Bài soạn [DOC] BTN số 2

39 261 0
Bài soạn [DOC] BTN số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Global Advanced Master of Business Administration Môn Học : QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & TÁC NGHIỆP GIẢNG VIÊN : PGS.Tiến Sỹ NGUYỄN HÙNG PHONG Lớp : GaMBA01.C02 Nhóm 2 : Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Văn Đức – Trưởng nhóm 5. Lê Trường Giang 2. Lê Đình Trọng 6. Hồ Nghĩa Công 3. Nguyễn Tiến Sỹ 7. Mạch Trần Huy 4. Trương Minh Chiến TP.HCM - 10. 2010 Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp Đề bài: Nhóm 2: Anh/chị hãy chọn một công ty trong nhóm của các anh chị và phân tích quy trình lập kế hoạch tổng hợp của đơn vị. Các chiến lược nào mà công ty của các anh chị sử dụng để cân đối nhu cầu và năng lực sản xuất trong từng giai đoạn. Anh/chị có những khuyến cáo chiến lược nào nên thực hiện trong tương lai để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . BÀI LÀM I. Giới thiệu chúng II. Cơ sở lý thuyết 1. Qúa trình lập kế hoạch sản xuất & Phương pháp xây dựng kế hoạch Sản xuất 2. đồ kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp ? III. Ứng dụng phân tích thực tiễn quy trình lập kế hoạch tổng hợp tại Công Ty Việt Hưng . a. Giới thiệu về doanh nghiệp Việt Hưng . b. Phân tích quy trình lập kế hoạch tổng hợp Công ty . c. Phân tích chiến lược trong việc cân đối nhu cầu và năng lực sản xuất trong từng giai đoạn . IV. Kết Luận . I. GIỚI THIỆU Xây dựng kế hoạch là khâu đầu tiên trong chu trình quản trị doanh nghiệp với việc phác thảo nhiệm vụ và phương án thực hiện góp phần quan trọng vào việc xác định đúng các mục tiêu, hướng đi , xác lập, đánh giá , lựa chọn các phương án phối hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài để thực hiện thành công các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch là căn cứ cho công tác tổ chức, quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nhiệm vụ của công tác xây dựng kế hoạch là hoạch định các tác nghiệp kinh tế trong doanh nghiệp và hướng tới cực tiểu hoá chi phí , tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu của doanh nhiệp. Vì vậy nó chú trọng vào các hoạt động hiệu quả Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp và đảm bảo tính phù hợp . Kế hoạch thay thế sự manh mún , không được phối hợp bằng sự nỗ lực chung , thay thế những luồng hoạt động bất thường bởi một luồng đều đặn có tính ổn định cao và thay thế những phán xét vội vàng bằng những quyết định có cân nhắc kỹ lưỡng. II . Cơ sở lý thuyết 1. Quy trình và phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất 1.1 Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp được tiến hành qua bốn bước sau : Bước 1, chuẩn bị xây dựng kế hoạch , đánh giá và phân tích nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp. Công tác chuẩn bị xây dựng kế hoạch sản xuất có tầm quan trọng và quyết định chất lượng cuả kế hoạch sản xuất. Nội dung chính của bước 1 gồm: Kế hoạch dài hạn (Hơn 1 năm) Nghiên cứu và phát triển Kế hoạch sản phẩm mới Đầu tư vốn Lựa chọn vị trí và mở rộng c ơ sở vật chất Kế hoạch trung hạn (3 đến 18 tháng) Lập kế hoạch bán hàng Lập kế hoạch sản xuẩt và ngân quĩ. Xây dựng mức lao động, tồn kho và hợp đồng phụ Phân tích kế hoạch tác nghiệp Kế hoạch ngắn hạn (dưới 3 tháng) Phân công công việc Đặt hàng Chương trình công việc Giải quyết nhanh Quá thời gian Giúp đỡ bán thời gian Điều hành cấp cao Điều hành tác nghiệp Điều hành tác nghiệp, giám sát, quản đốc Trách nhiệm Trách nhiệm Nội dung công việc và Khung thời Nội dung công việc và Khung thời gian gian Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp - Chuẩn bị các cơ sở dữ liệu và công cụ phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch sản xuất năm. - Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm được thực hiện thông qua việc đánh giá, phân tích : Dự báo nhu cầu thị trường; kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp; hợp đồng đặt hàng của khách hàng; kế hoạch phát triển sản phẩm của doanh nghiệp; những chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất trung hạn mà doanh nghiệp cần đạt được trong kỳ kế hoạch. - Phân tích giá cả, khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Các chỉ tiêu chính cần xác định trong bước 1 là : Số lượng, chủng loại, thời gian có nhu cầu của thị trường, khách hàng đối với từng chủng loại sản phẩm. Bước 2, xây dựng kế hoạch bộ đối với các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm . Xây dựng kế hoạch bộ đối với các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm gồm các công việc sau : - Phân tích kết quả sản xuất của những năm trước. - Phân tích số lượng sản phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, năng lực sản xuất của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp, số lượng nhân công có thể huy động , chi phí sản xuất, chi phí tồn kho sản phẩm, nguyên vật liệu , chi phí phạt do chậm giao hàng, khả năng gia công, thuê ngoài .v.v. Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm cần xác định trong bước 2 : Trên cơ sở kết quả phân tích tổng hợp của bước 1, các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất được xác định trong bước 2 là tổng số lượng từng chủng loại sản phẩm được sản xuất ở từng bộ phận sản xuất và trong toàn doanh nghiệp; số lượng lao động cần huy động; mức tồn kho cuối kỳ của từng loại thành phẩm, bán thành phẩm , vật tư. Bước 3, hoạch định tổng hợp. Hoạch định tổng hợp là công tác triển khai phát triển kế hoạch sản xuất nhằm biến đổi năng lực sản xuất của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của khách hàng, thị trường với hiệu quả kinh tế cao. Nội dung chính của bước 3 gồm : Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp - Hoạch định kế hoạch năng lực sản xuất : Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là khả năng của hệ thống sản xuất cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường trong một khoảng thời gian nhất định. - Thiết lập các phương án sản xuất - kế hoạch sản xuất tác nghiệp : Căn cứ vào đường cong phụ tải doanh nghiệp tiến hành hiệu chỉnh kế hoạch sản xuất. Kết quả là sẽ thiết lập được nhiều phương án sản xuất để đảm bảo tiến độ của kế hoạch sản xuất . - So sánh và lựa chọn phương án sản xuất khả thi : Trên cơ sở kết quả so sánh các phương án sản xuất doanh nghiệp sẽ chọn được phương án sản xuất khả thi nhất. Phương án sản xuất được lựa chọn và phê chuẩn phải là phương án phù hợp với năng lực sản xuất và khai thác, tận dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm cần được xác định trong bước 3 : Mức độ khai thác sử dụng máy móc, trang thiết bị, lao động, diện tích sản xuất, kho tàng, cơ sở hạ tầng ; Kế hoạch hợp đồng gia công thuê ngoài. Bước 4, hoạch định kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất. Sau khi đã lựa chọn được kế hoạch sản xuất năm doanh nghiệp tiến hành công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu. Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất năm được xây dựng theo phương pháp kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu ( MRP ). Nhu cầu mà MRP xử lý là những nhu cầu phụ thuộc được xác định thông qua những nhu cầu độc lập của kế hoạch sản xuất năm. Các bước tiến hành công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho kế hoạch sản xuất năm gồm : - Phân tích kết cấu sản phẩm để xác định chi tiết nhu cầu độck lập và nhu cầu phụ thuộc thông qua bảng vật liệu ( Bill of Material – BOM ). - Xác định nhu cầu nguyên vật liệu chi tiết cho việc sản xuất sản phẩm, nhu cầu cho việc thay thế, sửa chữa trang thiết bị , máy móc, nhà xưởng. - Xác định thời điểm đặt hàng. Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm cần được xác định trong bước 4 : Số lượng, chủng loại vật tư , nguyên vật liệu , bán thành phẩm, bộ phận chi tiết doanh nghiệp cần cho sản xuất và thời gian cung ứng. Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp 1.2 Một số phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất Phương pháp dự báo nhu cầu Phương pháp chuyên gia : Là phương pháp dự báo định tính sử dụng kinh nghiệm, trí tuệ , hệ thống những giá trị của những chuyên gia liên quan đến hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh để dự báo nhu cầu . Theo phương pháp này, công tác dự báo nhu cầu được thực hiện thông qua lấy ý kiến của các chuyên gia liên quan trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được tiến hành theo trình tự sau : - Gửi các câu hỏi đến các chuyên gia. - Thu thập các câu trả lời từ các chuyên gia và gửi lại đến các chuyên gia cùng với ý kiến trả lời của các chuyên gia khác. Phương pháp sử dụng đường xu thế : Là phương pháp dự báo định lượng sử dụng các mô hình toán học trong việc phân tích các dữ liệu trong quá khứ để dự báo nhu cầu trong tương lai. Tính xu thế của nhu cầu là sự thay đổi mức cơ sở của nhu cầu theo thời gian. Phương trình đường thẳng có dạng : Y = aX + b ( 1.1 ) Trong đó : Y : Mức cầu a : Hệ số của đường thẳng hồi quy ( xu hướng ) b : Hằng số Các phương pháp dự báo nhu cầu đều có hạn chế, không có phương pháp nào vượt trội, hoàn hảo . Trong thực tế để đạt được hiệu quả cao trong công tác dự báo nhu cầu các doanh nghiệp thường kết hợp sử dụng cả hai phương pháp dự báo trên. Phương pháp chuyên gia thường được sử dụng trong dự báo trung và dài hạn, phương pháp xu hướng thường được sử dung trong dự báo ngắn hạn. Để tiến hành dự báo , người ta xây dựng đường thẳng xu thế cầu bằng phương pháp bình quân tối thiểu như hình 1.2 dưới đây. Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp Hình 1.1 Đường xu thế cầu Nhu cầu ( Y ) Thời gian ( t ) Phương pháp xác định sản lượng tối ưu Kết quả đánh giá, phân tích và dự báo nhu cầu sản phẩm không bao giờ phù hợp hoàn toàn với khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, doanh phải tiến hành xây dựng phương án sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế tại doanh nghiệp với mục tiêu là giao hàng đúng kỳ hạn, đảm bảo chất lượng và chi phí kinh doanh là nhỏ nhất. Phương pháp được doanh nghiệp sử dụng nhiều là phương pháp xác định sản lượng tối ưu. Phương pháp xác định sản lượng tối ưu được thực hiện thông qua việc kết hợp của hai phương pháp là : Sử dụng bài toán quy hoạch tuyến tính và phương pháp xác định loạt sản xuất tối ưu. Sử dụng bài toán quy hoạch tuyến tính Khái niệm : Trong thực tế khi xây dựng kế hoạch sản xuất , doanh nghiệp có thể lựa chọn sản xuất những loại sản phẩm khác nhau với những chi phí nguồn lực khác nhau và những giới hạn đó là mức sản xuất sản phẩm, giới hạn về nguồn lực. Công tác xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp chính là xác định sản lượng tối ưu cần sản xuất để thu được lợi nhuận thô là lớn nhất thông qua việc giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau : Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp ∑ = n j 1 c j x x j → max ( 1.2 ) ∑ = n j 1 a ij x x j ≤ B i ( i = 1,2 .,m ) ( 1.3 ) 0 ≤ x j ≤ Q j ( 1.4 ) Trong đó : - C j : Lợi nhuận thô thu được từ 1 đơn vị sản phẩm. - X j : Sản phẩm cần sản xuất. - a ij : Chi phí nguồn lực loại i để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm loại j - B i : Giới hạn về nguồn lực loại i của doanh nghiệp. - Q j : Nhu cầu thị trường. Bài toán quy hoạch tuyến tính được giải thông qua việc ứng dụng các phần mềm chuyên dụng và được thực hiện qua 4 bước sau : - Bước 1, chọn bài toán quy hoạch tuyến tính phù hợp . - Bước 2, xác định các hệ số, tham số của bài toán quy hoạch tuyến tính. - Bước 3, giải bài toán quy hoạch tuyến tính. - Bước 4, phân tích , đánh giá kết quả thu được. Phương pháp xác định loạt sản xuất tối ưu Khái niệm : Sau khi xác định được số lượng sản phẩm của kế hoạch sản xuất, để đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản phẩm về chủng loại, số lượng, thời hạn giao hàng v.v. Số lượng sản phẩm có thể đạt được mà không cần thiết phải ngừng quá trình sản xuất để điều chỉnh lại thiết bị, không phải lặp lại quá trình chuẩn bị công nghệ sản xuất, sản xuất thử đối với sản phẩm v.v. gọi là loạt sản xuất. - Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thị trường và nắm bắt được cơ hội kinh doanh. - Giảm chi phí kinh doanh chuyển loạt cố định : Chi phí kinh doanh chuyển loạt cố định bao gồm chi phí chuẩn bị sản xuất, phế phẩm do sản xuất thử, chi phí phát sinh v.v. Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp - Giảm chi phí kinh doanh chuyển loạt biến đổi : Chi phí kinh doanh chuyển loạt biến đổi bao gồm các chi phí về vốn, lưu kho, thuế, bảo hiểm, hao hụt, hư hỏng, rủi ro trong kinh doanh v.v. Hình1.2 Mô hình loạt sản xuất tối ưu AC AVC AFC AC min AC L AVC L TC min AFC L 0 Q * L Q Nội dung và các bước của phương pháp xác định loạt sản xuất tối ưu Bước 1, xác định điều kiện để áp dụng phương pháp và các chỉ tiêu chính. Các chỉ tiêu được xác định ở bước 1 : - Số loạt sản xuất L. - Chi phí kinh doanh chuyển loạt cố định FC. - Chi phí kinh doanh chuyển loạt biến đổi VC. . Bước 2 , xác định lượng sản xuất tối ưu. Chỉ tiêu được xác định ở bước 2 : Lượng sản xuất tối ưu Q L * . Phương pháp MRP ( Material Requirement Planning ) Khái niệm : Phương pháp MRP được ra đời vào những năm 60 và được sử dụng lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm 70 của thế kỷ 20. Ngày nay ,phương pháp MRP được các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp áp dụng rộng rãi trong việc kế hoạch hoá sản xuất. Với sự trợ giúp của các chương trình máy tính MRP ngày càng được hoàn thiện và trở thành một công cụ hết sức hiệu quả đặc biệt là các doanh nghiệp là đối với Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều bộ phận , chi tiết, linh kiện hợp thành trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất. MRP là một phương pháp tính toán theo chiều ngược với chiều của quy trình công nghệ để tính nhu cầu nguyên vật liệu, MRP bắt đầu từ số lượng và thời hạn yêu cầu cho những sản phẩm cuối cùng đã được xác định trong kế hoạch tác nghiệp sản xuất để xác định nhu cầu các chi tiết, bộ phận cần có để đáp ứng kế hoạch tiến độ sản xuất . MRP dược thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi : - Doanh nghiệp cần sản xuất cái gì và khi nào ? Câu trả lời có trong Kế hoạch sản xuất tác nghiệp . - Cần có những chi tiết gì và cần bao nhiêu để sản xuất ? Câu trả lời có trong bảng nguyên vật liệu ( BOM ). - Có bao nhiêu chi tiết đã được lập kế hoạch sẵn sàng cho mỗi thời kỳ ? Câu trả lời có trong tồn kho chi tiết. - Cần phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm, chi tiết trong kỳ kế hoạch ? Câu trả lời có đuợc từ 2 câu hỏi trên. - Khi nào cần sản xuất hay đặt hàng ? Tuỳ thuộc vào phương thức sản xuất, đặt hàng. Nội dung và các bước xây dựng MRP Phương pháp MRP chia nhu cầu về nguyên vật liệu thành hai loại , nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Nhu cầu độc lập là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng và các chi tiết bộ phận khách hàng hoặc các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp đặt hoặc dùng để thay thế , nhu cầu độc lập được xác định thông qua công tác dự báo và đơn đặt hàng. Nhu cầu phụ thuộc là những bộ phận , chi tiết cấu thành nhu cầu độc lập, đó là những bộ phận, chi tiết , nguyên vật liệu dùng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nhu cầu độc lập chỉ có thể được đánh giá bằng các dự báo, đơn hàng thì các nhu cầu phụ thuộc được xác định bằng tính toán . Tính toán nhu cầu là nội dung chủ yếu của phương pháp MRP . Phương pháp MRP được tiến hành thông qua các bước sau : Bước 1, phân tích kết cấu sản phẩm. [...]... FO(lớt) 6.1 6.1 6.1 6.1 12. 2 12. 3 12. 2 12. 2 29 .2 29.5 29 .2 29 .2 3.9 3.9 3.9 3.9 1.9 2. 0 1.9 1.9 21 0 0.01119 0.01 129 0.01119 0.01119 177 0.0094 0.0095 0.0094 0.0094 53.3 53.3 6.1 6.1 12. 2 12. 2 29 .2 29 .2 3.9 3.9 1.9 1.9 0.01119 0.01119 0.0094 0.0094 53.3 6.1 12. 2 29 .2 3.9 1.9 0.01119 416.7 416.7 416.7 26 0.4 26 0.4 26 0.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 118.4 118.4 118.4 74.0 74.0 74.0 28 4.1 28 4.1 28 4.1 177.6 177.6 177.6... 48,000,000 27 0,000 5.73 50 2 Chỏo n lin 2, 000,000 25 ,000 2. 58 00 -450,000 2 Ph n lin 1,000,000 Ht nờm 3M Mỡ trng 3M Tng s Mỡ trng 400 gr XK Mỡ trng 25 0 gr XK Ht nờm 75 gr Tng s S dõy chuyn cn cú theo k hoch 1 Mỡ n lin XK 2 Sn lng gúi/ dõy/ ngy Thc t hin nay 15,000 2. 15 00 1 500,000 0 25 ,000 0 0.65 00 60,860,000 605,000 414,000 21 ,000 0.64 26 2 ,20 0 36,000 0 .23 0.30 500,000 25 ,000 1.00 1.00 676 ,20 0 57,000... 0.0 0.0 14 .2 14 .2 14 .2 8.9 8.9 8.9 0.0094 23 0 0.10 0.10 0.10 0.06 0.06 0.06 2. 4 2. 4 2. 4 2. 4 2. 4 38.8 38.8 38.8 38.8 38.8 3.9 3.9 3.9 3.9 3.9 1.9 1.9 1.9 1.9 1.9 0.01090 0.01090 0.01090 0.01090 0.01090 0.00 92 0.00 92 0.00 92 0.00 92 0.00 92 nh mc Nguyờn Vt Liu /Gúi III 51.9 51.9 51.9 51.9 51.9 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Quaỷn trũ sn xut & Tỏc nghip Nhu cu s dng nguyờn vt liu cho k hoch sn xut Thỏng 09 /20 10 NVL... 2. 4 Bỏo cỏo thc hin k hoch sn xut thỏng 9 /20 10 K hoch t hng thỏng 09 /20 10 Mc tiờu k hoch TT K hoch t hng Tờn hng 9,360,000 S dõy chuyn ang vn hnh Sn lng thc t ti a Tn kho tớnh n 03/09 /20 10 Chờnh lch s lng so vi k hoch 27 0,000 1. 12 50 12, 555,000 1,000,000 3,195,000 54,405,000 0 1,550,000 0 930,000 81,000 775,000 0 0 70 ,21 5,000 1,081,000 2, 745,000 455,700 0 41,700 334,800 399 ,21 6 72, 600 790,500 399 ,21 6... 28 5 ,20 0,000 140,300,000 547,400,000 kg 140,300,000 140,300,000 140,300,000 561 ,20 0,000 547,400,000 547,400,000 547,400,000 2, 189,600,000 kg kg kg kg kg kg kg kg 0 0 0 0 22 ,048 22 ,048 22 ,048 22 ,048 Ngun : K hoch vt t 20 10, Phũng K hoch sn xut 88,191 Quaỷn trũ sn xut & Tỏc nghip Nhu cu v Bt mỡ cho sn xut ca Cụng ty : 10,000 tn/Quý; 120 ,000 tn/ c nm Cụng ty luụn bo m cho k hoch sn xut ca nh mỏy Tuy nhiờn,... 10/10) Tun 2 (11/10 - 17/10) Tun 3 (18/10 24 /10) Tun 4 (25 /1031/10) 30 gúi Bt mỡ A Bt mỡ Kim Ngu 29 Bt mỡ VH2 12 6 Cng 48 Nhúm Du kg Du Shortening Du tinh luyn 0 0 30 gúi 50000 30 gúi 50000 30 gúi 50000 100 gúi Nhúm Bt 50000 100000 100 gúi 100000 100 gúi 100000 100 gúi 10000 0 kg 335,800,000 335,800,000 335,800,000 335,800,000 1,343 ,20 0,000 71,300,000 71,300,000 71,300,000 71,300,000 28 5 ,20 0,000 140,300,000... I 1 2 3 4 5 6 Loi mỡ ni a 65gr 3M Tụm chua cay 65gr 3M Tụm hựm 65gr 3M Chay lỏ a 65gr 3M Bũ si ph 65gr 3M Bũ xo rau thm 65gr 3M Tht bm 65gr 3M G mui tiờu chanh Nỡ trng Ni a 400gr 3M Classic 400gr 3M Home made 400gr 3M Hot pot 25 0gr 3M Classic 25 0gr 3M Home made 25 0gr 3M Hot pot 1 2 3 4 5 Loi mỡ xut khu 60gr G 60gr G cay 60gr Bũ 60gr Heo 60gr Nm 1 2 3 4 5 6 7 II Tng 1000000 53.3 53.8 53.3 53.3 VH2 Kim... cu trỳc sn phm hỡnh cõy Bc 2, xỏc nh nhu cu nguyờn vt liu chi tit cho vic sn xut sn phm Ni dung chớnh ca bc 2 l xỏc nh nhu cu thc nguyờn vt liu chi tit cho k hoch sn xut Bc 3, xỏc nh thi im t hng, phỏt lnh sn xut Ni dung chớnh ca bc 3 l xỏc nh thi gian t hng v thi gian phỏt lnh sn xut S 1 S cu trỳc sn phm hỡnh cõy A Cp 0 B Cp 1 Cp 2 D C E F G Quaỷn trũ sn xut & Tỏc nghip 2 S k hoch sn xut hng nm... mỏy m nhn, cỏc phõn xng s nhn c k hoch sn xut hng tun, hng thỏng do Nh mỏy giao Sau khi nhn c k hoch sn xut ca Nh mỏy giao, cỏc phõn xng s chia xung tng t, i sn xut 2. 2 ỏnh giỏ chung v cụng tỏc xõy dng k hoch sn xut ti Cụng ty Vit Hng 2. 2.1 Nhng u im trong cụng tỏc xõy dng k hoch sn xut Cụng tỏc xõy dng k hoch sn xut ca Cụng ty ó t c mt s thnh tu ỏng k , c th cỏc mt sau : Th nht, Nh mỏy ó xõy dng... tng hp ti Cụng Ty Vit Hng Cụng ty TNHH Cụng nghip thc phm VIT HNG c chớnh thc thnh lp vo ngy 01/06/19 92 Chuyờn: sn xut mỡ n lin, chỏo n lin, bt canh mang thng hiu GOMEX -3 Min thit k v lp rỏp dõy chuyn sn xut mỡ n lin u nm 20 03, Cụng ty ó u tý thờm 07 dõy chuyn sn xut cụng ngh nht Bn vi cụng sut hừn 2 triu gúi mỡ mi ngy Th trng ca cụng ty rng khp trờn ton quc, hn 150 nh phõn phi cỏc tnh thnh, qun huyn, . Tổng số 60,860,000 605,000 13.0 70 ,21 5,000 1,081,000 2, 745,000 Mì trứng 400 gr XK 414,000 21 ,000 0.64 0. 70 455,700 0 41,700 2 Mì trứng 25 0 gr XK 26 2 ,20 0. 0 Cháo ăn liền 2, 000,000 25 ,000 2. 58 2. 00 1,550,000 0 -450,000 Phở ăn liền 1,000,000 15,000 2. 15 2. 00 930,000 81,000 Hạt nêm 3M 500,000 25 ,000 0.65 1.

Ngày đăng: 29/11/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Đường xu thế cầu - Bài soạn [DOC] BTN số 2

Hình 1.1.

Đường xu thế cầu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình1.2 Mơ hình loạt sản xuất tối ưu              AC - Bài soạn [DOC] BTN số 2

Hình 1.2.

Mơ hình loạt sản xuất tối ưu AC Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sơ đồ 1 Sơ đồ cấu trúc sản phẩm hình cây - Bài soạn [DOC] BTN số 2

Sơ đồ 1.

Sơ đồ cấu trúc sản phẩm hình cây Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.4 Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất tháng 9/2010 - Bài soạn [DOC] BTN số 2

Bảng 2.4.

Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất tháng 9/2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.9 Tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu đối với các sản phẩm Mì 65gr - Bài soạn [DOC] BTN số 2

Bảng 2.9.

Tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu đối với các sản phẩm Mì 65gr Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan