Hoan Du

5 10 0
Hoan Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vậy “Trái Đât” với những con người sinh sống trong Trái Đất có mối quan với nhau như thế nào.. H.?[r]

(1)

Tiếng Việt: Tiết 101:

HOÁN DỤ

A./ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Bước đầu biết phân tích tác dụng hoán dụ

B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- SGK Ngữ Văn tập - Bảng phụ

- Một số sách tài liệu tham khảo

2 Chuẩn bị học sinh:

- Soạn

- SGK Ngữ Văn tập - Dụng cụ học tập

C./ NỘI DUNG LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút ) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

- Ẩn dụ gì? Cho ví dụ

- Có kiểu ẩn dụ? kiểu Bài mới:

- Ở học trước tìm hiểu biện pháp tu từ ẩn dụ Hơm tiếp tục tìm hiểu biện pháp tu từ mới, hốn dụ

4 Các hoạt động học:

(2)

Hoạt động 1: Tìm hiểu hốn dụ gì?

H Em thấy từ gạch chân dùng để ai?

H Giữa áo nâu áo xanh với vật đến có mối quan hệ nào?

H Nông thôn thị thành với vật có mối quan hệ nào?

GV: Cách dùng từ ngữ gạch chân câu thơ Tố Hữu cách dùng hoán dụ Vậy hoán dụ gì?

H Em có nhận xét cách diễn đạt Tố Hữu với cách diễn đạt sau: (Thảo luận) -Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên

H Vậy em cho biết tác dụng hốn dụ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu hốn dụ

( HS: đọc ví dụ bảng phụ).

Áo nâu: dùng để người nông dân

-Áo xanh: dùng để người công nhân

-Nông thôn: dùng để người sống nông thôn

-Thị thành: dùng để người sống thành phố

 Áo nâu, áo xanh đặc điểm tượng trưng cho người nông dân công nhân

 dựa vào mối quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm tính chất

 Nơng thơn thành thị người sống nông thôn thành phố bao quanh người sống

dựa vào mối quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

Hoán dụ: gọi tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với

Cách diễn đạt Tố Hữu tăng tính hình ảnh hàm súc cho câu văn, câu thơ

Ngắn gọn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

(HS đọc ví dụ bảng phụ)

I./ Hốn dụ gì:

- Ví dụ:

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên

Hoán dụ: gọi tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với

Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

II./ Các kiểu hốn dụ.

(3)

-Tìm hiểu ví dụ a.

H Từ ngữ gạch chân dùng để ai?

H Gữa bàn tay người lao động có quan hệ với nào?

- Tìm hiểu ví dụ b.

H Em thấy “một” “ba” câu từ dùng để biểu thị điều gì?

H Vậy em cho biết “một” “ba” với số lượng mà biểu thị có quan nao?

- Tìm hiểu ví dụ c.

H Em thấy từ “đổ máu” câu thơ ý nói lên điều gì? H Từ “đổ máu” ví dụ với tượng mà biểu thị có quan hệ nào?

- Tìm hiểu ví dụ d

H Từ câu mang biện pháp tu từ hoán dụ?

H Từ “Trái Đất” câu thơ ai?

 Dùng để bàn tay người dùng thay cho” Người lao động” nói chung Nó phận thay cho tồn thể người

Quan hệ phận toàn thể

(Hs đọc ví dụ b bảng phụ)

Một biểu thị số Ba biểu thị số nhiều

 Quan hệ cụ thể trừu tượng “một” Và “ba” số lượng cụ thể thay cho “số ít” “số nhiều” nói chung

(Hs đọc ví dụ c bảng phụ)

Ý nói lên hi sinh, mát nhân dân ta

 “Đổ máu” dấu hiệu nói đến đau thương, mát Vì vậy, quan hệ dấu hiệu vât vật

(Hs đọc ví dụ d bảng phụ)

 Trái Đất

Nhân loại, đông đảo người sống trái đất

Quan hệ vật chứa đựng

1.Lấy phận thể để gọi tồn thể

Ví dụ a:

Bàn tay ta làm nên tất

Có sức người sỏi đá thành cơm “Hồng Trung Thơng”

2.Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Ví dụ b:

Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao “Ca dao”

3.Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

Ví dụ c: Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hang Bè “Tố Hữu”

4.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

Ví dụ d:

(4)

H Vậy “Trái Đât” với người sinh sống Trái Đất có mối quan với nào?

H Qua tìm hiểu em nhắc lại có kiểu hốn dụ? Đó kiểu nào?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập SGK

GV: Gọi Học sinh nêu yêu cầu tập

GV: Gọi HS nên yêu cầu tập

-Lấy phận thể để gọi toàn thể

-Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

-Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

III./ Luyện Tập:

Bài tập 1:

A, làng xóm – người dân (Quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng)

B, Mười năm – thời gian trước mắt

Trăm năm – thời gian lâu dài

(Quan hệ cụ thể với trừu tượng)

C, Áo chàm – người Việt Bắc (Quan hệ dấu hiệu vật với vật)

Bài tập 2:

So sánh ẩn dụ hoán dụ

-Giống nhau: Đều gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác

-Khác nhau:

Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng (Hình thức; cách thực hiện; phẩm chất; cảm giác)

(5)

GV: Cho HS trao đổi chấm lẫn

GV: Nhận xét:

Bài tâp 3:

Chính tả: Nhớ - viết

Bài “Đêm Bác không ngủ”

Viết từ “lần thứ ba thức dậy đến anh thức Bác”

5 Củng cố dặn dò:

- Hốn dụ gì? Cho ví dụ

- Có kiểu hốn dụ? nêu tên kiểu hốn dụ đó? - Làm tập, học soạn

Ngày đăng: 23/04/2021, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan