xã hội lợi ích thoả đáng bên - Thứ hai: Thực công dân chủ, tạo động lực thúc đẩy trình giải PHGN nước ta Để xây dựng mội trường trị-xã hội lành mạnh trở thành sở bảo đảm động lực thúc đẩy hành động tích cực nhân dân ta nhằm xố đói giảm nghèo, tiến tới mục tiêu dân giàu nứơc mạnh yêu cầu cần phải thực công xã hội dân chủ Việc thực công xã hội, đảm bảo dân chủ có tác dụng kích thích mạnh mẽ tính tích cực người lao động, tạo động lực quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội Đẩy mạnh thực dân chủ, dân chủ nông thôn, biện pháp hàng đầu để giải phân hoá giàu nghèo Trong cách mạng XHCN công đổi nay, dân chủ XHCN tăng cường, quyền làm chủ nhân dân tiếp tục phát huy nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Quá trình mở rộng dân chủ, thực dân chủ hố tồn diện lĩnh vực đời sống thập kỷ đổi vừa qua tạo động lực trị Tinh thần to lớn góp phần thúc đẩy phát triển nghiệp ta, có tác dụng khai thác tiềm sáng tạo xã hội, người tiềm 54 quan trọng Vậy để mở rộng tăng cường dân chủ XHCN năm trước mắt cần áp dụng số biện pháp chủ yếu sau: + Nâng cao lãnh đạo Đảng tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trước xu hướng PHGN chuyển sang KTTT + Đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động sở khâu quan trọng cấp bách trước mắt dân chủ nước ta, góp phần giải phân hố giàu nghèo Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/ ban chấp hành trung ương Đảng rõ: "Khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, nơi trực tiếp thực chủ trương sách Đảng nhà nước, nơi thực quyền làm chủ nhân dân cách trực tiếp rộng rãi nhất", việc thực hiện, thị mở bước phát triển chiều rộng, bề sâu dân chủ nơng thơn góp phần thúc đẩy xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh tiến Như vậy, để vững vàng, ổn định trị cần phải xây dựng hệ thống hính trị nhằm đảm bảo mục tiêu dân chủ, đảm bảo cho người dân có mơi trường ổn định tự phát triển bên cạnh muốn giải phân hoá giàu nghèo ta cần phải có giải pháp kinh tế-xã hội * Giải pháp kinh tế-xã hội Những giải pháp kinh tế-xã hội cầm phải bảo đảm: Một mặt thúc đẩy tăng truởng kinh tế, tạo sở vật chất thực sách hội nói chung, mặt khác giải hài hồ lợi ích giai tầng, tầng lớp xã hội cho xây dựng đất nước vững mạnh theo đường lối XHCN chọn Vậy giải pháp là: - Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH, HĐH nhằm đảm bảo tăng trưởng ổn định kinh tế quốc dân sở định để giải PHGN nói chung, xố đói giảm nghèo nói riêng Nơng thơn Việt Nam chiếm tới 80% dân số, 72% nguồn lao động xã hội, tạo 1/3 tổng sản phẩm quốc dân (1996), lại có 90% người nghèo nước Do nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông 55 thôn quan trọng mà cịn có ý nghĩa định quy mơ tốc độ CNH, HĐH đất nước, đồng thời giải pháp thiết thực để giải phân hố giàu nghèo, đặc biệt xố đói giảm nghèo Vậy để nhanh tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn cần phải: + Phát triển chuyển dịch có cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH, HĐH + Lựa chọn công nghệ hợp lý nơng nghiệp-nơng thơn + Điều chỉnh sách ruộng đất + Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn nguồn vốn + Giải " đầu ra" cho nơng sản hàng hố để đẩy mạnh sản xuất hàng hố nói chung, sản xuất hàng hố nơng phẩm nói riêng - Nâng cao lực hiệu quản lý kinh tế- xã hội Nhà Nước trước xu hướng PHGN nước ta Do nước ta lịch sử xã hội nửa phong kiến nửa thuộc địa, kinh tế nông nghiệp, sản xuất lạc hậu, trình độ dân trí thấp đa phần nông dân để xây dựng CNXH cần phải nâng cao vai trò quản lý kinh tế xã hội nhà nước Vậy để thực vai trị nhà nước ta cần có chức chủ yếu sau: + Định hướng đạo phát triển toàn kinh tế quốc dân, thông qua việc xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội hệ thống sách nhằm giải PHGN, đặc biệt coi xố đói giảm nghèo chiến lược kinh tế- xã hội + Tạo môi trường kinh tế- xã hội khuôn khổ pháp lý ổn định, an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện giúp đỡ thành phần kinh tế + Phát huy tích cực KTTT cách trì phát triển quan hệ thị trường, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực hút người vào phát triển kinh tế xã hội + Điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, thực công xã hội Tiến hành cải cách ruộng đất, tạo điều kiện cho người nghèo vay lãi theo 56 lãi suất ưu đãi, đánh thuế luỹ tiến vào người có thu nhập cao, nhằm hạn chế phân biệt giàu nghèo thực xố đói giảm nghèo * Giải pháp văn hố Kinh nghiệm nước đạt thành cao kinh tế Đơng cho thấy, nước nước nghèo, đông dân, muốn nâng cao mức sống, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế có đường xây dựng xã hội có văn hố cao Vậy số biện pháp nhằm xây dựng mơi trường văn hố- xã hội, góp phần giải phân hố giàu nghèo: Thu hẹp khoảng cách đời sống văn hoá thành thị nơng thơn.Do tình trạng đời sống vật chất khó khăn, thiếu thốn làm cho số người nông thôn chán nản, bế tắc muốn rời làng quê thành thị kiếm sống Vì cần phải phát triển đời sống văn hóa tinh thần nơng thơn để thu hẹp khoảng cách văn hố nơng thơn thành thị Nâng cao trình độ dân trí nhân dân nước ta, phát triển giáo dục nâng cao dân trí trước hết phải xoá mù, tái mù, thực phổ cập giáo dục, đưa lại cho người nghèo quyền "sở hữu trí tuệ" Bên cạnh phải đầu tư phận có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước, tạo ưu vượt trội, tạo động lực thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Tăng cường giáo dục văn hoá pháp luật văn hoá dân chủ cho người dân để người có ý thức thời đại Việt Nam hòa nhập với cộng đồng quốc tế 3.3.2 Những giải pháp cấp bách nhằm hạn chế PHGN Trên sách lâu dài , cịn sách, giải pháp cấp bách nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo nước ta nay, xin đề thêm số sách cần làm mà nhà nước ta cần thực thi nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, là: - Điều tiết giảm thu nhập tầng lớp dân cư giàu có tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo Giảm thu nhập tầng lớp giàu có: 57 Nhà nước đánh thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản, thừa kế, loại thuế trực thu luỹ tiến Theo Michael.P Todaro phần lớn nước phát triển, loại thuế nên chiếm khoảng 30% cao làm triệt tiêu động đáng nỗ lực người có khả làm giàu hợp pháp nước ta thuế thu nhập cịn chưa phổ biến hệ thống tài ngân hàng chưa rộng khắp nhà nước khơng thể quản lí nguồn thu nhập cá nhân mà chủ yếu dựa khai báo Mặt khác, thu nhập cao chủ yếu tập trung khu đô thị, thành phố lớn để thực thuế thu nhập cách triệt để cơng ty, quan nên lập tài khoản riêng cho nhân viên công ty gửi tiền lương vào đó, việc khơng thực xác cịn tượng móc ngoặc, "tay trong, tay ngồi" làm tăng độ xác thuế thu nhập Điều tiết tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo: Nhà nước dùng tiền ngân sách để hỗ trợ cho người nghèo, người gặp rủi ro, khuyết tật thơng qua chương trình kinh tế- xã hội, quỹ trợ cấp quốc gia, trợ cấp, tín dụng, ưu đãi Ngồi cịn vận động đóng góp vào quỹ xố đói giảm nghèo, giúp đỡ vùng thiên tai Nhà nước tăng cường dịch vụ công dự án y tế công cộng, bệnh viện miễn phí cho người nghèo, chương trình nước sạch, chăm sóc người già đơn, trẻ em mồ cơi.Hộ đói nghèo miễn giảm khoản đóng góp xã hội địa phương qui định để xây dựng sở sản xuất, dịch vụ miễn giảm khoản thuế thuế nơng nghiệp, thuế doanh thu - Chính sách lao động việc làm Vấn đề việc làm vấn đề xúc thời đại Hiện nước ta có khoảng triệu người cần phải giải việc làm tình trạng giá thị trường ngày có nhiều biến động tăng cao Theo Bộ Lao Động- Thương Binh Xã hội giải pháp để giải việc làm thời gian tới: Phát triển kinh tế 58 Đẩy mạnh xuất lao động Thực hoạt động hỗ trợ việcl làm như: Chương trình trợ giá vốn cơng nghệ Phát triển trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm, tổ chức điều tra, thu nhập thông tin thị trường lao động Giải lao động dôi dư - Chính sách người có cơng với cách mạng Phần lớn người có cơng với cách mạng có mức sộng thấp mức sống trung bình xã hội, họ phải chịu nhiều thiệt thòi chế thị trường Đảng nhà nước ta đề ra chương trình đểgiúp người có cơng như: Xây dựng nhà tình nghĩa, lập quỹ đền ơn đáp nghĩa, tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, ổn định sống thương binh nặng gia đình, nhận phụ dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng Trong thời gian qua, có 10 vạn ngơi nhà tình nghĩa trao tặng, hai vạn thương binh nặng ổn định đời sống gia đình, vạn bà mẹ anh hùng nhận phụng dưỡng - Chính sách cứu trợ xã hội Cứu trợ xã hội sách góp phần thực công xã hội, chủ yếu người gặp rủi ro cựơc sống Chính sách cứu trợ xã hôi thường thực trường hợp + Đối với trẻ em, thiếu niên co nhỡ, cô đơn không nơi nương tựa Mục tiêu đối tượng huy động nguồn lực xã hội, đảm bảo ổn định sống cho họ + Đối với người cao tuổi, thực biện pháp bảo đảm chế độ hưu trí, chế độ bảo hiểm, lập hội câu lạc người cao tuổi + Đối với người tàn tật, hầu hết người gặp nhiều khó khăn sống nước ta, số người đông hậu chiến tranh Nhà nước thực sách hỗ trợ huy động đóng góp, trợ giúp tổ chức xã hội + Đối với dân tộc thiểu số Do nhiều nguyên nhân khác đòng bào dân tộc vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều kho khăn Nhà nước tiếp tục thực nhiều giải pháp để phát triển kinh tế xã hội 59 miền núi chương trình chiến lược phát triển kinh tế miền núi, chương trình xố đói giảm nghèo v.v - Điều tiết giá cả, quan hệ cung cầu thị trường nhằm bảo đảm ổn định sản xuất mức sống người có thu nhập thấp: Giữ giá hàng hoá thiết yếu ( lương thực, thực phẩm ) đánh thuế tiêu thụ cao vào mặt hàng xa xỉ (ôtô, tủ lạnh, rượu ngoại ) Điều tiết cung cầu để ổn định giá mặt hàng tầng lớp nghèo sản xuất Kiềm chế lạm phát ban hành luật tiền lương tối thiểu điều chỉnh kịp tiền lương với mức độ lạm phát v v - Cải cách hành chính, lành mạnh hóa máy Nhà nước, ngăn cấm nghiêm trị hành vi tiêu cực, nạn tham nhũng, đầu cơ, buôn lậu, lừa đảo, hối lộ, móc ngoặc cơng chức Nhà nước với tầng lớp giàu có v v Hoàn thiện hệ thống tổ chức đạo điều hành thành lập ban đạo xố đói giảm nghèo từ trung ương xuống địa phương Ban đạo thực chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa, tăng cường đạo tập huấn cho đội ngũ cán xố đói giảm nghèo với chương trình mục tiêu có liên quan chương trình việc làm, chương trình 327, chương trình giáo dục, y tế văn hoá - Do Việt Nam đất nước lên từ nông nghiệp chủ yếu kinh tế Việt Nam lao động nông nghiệp chiếm đa số, hộ nghèo lại thường tập trung chủ yếu nông thôn Mặt khác, hầu hết người nơng dân muốn phát triển kinh tế khơng có vốn khơng dám mạo hiểm Chính phải có sách cho vay ưu đãi có bảo hiểm nơng nghiệp nơng nghiệp nước ta phát triển giảm bớt đói nghèo + Với sách cho vay ưu đãi: Chúng ta phải có sách trợ giúp tín dụng cho vay vốn với điều kiện ưu đãi từ nguồn tín dụng Ngân Hàng phục vụ người nghèo, quĩ xố đói giảm nghèo, chương trình xố đói giảm nghèo.Cịn hộ sản xuất nơng nghiệp Nhà nước phải có sách trợ giúp ruộng đất tư liệu sản xuất: Điều chỉnh quĩ đất địa phương để giúp hộ nông dân nghèo thiếu đất, vận 60 động nông dân nghèo thiếu đất di chuyển định cư vùng đất mới, hỗ trợ tư liệu sản xuất để tạo việc làm cho hộ nghèo + Với bảo hiểm nông nghiệp: Theo báo kinh tế dự báo số3-2005 "bằng cách Việt Nam nên giới thiệu hệ thống BHNN với người nông dân Đây nhiệm vụ cấp thiết ngành nơng nghiệp Việt Nam số lí sau: Việt Nam thường xuyên có thiên tai phải chịu tổn thất nghiêm trọng Nông dân Việt Nam chủ yếu có quy mơ nhỏ dễ bị tổn thương "cú sốc" Do đó, BHNN biện pháp có hiệu để ổn định thu nhập cho nông dân, đặc biệt người nghèo BHNN kênh hỗ trợ Chính Phủ có hiệu cơng cho nơng dân, đặc biệt người nghèo BHNN kênh hỗ trợ Chính Phủ có hiệu công cho nông dân Điều quan trọng nâng cao hiệu ngành nông nghiệp để tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn Để làm điều nên lựa chọn giải pháp đa dạng hố nơng nghiệp tồn kinh tế nơng thơn Việt Nam cần phải chuyển đổi hồn tồn Hộ nơng dân chuyển tập qn sản xuất, trồng, vật ni mang tính truyền thống, thuận tiện họ sang phương thức sản xuất, trồng vật ni có giá trị thương mại có tính cạnh tranh cao Điều phụ thuộc vào cách nhìn nhận họ rủi ro Vì rủi ro việc chuyển đổi nên bảo đảm cách có hiệu BHNN Điều giúp nơng nghiệp Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tương lai xoá dần nghèo đói nơng nghiệp Hiện nay, tổ chức tài chính thức Việt Nam phải đối mặt với khó khăn việc cho vay(tiếp cận với khách hàng tiềm năng) Nhu cầu tín dụng hộ gia đình nơng thơn lớn Nếu sản xuất nông nghiệp bảo hiểm, chắn giúp tổ chức tài có vai trị tốt hơn." Như với hệ thống bảo hiểm nông nghiệp thành lập tổ chức chặt chẽ vớ hệ thống tài nơng thơn hệ thống khuyến nơng góp phần quan trọng làm tăng hiệu việc xố đói giảm nghèo nơng 61 thơn hạn chế phân hố giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng kinh tế KẾT LUẬN Sự phân hoá giàu nghèo hệ tất yếu phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần Vì mục tiêu lâu dài CNXH, mục tiêu 62 công đổi mới, xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN tất yếu khách quan: mặt nhằm thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển, tăng trưởng kinh tế, khuyến khích làm giàu đáng, xố đói giảm nghèo, mặt khác định hướng XHCN theo mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh nhằm giảm bất cơng bình đẳng, tạo hội điều kiện, cơng xã hội cho người Vì sở phân tích lý luận, PHGN nghiên cứu thị trạng Việt Nam nói: nước ta phát triển, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đắn Tuy trình xây dựng xuất số mặt tiêu cực phân hoá giàu nghèo làm ảnh hưởng đến mặt văn hoá- xã hội dựa nghiên cứu ta tìm ngun nhân tìm cách khắc phục cách kịp thời cho số phân hoá giàu nghèo đạt mức "chuẩn", cân có tác dụng tích cực, góp phần phát triển kinh tế, xã hội Thực tế, phân hoá giàu nghèo diễn thời đại, khó xố bỏ nên em đưa số biện pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực phân hố giàu nghèo khơng làm chệch hướng XHCN Vì thời gian chuẩn bị có hạn kiến thức chưa sâu, nên đề tài em cịn nhiều thiếu sót chưa chặt chẽ.Em cố gắng tiếp tục hoàn thiện luận điểm để nâng cao nhận thức liên quan tới vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 - Phạm Văn Dũng (cb)- Kinh tế học phát triển-NXB giáo dục-1997 - Bùi Minh Đạo- Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam-NXB: Khoa học xã hội-2003 - Giáo trình Kinh tế Chính Trị Mác-Lênin -NXB Chính trị Quốc Gia-2005 - Vũ Văn Hà ( cb )- Phân hoá giàu nghèo số quốc gia khu Châu á- Thái Bình Dương- NXB: Khoa học xã hội-1998 - Nguyễn Thị Hằng (biên soạn) -Kỷ yếu hội thảo vấn đề phân phân phối phân hoá giàu nghèo điều kiện phát triển KTTT theo định hướng XHCN nước ta- NXB: Lao Động Xã hội-2004 - Dương Phú Hiệp ( cb) Phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường Nhật Bản từ năm 1945 đến nay- NXB: Chính Trị Quốc Gia-1999 - Nguyễn Minh Hồ (cb) - Đồng tham gia giảm nghèo đô thị- NXB Khoa học xã hội-2003 - Hà Quế Lan- Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, thực trạng giải pháp- NXB: Chính Trị Quốc Gia- 2002 - Kế hoạch dự báo -số 3-2005 trang 58 - Niên Giám Thống Kê- Tổng Cục Thống kê -2005 - Nhân dân số tháng 11- 2004 trang 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO 1.1 Các khái niệm phân hoá giàu nghèo 1.1.1 Khái niệm "nghèo", chuẩn mực "nghèo" 1.1.2 Phân hoá giàu nghèo, khái niệm tiêu đánh giá 1.2 Tác động PHGN KT-XH Việt Nam 1.2.1 Mặt tích cực 1.2.2 Mặt tiêu cực Chương II:THỰC TRẠNG CỦA SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng PHGN Việt Nam 2.2 Nguyên nhân PHGN 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2.2 Nguyên nhân khách qua 2.3 Xu hướng biến động PHGN nứơc ta 2.3.1 Khoảng cách PHGN ngày xa KTTT ngày phát triển 2.3.2 Khoảng cách PHGN có xu hướng đẩy tới phân hố xã hội 2.3.3 Định hướng XHCN với khả điều tiết PHGN 2.3.4 Dự báo tình trạng đói nghèo Việt Nam đến năm 2010 Chương III: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO 3.1 Những học kinh nghiệm mơ hình xố đói giảm nghèo nhằm giảm PHGN số nước giới 3.1.1 Chính sách hạn chế PHGN nước nói chung và nước Đơng 65 Nam nói riêng 3.1.2 Chính sách hạn chế PHGN Trung Quốc 3.1.3 Chính sách hạn chế PHGN Nhật Bản 3.1.4 Bài học kinh nghiệm 3.2 Quan điểm chủ yếu giải vấn đề PHGN nước ta 3.2.1 Quan điểm phát triển việc giải PHGN nước ta 3.2.2 Quan điểm công việc giải PHGN nước ta 3.2.3 Quan điểm lợi ích việc giải PHGN nước ta 3.2.4 Quan điểm giới việc giải PHGN nước ta 3.2.5 Quan điểm xã hội hoá việc giải PHGN nước ta 3.3 Những giải pháp chủ yếu giải vấn đề PHGN nước ta 3.3.1 Những giải pháp bản, lâu dài nhằm hạn chế PHGN 3.3.2 Những giải pháp cấp bách nhằm hạn chế PHGN KẾT LUẬN ... luận chung phân hoá giàu nghèo Chương II: Thực trạng phân hoá giàu nghèo nước ta Chương III: Giải pháp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO 1.1 CÁC... nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo nước ta năm gần 3.2 QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh... phát triển chung đất nước 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Đảng nhà nước ta áp dụng số sách nhằm hạn chế phân hố giàu nghèo, nâng coa đời sống

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:01

Hình ảnh liên quan

Như vậy dựa theo bảng thu nhập bỡnh quõn đầu người một thỏng năm 2001-2005 trờn ta cú thấy thực trạng PHGN ở nước ta hiện nay được xem xột  trờn nhiều mặt: - Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

h.

ư vậy dựa theo bảng thu nhập bỡnh quõn đầu người một thỏng năm 2001-2005 trờn ta cú thấy thực trạng PHGN ở nước ta hiện nay được xem xột trờn nhiều mặt: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Từ hai bảng cơ cấu chi tiờu trờn ta thấy cú sự chờnh lệch khỏ lớn về mức thu chi giữa nhúm hộ giàu và hộ nghốo - Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

hai.

bảng cơ cấu chi tiờu trờn ta thấy cú sự chờnh lệch khỏ lớn về mức thu chi giữa nhúm hộ giàu và hộ nghốo Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng dự bỏo tỷ lệ hộ nghốo theo phương ỏn tăng trưởng GDP 7,5% ( 2004-2005) và 7% thời kỡ 2006-2010(nguồn : Kỷ yếu hội thảo vấn đề  phõn phối  và phõn hoỏ giàu nghốo trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường theo định  hướn XHCN ở nước ta) - Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Bảng d.

ự bỏo tỷ lệ hộ nghốo theo phương ỏn tăng trưởng GDP 7,5% ( 2004-2005) và 7% thời kỡ 2006-2010(nguồn : Kỷ yếu hội thảo vấn đề phõn phối và phõn hoỏ giàu nghốo trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướn XHCN ở nước ta) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng so sỏnh điều tiết chế độ thuế (Số liệu năm 1981) Tờn nướcTỷ lệ mức thuế bỡnh  - Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Bảng so.

sỏnh điều tiết chế độ thuế (Số liệu năm 1981) Tờn nướcTỷ lệ mức thuế bỡnh Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan