giao an CN 7

57 8 0
giao an CN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thøc ¨n vËt nu«i còng nh thøc ¨n cña ngêi còng ®Òu cã nguån gèc tõ ®éng vËt, thùc vËt vµ trong thøc ¨n cã chøa c¸c chÊt dinh dìng.. Nguån gèc thøc ¨n vËt nu«i.[r]

(1)

trờng THCS Phù vân

Giáo án

công nghệ 7

Họ tên: Nguyễn Thị Minh Ngut

Tỉ : Khoa häc tù nhiªn

(2)

PhÇn III Chăn nuôi

Ch ơng I. Đại cơng kĩ thuật chăn nuôi

Tuần: 22 Tiết:26 Bài 30 31: Vai trò nhiệm vụ

phát triển chăn nuôi Giống vật nuôi

Ngày soạn: 2/2/2007 Ngày dạy:9/2/2007

I.Mục tiêu:

- Hc sinh hiểu đợc vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi - Học sinh hiểu đợc khái niệm giống vật nuôi

- Học sinh biết cách phân loại giống vật ni - Biết đợc vai trị giống chăn nuôi

- Häc sinh cã ý thức say sa học kĩ thuật chăn nuôi

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

2.Học sinh: Đọc trớc học theo híng dÉn

(3)

B.KiĨm tra bµi cị: C.Bài mới:

1 Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.

a) Vai trò chăn nuôi:

- Cung cấp thực phẩm : thịt, trứng, sữa cho ngêi

- Cung cÊp søc kÐo cho ngêi

- Cung cÊp ph©n chuång cho trång trät

- Cung cầp đồ dùng nguyên liệu từ sản phẩm chăn nuôi

b) Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nớc ta.

Phát triển chăn nuôi toàn diện Đẩy mạnh chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu quản lí Đa dạng loại vật nuôi Đa dạng qui mô chăn nuôi

2 Giống vật nuôi.

a)Khái niệm giống vật nuôi: a1) Thế giống vật nuôi?

- Giống vật nuôi sản phẩm ngời tạo Mỗi giống vật ni có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất chất lng nh

? Chăn nuôi có vai trò nh thÕ nµo nỊn kinh tÕ níc ta ? Chăn nuôi cung cấp loại thực phẩm

? Sản phẩm chăn ni có vai trị đời sống

? HiƯn cã cÇn søc kéo từ chăn nuôi không

? Những vật nuôi cho ta sức kéo

? Tại phân chuồng lại cần thiết cho trồng

? Làm để môi trờng không bị ô nhiễm phân vật ni

? Hãy kể tên đồ dùng đợc làm từ sản phẩm chăn nuôi ? Ngành y, ngành dợc dùng sản phẩm từ chăn ni để làm

? H·y lấy ví dụ mà em biết

? Nớc ta có loại vật nuôi

? Phỏt triển chăn ni gia đình có ích lợi

? Thế sản phẩm chăn nuôi

? Địa phơng em có cán chăn nuôi không, có tiêm phòng dịch bệnh cho vật nuôi không

? Đọc sách giáo khoa điền vào chỗ cho phù hợp nội dung

? Để nhận biết giống vật nuôi cần lu ý điều

Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nớc ta

(4)

- §Ĩ nhận biết giống vật nuôi cần lu ý:

Đặc điểm ngoại hình

Số liệu suất, sản lợng

S n nh di truyền đặc điểm giống đời sau

a2) Phân loại giống vật nuôi

- Cã nhiỊu c¸ch:

 Theo địa lí: VD: Lợn Móng Cái, bị vàng Nghệ An

 Theo h×nh thái, ngoại hình: Bò trắng đen,

Theo mức độ hoàn thiện giống: Giống nguyên thuỷ, giống độ, giống gây thành

 Theo híng s¶n st: Giống lợn ỉ, giống lợn nạc

a3) iu kiện để đợc công nhận một

gièng vËt nu«i:

- Cã chung ngn gèc

- Có đặc điểm ngoại hình suất giống

- Có đặc điểm di truyền ổn định

- Có số lợng cá thể đơng phân bố địa bàn rộng

b) Vai trß cđa gièng vật nuôi chăn nuôi:

- Ging vt nuụi có ảnh hởng đến suất , sản lợng sản phẩm chăn nuôi

? địa phơng em có giống vật ni

? Nêu điều kiện để đợc công nhận giống vật nuụi

? Nêu vai trò giống vật nuôi chăn nuôi

D Củng cố:

? Nêu vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi ? Thế giống vật nuôi

? Hãy nêu điều kiện để đợc công nhận giống vật ni ? Giống vật ni có vai trị nh chăn ni

E Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc thc bµi vë ghi sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi ci bµi häc

IV Rót kinh nghiƯm:

(5)

Ngày soạn: 5/2/2007 Ngày dạy: 22/2/2007

I.Mơc tiªu:

- HS biết đợc định nghĩa sinh trởng phát dục vật nuôi - HS biết đợc đặc điểm sinh trởng phát dục vật nuôi - HS hiểu đợc yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng phát dục vật ni

II.Chn bÞ:

1 Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan đến dạy

2 Häc sinh: §äc tríc dạy

III.Tin trỡnh dy hc: A.n nh t chức: B Kiểm tra cũ:

HS I: Em hiểu giống vật nuôi? Lấy vÝ dơ?

HS 2: Gièng vËt nu«i cã vai trò nh chăn nuôi? Ví dụ ?

C.Bài mới:

1 Khái niệm sinh trởng và phát dục vật nuôi.

Trứng thụ tinh Hợp tử Cá thể non Cá thể già

- Quá trình gọi phát triển vật nuôi

- Sự phát triển vật nuôi có sinh trởng phát dục xảy xen kẽ hỗ trợ

a Sự sinh trởng:

- Là tăng lên khối lợng, kích thích phận thể

b Sù ph¸t dơc:

- Là thay đổi chất phận th

2 Đặc điểm sinh trởng và phát dục vật nuôi.

? Thế sinh trởng phát dục vật nuôi

GV: Nếu thay đổi thể lợng biểu sinh trởng, chất sinh trởng lớn lên phân chia tế bào, tế bào sinh sau giống hệt tế bào sinh , phát dục thay đổi chất, tế bào sinh sau khác với tế bào sinh

? H·y lµm bµi tËp SGK – tr 87

Sơ đồ:

3 Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng

? Quan sát sơ đồ 8, cho biết sinh trởng phát dục vật ni có đặc điểm

? Nêu ví dụ sinh trởng khơng đồng vật ni ? Nêu ví dụ phát triển theo giai đoạn vật nuôi ? Nêu ví dụ phát triển theo chu kì vt nuụi

Đặc điểm sinh trởng phát dục vật nuôi

Không

(6)

và phát dục vật nuôi.

D Củng cố:

? Đọc phần ghi nhớ

? Cho biết đặc điểm sinh trởng phát dục vật nuôi

? Cho biết yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng phát dục vật ni

E Híng dÉn vỊ nhµ:

- Trả lời câu hỏi cuối học

IV Rót kinh nghiƯm:

? Sù sinh trëng phát dục vật nuôi chịu ảnh hởng yếu tố

? Nhỡn s cho biết yếu tố ảnh hởng đến sinh trng v phỏt dc ca vt nuụi

Thức ăn Chuồng trại

chăm sóc Khí hậu Vật nuôi

Yêú tố bên

(7)

Tuần: 23 Tiết:28 Bài 33: Một số phơng pháp chọn lọc quản lí giống vật nuôi.

Ngày soạn : 8/2/2007 Ngày dạy:23/2/2007

I.Mục tiêu:

- Hc sinh hiểu đợc khái niệm chọn giống vật nuôi

- HS biết đợc số phơng pháp chọn giống vật nuôi dùng nớc ta

- Hiểu đợc vai trị biện pháp quản lí giống vật ni

II.Chn bÞ:

- Giáo viên:Nghiên cứu SGK tài liệu cần thiết liên quan đến ging

- Học sinh: Đọc trớc học

III.Tiến trình dạy học:

A n nh t chc: B Kiểm tra cũ:

HS 1: Nêu đặc điểm sinh trởng phát dục vật nuôi?

HS 2: Con ngời tác động nh đến tăng trởng phát dục vật nuôi?

C Bài mới:

1 Khái niệm chọn gièng vËt nu«i.

- Căn vào mục đích chăn ni để chọn giống đực gọi chọn giống vật nuôi

- VÝ dô: SGK

2 Một số phơng pháp chọn giống vật nuôi.

a) Chọn giống hàng loạt:

- Dựa vào tiêu chuẩn định tr-ớc lựa chọn thể tốt làm giống - Phơng pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật cịn thấp v cụng tỏc ging

b) Kiểm tra suất:

- Lựa chọn cá thể tốt từ vật nuôi tham gia chọn lọc giữ lại làm giống

? Dựa vào yếu tố để chọn giống vật ni

? Lấy ví dụ chọn giống vật nuôi địa phơng em

? Nêu ví dụ công tác chọn giống hàng loạt

? Phơng pháp có u điểm

? Phơng pháp kiểm tra suất thờng dùng giai đoạn

(8)

- Phơng pháp đợc áp dụng để

chän läc tất loại vật nuôi sở giống

3 Quản lí giống vật nuôi

- Bao gåm viƯc tỉ chøc vµ sư dơng gièng vËt nu«i

- Mục đích: Giữ cho giống vật nuôi không bị pha tạp di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn giống chủng lai tạo đẻ nâng cao suất vật nuôi

- Néi dung qu¶n lÝ gièng:

Quan sát sơ ttrờn

? Quản lí giống vật nuôi bao gồm công việc

? Mc ớch ca việc quản lí giống vật ni

? HÃy nêu nội dung quản lí giống vật nuôi ë níc ta hiƯn ? H·y nªu ý nghÜa nội dung

? Tại phải đăng kí quốc gia giống vật nuôi

? Tại phải phân vùng chăn nuôi hợp lí

? Tại phải có sách chăn ni đắn

a) b) c)

? Tại phải qui định sử dụng đực giống khu vực chăn ni gia đình

? Quan sát sơ đồ biện pháp quản lí giống vật nuôi nớc ta điền vào chỗ trống:

a) b) c) d) ? Nhận xét làm bạn

? Hóy b xung cho bi lm ú ỳng

Đăng kí quốc gia giống

vật nuôi

Phân vùng chăn nuôi

Chính sách chăn nuôi

Qui nh v sử dụng đực giống chăn ni gia đình Quản lí

(9)

D Cđng cè:

? Đọc phần ghi nhớ

? Mun phỏt huy đợc u giống vật nuôi ta cần phải làm

? Em cho biết phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi đợc dùng nớc ta ? Theo em muốn quản lí tốt giống vật ni cần phải làm

E Híng dÉn vỊ nhµ:

- Học thuộc phần ghi nhớ - Học ghi SGK

Học thuộc phần ghi nhớ trả lời theo hai câu hỏi cuối

IV.Rút kinh nghiệm:

Tuần: 24 Tiết:29 Bài 34: Nhân giống vật nuôi.

Ngày soạn:20/2/2007 Ngày dạy:1/3/2007

I.Mơc tiªu:

- Học sinh biết đợc chọn phối phơng pháp chọn phối vật nuôi

- Hiểu đợc khái niệm phơng pháp nhân giống chủng vật ni

II.Chn bÞ:

- Giáo viên: Ngiên cứu SGK tài liệu cã liªn quan

- Học sinh: Đọc trớc tìm hiểu nhân giống vật ni địa phng

III.Tiến trình dạy học:

A.n nh t chức: B.Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi đợc dùng nớc ta? HS 2: Muốn quản lí tốt giống vật ni cần phải làm gì?

C.Bài mới: Đặt vấn đề:

- Sự chọn phối để phát huy tác dụng chọn lọc

- Tuỳ mục tiêu nhân giống mà chọn phối đực giống hay khác giống

(10)

1.Chän phèi

a) ThÕ nµo lµ chän phèi?

- Chọn phối ( hay chọn đôi giao phối) chọn đực ghép đôi với cho sinh sản theo mục đích chăn ni

- Chän phèi nh»m ph¸t huy t¸c dơng cđa chän läc gièng

b) Các phơng pháp chọn phối - Tuỳ theo mục đích cơng tác giống mà có phơng pháp chọn phối khác nhau:

+ Muốn nhân lên giống tốt có chọn ghép đực với giống

Ví dụ: Chọn phối giống lợn ỉ đực với lợn ỉ đợc hệ sau nhữnh lợn ỉ giống với bố mẹ + Muốn lai tạo chọn ghép đực với khác giống Ví dụ: Lai gà Rốt với gà Ri đợc giống gà Rốt Ri

2 Nhân giống chủng:

a) Nhõn ging chủng gì? - Định nghĩa: Là phơng pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối cọn đực với giống để đợc đời giống với bố mẹ

- Mục đích: Tạo nhiều cá thể giống có, giữ vững hồn chỉnh đặc tính giống có

? Em hiĨu thÕ nµo lµ chän phèi

? Chọn phối nhằm mục đích ? Chọn phối nh

? LÊy vÝ dơ vỊ chän phèi cïng gièng

? LÊy vÝ dơ vỊ chän phèi lai gièng

? HS đọc SGK

? Thế nhân giống chủng ? Mục đích việc nhân giống chủng

GV treo b¶ng phụ : Đánh dấu '''' vào phơng pháp nhân gièng:

Chän phèi Ph¬ng

pháp nhân giống Con c Con cỏi Nhõn

giống Laitạo Gà Lơgo

Lợn Móng

LợnLanđrat Lợn M.Cái

Gà Lơgo Lợn Ba xuyên

LợnLanđrat LợnLanđrat

b) Làm để nhân giống chủng đạt kết quả?

- Phải có mục đích rõ ràng

- Có số lợng lớn vật nuôi đực giống chủng tham gia vào ghép đôi giao phối

- Nuôi dỡng, chăm sóc tốt bao gồm việc phát hiện, loại thải kịp thời

(11)

D Củng cố:

? Đọc phần ghi nhớ ? Chọn phối

? Ly ví dụ chọn phối giống chọn phối khác giống ? Nêu định nghĩa nhân giống chủng

? Mục đích việc nhân giống chủng ? Nêu phơng pháp nhân giống chủng

E Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc bµi theo câu hỏi SGK ghi

IV Rót kinh nghiƯm:

Tn: 24 - TiÕt: 30 Bµi 35: Thùc hµnh

NhËn biÕt vµ chọn số giống gà qua quan sát ngoại hình đo kích thớc chiều.

Ngày soạn:20/2/2007 Ngày dạy:2/3/2007

I.Mục tiêu:

* HS nhận biết đợc số giống gà qua quan sát ngoại hình

* HS phân biệt đợc số phơng pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào vài chiều đo đơn giản

* RÌn lun ý thøc cÈn thËn, chÝnh x¸c

II.Chn bị:

* Giáo viên: Mô hình gà Lôgo

* Học sinh: Tranh ảnh giống vật nuôi, thớc đo

III.Tiến trình dạy học:

A n định tổ chức:

B KiĨm tra bµi cị:

HS : Chọn phối gì? Lấy ví dụ

HS : Cho biết mục đích phơng pháp nhân giống chủng?

C Bµi míi :

Giáo viên: - Giới thiệu thực hành:

+ Qua này, nhận biết đợc số giống gà qua quan sát ngoại hìnhvà phân biệt đợc số phơng pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào vài chiều đo đơn giản

(12)

1 Thực hiên quy trình:

a) Bớc : Nhận xét ngoại hình:

- Hình dáng toàn thân :

+ Loại hình sản xuất trứng: thể hình dài

+ Loại hình sản xuất thịt : thể hình ngắn

- Màu sắc lông da :

Ví dụ : * Gà Lôgo có lông toàn thân màu trắng, gà Ri có lông toàn thân màu pha tạp: vàng nâu, hoa mơ

* Gà Ri có da màu vàng, gà Đơng Cảo có da màu đỏ,

- Quan sát tìm đặc điểm đặc thù giống phần :

+ Đầu : mào đơn (mào cờ) hay mào nụ

Ví dụ : Gà Ri có mào đơn , đứng thẳng, màu đỏ nhạt

Gà Lơgo mào đơn, đỏ nhng ngả phía

+ Chân : Quan sát chiều cao chân , số hàng vẩy, độ to, nhỏ vòng ống chân để phân biệt giống

VÝ dô : Chân gà Hồ to, thấp có ba hàng vẩy

Chân gà Đông Cảo cao, to, xù xì, nhiều ''hoa dâu''

? Quan sát mô hình hai loại gà bàn

? Nhận xét thể hình loại ? Quan sát tranh gà Lơgo gà Ri ? HÃy nhận xét màu lông, màu da giống gà

? Nhận xét đầu, chân chúng

? So sánh mào chúng

? So sánh chân gà Hồ gà Đông Cảo

b) Bc 2: Đo số chiều cao để chọn gà mái.

- Đo khoảng cách giữ hai xơng háng: dùng hai hay ba ngón tay, đặt vào khoảng cách hai xơng háng, để lọt hai ngón tay gà đẻ trứng khó, để lọt từ ba ngón tay trở lên gà tốt, đẻ trứng to

- Đo khoảng cáh xơng lỡi hái xơng háng : Nếu lọt hai ngón tay gà đẻ trứng nhỏ, lọt ba, bốn ngón tay gà đẻ trứng to

(13)

3 Thùc hµnh : HS thùc hµnh theo nhãm Häc sinh ghi kết thực hành vào bảng sau:

Giống vật

nuôi Đặc điểmquan sát Rộng hángKết đo (cm)Rộng xơng lỡi Ghi hái - xơng háng

D Nhận xét đánh giá thực hành:

- VỊ viƯc chn bÞ:

- VỊ ý thøc tổ chức giờ: - Về việc giữ gìn vệ sinh:

E Híng dÉn vỊ nhµ:

- Đọc trớc 36

- Chuẩn bị thực hành cho sau: Tranh vẽ số giống lợn: Móng cái, ỉ, Lanđrát

(14)

Tuần 25 : Tiết 31: Bài 36 : Thực hành

Nhận biết số giống lợn qua quan sát ngoại hình đo kích thớc chiều.

Ngày soạn:1/3/2007 Ngày dạy:7/3/2007

I Mục tiêu:

- Học sinh phân biệt đợc số giống lợn qua quan sát ngoại hình chúng - Biết đợc số phơng pháp đo số chiều đo lợn

- Cã ý thøc häc tËp say sa , quan s¸t tØ mØ viƯc nhËn biÕt c¸c giống lợn nuôi

II.Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu , soạn giáo án Mợn mô hình lợn ỉ, Lanđrat, Móng thớc dây

- HS : Tranh vẽ giống lợn, thớc dây

III Tin trỡnh dạy học: A ổn định:

B KiÓm tra: C Bài mới:

1.Giáo viên giới thiệu thực hành:

+ Qua em phải phân biệt đợc số giống lợn qua quan sát ngoại hình chúng

- Biết đợc số phơng pháp đo số chiều đo lợn

- Cã ý thøc häc tËp say sa , quan s¸t tỉ mỉ việc nhận biết giống lợn nuôi

+ Yêu cầu đảm bảo an toàn thực hành vệ sinh môi trờng + Tổ chức thực hnh:

- Chia làm nhóm, nhóm tỉ - Cơ thĨ:

Tỉ 1: Nhãm 1: Quan sát mẫu lợn ỉ

Tổ 2: Nhóm 2: Quan sát mẫu lợn Lanđrat Tổ 3: Nhóm 3: Quan sát mẫu lợn Đại bạch Tổ 4: Nhóm 4: Quan sát mẫu lợn Móng Cái

- Các tổ thực hành xong viết báo cáo theo mẫu ó hng dn.

Giống vật

nuôi Đặc điểmquan sát Dài thânKết đo (cm)Vòng ngực Ghi

(15)

2.Quy trình thực hành:

a) Quan sát ngoại hình số giống lợn theo thứ tự.

+ Quan sát hình dạng chung lợn theo kết cấu toàn thân, đầu, cổ, lng, chân

- Nhận xét ban đầu: rắn chắc, nhanh nhẹn, dài thờng thiên h-ớng sản xuất nạc ( nh giống lợn Lanđrat)

- Nếu lợn có kết cấu lỏng lẻo, dáng chậm chạp, ngắn thờng thiên giống lợn hớng mỡ(nh lợn ỉ)

+ Quan sát màu sắc lông, da: - Mỗi giống lợn có màu lông, da khác

Ví dụ: Giống lợn ỉ :Toàn thân màu đen Giống lợn Lanđrat:Toàn thân lông, da trắng tuyền

Giống lợn Đại bạch: Lông da trắng nhng lông cứng

Giống lợn Móng Cái: lông đen trắng

b) Đo số chiỊu ®o.

- Dài thân : Đặt thớc dây từ điểm đờng nối hai gốc tai, theo ct sng lng n khu uụi

- Đo vòng ngực : dùng thớc dây đo chu vi lồng ngứcau bả vai

3.Thực hành:

Học sinh thực hành theo nhóm quy trình

? Nhận xét ngoại hình lợn ? Hình dạng chung lợn gồm phần

? Nhn xét ban đầu ngoại hình lợn có đặc biệt

? Màu sắc lơng, da có c bit gỡ khụng

4 Đánh giá kết quả.

- Học sinh tự đánh giá kết theo hớng dẫn giáo viên

IV Rót kinh nghiƯm:

Tuần 25 : Tiết 32 : Bài 37: Thức ăn vật nuôi.

Ngày soạn: 2/ 3/2007 Ngày dạy: 8/3/2007

I Mục tiêu:

- Hc sinh biết đợc nguồn gốc thức ăn vật nuôi - Biết đợc thành phần dinh dỡng thức ăn vật i - Có ý thức tiết kiệm thức ăn chăn ni

II.Chn bÞ:

(16)

- HS: Đọc trớc

III Tin trỡnh dy hc: A ổn định:

B KiĨm tra: C Bµi míi:

GV giíi thiƯu bµi häc:

Thức ăn vật nuôi nh thức ăn ngời có nguồn gốc từ động vật, thực vật thức ăn có chứa chất dinh dỡng

1 Nguồn gốc thức ăn vật nuôi a) Thức ăn vật nuôi - Có nhiều loại vật nuôi

- Vt nuôi ăn đợc thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố chúng Ví dụ: Trâu, bị ăn đợc rơm, cỏ có hệ vi sinh vật cộng sinh cỏ

Gà ăn thóc rơi vÃi rơm - Thúc ăn có nhiều loại:

b) Nguồn gốc thức ăn vật nu«i

- Mỗi vật ni cần cho ăn đủ loại thức ăn

- Thức ăn hỗn hợp đợc sử dụng nhiều chăn nuôi

- Các loại thức ăn hỗn hợp có nguồn gốc rõ rng

2 Thành phần dinh dỡng thức ăn vật nuôi - Trong thức ăn vật nuôi có nớc chất khô

- Trong chất khô thức ăn có:

? Vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà )thờng ăn loại thức ăn

? Quan sát hình 64 tìm nguồn gốc loại thức ăn xếp chúng vào ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất

kho¸ng

protein, lipit, gluxit, vitamin chất khoáng

- Loại thức ăn khác có thành phần tỉ lệ chất dinh dỡng khác

- Thành phần hoá học số loại thức ăn:

Rau

muống Khoailang Rơmlúa Ngô Bộtcá Nớc 89,40 73,49 9,19 12,7

Protein 2,1 0,91 5,06 8,9 50

Lipit 0,70 0,5 1,67 4,4 4,29

? Nh÷ng loại thức ăn chứa nhiều nớc (rau xanh, quả, cđ.)

? Thức ăn có gluxit.(bột đờng)

? Thức ăn có protein

(17)

Gluxit 6,3 24,59 67,84 72,6 11,64

Kho¸ng,

vitamin 1,50 0,51 16,24 1,4 25,07

D Cñng cè:

? Quan sát hình 65 điền tên loại thức ăn ứng với kí hiệu hình tròn SGK

? Cho biÕt nguån gèc cña thøc ¨n vËt nu«i?

? Thøc ¨n cđa vËt nu«i có thành phần dinh dỡng

E Hớng dÉn vỊ nhµ:

Häc theo vë ghi vµ SGK

IV Rót kinh nghiƯm:

Tuần 26 : Tiết 33 : Bài 38: Vai trò thức ăn i vi vt nuụi.

Ngày soạn: 6/3/2007 Ngày dạy:

I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc vai trò chất dinh dỡng thức ăn vật nuôi

- Học sinh biết vận dụng vào thực tế địa phơng để chăm sóc vật ni gia đình

II.Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Đọc trớc 38

III Tin trình dạy học: A ổn định:

B KiĨm tra: C Bµi míi:

1 Thức ăn đợc tiêu hố hấp thụ nh thế nào?

Sù tiªu hoá hấp thụ thức ăn:

Thành phần dinh dỡng của

thức ăn

Qua ng tiờu hoỏ ca

vật nuôi.

Chất dinh dỡng cơ thể hÊp thơ.

Níc Níc

Protein Axit amin

? Nghiên cứu bảng SGK

(18)

Lipit Glyxerin & axitbÐo.

Gluxit Đờng đơn

Muèi kho¸ng Ion kho¸ng

Vitamin Vitamin

đợc thể hấp thụ dạng

? Dựa vào bảng trên, điền vào chỗ trống câu dới tập để thấy đợc tiêu hố thức ăn

2 Vai trị chất dinh dỡng thức ăn đối với vật nuôi.

- Sau đợc tiêu hoá hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi nguyên liệu để tạo dạng sản phẩm chăn nuôi khác

- Vai trò thức ăn:

Các chất dinh dỡng thức ăn vật nuôi

Cung cấp cho cơ thể vật nuôi.

Vật nuôi tạo sản phẩm chăn nuôi

Đối với cơ

thể Đối với sảnxuất, tiêu dùng

- Níc

-C¸c axit amin -Glyxerin, axit bÐo

- Đờng loại

-Các vitamin - Khoáng

-Năng l-ợng - Các chất dinh d-ỡng

- Hot ng thể -Tăng sức đề kháng

-Thå hµng cày kéo -Thịt, sữa, trứng

-Lông, da -Sừng, móng - Sinh s¶n

D Cđng cè:

- Sau vật ni tiêu hố, chất dinh dỡng thức ăn đợc thể hấp thụ để tạo sản phẩm chăn nuôi nh thịt, sữa, trứng, lông cung cấp lợng làm việc

- Cho ăn thức ăn tốt đủ, vật nuôi cho nhiều sản phẩm chăn nuôi chống đợc bệnh tật

? Nghiên cứu bảng SGK

? Dựa vào bảng trên, hÃy chọn cụm từ tập sau điền vào chỗ trống câu dới tập cho phù hợp với vai trò thức ăn

? Thc ăn đợc thể vật ni tiêu hố nh no

? Vai trò thức ăn với thể vật nuôi

E Hớng dẫn nhà.

Học theo hai câu hỏi SGK Đọc trớc 39

(19)

Tuần 26 Tiết 34 Bài 39 Chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi.

Ngày soạn:8/3/2007 Ngày dạy:

I Mục tiêu:

- Hc sinh biết đợc mục đích việc chế biến thức ăn cho vật nuôi - Học sinh biết đợc phơng pháp chề biến dự trữ thức ăn vật nuôi

II.Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu sách giáp khoa tài liệu có liên quan

- HS: Đọc trớc 39

III Tin trỡnh dy học: A ổn định:

B KiÓm tra:

HS 1: Thức ăn đợc thể vật ni tiêu hố nh nào? HS 2: Hãy nêu vai trò thức ăn với thể vật ni?

C Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi häc:

Sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản đợc thu hoạch để làm thức ăn cho vật nuôi phải đợc qua chế biến nhằm tang hiệu sử dụng thức ăn mặt khác, sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản cần đợc dự trữ để chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi, mùa khan

1 Mục đích chế biến dự trữ thức ăn.

a) ChÕ biến thức ăn.

+ Nhiu loi thc n phi qua chế biến, vật ni ăn đợc

+ Mục đích việc chế biến thức ăn: - Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng

- Giảm bớt khối lợng, giảm độ thô cứng

- Khử bỏ chất độc hại VD : SGK

b) Dự trữ thức ăn.

- Nhm gi thc ăn lâu hỏng lđể ln có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

VD : SGK

? Chế biến thức ăn nhằm mục đích

? LÊy vÝ dô

? Dự trữ thức ăn để lm gỡ

2 Các phơng pháp chế biến dự trữ thức ăn.

a) Các phơng pháp chế biến thức ăn.

+ Phơng pháp vật lí:

- Cắt ngắn : Dùng cho thức ăn thô xanh

- Nghiền nhỏ: Đối với thức ăn hạt - Xử lí nhiệt: Đối với thức ăn có chất

GV: Có nhiều phơng pháp chế biến thức ăn, áp dụng kiến thức vật lí, hố học vi sinh vật để chế biến thức ăn

(20)

độc hai, dễ tiêu

+ Ph¬ng pháp hoá học:

- Đờng hoá tinh bột: Thức ăn giàu tinh bột

- Kiềm hoá :với thức ăn có nhiều xơ nh rơm rạ

+ Phơng ph¸p vi sinh vËt:

- đ men: Thøc ăn giàu tinh bột

+ Phơng pháp hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thứ ăn

b) Các phơng pháp dự trữ thức ăn

- Dự trữ thức ăn dạng khô bàng nguồn nhiệt: Sấy điện than

- ủ xanh thức ăn

D Củng cố:

? Lấy ví dụ phơng pháp dùng cho thức ăn

?Nhìn hình vẽ 67, mô tả loại thức ăn vật nuôi

? Điền từ thích hợp vào chỗ trống tập (SGK 106)

? Tại phải chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi?

? HÃy kể tên số phơng pháp chế biến thức ăn vËt nu«i

? Phơng pháp hay dùng để dự trữ thức ăn vật ni

E Híng dÉn nhà.

Học thuộc theo câu hỏi SGK

IV Rót kinh nghiƯm:

Tn 27 Tiết 35 Bài 40 Sản xuất thức ăn vật nuôi.

Ngày soạn: 12/3/2007 Ngày dạy:

I Mơc tiªu:

- Học sinh biết đợc loại thức ăn vật nuôi, biết đợc phơng pháp số sản xuất loại thức ăn vật nuôi giàu protein, giàu gluxit thức ăn thơ xanh

- Gi¸o dục cho học sinh có ý thức chăm sóc vật nuôi

II.Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan

- HS: §äc tríc bµi 40

III Tiến trình dạy học: A ổn định:

B KiÓm tra:

HS1: Hãy kể tên số phơng pháp chế biến thức ăn vật nuôi? HS2: Phơng pháp hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi?

(21)

phơng pháp sản xuất thức ăn vật nuôi, nhng trớc hết phải nhận biết đợc số thức ăn , phân loại đợc số thức ăn vật nuôi

1 Phân loại thức ăn.

- Có nhiều cách phân loại thức ăn vật nuôi

- Da vo thnh phần dinh dỡng để phân loại thức ăn:

+ Thức ăn có hàm lợng protein > 14% thuộc loại thức ăn giàu protein

+ Thức ăn có hàm lợng gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu gluxit

+ Thức ăn có hàm lợng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô

?

(22)

Tên thức ăn. Thành phầndinh dỡng

chủ yếu. Phân loại.

Bột cá Hạ Long Đậu tơng, đậu nành

Khô dầu lạc Hạt ngô R¬m lóa

46% protein 36% protein 40% protein 8,9%

protein, 69% gluxit

> 30% x¬

2 Một số phơng pháp sản xuất thức ăn giàu protein

a) Chế biến sản phẩm nghề cá b) Nuụi giun t

c) Trồng xen, tăng vụ họ đậu

3 Một số phơmg pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh.

a) Luân canh gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai sắn

b) Tận dụng đất vờn, rừng, bờ mơng để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi

c) Tận dụng sản phẩm phụ trồng trọt nh rơm, rạ, thân ngô, lạc , đỗ

d) Nhập ngụ, bt c nuụi vt nuụi

Phơng pháp sản xuất Kí hiệu

Thức ăn giàu gluxit Thức ăn thô xanh

? Phân loại loại thức ăn bảng sau (SGK)

? Quan sát hình 68 mô tả số phơng pháp sản xuất thức ¨n giµu potein

? Liên hệ địa phơng làm để sản xuất thức ăn giàu protein ? Điền dấu "" vào trớc câu thuộc phơng pháp sản xuất protein SGK

(23)

? Em hÃy phân biệt thức ăn giàu protein, gluxit thức ăn thô xanh

? K mt s phng pháp sản xuất thức ăn giàu protein, gluxit thức ăn thơ xanh địa phơng

IV Rót kinh nghiệm.

Tuần 27 Tiết 36 Bài 41 42 Thùc hµnh

chÕ biÕn thøc ăn họ đậu nhiệt. chế biến thức ăn giàu gluxit men.

Ngày soạn:11/3/2007 Ngày dạy:

I Mơc tiªu:

- Học sinh biết đợc phơng pháp chế biến thức ăn họ đậu nhiệt (rang, hấp, luộc), biết sử dụng bánh, men rợu để chế biến xác loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn cho vật nuôi

- Biết thực thao tác qui trình thực hành

- Học sinh có ý thức lao động ccản thận, xác, đảm bo an ton

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, làm thử trớc dạy học

- Học sinh: Bếp điện, chậu, rổ, đũa, hạt đậu tơng, ngơ, bánh men rợu

III Tiến trình dạy học: A ổn định:

B KiÓm tra: C Bµi míi:

1 Giíi thiƯu bµi thùc hµnh.

- Nêu nội qui an toàn lao động gi thc hnh

- Chia tổ nhãm thùc hµnh

- Giíi thiƯu néi dung bµi thực hành

2 Qui trình thực hành chế biến thức ăn họ đậu nhiệt.

a)Rang hạt đậu tơng:

- Bớc 1: Làm đậu ( Loại bỏ vỏ quả, rác, sạn, sỏi)

- Bc 2: Rang, khuấy đảo liên túc bếp

- Bíc 3: Khi hạt đậu chín vàng, thơm, tách vỏ hạt dễ dàng nghiền nhỏ

b) hấp hạt đậu tơng:

- Bớc 1: Làm vỏ quả, ngâm cho hạt đậu no nớc

- Bc 2: Vớt rổ, rá để nớc

- Gi¸o viên nêu qui trình thực hành nội dung

(24)

- Bớc 3: Hấp chín hạt đậu n-ớc hạt đậu chín tới, ngun hạt, khơng b nỏt l c

c) Nấu, luộc hạt đậu mèo: - Bớc 1: Làm vỏ

- Bớc 2: Cho hạt đậu nồi đr ngập níc, lc kÜ Khi s«i, më vung

- Bớc 3: Khi hạt đậu chín, đổ bỏ nớc luộc Hạt đậu chín kĩ, bở dùng đợc

3 Qui trình thực hành chế biến thức ăn giàu gluxit men.

- Bớc 1: Cân bột men rợu theo tỉ lệ: 100 phần bột, phần men rỵu

- Bớc 2: Giã nhỏ men rợu, bỏ bớt trấu - Bớc 3: Trộn men rợu với bột - Bớc 4: Cho nớc , nhào kĩ đến đủ ẩm

- Bớc 5: nén nhẹ bột xuống cho đều, phủ ni lông mặt Đem ủ nơi kín gió, khơ, ấm vịng 24

4 Thùc hµnh:

- Häc sinh thực hành theo nhóm _ Giáo viên chia hai nhóm rang đậu tơng, hai nhóm lại dùng men rợu chế biến thức ăn giàu gluxit

Mẫu báo cáo thực hành: Tên nhóm:

Nguyên liệu

Cách chế biến:

Chỉ tiêu

ỏnh giỏ Cha chế biến Kết chếbiến Yêu cầu đạtđợc Đánh giỏ snphm

- Trạng thái hạt

- Màu sắc - Mùi

IV Đánh giá kết thực hành.

Ưu điểm: Khuyết điểm : V Rút kinh nghiệm:

Tuần 28 Tiết 37 Bài 43 Thực hành

Đánh giá chất lợng thức ăn chế biến phơng pháp vi sinh vËt.

(25)

- Sau này, học sinh cách đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh thức ăn ủ men rợu cho vật nuôi

- Häc sinh biÕt øng dơng vµo thùc tiƠn sản xuất

- Có ý thức làm việc cẩn thận, hứng thú việc chế biến thức ăn cho vật nuôi

II.Chuẩn bị:

- Giỏo viờn: chun bị mẫu thức ăn ủ xanh , ủ men rợu sau 24 giờ, giấy đo pH, đũa thuỷ tinh

- Học sinh: Bát, panh gắp

III Tin trỡnh dạy học: A ổn định:

B KiĨm tra: Gi¸o viªn kiĨm tra dơng cđa häc sinh

C Bài mới:

1 Mẫu thức ăn dụng cụ cần thiết:

- Thức ăn ủ xanh: lấy từ hầm hố ủ xanh

- Thức ăn ủ men rỵu sau 24 giê

- Dụng cụ: Bát, panh gắp, giấy đo pH, đũa thuỷ tinh

2.Quy trình thực hành:

a) Quy trỡnh ỏnh giỏ chất lợng thức ăn ủ xanh:

- Bíc 1: Lấy mẫu thức ăn ủ xanh vào bát sứ - Bớc 2: Quan sát màu sắc thức ăn

- Bớc 3: Ngửi mùi thức ăn - Bớc 4: Đo độ pH thức ăn

Chỉ tiêu đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh: Chỉ tiêu

đánh giá TốtTiêu chuẩn đánh giáTrung bình xấu

Mµu sắc Mùi Độ pH

Vàng xanh Thơm

<

Vàng lẫn xám Thơm

4 -

Đen Khó chịu

>

b) Quy trình đánh giá thức ăn ủ men rợu:

- - Bớc 1: Lấy thức ăn đợc ủ, sờ tay vào thức ăn để cảm nhận nhiệt độ độ ẩm thức ăn ủ (hoặc dùng nhiệt kế cắm vào thức ăn để đo nhiệt độ thc n)

- Bớc 2: Quan sát màu sắc thức ăn ủ men - Bớc 3: Ngửi mùi thức ăn ủ men

- Tiờu chun ỏnh giỏ thức ăn ủ men: Chỉ tiêu

đánh giá TốtTiêu chuẩn đánh giáTrung bình xấu

Nhiệt độ ấm(khoảng300C) ấm Lnh

Độ ẩm Đủ ẩm Hơi nhÃo hoặchơi khô Quá nhÃohoặc khô

Mu sc Cú nhiu ớt đám mốc Màu

? Nghiên cứu quy trình đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh

? Hãy quan sát màu sắc, mùi đo độ pH thức ăn ủ xanh

? Hãy ghi kết vào bảng tiêu đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh

? Nghiên cứu quy trình đánh giá chất lợng thức ăn ủ men rợu

(26)

mảng trắng mặt

khối thức ăn trắng

thức ăn không thay

i

Mùi Thơm rợunếp Có mùi thơm

không thơm có mùi khó

chịu

3 Thực hành:

- Quan sát mẫu theo qui trình

- Ghi kết vào tập theo mẫu sau: a) Kết đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh:

ChØ tiªu

đánh giá TốtTiêu chuẩn đánh giỏTrung bỡnh xu

Màu sắc Mùi Độ pH

b) Kết đánh giá chất lợng thức ăn ủ men rợu:

ChØ tiªu

đánh giá TốtTiêu chuẩn ỏnh giỏTrung bỡnh xu Nhit

Độ ẩm màu sắc Mùi

4.Đánh giá kết quả:

- Giỏo viên dựa vào kết thực hành học sinh để đánh giá kết nhóm

- Nhận xét chuẩn bị thực hành học sinh, trình thực hành, thực nội qui an tồn lao động kết thực hành lớp

+ Giáo viên chia hai nhóm, nhóm làm báo cáo thực hành

? Các nhóm thực hành ghi kết vào bảng mẫu nh

D Hớng dẫn nhà:

- Ôn tập chơng I chuẩn bị cho sau: Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Giống vật nuôi

3 Sự sinh trởng phát dục vật nuôi

4 Một số phơng pháp chọn lọc quản lí giống vật nuôi Nhân giống vật nuôi

6 Thức ăn vật nuôi

7 Vai trũ thức ăn vật nuôi Chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi Sản xuất thức ăn vật ni

(27)

Tn 28 Tiết 38 ÔN TậP

Ngày soạn:21/3/2007 Ngày dạy:

I Mục tiêu:

+ Ôn tập củng cố cho học sinh kiến thức chăn nuôi:

Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi

Giống vật nuôi

Sự sinh trởng phát dục vật nuôi

Một số phơng pháp chọn lọc quản lí giống vật nuôi

Nhân giống vật nuôi

Thức ăn vật nuôi

Vai trị thức ăn vật ni

 Chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi

Sản xuất thức ăn vật nuôi

+ Giáo dục cho học sinh biết ham thích chăn nuôi say sa với công việc ngành chăn nuôi

II.Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống kiến thức chơng, soạn

- HS: Ôn tập theo hớng dÉn tiÕt 37

III Tiến trình dạy học: A ổn định:

B KiÓm tra: Xen giê

C Bài mới:

1.Vai trò v nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.

a) Vai trò:

- Cung cấp thực phẩm : thịt, trứng, sữa cho ngêi

- Cung cÊp søc kÐo cho ngêi

- Cung cấp phân chuồng cho trồng trọt - Cung cầp đồ dùng nguyên liệu từ sản phẩm chăn ni

b) NhiƯm vơ: (SGK)

2.Gièng vËt nu«i:

- Khái niệm:

(SGK)

-Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi: (SGK)

? HÃy nêu vai trò phát triển chăn nuôi?

? Ngành chăn nuôi có nhiệm vụ

? Thế giống vật nuôi ? Nêu vai trò giống vật nuôi chăn nuôi

3.Sự sinh trởng phát dục vật nuôi.

Trứng thụ tinh Hợp tử Cá thể non Cá thể già

- Quá trình gọi phát triển vật nuôi

- Sự phát triển vật nuôi có sinh trởng phát dục xảy xen kẽ hỗ trợ

+ Sù sinh trëng:

- Lµ sù tăng lên khối lợng, kích thích phận thể

+ Sự phát dục:

? Thế phát triển vật nuôi

(28)

- Là thay đổi chất ca cỏc b phn c th

+ Đặc điểm sinh trởng phát dục của vật nuôi.

(SGK)

4.Một số phơng pháp chọn lọc quản lí giống vật nuôi.

+ Khái niƯm vỊ chän gièng vËt nu«i.

- Căn vào mục đích chăn ni để chọn giống đực gọi chọn giống vật nuôi

+ Một số phơng pháp chọn giống vật nuôi.

a) Chọn giống hàng loạt:

- Da vo nhng tiờu chuẩn định trớc lựa chọn thể tốt làm giống

- Phơng pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật cịn thấp cơng tác ging

b) Kiểm tra suất:

- La chọn cá thể tốt từ vật nuôi tham gia chọn lọc giữ lại làm giống - Phơng pháp đợc áp dụng để chọn lọc tất loại vật nuôi sở giống

+ Quản lí giống vật nuôi

- Bao gåm viƯc tỉ chøc vµ sư dơng gièng vËt nu«i

- Mục đích: Giữ cho giống vật ni không bị pha tạp di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn giống chủng lai tạo đẻ nâng cao suất vật nuôi

- Nội dung quản lí giống: (SGK)

5.Nhân giống vật nuôi

(SGK)

6.Thức ăn vật nuôi.

+ Nguồn gốc thức ăn vật nuôi a) Thức ăn vật nuôi - Có nhiều loại vật nuôi

- Vật nuôi ăn đợc thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố chỳng

- Thúc ăn có nhiều loại

b) Nguồn gốc thức ăn vật nuôi

- Mi vt nuôi cần cho ăn đủ loại thức ăn

- Thức ăn hỗn hợp đợc sử dụng nhiều chăn nuôi

- Các loại thức ăn hỗn hợp u cú ngun gc rừ rng

+ Thành phần dinh dỡng thức ăn vật nuôi - Trong thức ăn vật nuôi có nớc chất khô

7 Vai trị thức ăn vật ni

(SGK)

? Nêu đặc điểm sinh tr-ởng phát dục vật nuôi

? Thế chọn giống vật nuôi

? Nêu số phơng pháp chọn giống vật nuôi

? Nêu cách quản lí giống vật nuôi

? Nêu cách nhân giống vật nuôi

(29)

Mục đích chế biến dự trữ thức ăn.

a) Chế biến thức ăn.

+ Nhiu loi thức ăn phải qua chế biến, vật ni ăn đợc

+ Mục đích việc chế biến thức ăn: - Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng - Giảm bớt khối lợng, giảm độ thô cứng - Khử bỏ chất độc hại

b) Dù trữ thức ăn.

- Nhm gi thc n lõu hỏng để ln có đủ nguồn thức ăn cho vt nuụi

Phơng pháp chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi

9 Sản xuất thức ăn vật nuôi.

(SGK)

? Nêu vai trò thức ăn với vật nuôi

? Nêu mục đích việc chế biến thức ăn vật nuụi

? Nêu phơng pháp chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi ? Nêu phơng pháp sản xuất thức ăn vật nuôi

D Hớng dẫn vỊ nhµ:

- Học theo câu hỏi mục ôn - Giờ sau kiểm tra 45 phút

IV Rót kinh nghiƯm:

Tn 29 TiÕt 39. kiĨm tra Ngày soạn:

Ngày dạy: I.Mục tiêu:

- KiÓm tra häc sinh mét sè kiÕn thøc giống vạt nuôi, sinh trởng phát triển giống vật nuôi, thúc ăn vật nuôi, vai trò, nhiệm vụ ngành chăn nuôi

II Chuẩn bị:

GV::Nghiên cứu soạn giáo án

HS: ôn tập theo hớng dẫn giáo viên tiết 38

III Tiến trình dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiĨm tra: ( 45 phót)

Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm)

in ch Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông đứng trớc câu trả lời đúng:

Câu 1: Để nhân giống chủng đạt kết , cần: Phải có mục đích rõ ràng

Chọn đợc nhiều cá thể đực, giống tham gia

Nuôi dỡng, chăm sóc tơt đàn vật ni, thờng xun chọn lọc, kịp thời phát loại thải kịp thời vật ni có đặc điểm khơng mong muốn đời sau

(30)

Câu 2: Thành phần dinh dỡng thức ăn vật nuôi gồm: Nớc, muối kho¸ng, gluxit, lipit, protein

Níc, vitamin, mi kho¸ng, gluxit, lipit, protein Níc, vitamin, gluxit, lipit, protein

Níc, vitamin, muối khoáng

Phần 2: Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Nêu vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi?

Câu 2: Thế thức ăn vật nuôi?

HÃy nêu nguồn gốc thành phần dinh dỡng thức ăn vật nuôi? G18

Câu 3: Thế chọn giống vật nuôi?

HÃy nêu số phơng pháp chọn giống vật nuôi?

Cõu 4: Nờu mục đích việc chế biến dự trữ thức n vt nuụi?

C Đáp án thang điểm:

Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm)

in dấu " " vào ô vuông đứng trớc câu trả lời đúng:

Câu 1: ( điểm) Để nhân giống chủng đạt kết , cần: Phải có mục đích rõ ràng

Chọn đợc nhiều cá thể đực, giống tham gia

Ni dỡng, chăm sóc tơt đàn vật ni, thờng xun chọn lọc, kịp thời phát loại thải kịp thời vật ni có đặc điểm khơng mong muốn i sau

Phân vùng chăn nuôi

Câu 2: (1 điểm) Thành phần dinh dỡng thức ăn vật nuôi gồm: Nớc, muối khoáng, gluxit, lipit, protein

Níc, vitamin, mi kho¸ng, gluxit, lipit, protein Níc, vitamin, gluxit, lipit, protein

Níc, vitamin, mi kho¸ng

Phần II: Tự luận :(6 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm)

a) Vai trò chăn nuôi: ( 0,5 đ)

- Cung cấp thực phẩm : thịt, trøng, s÷a cho ngêi - Cung cÊp søc kÐo cho ngêi

- Cung cÊp ph©n chuång cho trång trät

- Cung cầp đồ dùng nguyên liệu từ sản phẩm chăn nuôi b) Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nớc ta. (1 )

Phát triển chăn nuôi

toàn diện Đẩy mạnhchuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất

Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu quản lí Đa dạng

về loại vật nuôi

Đa dạng

qui mô

chăn nuôi

Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nớc ta

(31)

Câu 2: (1,5 điểm)

+ Nguồn gốc thức ăn vật nuôi a) Thức ăn vật nuôi - Có nhiều loại vật nuôi

- Vt nuôi ăn đợc thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố chúng

- Thúc ăn có nhiều loại

b) Nguồn gốc thức ăn vật nuôi

- Mi vt nuụi cn cho ăn đủ loại thức ăn

- Thức ăn hỗn hợp đợc sử dụng nhiều chăn nuôi - Các loại thức ăn hỗn hợp có nguồn gc rừ rng

Câu 3: (1,5 điểm)

+ Khái niệm chọn giống vật nuôi.

- Căn vào mục đích chăn ni để chọn giống đực gọi chọn giống vật nuôi

+ Một số phơng pháp chọn giống vật nuôi.

a) Chọn giống hàng loạt:

- Da vo nhng tiêu chuẩn định trớc lựa chọn thể tốt làm giống - Phơng pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật cịn thấp cơng tác ging

b) Kiểm tra suất:

- La chọn cá thể tốt từ vật nuôi tham gia chọn lọc giữ lại làm giống

- Phơng pháp đợc áp dụng để chọn lọc tất loại vật nuôi sở ging

Câu 4: (1,5 điểm)

Mc ớch chế biến dự trữ thức ăn

a) Chế biến thức ăn.

+ Nhiu loi thc n phải qua chế biến, vật ni ăn đợc + Mục đích việc chế biến thức ăn:

- Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng - Giảm bớt khối lợng, giảm độ thô cứng - Khử bỏ chất độc hại

b) Dù tr÷ thøc ¨n.

- Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để ln có đủ nguồn thức ăn cho vật ni

IV Rót kinh nghiƯm :

Ch

ơng II: Qui trình sản xuất bảo vệ môi trờng chăn nuôi.

Tuần 29 Tiết 40. Bài 44: chuồng nuôi

và vệ sinh chăn nuôi.

(32)

I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc vai trò yếu tố cần có để chuồng ni hợp vệ sinh

- Hiểu đợc vai trò biện pháp vệ sinh phịng bệnh chăn ni - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái

II Chuẩn bị:

GV:Nghiên cứu soạn giáo án

HS: Đọc trớc 40 SGK

III Tiến trình dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B Kiểm tra: C Bài mới: 1 Chuồng nuôi.

a) Tầm quan trọng chuồng nuôi.

- Chuồng ni nhà vật ni, có ảnh hởng đến sức khoẻ suất vật nuôi

- Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh đợc thay đổi thời tiết, tạo tiểu khí hậu cho vật ni

- Chng nu«i gióp vËt nu«i hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh

- Chuồng nuôi giúp cho việc thực qui trình chăn nuôi khoa häc

- Chuồng ni giúp quản lí tốt đàn vật ni, thu đợc chất thải làm phân bón tránh làm nhiễm mơi trờng

b) Tiªu chuẩn chuồngnuôi hợp vệ sinh.

? Chung nuụi cú vai trị vật ni

? Làm theo câu hỏi SGK- trang 116

(33)

Sơ đồ :

 Mét sè chó ý làm chuồng nuôi: - Hớng chuồng: Nam Đông - Nam - Làm chuồng kiểu dÃy hai d·y

2 VƯ sinh phßng bƯnh.

a) VƯ sinh m«i trêng sèng cđa vËt nu«i

b) Vệ sinh thân thể vật nuôi:

- Tu loi vật ni mà tắm, chải, vận động cho hợp lí

D Cđng cè:

E Híng dÉn vỊ nhà:

Học theo câu hỏi SGK- 118

? Gia đình em chọn hớng chuồng ni nh ? Môi trờng sống vật nuôi phải đạt yêu cầu

? Gia đình em thờng làm để vệ sinh cho vật ni ? Nêu tầm quan trọng chuồng ni

? Tiªu chn chuồng nuôi hợp vệ sinh

? Vệ sinh chăn nuôi có tầm quan trọng nh ? Nêu biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi

IV Rút kinh nghiệm:

Tuần 30 Tiết 41. Bài 45. nuôi dỡng

Nhit

thích hợp chuồng 60 - 70%Độ ẩm 70%70%

Độ thông thoáng tốt

tốt Chuồng nuôi vệ sinh

Độ chiếu sáng thÝch hỵp

với loại vật ni Khơng khí:ít khí độc

Khí hậu chuồng: nhiệt độ, độ

ẩm, ánh sáng, không khí

Xây dựng chng: (híng

chng, kiĨu chng)

VƯ sinh m«i trêng sèng cđa vËt nu«i

Níc (ng,

(34)

chăm sóc loại vật nuôi.

Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc biện pháp chủ yếu ni dỡng chăm sóc vật ni non, vật nuôi đực giống, vật nuôi sinh sản

- Có ý thức lao động cần cù, chịu khó việc ni dỡng, chăm sóc vật ni

II Chuẩn bị:

GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

HS: Đọc trớc

III Tiến trình dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B Kiểm tra:

HS1: Thế chuồng nuôi hỵp vƯ sinh?

HS 2: Vệ sinh mơi trờng sống vật nuôi phải đạt yêu cầu nào?

C Bài mới:

1 Chăn nuôi vật nuôi non.

a) Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non

- Vật nuôi non có tốc độ sinh trởng, phát dục nhanh

- Cơ quan tiêu hoá pơhát tri9ển nhanh nhng cha hoàn thiện chức

- C quan điều tiết nhiệt cha hoàn chỉnh nên thân nhiệt vật nuôi non cha ổn định

- Chøc miễn dịch cha tốt b) Nuôi dỡng chăm sãc vËt nu«i non

- Ni vật ni mẹ tốt để có nhiều sữa cho đàn

- Giữ ấm cho thể, cho bú sữa đầu - Tập cho vật nuôi non ăn sớm

- Cho vật ni non vận động, giữ vệ sinh, phịng bệnh cho vật nuôi non

2.Chăm nuôi vật đực giống

- Mục đích: Khả phối giống cao, i cú cht lng tụt

- Yêu cầu: Sức khoẻ vật nuôi tốt (không béo), có khối lợng tinh dịch cao chất l-ợng tinh dịch tốt

? Quan sát hình 72 cho biết đặc điểm phát triển thể vật nuụi non

? HÃy xếp biện pháp kĩ thuật thuộc nuôi dỡng, chăm sóc phù hợp víi ti cđa vËt nu«i non

- Sơ đồ yêu cầu kĩ thuật chăn nuôi đực giống:

? Để đời sau có chất lợng tốt, phải chăn ni vật ni đực giống nh

Kh¶

phi ging Cht lng isau

Chăm sóc Chăn nuôi

vt nuụi c ging

(35)

3 Chăn nuôi vật sinh sản.

- Trong nuôi dỡng phải cung cấp đủ chất dinh dỡng cho giai đoạn, protein, chất khoáng, vitamin

- Trong chăm sóc phải ý đến chế độ vận động, tắm chải, hợp lí, giai đoạn mang thai Theo dõi chăm sóc kịp thời vật ni đẻ để bảo vệ đàn vật ni sơ sinh

D Cđng cè:

E Híng dÉn vỊ nhµ:

Häc bµi theo c©u hái SGK- 121

IV Rót kinh nghiƯm:

? Quan sát sơ đồ 13 (SGK) xếp theo mức độ u tiên dinh dỡng giai đoạn từ cao xuống thấp

? Nuôi dỡng vật nuôi sinh sản phải ý đến vấn đề

? Mục đích biện pháp chăn ni đực giống

Tn 30 TiÕt 42 Bài 46 - 47.

phòng trị bệnh thông thờng cho vật nuôi. vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.

Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiªu:

- Học sinh biết đợc mhững nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi, biết đ-ợc biện pháp chủ yếu phịng trị bệnh cho vật ni

- Học sinh hiểu đợc tác dụng cách sử dụng vắc xin phịng bệnh cho vật ni

II Chn bị:

GV:Nghiên cứu tài liệu,soạn giáo án

HS: Đọc trớc

III Tin trỡnh dy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiÓm tra:

HS1: Chăn nuôi vật nuôi non phải ý đến vấn đề ?

HS2: Ni dỡng vật nuôi sinh sản phải ý đến vấn đề gỡ?

C Bài mới:

(I) Phòng trị bệnh th«ng thêng cho vËt nu«i.

Nu«i thai

Nu«i thể mẹ tăng

trởng Chuẩn bị

cho tit sa sau

Tạo sữa nuôi Nuôi thể mẹ

Hi phc c th sau v chun

bị cho kì sinh sản

sau Nhu cầu dinh

dỡng vật nuôi sinh sản

Giai Giai đoạn đoạn mang nuôi thai đoạn

(36)

1 Kh¸i niƯm vỊ bƯnh:

- Vật ni bị bệnh rối loạn chức sinh lí thể tác động yếu tố gây bệnh, làm hạn chế khả thích nghi xơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả sản xuất giá trị kinh tế vật ni

2 Nguyªn nhân sinh bệnh:

+ Yếu tố bên trong: di truyền +Yếu tố bên ngoài:

- C hc: chấn thơng - Lí học: nhiệt độ cao - Hố học: ngộ độc

- Sinh học: kí sinh trùng, vi sinh vật ( vi khuẩn, vi rút ), đợc chia loại: truyền nhiễm,không truyền nhiễm (SGK)

3 Phòng trị bệnh cho vật nuôi:

- Chm sóc chu đáo loại vật ni - Tiêm phịng đầy đủ loại vắc xin - Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh

? Em hiÓu bệnh vật nuôi

? Nêu yếu tố gây bệnh

? Cn lm gỡ để phịng trị bệnh cho vật ni

dìng

- Vệ sinh môi trờng

- Báo cho cán thú y đến khám điều trị bệnh cho vật ni

(II) V¾c xin phòng bệnh cho vật nuôi. 1.Tác dụng vắc xin

a) Vắc xin gì?

- Vc xin chế phẩm dùng để phòng bệnh truyền nhiễm

- Vắc xin đợc chế từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phịng ngừa

b) T¸c dụng vắc xin

- Đa vắc xin vào thể đa kháng nguyên vào thể

- Cơ thể phản ứng lại cách chống lại xâm nhiễm mầm bệnh tơng ứng tiêu diệt mầm bệnh

- C th vt ni chống đợc bệnh có đáp ứng miễn dịch sử dụng vắc xin

2 Mét sè chó ý sư dơng vÊc xin.

a) B¶o qu¶n:

- Giữ vắc xin nhiệt độ ghi nhãn thuốc, không đề vắc xin chỗ nobfs có ánh sáng mặt trời

b) Sư dơng:

- Tuân theo dẫn nhÃn thuốc

- Vắc xin pha xong phải dùng ngay, thừa phải xử lí qui định

-NÕu thÊy vËt nu«i có dị ứng thuốc, phải báo cho bác sĩ thú y

D Cđng cè:

? LÊy vÝ dơ vắc xin tiêm phòng cho vật nuôi

?Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi

(37)

E Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc bµi theo câu hỏi SGK trang 122,124

- Giờ sau thực hành: mang khúc chuối, bơm, kim tiêm

IV.Rút kinh nghiệm:

? Vắc xin

? Tác dụng vắc xin với thể vật nuôi

? Chú ý sử dụng vắc xin

Tuần 31 Tiết 43 Bài 48. thực hành:

nhận biết số loại văcxin phòng bệnh

cho gia cầm phơng pháp sử dụng văcxin Niucatson phòng bệnh cho gà.

Ngày soạn: 14/4/07 Ngày dạy: 18/4/07

I.Mục tiêu:

- Học sinh biết phân biệt đợc số loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm

- Biết đợc phơng pháp sử dụng vacxin Niucatxon để phòng bệnh cho gà

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác, an tồn lao động

II Chuẩn bị:

- GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị loại vacxin Niucátson, nớc cất, bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men, bông, cồn 700.

- HS: Đọc trớc bài, mang khúc chuối, bơm, kim tiêm

III Tin trỡnh dy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiÓm tra: Giáo viên kiểm tra dụng cụ thực hành

C Bµi míi:

1 VËt liƯu vµ dơng cần thiết. +3 loại vacxin Niucatson :

- Vacxin Niucatson đông khô chủng F -Vacxin Niucatson đông khô chủng Laxota

- Vacxin Niucatson đông khô chủng M + Vacxin đậu gà đông khô

+Vacxin tô huyÕt trïng cho gia cầm dạng nhũ hoá dạng keo phèn

+ Nớc cất, bơm, kim tiêm, panh cặp, khay men, thấm nớc, cồn 700.

+ Khúc thân chuối

2 Qui trình thực hành:

a) Nhận biết số loại vacxin cho gia cầm: - Quan sát chung:

+ Loại vacxin; + Đối tợng dïng; + Thêi h¹n sư dơng

- D¹ng vacxin: Dạng bột dạng nớc, màu sắc chúng

Giỏo viên giới thiệu dụng cụ cần thiết thực hành phân chia cho nhóm

(38)

- LiỊu dïng: T lo¹i vacxin

- Cách dùng: Tiêm, nhỏ, phun hay chủng, chích

- Thời gian miễn dịch

2 Phơng pháp sử dụng vacxin Niucátson phòng bệnh cho gà:

Bớc 1: Nhận biết phận tháo , lắp, điều chỉnh bơm tiêm

Bc 2: Tp tiờm thân chuối: cắm kim tiêm nghiêng với mặt nơi tiêm góc 300 , ngập sâu từ đến 1,5 cm

Bớc 3: Pha chế hút vacxin hồ tan

Bíc 4: Häc sinh thùc hµnh thân chuối

3 Thực hành.

Giáo viên nêu bớc thực hành

a) Học sinh quan sát loại vacxin, trả lời ghi vào tập theo mẫu bảng sau:

TT thuốcTên Đặc điểmvacxin Đối t-ợng dùng

Phòng

bệnh Cáchdùng

Thêi gian miƠn

dÞch 1

2 3 4 5 6

b) Häc sinh chia theo nhãm thực hành theo qui trình trên. D Nhận xét thực hành:

- ý thức chuẩn bị

- ý thøc tỉ chøc giê - KÕt qu¶

E Hớng dẫn nhà:

- Đọc trớc bµi 49

IV Rót kinh nghiƯm:

Phần IV: Thuỷ sản.

Ch

ơng I: Đại cơng

kĩ thuật chăn nuôi thuỷ sản.

Tuần 31 Tiết 44. Bài: 49

Vai trò nhiệm vụ nuôi thuỷ sản.

(39)

- Hc sinh hiểu đợc vai trị ni thuỷ sản

- Học sinh biết đợc số nhiệm vụ ni thuỷ sản

II Chn bÞ:

GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

HS: Đọc trớc 49

III Tin trỡnh dy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiÓm tra: C Bài mới:

1 Vai trò nuôi thuỷ s¶n:

- Là nghề sản xuất quan trọng , có liên quan nhiều đến sản xuất nơng nghiệp

- Cung cÊp thùc phÈm, xt khÈu, b¶o vƯ sinh thái bền vững

? Muôi thuỷ sản bao gồm

? Cho biết vai trò nuôi thủ s¶n

? Những thuỷ sản cung cấp thực phẩm cho ngời ? Thuỷ sản đợc xuất sang nớc khác

(40)

2 Nhiệm vụ nuôi thuỷ sản nớc ta:

a) Khai thác tối đa tiềm mặt nớc giống nuôi.

- Đa diện tích sử dụng nớc lên 60%, nớc lợ lên 70%

- Thuần hoá tạo giống

b) Cung cấp thực phẩm tơi, sạch.

c) ứng dụng khoa học, công nghệ vào nuôi thuỷ sản.

D Củng cố:

chung cá song, cá hồng, cá basa, rô phi đực

Một số sản phẩm đông lạnh (tôm) đợc xuất sang nớc

Một số cá mùn hữu cơ(cá trôi), ăn ấu trùng muỗi( cá chép) hạn chế đợc nhiễm bẩn môi trờng

Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi, nớc tíi, bïn ao cho s¶n xt trång trät

Tõ vai trò nuôi thuỷ sản nớc ta, em hay cho biết nhiệm vụ vủa nuôi thuỷ sản

? Đọc phần ghi nhớ

? Đọc phÇn "cã thĨ em cha biÕt"

? Ni thuỷ sản có vai trị đời sống xã hội kinh tế

? NhiƯm vơ chÝnh cđa nuôi thuỷ sản

E Hớng dẫn nhà:

- Học theo hai câu hỏi SGK trang 132

(41)

Ngày soạn:18/4/07 Ngày dạy: 25/4/07

I.Mục tiêu:

- Hc sinh nắm đợc số đặc điểm nớc nuôi thuỷ sản

- Nêu đợc số tính chất vật lí học, hố học, sinh học nớc ao - Biết đợc biện pháp cải tạo nớc đáy ao

II Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

HS: Đọc tríc bµi 50

III Tiến trình dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiÓm tra:

HS 1: Ni thuỷ sản có vai trị đời sống xã hội kinh tế? HS 2: Nhiệm vụ ni thuỷ sản gì?

C Bài mới:

1 Đặc điểm nớc nuôi thuỷ sản.

- Có khả hoà tan chất vô hữu

- Kh nng điều hồ chế độ nhiệt n-ớc

- Thµnh phần oxi thấp cacbonic cao

2 Tính chất nớc nuôi thuỷ sản: a) Tính chất lí học:

- Nhiệt độ ảnh hởng đến tiêu hố, hơ hấp sinh sản tơm, cá Mỗi lồi tơm, cá thích ứng nhiệt độ định

- Độ trong: Biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nớc, Độ thích hợp từ 20 đến 30 cm

- Màu sắc: Nớc nuôi thuỷ sản có màu khác nhau: Nớc béo, nớc gầy, nớc bệnh (SGK)

- Sự chuyển động nớc: Có hình thức: sóng - đối lu - dịng chảy

b) Hoá học:

? Tại dùng phân hữu hay vô làm thức ăn cho cá

? Căn vào đâu để bón phân

? Nớc tù có loại khí nhiều

? Nguồn nhiệt ao tạo chủ yếu nhờ nguyên nhân

? Th no l ca n-ớc

? Vì nớc ni thuỷ sản có nhiều màu khác ? Sự chuyển động nớc có ảnh hởng đến sinh sản thuỷ sản

? Nêu hình thức chuyển động nớc

- Chất khí hồ tan : phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối

- Hàm lợng khí oxi có nớc lớn 4mg/l tơm, cá sống đợc

- Hàm lợng cacbonic cho phép từ đến mg/l

b) Các muối hoà tan: sinh phân huỷ chất hữu cơ, nguồn phân bón nớc ma đa vào

- pH thớch hợp từ đến

? C¸c chÊt khÝ hoà tan nớc phụ thuộc vào yếu tố

? Nguyên nhân sinh muối hoà tan nớc

(42)

c) Sinh học: Sinh vật phù du, thực vật bậc cao, động vật đáy

3 Biện pháp cải tạo nớc đất đáy ao.

- Cải tạo nớc ao - Cải tạo đất đáy ao

D Cñng cè:

? Quan sát H78 nêu tên sinh vật theo nhãm

? Những ao cần đợc cải to

? Nêu biện pháp cải tạo nớc ao mµ em biÕt

? Đọc ghi nhớ SGK ? Trình bày đặc điểm n-ớc ni thuỷ sn

? Nớc nuôi thuỷ sản có tính chất

? Trong nớc nuôi thuỷ sản có loại sinh vật

E.Hớng dẫn nhà.

- Học thuộc theo câu hỏi SGK - 137 - Chuẩn bị sau thực hành

(43)

TuÇn 32 TiÕt 46 Bµi 51 thùc hµnh

Xác định nhiệt độ, độ trong và độ ph nớc nuôi thuỷ sản.

Ngày soạn:19/4/07 Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Học sinh xác định đợc nhiệt độ, độ trong, độ pH nớc nuôi thuỷ sản

- Häc sinh cã ý thøc lµm viƯc cÈn thËn, chÝnh xác

II Chuẩn bị:

GV:Nghiên cứu soạn giáo án

- Dng c: Nhit k, a sếch xi, thang màu pH chuẩn, thùng đựng nớc, giấy đo pH

 HS: Thïng níc

III Tiến trình dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiĨm tra:

HS 1: Trình bày đặc điểm nớc nuôi thuỷ sản? HS 2: Nớc nuôi thuỷ sản có tính chất gì?

C Bµi míi:

1.Mẫu nớc dụng cụ cần thiết:

Nhiệt kế

Đĩa sechxi

Thang màu pH

 Hai sơ đựng nớc

 GiÊy ®o pH

2 Quy trình thực hành.

a) o nhiệt độ nớc.

- Bíc 1: Nhóng nhiƯt kÕ vµo níc: -10

- Bớc 2: Nâng nhiệt kế khỏi nớc đọc kết qủa

b) Đo độ trong.

- Bớc 1: Thả từ từ đĩa sechxi xuống n-ớc không thấy vạch đen, trắng xanh ghi độ sâu đĩa

- Bớc 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên thấy vạch đen, trắng xanh v ghi sõu ca a

? Giáo viên kiĨm tra dơng cđa HS

GV: Hớng dẫn học sinh đo nhiệt độ nớc

? Đọc cách đo độ nớc SGK

- Kết độ số trung bình hai bớc đo

c) Đo độ pH phơng pháp đơn gin.

- Bớc 1: Nhúng giấy đo pH vào níc kho¶ng

?Nêu cách tính độ

(44)

- Bớc 2: Đa lên so sánh với thang màu pH chuẩn Nếu trùng màu độ pH tơng đơng với pH màu ú

3 Thực hành.

Bảng ghi kết quả:

Các yếu tố

Kết quả

Nhận xÐt MÉu

n-íc (1) MÉu n-íc (2)

-Nhiệt độ -Độ -Độ pH

D Học sinh tự đánh giá kết thực hành theo hớng dẫn giáo viên

trong nớc cách đơn giản

E Híng dÉn vỊ nhµ:

Đọc trớc 52

IV Rút kinh nghiệm

TuÇn 33 Tiết 47 Bài 52. thức ăn

động vật thuỷ sản (tôm, cá)

Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc loại thức ăn tôm, cávà phân biệt đợc thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên

- Hiểu đợc mối liên hệ thức ăn cá

II Chuẩn bị:

GV:Nghiên cứu soạn giáo án

HS: Đọc trớc 52

III Tin trỡnh dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

(45)

+ Có sẵn nớc, giàu chất dinh dỡng

+ Thức ăn tự nhiên gồm:

- Vi khuÈn

- Thực vật thuỷ sinh: Thực vật phù du thực vật đáy

- Động vật phù du , động vật đáy - Mùn bã hữu

b) Thức ăn nhân tạo.

+ Thc ăn tinh: Bột ngũ cốc, đỗ tơng, khô lạc

+ Thức ăn thô: phân hữu cơ, phân vô (đạm, lân, ka li)

+ Thức ăn hỗn hỗn hợp: Có nhiều thành phần phối trộn đảm bảo lợng dinh dỡng rong phần thức ăn)đạm, khống ).Có chất phụ gia kết dính có độ hồ tan cho thức ăn nớc

2 T×m hiĨu vỊ quan hệ thức ăn.

- Cỏc sinh vt sng nớc: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy tơm, cá ln có quan hệ tốt với nhau: mối quan hệ v thc n

? Em biết loại thức ăn tôm, cá có sẵn nớc loại nµo

? LÊy vÝ dơ

? Cã mÊy loại thức ăn nhân tạo

? Lấy ví dụ loại

_ Vớ d: S mi quan hệ thức ăn tôm, cá :

ChÊt dinh dìng hoµ tan

Thực vật phù du Thực vật đáy Vi khuẩn

Động vật phù du Động vật ỏy Cht

Tôm, cá

D Củng cố.

? Nhìn sơ đồ 16 SGK, Hãy nêu quan hệ thức ăn cuae tôm, cá

? Cho biết có loại thức ăn

? Nêu khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên

? Trình bày mối quan hệ thức ăn tôm, cá

E Hớng dẫn nhà.

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Học theo câu hỏi SGK tang 143: ? Cho biết có loại thức ăn

(46)

? Trình bày mối quan hệ thức ăn tôm, cá

IV Rút kinh nghiệm:

Chơng II. quy trình sản xuất bảo vệ môi trờng nguồn lợi thuỷ sản.

Tuần 33 Tiết 48 Bài 54 chăm sóc, quản lí

phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản (Tụm, cỏ)

Ngày soạn:24/4/07 Ngày dạy: 9/5/07

I.Mơc tiªu:

- Học sinh biết đợc kĩ thuật chăm sóc tơm, cá - Hiểu đợc cách lớ ao nuụi

- Biết phơng pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá

II Chuẩn bị:

GV:Nghiên cứu soạn giáo án

HS: §äc tríc bµi

III Tiến trình dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiÓm tra:

HS1: ? Cho biÕt cã mÊy lo¹i thøc ăn Nêu khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên

HS2:? Trình bày mối quan hệ thức ăn tôm, cá

C Bài mới:

1.Chăm sóc tôm, cá.

a) Thời gian cho ăn.

- T đến

- Lợng thức ăn phân bón nên cho tập trung vào mùa xuân tháng từ đến 11

- Mïa hÌ nªn giảm lợng thức ăn phân bón

b) Cho cá ăn.

- Cho n cht dinh dng đủ lợng theo yêu cầu giai đoạn, ca tng loi tụm, cỏ

- Mỗi loại thức ăn phải có cách cho ăn khác nhau:

+ Thức ăn tinh, xanh phải có máng, giàn ăn

? Em hÃy cho biết phải tập trung cho cá ăn vào buổi sáng

GV: Do nhiệt độ mơi trờng có ảnh hởng đến phân huỷ thức ăn phân bón

? §Ĩ tôm, cá lớn nhanh cần phải làm nh

(47)

xuèng níc

+Phân chuồng hoai mục phân vơ hồ tan nớc té xuống ao

nhng nhiỊu lÇn "

2.Quản lí.

a) Công việc thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm, cá

b) Kiểm tra tăng trởng tôm, cá

- Kiểm tra chiều dài - Kiểm tra khối lợng

3. Một số phơng pháp phòng trị bệnh cho tôm cá.

a) Phòng bệnh:

+ Mc ớch: Tạo điều kiện cho tôm, cá đợc khoẻ mạnh, sinh trởng ophát triển bình thờng, khơng bị nhiễm bệnh

+ BiƯn ph¸p:

 ThiÕt kÕ ao nuôi hợp lí: - Có hệ thống cấp thoát níc tèt

- Có hệ thống ao kiểm dịch, ao cách li - Có nguồn nớc sạch, nớc đủ

 VƯ sinh m«i trêng:

- Tẩy, dọn ao vôi bột để trừ vi sinh vật gây bệnh cá tạp

 Tăng cờng sức đề kháng tôm, cá - Cho tôm, cá ăn đầy đủ, áp dụng phơng pháp định (giờ ăn, khối lợng, chất lợng thhức ăn vị trí cho ăn)

 Dùng thuốc để phịng trị bệnh: Đúng liều lợng

b) Ch÷a bƯnh.

+ Mục đích: Tiêu diệt tác nhân gây bệnh cho tôm, cá

+ Mét sè thuèc thêng dïng: Thuốc thảo mộc, tân dợc

- Hoá chất: vôi, thuốc tím, NaCl, sunphát

GV: Vai trò công tác quản lí ao quan trọng, không làm tốt thất bại công tác nuôi

GV:Mc đích việc kiểm tra tăng trởng đánh giá tốc độ tăng trởng loại cá

? HÃy nêu nội dung tăng trởng

? Mục đích phịng bệnh cho tơm cá

? Thiết kế ao nuôi hợp lÝ

? Mục đích vệ sinh mơi trờng

? Mục đích tăng cờng sức đề kháng tơm, cá

? V× phải dùng thuốc tr-ớc mùa thờng phát sinh bệnh

? Dùng thuốc thảo mộc hay tân dợc phũng tr bnh

Công việc Thời điểm

- Kiểm tra đăng,cống - Kiểm tra màu nớc, thức ăn hoạt động tơm, cá

- Xư lí cá đầu bệnh tôm, cá

- Mïa ma lị - Bi s¸ng

(48)

ng, xanhmetylen

- Cây thuốc nam: xopan, tỏi, hạt cau

- Thuốc tân dợc: Kháng sinh, sunphamit, vitamin C

D Cñng cè:

? Em hÃy trình bày biện pháp chăm sóc tôm, cá

? Những công việc quản lí ao

? Nêu biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá

? Kể tên số cỏ dùng chữa bệnh cho tôm, cá

E Hớng dần nhà:

- Học phần ghi nhớ

_ Häc theo c©u hái SGK trang 148

1 Em hÃy trình bày biện pháp chăm sóc tôm, cá Những công việc quản lí ao

3 Nêu biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá

4 Kể tên số cỏ dùng chữa bệnh cho tôm, cá

IV Rót kinh nghiƯm.

Tuần 34 Tiết 49 Bài 55 Thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm.

Ngày soạn:2/5/07 Ngày dạy: 10/5/07

I.Mục tiªu:

- Học sinh biết đợc phơng pháp thu hoạch

- Biết đợc phơng pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản phơng pháp chế biến thy sn

II Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu soạn giáo án

HS: Đọc trớc 55

(49)

HS 1: Em h·y tr×nh bày biện pháp chăm sóc tôm, cá? HS 2: Nêu biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá ?

C Bài mới: 1 Thu hoạch.

a) Đánh tỉa th¶ bï:

 Thu hoạch cá đạt chuẩn thực phẩm, bổ xung cá giống, tôm giống

 T¸c dơng:

- Đánh giá đợc tốc độ lớn tôm, cá chất lợng nớc nuôi thuỷ sản

- Tăng sản lợng thu hoạch đơn vị diện tích

- Cung cÊp thêng xuyªn thùc phẩm tơi sống

b) Thu hoạch toàn tôm, cá ao.

Đối với cá: - Tháo bít níc

- Kéo đến mẻ lới

- Tháo cạn nớc để bắt hết cá đạt chuẩn, chuyển cá cha đủ kích thớc sang ao khác nuụi tip

Đối với tôm:

- Tháo bớt nớc, dùng lới vây quanh dỡ chà bắt tôm

2 Bảo quản.

Mc ớch:

- Hạn chế hao hụt chất lợng cđa s¶n

? Em hiểu đánh ta th bự

? Tác dụng phơng pháp

? HÃy nêu phơng pháp thu hoạch tôm, cá

? Nêu u, nhợc điểm phơng pháp

? Mc ớch ca vic bảo quản sản phẩm

phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục v nc v xut khu

Các phơng pháp bảo quản - Ướp muối

- Làm khô

- Làm lạnh

3 Chế biến:

a) Mục đích:

- Tăng giá trị sử dụng thực phẩm, đồng thời nâng cao chất lợng sn phm

b) Các phơng pháp chế biến - Thđ c«ng

- C«ng nghiƯp

D Củng cố.

? Nêu phơng pháp bảo quản

? Phơng pháp phổ biến nhất? Vì sao?

? Tại muốn bảo quản sản phẩm thủy sản lâu cần cho nhiều muối

? Muốn bảo quản sản phẩm thủy sản tốt cần chu ý ®iỊu g×

? Chế biến sản phẩm thủy sản nhm mc ớch gỡ

? Có phơng pháp chế biến sản phẩm thủysản

? Nêu phơng pháp thu hoạch tôm, cá

? Tại phải b¶o qu¶n s¶n phÈm thđy s¶n

(50)

? địa phơng em thờng bảo quản sản phẩm thủysản cách

E Híng dÉn vỊ nhµ.

- Học theo câu hỏi :

1 Nêu phơng pháp thu hoạch tôm, cá

2 Tại phải bảo quản sản phẩm thủy sản Nêu tên vài phơng pháp bảo quản mà em biết

3.ở địa phơng em thờng bảo quản sản phẩm thủy sản cách

IV Rót kinh nghiƯm:

Tuần 34 Tiết 50 Bài 56. bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thủy sản.

Ngày soạn:7/5/07 Ngày dạy:

I.Mục tiªu:

- Học sinh hiểu đực ý nghĩa bảo vệ môi trờng nguồn lợi thủy sản - HS biết đợc số biện pháp bảo vệ môi trng thy sn

- HS biết cách bảo vệ nguồn lợi thủy sản

II Chuẩn bị:

GV:Nghiên cứu soạn giáo án

HS: Đọc tríc bµi 56

III Tiến trình dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiÓm tra:

HS 1: Nêu phơng pháp thu hoạch tôm, cá?

HS 2: Tại phải bảo quản sản phẩm thủy sản Nêu tên vài phơng pháp bảo quản mà em biÕt?

C Bµi míi: 1.ý nghÜa:

- Nớc thải sinh hoạt giàu chất dinh dỡng nhng có nhiều sinh vật gây hại cho ngời sinh vật thủy sinh

- Nớc thải công nghiệp, nông nghiệp gồm chất rắn, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ gây hại cho cho ngời sinh vật thủy sinh

- Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trờng thủy sản

2 Một số biện pháp bảo vệ môi trờng thủy sản.

a) Các phơng pháp sử lí nguồn nớc:

 Läc

 Dùng hoá chất để diệt khuẩn

GV: Môi trờng nớc ô nhiễm ảnh hởng đến đời sống ngời, đến môi trờng, môi sinh, sinh vật sống n-ớc, đặc biệt nguồn lợi thuỷ sản

? H·y nªu ý nghÜa cđa viƯc bảo vệ môi trờng nguồn lợi thuỷ sản

(51)

nhiƠm cã thĨ sư lÝ:

- Ngừng cho ăn, tăng cờng sục khí - Tháo bớt nớc cũ, cho thêm nớc

(52)

b) Qu¶n lÝ:

+ Để giảm bớt độc hại cho thủy sinh vật ngời cần phải thực số biện pháp :

- Ngăn cấm hủy hoại sinh cảnh đặc trng: bãi đẻ, nơi sinh sống động vật đáy - Quy định nồng độ tối đa hoá chất, chất độc có mơi trờng ni thủy sản

- Sử dụng phân hữu ủ, phân vi sinh, thuốc tr sõu hp lớ

3 Bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

a) Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản nớc.

- Các loại thuỷ sản nớc quý có nguy tuyệt chủng nh cá lăng, cá chiên, cá hô, cá tra dầu

- Năng suất khai thác nhiều loại cá bị giảm sót nghiªm träng.

-Các bãi đẻ số lợng cá bột bị giảm sút đáng kể hệ thống sông Hồng, sông Cửu Longvà suất khai thác số loại cá kinh tế giảm.

b) Nguyên nhân ảnh hởng đến môi trờng thủy sản.

? Để giảm bớt độc hại cho thuỷ sinh vật ngời cần phải thực số biện pháp no

? Làm tập điền từ vào chỗ trèng trang 153

? Từ sơ đồ em cho biết khai thác nguồn lợi thủy sản khơng hợp lí có ảnh hởng xấu đến mơi tr-ờng thủy sản

? Có nên dùng chất nổ ỏnh bt cỏ hay khụng

? Chặt phá rừng đầu nguồn có tác hại nh

? Hãy nêu nguyên nhân ảnh hởng đến nguồn li v mụi trng thy sn

Phá hoại rừng

đầunguồn

Khai thỏc vi c-ng cao mang tớnh hu

diệt

Đắp đập, ngăn sông, xây dùng

hå chøa

Nguyên nhân ảnh hởng đến nguồn lợi mơi trờng

thủ s¶n

(53)

3.Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí.

- Tận dụng tối đa diện tích mặt nớc nuôi thủy sản Kết hợp hài hoà cac ngành nông, lâm, ng nghiệp áp dụng mô hình VAC cách hợp lí, có hieuụ

- Cải tiến nâng cao biện pháp kĩ thuật nuôi thủy sản, sản suất thức ăn, Chú ý tận dụng nguồn phân hữu

- i với loại cá ni nên chọn cá thể có tốc độ lớn nhanh , hệ số thức ăn thấp nh cá trê, rô phi vằn, cá chim trắng

- Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trớc hết ngăn chặn đánh bắt không kĩ thuật, thực tốt quy định bảo vệ nguồng lợi thủy sản, sử lí tốt nguồn nớc thải nguồn nớc bị ô nhiễm

D Củng cố.

? Đọc SGK

? HÃy nêu biện pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản,

? HÃy trình bày số biện pháp bảo vệ môi trờng thủy sản

? Hóy mt số biện pháp bảo vệ môi trờng thủy sản mà địa phơng em thực ?Trình bày tóm tắt số nguyên nhân ảnh hởng đến môi trờng ngun li thy sn

?Muốn khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cách hợp lí cần tiến hành biện pháp

E Hớng dẫn nhà: Học theo câu hỏi sau: Nêu ý nghĩa bảo vệ môi trờng thủy sản

2 HÃy trình bày số biện pháp bảo vệ môi trờng thủy sản

3 Hóy mt số biện pháp bảo vệ môi trờng thủy sản mà địa phơng em thực

4.Trình bày tóm tắt số nguyên nhân ảnh hơnmgr đến môi trờng v ngun li thy sn

5.Muốn khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cách hợp lí cần tiến hành biện pháp

IV.Rút kinh ngiệm:

Tuần 35 Tiết 51. ôn tập

Ngày soạn:8/5/07 Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

- Hệ thống hoá kiến thức phần thđy s¶n

- Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống

II Chuẩn bị:

(54)

HS: Ôn tập theo câu hỏi SGK trang 156

III Tiến trình dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiĨm tra: Xen giê.

C Bµi mới: a Hệ thống hoá kiến thức phần thủy sản:

b Các câu hỏi ôn tập:

1 Tính chất hoá học, lí học nớc nuôi thủy sản: SGK

2 Biện pháp để nâng cao chất lợng vực nớc nuôi thủy sản: SGK

3 Sù khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên tôm cá : SGK

4 Biện pháp chăm sóc quản lí ao nuôi tôm, c¸: SGK

5 Coi trọng phơng pháp phịng bệnh cho động vật thủy sản: SGK

1.Em h·y nªu tóm tắt tính chất hoá học, lí học nớc nuôi thủy sản?

2 Cn phi cú nhng biện pháp để nâng cao chất l-ợng vực nớc ni thủy sản? Trình bày khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên tơm cá ?

4 Nªu tãm tắt biện pháp chăm sóc quản lí ao nuôi tôm, cá?

5 Ti phi coi trng ph-ng pháp phòng bệnh cho động vật thủy sản?

1.Vai trò nhiệm vụ nuôi thủy sản

Vai trò nuôi thủy sản Nhiệm vụ nuôi thủy sản

2 Đại cơng kĩ thuật nuôi thủy sản

Môi trờng nuôi thủy sản

Chăm sóc quản lí phòng bệnh cho thủy sản

Thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản

Thức ăn động vật thủy sản

3.Quy trình sản suất bảo vệ môi trờng nuôi thủy

sản Bảo vệ môi trờng thủy

sản

Đặc điểm nớc ni thủy sản Tính chất vực nớc nuôi cá Cải tạo nớc đáy ao

Thức ăn tôm, cá Quan hệ thức ăn Chăm sóc

Quản lí

Phòng trị bệnh Thu hoạch Bảo quản Chế biến

ý nghĩa

(55)

6.Bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản: SGK

- Phơng pháp bảo qu¶n thđy s¶n : SGK

7 Ngun nhân ảnh hởng đến môi trờng nguồn lợi thủy sản: SGK

8 Một số biện pháp bảo vệ môi trờng sinh thái mà địa phơng:

- L¾ng (läc)

- DiƯt khn b»ng ho¸ chÊt

chế biến sản phẩm thủy sản? Nêu số phơng pháp bảo quản thủy sản mà em biết? Em trình bày số nguyên nhân ảnh hởng đến môi trờng nguồn lợi thủy sản?

8 Em nêu số biện pháp bảo vệ môi trờng sinh thái mà địa phơng em thực hiện?

E Híng dÉn vỊ nhµ:

- Học theo câu hỏi tổng hợp - Học theo sơ đồ

- Giê sau lµm bµi kiĨm tra cuối năm

IV Rút kinh nghiệm:

Tuần 35 TiÕt 52. kiĨm tra häc k× ii Ngày soạn:8/5/07

Ngày dạy: I.Mục tiªu:

- KiĨm tra häc sinh vỊ kÜ tht nuôi thủy sản, sản suất avf bảo vệ môi trờng nuôi thủy sản

II Chuẩn bị:

GV:Nghiên cứu soạn giáo án

HS: Ôn tập theo híng dÉn tiÕt 51

III Tiến trình dạy học: A ổn định tổ chức:Vắng:

B KiÓm tra:

Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng: Câu 1. Nhiệm vụ ni thủy sn nc ta:

A Khai thác tối đa tiềm mặt nớc giống nuôi B Đa diện tích sử dụng nớc lên 60%, nớc lợ lên 70% C Thuần hoá tạo giống

D Cung cấp thực phẩm tơi,

E ứng dụng khoa học, công nghệ vào nuôi thuỷ sản Câu 2: Đặc điểm nớc nuôi thuỷ s¶n:

A Có khả hồ tan chất vơ hữu B Khả điều hồ ch nhit ca nc

C.Thành phần oxi thấp cacbonic cao D Có nhiều màu sắc

(56)

kinh tế vào chỗ trống:

Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản nớc:

- Các loại thuỷ sản quý có nguy nh cá lăng, cá chiên, cá hô, cá tra dầu

- Năng suất nhiều loại cá bị nghiªm träng

-Các bãi đẻ cá bột bị giảm sút đáng kể hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long suất khai thác số loại cá kinh tế giảm

PhÇn II: Tù luËn: (6 điểm)

Câu 1: Nêu tính chất hoá học nớc nuôi thủy sản?

Cõu 2: Nờu thc ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo động vật thủy sản? Câu 3: Nêu biện pháp phòng bệnh cho tụm, cỏ?

C Đáp án, thang điểm: I Trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: đ

Nhiệm vụ nuôi thủy sản nớc ta:

A Khai thác tối đa tiềm mặt nớc giống nuôi D Cung cấp thực phẩm tơi,

E ứng dụng khoa học, công nghệ vào nuôi thuỷ sản Câu 2: 1,5 điểm:

Đặc điểm nớc nuôi thuỷ sản:

A Cú kh hồ tan chất vơ hữu B Khả điều hoà chế độ nhiệt nớc

C.Thành phần oxi thấp cacbonic cao Câu 3: 1,5 điểm:

Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản nớc:

- Các loại thuỷ sản nớc quý có nguy tuyệt chủng nh cá lăng, cá chiên, cá hô, cá tra dầu

- Năng suất khai thác nhiều loại cá bị giảm sút nghiªm träng

-Các bãi đẻ số lợng cá bột bị giảm sút đáng kể hệ thống sông Hồng, sông Cửu Longvà suất khai thác số loại cá kinh tế giảm

PhÇn 2: Tù luËn: điểm:

Câu 1: đ: - ý a, b: ý : 0,75 đ - ý c: 0,5 ®

a) ChÊt khÝ hoµ tan :

- Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối

- Hàm lợng khí oxi có nớc lớn 4mg/l tơm, cá sống đợc - Hàm lợng cacbonic cho phép từ đến mg/l

b) Các muối hoà tan:

-Sinh phân huỷ chất hữu cơ, nguồn phân bón nớc ma đa vào

- pH thích hợp từ đến

c) Sinh học: Sinh vật phù du, thực vật bậc cao, động vt ỏy

Câu 2: đ: Mỗi ý : đ

a)Thức ăn tự nhiên gồm: - Vi khuÈn

- Thực vật thuỷ sinh: Thực vật phù du thực vật đáy - Động vật phù du , động vật đáy

- Mïn bà hữu

b) Thức ăn nhân tạo.

(57)

+ Thức ăn hỗn hỗn hợp: Có nhiều thành phần phối trộn đảm bảo lợng dinh dỡng rong phần thức ăn)đạm, khống ).Có chất phụ gia kết dính có độ hồ tan cho thc n v nc

Câu 3: điểm:

Nêu biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá: Mỗi biện pháp : 0,5 đ

Thiết kế ao nuôi hợp lí: - Có hệ thống cấp thoát nớc tốt

- Có hệ thống ao kiểm dịch, ao cách li - Có nguồn nớc sạch, nớc đủ

 VƯ sinh m«i trêng:

- Tẩy, dọn ao vôi bột để trừ vi sinh vật gây bệnh cá tạp

 Tăng cờng sức đề kháng tôm, cá

- Cho tôm, cá ăn đầy đủ, áp dụng phơng pháp định (giờ ăn, khối lợng, chất lợng thhức ăn vị trí cho ăn)

 Dùng thuốc để phịng trị bệnh: Đúng liều lợng

Ngày đăng: 24/04/2021, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan