Lý thuyết và bài tập về Hidrocacbon No môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

51 66 0
Lý thuyết và bài tập về Hidrocacbon No môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Tính khối lượng sản phẩm tạo thành của phản ứng trùng hợp qua nhiều phản ứng ; + Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên ankin, tính thành phần phần trăm thể tíc[r]

(1)

CHƯƠNG

HIĐROCACBON NO

- -

ANKAN (parafin)

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Đặc điểm cấu trúc phân tử ankan, đồng phân ankan tên gọi tương ứng  Tính chất hố học ankan

 Phương pháp điều chế metan phòng thí nghiệm

B TĨM TẮT LÝ THUYẾT

I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp Đồng đẳng ankan

Công thức tổng quát chung cho ankan (hay parafin) CnH2n+2 (n 1) Đồng phân cách viết đồng phân

Ví dụ : CTPT C7H16 : Có CTCT

Cách viết: theo trình tự: khơng nhánh - nhánh - di chuyển nhánh - nhánh - di chuyển nhánh (viết mạch C trước sau điền H cho đủ HT C)

heptan

2- metylhexan

3-metylhexan

2,2- đimetylpentan

2,3-đimetylpentan

2,4-đimetylpentan

3,3-đimetylpentan

3-etylpentan

(2)

3 Danh pháp

 Cách gọi tên ankan mạch nhánh theo quy tắc sau :

 Chọn mạch chính: mạch dài có nhiều nhóm

 Đánh số nguyên tử cacbon thuộc mạch phía phân nhánh sớm  Gọi tên : Vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch (tên ankan tương ứng với số nguyên tử cacbon mạch chính)

Ví dụ

1

CH

CH3 CH3

CH3 C CH3 CH3 CH3

CH3 CH CH CH2

CH3

CH3

CH3 CH3

1

2-metylpropan 2,2-đimetylpropan 2,3-đimetylpentan

CH

CH CH3

CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 CH CH3 CH3

CH CH3

CH3

1

C CH3

CH3 CH2

CH3

CH3

1

3-etyl-2-metylpentan 2,3-đimetylbutan 2,2-đimetylbutan II Tính chất hố học

 Tính chất hoá học ankan: Tương đối trơ nhiệt độ thường tác dụng ánh sáng, xúc tác nhiệt, ankan có tham gia:

+ Phản ứng (phản ứng đặc trưng)  sản phẩm thể gọi dẫn xuất halogen hiđrocacbon

CnH2n+2 + Cl2 as CnH2n+1Cl + HCl

CnH2Cl2n + Cl2 as CnHCl2n+1 + HCl CnHCl2n+1 + Cl2 as CnCl2n+2 + HCl

Lưu ý: tạo sản phẩm sản phẩm nguyên tử C bậc cao + Phản ứng tách hiđro, crăckinh CnH2n+2

0

t ,xt

 CnH2n + H2 CnH2n+2

0

t ,xt

 CxH2x+2 + CnxH2(nx) Ví dụ:

4

3 2

4

t ,xt

CH C H

CH CH CH CH C H C H

C H H

    

+ Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hố khơng hồn tồn tạo thành dẫn xuất chứa oxi) CnH2n+2 + (

3

2

n 

) O2

0 t

 nCO2 + (n+1)H2O (tỷ lệ mol

C

(3)

CH4 + O2

t ,xt

 H−CH=O + H2O C4H10 + 2,5O2

0

t ,xt

 2CH3COOH + H2O III Điều chế

a) Lấy từ nguồn thiên nhiên: khí thiên nhiên, khí hồ ao, khí dầu mỏ, khí chưng than đá b) Trong phịng thí nghiệm: điều chế metan phịng thí nghiệm từ CH3COONa Al4C3

Al4C3+12H2O→3CH4+ 4Al(OH)3

CH3COONa(r) + NaOH(r) nungCaO CH4 + Na2CO3

 Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh

+ Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng hố học ankan + Xác định cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo số ankan ;

+ Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp tính nhiệt lượng phản ứng cháy

C BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết  có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hồn tồn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh

A B C D

Hướng dẫn giải:

X  6CO2  X có 6C

X mạch hở, chứa liên kết   X ankan: C6H14

X có nguyên tử C bậc ba  X : 2,3-đimetylbutan

Cho X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) sinh tối đa dẫn xuất monoclo :

C C

C C

C C

 Đáp án C

Câu 2: Hiđrocacbon X không làm màu dung dịch brom nhiệt độ thường Tên gọi X A etilen B xiclopropan C xiclohexan D stiren

Hướng dẫn giải:

(4)

Câu 3: Khi chiếu sáng, hiđrocacbon sau tham gia phản ứng với clo theo tỉ lệ mol : 1, thu ba dẫn xuất monoclo đồng phân cấu tạo nhau?

A isopentan B pentan C neopentan D butan Hướng dẫn giải:

  

C–C–C–C–C

 Đáp án B

Câu 4: Tên thay (theo IUPAC) (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2

A 2,2,4-trimetylpentan B 2,2,4,4-tetrametylbutan C 2,4,4,4-tetrametylbutan D 2,4,4-trimetylpentan

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp Hấp thụ tồn sản phẩm vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M kết tủa khối lượng dung dịch tăng 2,46g Cho Ba(OH)2 vào lại thấy có kết tủa Tổng khối lượng kết tủa lần 6,94g Thành phần phần trăm khối lượng hidrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ dùng

A 40,54% B 44,45% C 40,00% D 45,04% Hướng dẫn giải:

CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O x x x

2CO2 + Ca(OH)2 →Ca(HCO3)2 2y y y

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 →CaCO3 + BaCO3 + H2O y y y

Ta có: x + y = 0,03 100x +297 y = 6,94

=>x=0,01 mol; y=0,02mol => n CO2 = 0,05 mol Khối lượng dung dịch tăng = m CO2 + m H2O – m ↓

2,46 = 0,05.44 + n H2O 18 – 0,01.100 => n H2O = 0,07 mol => ankan => Số C tb = 2,5 => C2H6 (0,01) C3H8(0,01)

=> m= 0,01.30 = 0,3 gam=> % = 40,54%  Đáp án A

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm ankan anken, thu 0,35 mol CO2 0,4 mol H2O Phần trăm số mol anken X

A 40% B 50% C 25% D 75%

Hướng dẫn giải:

n ankan = nH2O – nCO2 = 0,4 – 0,35 = 0,05mol; n anken = nX – n ankan = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol %n anken = 75%

 Đáp án D

Câu 7: Cần trộn hai thể tích metan với thể tích đồng đẳng X metan để thu hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro 15 X

(5)

Hướng dẫn giải

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

2

CH

M

V M 30

V 14

   M2  30 = 28  M2 = 58  14n + = 58  n =

 Đáp án B

Câu 8: Hỗn hợp X có số ankan Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp X thu a mol CO2 b mol H2O Kết luận sau đúng?

A a = b B a = b  0,02

C a = b  0,05 D a = b  0,07

Hướng dẫn giải

Đặt công thức tổng quát số ankan C Hx 2x 2

x 2x

C H  + 3x 1O2

 x CO2 + (x 1) H2O 0,5  0,05 x  0,05(x 1) mol

0,05 x a 0,05(x 1) b

 

 

 a = b  0,05  Đáp án C

Câu 9: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6,

C4H8, H2 C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn A thu x gam CO2 y gam H2O Giá trị x y tương

ứng là:

A 176 180 B 44 18 C 44 72 D 176 90 Hướng dẫn giải

Ta có: C4H10  4CO2 + 5H2O

mol  mol mol

Bảo toàn nguyên tố, ta có x = 444 = 176; y = 518 = 90

 Đáp án D

Câu 10: Nung nóng butan với xúc tác Cr2O3, 500C thu 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4,

C2H6, C3H6, C4H8 phần butan dư Giả sử có phản ứng tạo sản phẩm Cho A qua

bình nước brom dư thấy cịn lại 20 mol khí Nếu đốt cháy hồn tồn A thu x mol CO2

a) Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A

A 57,14% B 75,00% C 42,86% D 25,00% b) Giá trị x

A 140 B 70 C 80 D 40

Hướng dẫn giải

a) Số mol anken sau phản ứng = 35 – 20 = 15 mol

Ta có: 1mol Butan phản ứng  mol ankan (và H2) + mol anken

15 mol  15 mol  15 mol Số mol butan dư là: 35 – 30 = mol

4

2

CH

M

V M 16 M 30

M 15 30

V M M 16 30

 

  

(6)

Vậy hiệu suất phản ứng là: 15 100 75 15 5  % %  Đáp án B

b) C4H10  4CO2 + 5H2O

20 mol  80 mol Vậy x = 80

 Đáp án C

Câu 11: Hỗn hợp khí A gồm etan propan Đốt cháy hỗn hợp A thu khí CO2 H2O theo tỉ lệ

thể tích 11:15 Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp là:

A 18,52% ; 81,48% B 45% ; 55% C 28,13% ; 71,87% D 25% ; 75%

Hướng dẫn giải

C2H6  2CO2 + 3H2O x  2x mol  3x mol C3H8  3CO2 + 4H2O y  3y mol  4y mol Ta có:

2

11

15

CO H O

V x y

V x y

 

 

1 x y  Vậy %(m) C2H6 =

1 30

100 18 52

1 30 44 % , %

 

  

 Đáp án A

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X

tác dụng với khí clo thu sản phẩm monoclo Tên gọi X

A 2-metylbutan B etan

C 2,2-đimetylpropan D 2,2-đimetylpentan

Hướng dẫn giải

Số mol H2O > số mol CO2  X ankan CnH2n+2  nCO2 + (n+1)H2O

Ta có: 2

1 132 11

H O CO

n n ,

n n ,

   n =

 Đáp án A

Câu 13: Một hỗn hợp ankan liên tiếp dãy đồng đẳng có tỉ khối với H2 24,8

a) Công thức phân tử ankan là:

(7)

b) Thành phần phần trăm thể tích ankan là:

A 30% 70% B 35% 65% C 60% 40% D 50% 50%

Hướng dẫn giải

a) Đặt CTTQ ankan

2

2

n n

C H  Ta có M14.n224 2,  n3 4,

 Đáp án A

b) Gọi x, y số mol C3H8 C4H10

Ta có: 4

2

x y x

n ,

x y y

   

 Vậy %(V) C3H8 =

3

100 60

3 2  % %  Đáp án A

Câu 14: X hỗn hợp ankan Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc) Hấp thụ tồn sản

phẩm cháy vào nước vơi dư m gam kết tủa a) Giá trị m

A 30,8 gam B 70 gam C 55 gam D 15 gam b) Công thức phân tử A B là:

A CH4 C4H10 B C2H6 C4H10 C C3H8 C4H10 D Cả A, B C

Hướng dẫn giải

a) Số mol O2 = 1,15 mol

Gọi x, y số mol CO2 H2O sinh

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng bảo tồn oxi Ta có hệ phương trình

0

2 15

12x 2y ,2 x , mol

x y , y , mol

    

 

   

 

Vậy m = 0,7.100 = 70

 Đáp án B

b) Ta có: 2

1

3

H O CO

n n ,

n ,

n n ,

   

 Đáp án D

Câu 15: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 C3H6, thu 11,2

lít khí CO2 (đktc) 12,6 gam H2O Tổng thể tích C2H4 C3H6 (đktc) hỗn hợp A

A 5,60 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 2,24 lít Hướng dẫn giải

Số mol A = 0,3 mol; Số mol CO2 = 0,5 mol; Số mol nước = 0,7 mol Ta có số mol ankan hỗn hợp = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol

(8)

Câu 16: Để đơn giản ta xem loại xăng hỗn hợp Pentan –Hexan có tỷ khối so với H2 38,8 Cần trộn xăng khơng khí (20% thể tích O2) theo tỷ lệ thể tích để đốt cháy vừa đủ hoàn toàn xăng?

A 1:43 B 1:40 C 1:50 D 1:35

Hướng dẫn giải

Giả sử ta lấy mol xăng :

5 ,4 12,8

2 BTNT.(C H)

C H

2

CO : 5, 4(mol)

n n 1(mol)

H O : 6, 4(mol)

Xăng

 

   

BTNT.O O

8,

n 8, 6(mol) n 43(mol)

0,

Kh«ng khÝ

    

 Đáp án A D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hợp chất hữu X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan Cơng thức cấu tạo X A CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3 C CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3 Câu 2: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C5H12?

A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân

Câu 3: Phần trăm khối lượng cacbon phân tử ankan Y 83,33% Công thức phân tử Y

A C2H6 B C3H8 C C4H10 D C5H12

Câu 4: Công thức đơn giản hiđrocacbon M CnH2n+1 M thuộc dãy đồng đẳng nào?

A ankan B không đủ kiện để xác định C ankan xicloankan D xicloankan

Câu 5: Phản ứng đặc trưng hiđrocacbon no

A phản ứng tách B phản ứng C phản ứng cộng D phản ứng oxi hóa Câu 6: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu

A B C D

Câu 7: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) tạo tối đa dẫn xuất monoclo ?

A B C D

Câu 8: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm A 1-clo-2-metylbutan B 2-clo-2-metylbutan

C 2-clo-3-metylbutan D 1-clo-3-metylbutan

Câu 9: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu sản phẩm monoclo Danh pháp IUPAC ankan

A 2,2-đimetylpropan B 2-metylbutan C pentan D 2-đimetylpropan Câu 10: Khi clo hóa metan thu sản phẩm chứa 89,12% clo khối lượng Công thức sản phẩm

A CH3Cl B CH2Cl2 C CHCl3 D CCl4

Câu 11: Cho chất: metan, etan, propan n-butan Số lượng chất tạo sản phẩm monoclo

(9)

Câu 12: clo hóa ankan có cơng thức phân tử C6H14, người ta thu sản phẩm monoclo Danh pháp IUPAC ankan

A 2,2-đimetylbutan B 2-metylpentan C n-hexan D 2,3-đimetylbutan

Câu 13: Khi clo hóa hỗn hợp ankan, người ta thu sản phẩm monoclo Tên gọi ankan

A etan propan B propan iso-butan C iso-butan n-pentan D neo-pentan etan

Câu 14: Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ khối hiđro 75,5 Tên ankan

A 3,3-đimetylhecxan B isopentan

C 2,2-đimetylpropan D 2,2,3-trimetylpentan

Câu 15: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X

A 3-metylpentan B 2,3-đimetylbutan C 2-metylpropan D butan

Câu 16: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hồn tồn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh

A B C D

Câu 17: Khi tiến hành phản ứng ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu hỗn hợp Y chứa hai chất sản phẩm Tỉ khối Y so với hiđro 35,75 Tên X

A 2,2-đimetylpropan B 2-metylbutan C pentan D etan

Câu 18: Ankan sau cho sản phẩm tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e)?

A (a), (e), (d) B (b), (c), (d) C (c), (d), (e) D (a), (b), (c), (e), (d) Câu 19: Khi monoclo ankan A người ta thu sản phẩm Vậy A

A metan B etan

C neo-pentan D Cả A, B, C

Câu 20: Có ankan chất khí điều kiện thường phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo dẫn xuất monoclo?

A B C D

Câu 21: Ankan Y phản ứng với brom tạo dẫn xuất monobrom có tỷ khối so với H2 61,5 Tên Y

A butan B propan C Iso-butan D 2-metylbutan

Câu 22: Đốt cháy hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon dãy đồng đẳng ta thu số mol H2O > số mol CO2 CTPT chung dãy

A CnHn, n ≥ B CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n nguyên) C CnH2n-2, n≥ D Tất sai

Câu 23: Đốt cháy hiđrocacbon dãy đồng đẳng tỉ lệ mol H2O : mol CO2 giảm số cacbon tăng

(10)

Câu 24: Khi đốt cháy ankan thu H2O CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi sau

A tăng từ đến + B giảm từ đến C tăng từ đến D giảm từ đến Câu 25: Không thể điều chế CH4 phản ứng nào?

A Nung muối natri malonat với vôi xút B Canxicacbua tác dụng với nước

C Nung natri axetat với vôi xút D Điện phân dung dịch natri axetat Câu 26: Thành phần “khí thiên nhiên”

A metan B etan C propan D n-butan

Câu 27: Cho hỗn hợp ankan A B thể khí, có tỉ lệ số mol hỗn hợp: nA : nB = : Khối lượng phân tử trung bình 52,4 Cơng thức phân tử hai ankan A B

A C2H6 C4H10 B C5H12 C6H14 C C2H6 C3H8 D C4H10 C3H8 Câu 28: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn A thu x gam CO2 y gam H2O Giá trị x y tương ứng

A 176 180 B 44 18 C 44 72 D 176 90

Câu 29: Khi crackinh hoàn toàn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2bằng 12 Công thức phân tử X

A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12

Câu 30: Khi crackinh hoàn toàn ankan X thu hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 29 Công thức phân tử X

A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12

Câu 31: Craking 8,8 gam propan thu hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 phần propan chưa bị craking Biết hiệu suất phản ứng 90% Khối lượng phân tử trung bình A

A 39,6 B 23,16 C 2,315 D 3,96

Câu 32: Craking 40 lít n-butan thu 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Giả sử có phản ứng tạo sản phẩm Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A

A 40% B 20% C 80% D 20%

Câu 33: Craking m gam n-butan thu hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị craking Đốt cháy hoàn toàn A thu gam H2O 17,6 gam CO2 Giá trị m

A 5,8 B 11,6 C 2,6 D 23,2

Câu 34: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo đk) Khi tác dụng với clo tạo dẫn xuất monoclo X có tên

A isobutan B propan C etan D 2,2-đimetylpropan

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào nước vôi 20 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa Vậy X

A C2H6 B C2H4 C CH4 D C2H2

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử 28 đvC, ta thu 4,48 l CO2 (đktc) 5,4 gam H2O CTPT hiđrocacbon

(11)

Câu 37: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 C3H8 thu V lít khí CO2 (đktc) 7,2 gam H2O Giá trị V

A 5,60 B 6,72 C 4,48 D 2,24

Câu 38: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 C3H6, thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) 12,6 gam H2O Tổng thể tích C2H4 C3H6 (đktc) hỗn hợp A

A 5,60 B 3,36 C 4,48 D 2,24

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu x mol CO2 18x gam H2O Phần trăm thể tích CH4 A

A 30% B 40% C 50% D 60%

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A B đồng đẳng thu 96,8 gam CO2 57,6 gam H2O Công thức phân tử A B

A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Câu 41: Đốt cháy hồn tồn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) 9,9 gam nước Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên

A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít

Câu 42: Hỗn hợp khí A gồm etan propan Đốt cháy hỗn hợp A thu khí CO2 H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15 Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp

A 18,52% ; 81,48% B 45% ; 55% C 28,13% ; 71,87% D 25% ; 75%

Câu 43: Đốt 10 cm3 hiđrocacbon 80 cm3 oxi (lấy dư) Sản phẩm thu sau cho nước ngưng tụ 65 cm3 có 25 cm3 oxi dư Các thể tích điều kiện CTPT hiđrocacbon

A C4H10 B C4H6 C C5H10 D C3H8

Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan dãy đồng đẳng 24,2 gam CO2 12,6 gam H2O Công thức phân tử ankan

A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Câu 45: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4 ; 78%H2 (về thể tích) Giả sử xảy phản ứng:

2CH4 C2H2 + 3H2 (1) CH4 C + 2H2 (2) Giá trị V

(12)

CHƯƠNG

HIĐROCACBON KHÔNG NO

- - A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Dãy đồng đẳng cách gọi tên theo danh pháp thông thường danh pháp hệ thống/ thay anken

 Tính chất hoá học anken

 Phương pháp điều chế anken phịng thí nghiệm sản xuất công nghiệp  Đặc điểm cấu trúc phân tử, cách gọi tên ankađien

 Tính chất hố học ankađien (buta-1,3-ddien isopren)  Phương pháp điều chế buta-1,3-ddien isopren

 Dãy đồng đẳng, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân cách gọi tên theo danh pháp thông thường, danh pháp hệ thống ankin

 Tính chất hố học ankin

 Phương pháp điều chế axetilen phịng thí nghiệm, cơng nghiệp

B TĨM TẮT LÝ THUYẾT

A ANKEN (olefin) I ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP

1 Dãy đồng đẳng

 CTTQ chung dãy đồng đẳng anken : CnH2n ( n ≥ )  Cấu trúc liên kết đôi C=C

 C nối đơi lai hóa sp2  Góc liên kết có đỉnh C nối đôi gần 120

 Liên kết đôi C = C phân tử anken gồm liên kết  bền liên kết  bền

 2C nối đôi nguyên tử liên kết trực tiếp với C nối đôi nằm mặt phẳng  nhóm nguyên tử liên kết với liên kết đôi C = C không quay tự quanh

trục liên kết Danh pháp

 Tên thông thường

Tên ankan đổi “an” + “ilen” Ví dụ

CH2=CH2 etilen

(13)

Lưu ý: Tên nhóm CH2=CH : vinyl ; CH2=CHCH2 : anlyl  Tên thay

 Chọn mạch mạch C dài có chứa liên kết đơi  Đánh số C mạch từ phía gần liên kết đơi

Tên anken = vị trí nhánh – tên nhánh – tên C mạch – vị trí liên kết đơi – en Ví dụ

CH2=CH2 Eten

CH2=CHCH3 Propen

CH2=CHCH2CH3 But –1– en CH3CH=CHCH3 But –2–en CH3–CH=CH–CH2–CH3 Pent –2–en Đồng phân

a) Đồng phân cấu tạo

Các anken từ C4 trở lên có đồng phân cấu tạo Đó đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí liên kết đơi

 Đồng phân vị trí liên kết đôi

CH2=CHCH2CH3 CH3CH=CHCH3  Đồng phân mạch cacbon :

b) Đồng phân hình học Ví dụ

C C

C2H5

H CH3

H

C C

H

C2H5 CH3

H

cis-pent-2-en trans-pent-2-en  Điều kiện để chất có đồng phân hình học là: R1  R2, R3  R4

C C

R3

R4

R1

R2

 Mạch C phía liên kết đơi: cis  Mạch C trái phía liên kết đơi: trans

(14)

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC

1 Phản ứng cộng hiđro (phản ứng hiđro hoá) CH2=CH2 + H2  

0

,t Ni

CH3-CH3

2 Phản ứng cộng halogen (phản ứng halogen hoá) CH2=CH2 + Br2  Br–CH2–CH2–Br

CH2=CHCH2CH3 + Br2 → CH2BrCHBrCH2CH3 1,2-đibrombutan

 Anken làm màu dung dịch brom / nước brom / brom CCl4 / brom khan / brom lỏng nguyên chất  Phản ứng dùng để nhận biết anken

3 Phản ứng cộng nước axit a) Cộng axit HX

CH2=CH2 + HBr → CH3CH2Br (etyl bromua)

CH2=CH2+HOSO3H→CH3CH2OSO3H (etyl hiđrosunfat)

 Đối với anken khác, nguyên tử halogen (trong HX) mang điện âm, ưu tiên đính vào nguyên tử C bậc cao (theo quy tắc Maccopnhicop)

Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX (axit nước) vào liên kết C=C anken  H (phần tử mang điện tích dương) ưu tiên cộng vào C mang nhiều H (cacbon bậc thấp hơn)

 X (phần tử mang điện tích âm) ưu tiên cộng vào C mang H (cacbon bậc cao hơn) b) Cộng nước (phản ứng hiđrat hoá)

CH2=CH2 + HOH

o t

 HCH2–CH2OH Phản ứng trùng hợp :

nCH2=CH2

o

peoxit, 100-300 C 100atm

 [CH2 – CH2]n

monome polime

 Phản ứng trùng hợp trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự (monome) tạo thành phân tử lớn gọi polime

 Số lượng mắc xích phân tử polime gọi hệ số trùng hợp, kí hiệu n Phản ứng oxi hoá :

(15)

CnH2n + (3

2

n

) O2

0 t

 nCO2 + nH2O (tỷ lệ mol

C

   = 1)  Đốt cháy hoàn toàn anken thu nCO2 = nH2O

b) Oxi hố khơng hồn tồn :

3CH2 = CH2 + 4H2O + 2KMnO4  3HO–CH2–CH2–OH + 2MnO2 + 2KOH

 Anken làm màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường phản ứng dùng để nhận biết anken

III ĐIỀU CHẾ

1 Trong phịng thí nghiệm CH3CH2OH

o ,

H SO 170 C

 CH2=CH2 + H2O

2 Trong công nghiệp  Đề hiđro hóa ankan

CnH2n + 

0,

xt, t p C

nH2n + H2  Crackinh ankan

CnH2n + 2

0,

xt, t p C

mH2m + CpH2p + (n = m + p, n ≥ 3, m ≥ 2, p ≥ 1)

B ANKAĐIEN I Định nghĩa

 Ankađien hiđrocacbon mạch hở có liên kết đôi C = C phân tử  CTTQ chung : CnH2n- (n  3)

Ví dụ:

CH2 = C = CH2 propađien CH2 = C = CH – CH3 buta-1,2-đien CH2 = CH – CH = CH2 buta-1,3-đien

CH2 = C(CH3) – CH = CH2 2-metylbuta-1,3-đien CH2 = C = C(CH3)2 3-metylbuta-1,2-đien Lưu ý: Cấu trúc phân tử butađien

 C lai hóa sp2

 Cả 10 nguyên tử nằm mặt phẳng

 AOp vng góc với mặt phẳng phân tử xen phủ liên tiếp với tạo thành hệ thống liên kết  liên hợp

(16)

a) Với hiđro

CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 ,

o Ni t

 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 Tổng quát

CnH2n-2 + 2H2 

Ni, t

CnH2n + b) Với brom

 Cộng 1,2

CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 (dung dịch) 80

oC

 CH2 = CH – CHBr – CH2Br

(sản phẩm chính)  Cộng 1,4

CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 (dung dịch) 40

oC

 BrCH2 – CH = CH – CH2Br (sản phẩm chính)  Cộng đồng thời vào nối đôi (dùng dư brom)

CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 (dung dịch) 40

o C

 CH2 Br – CHBr – CHBr – CH2Br c) Với hiđro halogenua

 Ankađien phản ứng cộng với HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp  Cộng 1,2

CH2 = CH – CH = CH2 + HBr (dd) 80

o C

 CH2 = CHBr – CH – CH3

(sản phẩm chính)  Cộng 1,4:

CH2 = CH – CH = CH2 + HBr(dd) 40

o C

 CH3 – CH = CH – CH2Br (sản phẩm ) Phản ứng trùng hợp

nCH2=CH–CH=CH2  0,

xt, t p

(–CH2–CH=CH–CH2–)n

butađien polibutađien

nCH2=C(CH3)–CH=CH2 

,

xt, t p

(–CH2–C(CH3)=CH–CH2–)n

isoprene poliisopren

3 Phản ứng oxi hố a) Oxi hố hồn toàn

CnH2n – +

3

2

n 

O2  nCO2 + ( n – 1) H2O Ví dụ

C4H6 + 11/2 O2  4CO2 + 3H2O b) Oxi hố khơng hồn toàn

 Các ankađien làm màu dung dịch KMnO4 anken III Điều chế

(17)

CH3 – CH2 – CH2 – CH3 ,

o xt t

 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 Điều chế isopren:

CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3

t xt

 CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + 2H2 C ANKIN

I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp Dãy đồng đẳng ankin

 Ankin hiđrocacbon khơng no, mạch hở có liên kết ba C≡C phân tử, có CTTQ là: CnH2n-2 (n  2)

 Cấu trúc liên kết ba C≡C

 nguyên tử C mang liên kết trạng thái lai hóa sp (lai hóa đường thẳng)

 Liên kết ba gồm liên kết σ (bền) liên kết π (kém bền, dễ bị phá vỡ phản ứng hóa học

2 Đồng phân

 Từ C4 trở có đồng phân Ví dụ: C5H8 có đồng phân

CH C – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C C – CH2 – CH3 CH C – CH(CH3) – CH3 Danh pháp

a Tên thơng thường Ví dụ

HCCH axetilen

HCCCH3 metylaxetilen

HCCCH2CH3 etylaxetilen CH3 –CCCH3 đimetylaxetilen

Tên thông thường = Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C liên kết ba + axetilen b Tên thay

Tên thay = Số vị trí nhánh-tên nhánh + tên mạch chính-số vị trí liên kết ba-in Ví dụ

HC  CCH2CH3 but -1-in CH3 –CCCH3 but-2 -in CH3–CC–CH2–CH3 pent-2-in

HC≡C–CH(CH3)2 3-metylbut -1-in

(18)

1 Phản ứng cộng a) Phản ứng cộng hiđro

 Với xúc tác Ni (Pt Pd), t CH  CH H2

Ni

 CH2 = CH2 NiH2 CH3 – CH3

 Với xúc tác Pd/PbCO3 Pd/BaCO3 hay BaSO4 → sản phẩm tạo thành anken CH  CH + H2 Pd/ PbCO hay BaSO3 4CH2 = CH2

b) Phản ứng cộng brom, clo

CH  CH Br2CHBr = CHBr Br2CHBr

2 = CHBr2 c) Phản ứng cộng HX (X OH; Cl; Br; CH3COO )

CH  CH

,

o HCl t xt

 CH2 = CHCl NiH2 CH3 – CHCl2 CH  CH + HCl

150 200o HgCl

C

 CH2 = CH - Cl (vinyl clorua)

+ Phản ứng cộng ankin với HX tuân theo quy tắc Maccopnhicop

 Khi có mặt xúc tác HgSO4 mơi trường axit, H2O cộng vào liên kết ba theo tỉ lệ 1:1 tạo hợp chất trung gian không bền chuyển thành anđehit xeton

CH  CH + HOHHgSO ,80 C4 CH

2 = CH – OH CH3CHO [không bền] Anđehit axetic

Hay HgSO ,80 C4

2

CH CH + H O  CH CHO

4

HgSO ,80 C

3 3

CH CCH + H O CH CO CH (axeton) d) Phản ứng đimehoá, trime hoá

2 CH  CH  xt,t0 CH C – CH = CH2 CH  CH  xt,t0 C6H6

2 Phản ứng ion kim loại

 Phản ứng đặc trưng riêng ank-1-in: Ví dụ

AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3

CHCH + 2[Ag(NH3)2]OH  AgCCAg↓+ 2H2O + 4NH3 Hay CH  CH + AgNO3 + NH3  CAg  CAg  + 2NH4NO3 bạc axetilua

AgC≡CAg + 2HCl  CH≡CH + 2AgCl ↓(trắng) (phản ứng dùng tái tạo ank-1-in)

 Nguyên tử H liên kết trực tiếp với ngun tử C nối ba có tính linh động cao nguyên tử H khác nên bị thay nguyên tử kim loại

RC≡CH + [Ag(NH3)2]OH  RC≡CAg↓ + H2O + 2NH3 (màu vàng nhạt)

 Phản ứng dùng để phân biệt ank - 1- in với anken ankan RC≡CAg↓ + HCl  RC≡CH+ 2AgCl ↓(trắng)

(19)

a) Phản ứng oxi hố hồn tồn: CnH2n - +

3

2

n 

O2  nCO2 + (n -1)H2O 

2

CO

n > nH2O

 Số mol ankin =

CO

n  HO

2 n

b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: tương tự anken ankađien, ankin có khả làm màu dung dịch KMnO4

III Điều chế Điều chế C2H2

 Từ CaC2 : CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2   Từ CH4 : 2CH4 1500

o C

 C2H2 + 3H2  Luyện tập:

+ Viết công thức cấu tạo số ankađien ankin cụ thể (không nguyên tử C phân tử)

+ Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học buta–1,3–đien isopren

+ Viết phương trình hố học số phản ứng cộng, phản ứng oxi hoá, phản cụ thể Phân biệt anken với ankin ank-1-in với ank-2-in

(20)(21)

C BÀI TẬP CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng

A 1,04 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam Hướng dẫn giải:

Hỗn hợp Z số mol 0,02 mol, có M trung bình = 0,5.32 = 16  Khối lượng hỗn hợp Z = 0,02.16 = 0,32 gam

 Khối lượng hỗn hợp khí ban đầu 0,06 26 + 0,04.2 = 1,64 gam Khối lượng C2H6 H2 0,32 gam

→ Khối lượng C2H2 C2H4 1,64 – 0,32 = 1,32 gam

 Đáp án B

Câu 2: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21,2 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 H2O thu

A 20,40 gam B 18,60 gam C 18,96 gam D 16,80 gam Hướng dẫn giải:

C3Hy + O2 → CO2 + H2O 0,1 mol

Khối lượng mol trung bình hỗn hợp X = 21,2.2 = 42,4

Số mol hỗn hợp X = 0,1 mol  Khối lượng hỗn hợp X = 0,1.42,4 = 4,24 gam Trong có 0,3 mol C → Khối lượng C = 0,3.12 = 3,6 gam 

 Khối lượng H = 4,24 – 3,6 = 0,64 gam → Số mol H = 0,64 mol → Số mol H2O = 0,64 / = 0,32 mol

Vậy: Tổng khối lượng CO2 H2O thu = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 gam

 Đáp án C

Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm anken M ankin N có số nguyên tử cacbon phân tử Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, công thức phân tử M N

A 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2 B 0,1 mol C3H6 0,2 mol C3H4 C 0,2 mol C2H4 0,1 mol C2H2 D 0,2 mol C3H6 0,1 mol C3H4 Hướng dẫn giải:

Phương pháp thử

C2H2

H2 0,06 mol

0,04 mol

C2H4 C2H2

C2H6 H2 dö

to Br

2dö C2H6 H2

(22)

m=0,2.42+0,1.40=12,4(g)

 Đáp án D

Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H2 13 Công thức cấu tạo anken

A CH3-CH=CH-CH3 B CH2=CH-CH2-CH3 C CH2=C(CH3)2 D CH2=CH2

Hướng dẫn giải:

 Giả sử hhX có 1mol, số mol CnH2n+2(x) H2(1-x) Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp không đổi: 14nx + 2(1-x)

CnH2n + H2  CnH2n+2

Trước x 1-x tổng: (mol) Phản ứng x x x

Sau 1-2x x tổng : - 2x + 2= 1-x (mol)

14 2(1 ) 9,1.2 0,

4

14 2(1 ) 13.2(1 )

nx x x

n

nx x x

     

 

 

 

 

      

 



Xcó cấu tạo dối xứng (cộng Br2 tạo sản phẩm) Vậy CTCT CH3CH=CHCH3

 Đáp án A

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 , thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH4 có X

A 40% B 20% C 25% D 50%

Hướng dẫn giải:

b

2 2

2 2 2 4 2 2 3 2

hhX C H hh X C H

C H 2Br C H Br ;C H Br C H Br ; C H 2AgNO 2NH C Ag 2NH NO

c 2c b c c

n 0,6 ; n 36: 240 0,15 n 4.n hay: a b c 4c(1) ; 16a 28b 26c 8,6 (2) ; b 2c 0,3 (3)

       

            

Giải hệ (1),(2),(3) ta có: a = 0,2 ; b = 0,1 ; c = 0,1

4

CH

%V 50 (%)

 

 Đáp án D

Câu 6: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol : 1, thu chất hữu Y (chứa 74,08% Br khối lượng) Khi X phản ứng với HBr thu hai sản phẩm hữu khác Tên gọi X

A but-1-en B but-2-en C propilen D Xiclopropan Hướng dẫn giải:

 Có liên kết pi CnH2n

2.80 74, 08

% ;

14 2.80 100

Br n

n

  

 ; Khi tác dụng với HBr tạo nhiều

(23)

 Đáp án A

Câu 7: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 0,03 mol H2 bình kín (xúc tác Ni), thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) Tỉ khối Z so với H2 10,08 Giá trị m

A 0,328 B 0,205 C 0,585 D 0,620 Hướng dẫn giải:

mX =mY= mtăng + mZ => mtăng = mX - mz; mZ = 2.10,08.0,28/22,4 = 0,252g mtăng = 0,02.26 + 0,03.2 – 0,252 = 0,328g

 Đáp án A

Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m

A 5,85 B 3,39 C 6,6 D 7,3

Hướng dẫn giải:

Các chất có đặc điểm chung chứa nguyên tử H phân tử → đặt cơng thức chung CXH4, có M = 17.2 = 34 → x = 2,5

C2,5H4 → 2,5CO2 + 2H2O 0,05 ………0,125…… 0,1

Khối lượng bình tăng = mCO2 + mH2O = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3gam

 Đáp án D

Câu 9: Số đồng phân cấu tạo C5H10 phản ứng với dung dịch brom

A B C D

Hướng dẫn giải:

C5H10 anken cicloankan, cicloankan phản ứng với dung dịch Brom có cicloankan vịng cạnh ( ta có đồng phân loại này)

Và có đồng phân anken sau:

C-C-C-C=C ; C-C-C=C-C; C-C-C(C)=C; C-C=C(C)-C ; C=C-C(C)-C Vậy tổng cộng có đồng phân thỏa mãn

 Đáp án A

Câu 10: Cho 13,8 gam chất hữu X có cơng thức phân tử C7H8 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 45,9 gam kết tủa X có đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?

A B C D

Hướng dẫn giải: nC7H8 = 0,15 = n kết tủa → M kết tủa = 45,9/0,15 = 306

(24)

CH≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH CH≡C-CH(CH3)-CH2-C≡CH CH≡C-CH(C2H5)-C≡CH CH≡C-C(CH3)(CH3)-C≡CH

 Đáp án B

Câu 11: Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol Lấy lượng hh X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hh Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 H2 Sục Y vào dd brom (dư) khối lượng bình brom tăng 10,8 gam 4,48 lít hh khí (đktc) có tỉ khối so với H2 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y

A 22,4 lít B 44,8 lít C 26,88 lít D 33,6 lít

Hướng dẫn giải: nC2H2 = nH2 = a

mX = mY = 10,8 + 0,2.16 = 14gam → 28a = 14 → a = 14/28 = 0,5

( bảo toàn nguyên tố C H) → Đốt cháy Y đốt cháy X → nO2 = 0,5.2 + 0,5 = 0,15 V O2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

 Đáp án B

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 C4H4 (số mol chất nhau) thu 0,09 mol CO2 Nếu lấy lượng hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, khối lượng kết tủa thu lớn gam Công thức cấu tạo C3H4 C4H4 X là:

A CHC-CH3, CH2=CH-CCH B CHC-CH3, CH2=C=C=CH2 C CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2 D CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH Hướng dẫn giải:

nC2H2 = nC3H4 = nC4H4 = 0,09/(2+3+4) = 0,01 CH≡CH → CAg≡CAg → m = 0,01.240 = 2,4 gam → m kết tủa lại > – 2,4 = 1,6 gam

Nếu C4H4 tạo kết tủa C4H3Ag m = 0,01.159 = 1,59 < 1,6 → C3H4 phải tạo kết tủa với AgNO3

Vậy chất phải có liên kết ≡ đầu mạch

 Đáp án A

Câu 13: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng

A gam B 24 gam C gam D 16 gam

Hướng dẫn giải:

Bảo tồn khối lượng có n hh Y = (0,15.52 + 0,6.2) : 20 = 0,45 mol

 nH2 p/ư = 0,15 + 0,6 – 0,45 = 0,3 mol ; lại có n H2 p/ư + n Br2 p/ư = 0,15.3  nBr2 p/ư = 0,15 mol  khối lượng brom p/ư = 0,15.160 = 24 gam

(25)

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol : 1) có cơng thức đơn giản khác nhau, thu 2,2 gam CO2 0,9 gam H2O Các chất X

A ankan ankin B hai ankađien

C hai anken D anken ankin

Hướng dẫn giải:

Có n CO2 = n H2O => loại B D

Các anken có công thức đơn giản (CH)n  loại C

 Đáp án A

Câu 15: Đốt cháy hồn tồn 4,64 gam hiđrocacbon X (chất khí điều kiện thường) đem toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam Công thức phân tử X

A CH4 B C3H4 C C4H10 D C2H4 Hướng dẫn giải:

Gọi số mol CO2 H2O a b mol Ta có mHC = mC + mH = 12.a + 2.b = 4,64 mdd giảm = mKT – (44.a + 18.b)  44.a + 18.b = 39,4 – 19,912 = 19,488

Khi đó: a = 0,348 ; b = 0,232 Khi C : H = a : (2b) = 0,348 : (2.0,232) = : Vậy HC C3H4

 Đáp án B

Câu 16: Hiđro hóa hồn tồn hiđrocacbon mạch hở X thu isopentan Số công thức cấu tạo có X

A B C D

Hướng dẫn giải:

anken: CH2=C-CH-CH3; CH3-C=CH-CH3 ; CH3-CH-CH=CH2; ankin: CH3-CH-C≡CH CH3 CH3 CH3 CH3 Ankađien: CH2=C-CH=CH2; CH3-C=C=CH2 ; Hợp chất khác: CH2=C-C≡CH

CH3 CH3 CH3

 Đáp án B

Câu 17: Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 bột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với mol Br2 dung dịch?

A 0,10 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,15 mol

Hướng dẫn giải:

Bảo toàn số mol liên kết : nH2 pư+ nBr2=2nC2H2pư 0,35 26 0,65 24

0,35 (0,35 0,65 ) 0,15

16 240

  

      

(26)

Câu 18: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 36 gam kết tủa Công thức phân tử X

A C4H4 B C2H2 C C4H6 D C3H4 Hướng dẫn giải:

Có n kết tủa = 0,15 mol => M kết tủa = 36 : 0,15 = 240 đvC => C2Ag2 => X C2H2

 Đáp án B

Câu 19: Tên gọi anken (sản phẩm chính) thu đun nóng ancol có cơng thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc

A 2-metylbut-2-en B 2-metylbut-1-en C 3-metylbut-1-en D 3-metylbut-2-en Hướng dẫn giải:

Anken : (CH3)2C=CH-CH3 => 2-metylbut-2-en

 Đáp án A

Câu 20: Hỗn hợp khí X gồm etilen propin Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 17,64 gam kết tủa Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2 Giá trị a

A 0,46 B 0,22 C 0,34 D 0,32

Hướng dẫn giải:

2

BTLK

y n 0,12 CH CH : x

x 0,1 a 0,22

CH C CH : y 0,12.2 x 0,34

 

 

 

 

    

 

    

 

 Đáp án B

Câu 21: Hỗn hợp Y gồm metan, etilen, propin có tỷ khối so với H2 13,2 Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m

A.16,88gam B.17,56gam C.18,64 gam D.17,72 gam Hướng dẫn giải:

Nhận xét : Các chất Y có nguyên tử H nên ta đặt chung công thức : C H n 4

BTNT (C H )

X 28

15

2

28

CO : 0,15 0, 28

M 13, 2.2 26, C H 15 m 17, 72

H O : 2.0,15 0,3

 

     

 

 Đáp án D

D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP VỀ ANKEN

Câu 1: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên X

A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en

Câu 2: Số đồng phân C4H8

A B C D

Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có đồng phân cấu tạo ?

(27)

Câu 4: Hợp chất C5H10 có đồng phân anken?

A B C D

Câu 5: Hợp chất C5H10 có đồng phân cấu tạo?

A B C D 10

Câu 6: Cho chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3);

3-metylpent-2-en (4); Những chất đồng phân nhau?

A (3) (4) B (1), (2) (3) C (1) (2) D (2), (3) (4)

Câu 7: Hợp chất sau có đồng phân hình học?

A 2-metylbut-2-en B 2-clo-but-1-en

C 2,3-điclobut-2-en D 2,3-đimetylpent-2-en

Câu 8: Những hợp chất sau có đồng phân hình học (cis-trans) ? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5– C(CH3)=CCl–CH3 (V)

A (I), (IV), (V) B (II), (IV), (V) C (III), (IV) D (II), III, (IV), (V)

Câu 9: Cho chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3;

CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3 Số chất có đồng phân hình học

A B C D

Câu 10: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm

nào sau sản phẩm chính?

A CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br

Câu 11: Anken C4H8 có đồng phân tác dụng với dung dịch HCl cho sản

phẩm hữu nhất?

A B C D

Câu 12: Hiđrat hóa anken tạo thành ancol Hai anken

A.2-metylpropen but-1-en (hoặc buten-1) B.propen but-2-en (hoặc buten-2) C eten but-2-en (hoặc buten-2) D.eten but-1-en (hoặc buten-1)

Câu 13: Oxi hoá etilen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm là:

A MnO2, C2H4(OH)2, KOH B C2H5OH, MnO2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2

Câu 14: Sản phẩm đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol chất nào?

A 3-metylbut-1-en B 2-metylbut-1en C 3-metylbut-2-en D 2-metylbut-2-en

Câu 15: Khối lượng etilen thu đun nóng 230 gam ancol etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40%

A 56 gam B 84 gam C 196 gam D 350 gam

Câu 16: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan etilen (đktc) chậm qua qua dung dịch brom dư Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam Số mol etan etilen hỗn hợp là:

(28)

Câu 17: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá trị

A 12 B 24 C 36 D 48

Câu 18: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom

dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam CTPT anken là:

A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12

Câu 19: Một hỗn hợp X tích 11,2 lít (đktc), X gồm anken đồng đẳng Khi

cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam Xác định CTPT số mol anken hỗn hợp X

A 0,2 mol C2H4 0,3 mol C3H6 B 0,2 mol C3H6 0,2 mol C4H8

C 0,4 mol C2H4 0,1 mol C3H6 D 0,3 mol C2H4 0,2 mol C3H6

Câu 20: Hỗn hợp X gồm metan olefin Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy

có chất khí bay ra, đốt cháy hồn tồn khí thu 5,544 gam CO2 Thành phần % thể tích metan olefin hỗn hợp X là:

A 26,13% 73,87% B 36,5% 63,5% C 20% 80% D 73,9% 26,1%

Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm etilen H2 có tỉ khối so với H2 4,25 Dẫn X qua bột niken

nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu hỗn hợp Y Tỉ khối Y so với H2 (các thể tích đo điều kiện)

A 5,23 B 3,25 C 5,35 D 10,46

Câu 22: Cho H2 olefin tích qua Niken đun nóng ta hỗn hợp A Biết

tỉ khối A H2 23,2 Hiệu suất phản ứng hiđro hố 75% Cơng thức phân tử olefin

A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10

Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu

nhất Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y khơng làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H2 13 Công thức cấu tạo anken

A CH3CH=CHCH3 B CH2=CHCH2CH3 C CH2=C(CH3)2 D CH2=CH2

Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng,

thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro hoá

A 20% B 25% C 50% D 40%

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở

đktc) thu 2,4 mol CO2 2,4 mol nước Giá trị b

A 92,4 B 94,2 C 80,64 D 24,9

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu 0,15 mol CO2

0,2 mol H2O Giá trị V

A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 1,68

Câu 27: Một hỗn hợp khí gồm ankan anken có số nguyên tử C phân tử có

cùng số mol Lấy m gam hỗn hợp làm màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 dung mơi CCl4 Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp thu 0,6 mol CO2 Ankan anken có cơng thức phân tử là:

(29)

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu 40 ml khí cacbonic Biết X làm màu dung dịch brom có mạch cacbon phân nhánh CTCT X

A CH2=CHCH2CH3 B CH2=C(CH3)2 C CH2=C(CH2)2CH3 D (CH3)2C=CHCH3

Câu 29: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan propen qua dung dịch brom dư, thấy khối

lượng bình brom tăng 4,2 gam Lượng khí cịn lại đem đốt cháy hồn tồn thu 6,48 gam nước Vậy % thể tích etan, propan propen là:

A 30%, 20%, 50% B 20%, 50%, 30% C 50%, 20%, 30% D 20%, 30%, 50%

Câu 30: Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A, B có số nguyên tử cacbon A, B

là ankan hay anken Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu 26,4 gam CO2 12,6 gam H2O Xác định CTPT số mol A, B hỗn hợp X

A 0,1 mol C3H8 0,1 mol C3H6 B 0,2 mol C2H6 0,2 mol C2H4 C 0,08 mol C3H8 0,12 mol C3H6 D 0,1 mol C2H6 0,2 mol C2H4

Câu 31: Một hỗn hợp X gồm anken A ankin B, A B có số nguyên tử cacbon X

có khối lượng 12,4 gam, tích 6,72 lít Các thể tích khí đo đktc CTPT số mol A, B hỗn hợp X là:

A 0,2 mol C2H4 0,1 mol C2H2 B 0,1 mol C3H6 0,1 mol C3H4

C 0,2 mol C3H6 0,1 mol C3H4 D 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2

Câu 32: Một hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X, Y liên tiếp dãy đồng đẳng Đốt

cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu 57,2 gam CO2 23,4 gam CO2 CTPT X, Y khối lượng X, Y là:

A 12,6 gam C3H6 11,2 gam C4H8 B 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8

C 5,6 gam C2H4 12,6 gam C3H6 D 2,8 gam C2H4 16,8 gam C3H6

Câu 33: X, Y, Z hiđrocacbon dãy đồng đẳng, MZ = 2MX Đốt cháy

hoàn toàn 0,1 mol Y hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M lượng kết tủa

A 19,7 gam B 39,4 gam C 59,1 gam D 9,85 gam

Câu 34: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần Phần 1: đốt cháy hồn tồn thu 2,24 lít CO2 (đktc)

Phần 2: Hiđro hoá đốt cháy hết thể tích CO2 thu (đktc) ? A 1,12 lít B 2,24lít C 4,48 lít D 3,36 lít

Câu 35: Đốt cháy hồn toàn 0,1 mol anken X thu CO2 nước Hấp thụ hoàn toàn sản

phẩm 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu dung dịch nồng độ NaOH cịn 5% Cơng thức phân tử X

A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10

Câu 36: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 C2H2 cháy hoàn tồn thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) Nếu hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp đốt cháy hết hỗn hợp thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V

A 3,36 B 2,24 C 4,48 D 1,12

Câu 37: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư)

(30)

cháy hồn tồn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO2 Cơng thức phân tử hai hiđrocacbon (biết thể tích khí đo đktc)

A CH4 C2H4 B CH4 C3H4 C CH4 C3H6 D C2H6 C3H6

Câu 38: Hỗn hợp X gồm C3H8 C3H6 có tỉ khối so với hiđro 21,8 Đốt cháy hết 5,6 lít X

(đktc) thu gam CO2 gam H2O?

A 33 gam 17,1 gam B 22 gam 9,9 gam C 13,2 gam 7,2 gam D 33 gam 21,6 gam

Câu 39: Hiện PVC điều chế theo sơ đồ sau:

C2H4  CH2Cl–CH2Cl  C2H3Cl  PVC

Nếu hiệu suất tồn q trình đạt 80% lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC

A 280 kg B 1792 kg C 2800 kg D 179,2 kg

Câu 40: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21,2 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy

hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 H2O thu

A 18,60 gam B 18,96 gam C 20,40 gam D 16,80 gam BÀI TẬP VỀ ANKAĐIEN − ANKIN

Câu 1: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8

A B C D

Câu 2: C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp?

A B C D

Câu 3: Công thức phân tử buta-1,3-đien (đivinyl) isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần

lượt

A C4H6 C5H10 B C4H4 C5H8 C C4H6 C5H8 D C4H8 C5H10

Câu 4: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π ?

A Buta-1,3-đien B Penta-1,3- đien C Stiren D Vinyl axetilen

Câu 5: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π ?

A Buta-1,3-đien B Tuloen C Stiren D Vinyl axetilen

Câu 6: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm

phản ứng

A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3

Câu 7: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng

A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3

Câu 8: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa

sản phẩm?

A B C D

Câu 9: Chất sau sản phẩm cộng dung dịch brom isopren (theo

tỉ lệ mol 1:1)?

A CH2BrC(CH3)BrCH=CH2 B CH2BrC(CH3)=CHCH2Br

(31)

Câu 10: Ankađien A + brom (dd)  CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br Vậy A A 2-metylpenta-1,3-đien B 2-metylpenta-2,4-đien

C 4-metylpenta-1,3-đien D 2-metylbuta-1,3-đien

Câu 11: Ankađien B + Cl2  CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3 Vậy A

A 2-metylpenta-1,3-đien B 4-metylpenta-2,4-đien C 2-metylpenta-1,4-đien D 4-metylpenta-2,3-đien

Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá: Metan (1) X1 (2) X2 (3) X3 (4) Cao su buna X2 chất sau đây?

A Axetilen B Etilen C Vinylaxetilen D Etilen axetilen

Câu 13: Số sản phẩm tối đa tạo thành cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol :

A B C D

Câu 14: Cho câu sau:

(1) Ankađien hiđrocacbon không no, mạch hở có liên kết đơi phân tử (2) Những hiđrocacbon có liên kết đơi phân tử anka-1,3-đien

(3) Những hiđrocacbon có liên kết đôi phân tử ankađien

(4) Những hiđrocacbon có khả cộng hợp với phân tử hiđro thuộc loại ankađien

(5) Ankađien liên hợp hiđrocacbon khơng no, mạch hở, phân tử có liên kết đôi liền kề

(6) Những hiđrocacbon khơng no, mạch hở, phân tử có liên kết đôi cách liên kết đơn gọi ankađien liên hợp

Những câu là:

A (1), (3), (4) B (1), (6) C (1), (2), (4), (6) D (2), (3), (5)

Câu 15: Trùng hợp đivinyl tạo cao su Buna có cấu tạo là?

A (-C2H-CH-CH-CH2-)n B (-CH2-CH=CH-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2-)n D (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n

Câu 16: Đồng trùng hợp đivinyl stiren thu cao su buna-S có cơng thức cấu tạo

A (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n B (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2-CH(C6H5)-CH2-)n D (-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n

Câu 17: Đồng trùng hợp đivinyl acrylonitrin (vinyl xianua) thu cao su buna-N có cơng

thức cấu tạo

A (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n B (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n D (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n

Câu 18: Trùng hợp isopren tạo cao su isopren có cấu tạo

A (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n C (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n

B (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n D (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n

Câu 19: Có ankin ứng với công thức phân tử C5H8?

A B C D

Câu 20: Có đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết

tủa

A B C D

(32)

A CH2=CHOH B CH3CHO C CH3COOH D C2H5OH

Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3  X + NH4NO3 X có cơng

thức cấu tạo là?

A CH3-CAg≡CAg B CH3-C≡CAg C AgCH2-C≡CAg D AgC≡CAg

Câu 23: Trong số hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, hiđrocacbon tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3?

A C4H10 ,C4H8 B C4H6, C3H4 C Chỉ có C4H6 D Chỉ có C3H4

Câu 24: Hỗn hợp A gồm hiđro hiđrocacbon no, chưa no Cho A vào bình có niken xúc

tác, đun nóng bình thời gian ta thu hỗn hợp B Phát biểu sau sai ?

A Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 số mol nước số mol CO2 số mol nước đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B

B Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A ln số mol oxi tiêu tốn đốt hồn toàn hỗn hợp B

C Số mol A - số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng

D Khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp A khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp B

Câu 25: Chất sau không điều chế trực tiếp axetilen?

A Ag2C2 B CH4 C Al4C3 D CaC2

Câu 26: Để nhận biết bình riêng biệt đựng khí khơng màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta

có thể dùng hoá chất sau đây?

A Dung dịch AgNO3/NH3 B Dung dịch Ca(OH)2

C Q tím ẩm D Dung dịch NaOH

Câu 27: X hiđrocacbon khí (ở đktc), mạch hở Hiđro hố hồn tồn X thu

hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X Công thức phân tử X

A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C3H6

Câu 28: Chất hữu X có cơng thức phân tử C6H6 mạch thẳng Biết mol X tác dụng với AgNO3 dư NH3 tạo 292 gam kết tủa CTCT X

A CH ≡CC≡CCH2CH3 C CH≡CCH2CH=C=CH2 B CH≡CCH2C≡CCH3 D CH≡CCH2CH2C≡CH

Câu 29: A hiđrocacbon mạch hở, thể khí (đkt), biết A mol A tác dụng tối đa mol

Br2 dung dịch tạo hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% khối lượng Vậy A có công thức phân tử

A C5H8 B C2H2 C C4H6 D C3H4

Câu 30: X hiđrocacbon khơng no mạch hở, mol X làm màu tối đa mol brom nước X có % khối lượng H phân tử 10% CTPT X

A C2H2 B C3H4 C C2H4 D C4H6

Câu 31: X hỗn hợp gồm hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan)

Cho 0,3 mol X làm màu vừa đủ 0,5 mol brom Phát biểu A X gồm ankan B X gồm anken

(33)

Câu 32: Hỗn hợp X gồm ankin thể khí hiđro có tỉ khối so với CH4 0,425 Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với CH4 0,8 Cho Y qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên gam?

A gam B 16 gam C gam D 32 gam

Câu 33: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, to) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 16 lít hỗn hợp khí (các khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Thể tích CH4 C2H2 trước phản ứng

A lít lít B lít lít C lít lít D 2,5 lít 7,5 lít

Câu 34: Hỗn hợp X gồm propin ankin A có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với

dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 46,2 gam kết tủa A

A But-1-in B But-2-in C Axetilen D Pent-1-in

Câu 35: Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 lấy số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua

chất xúc tác thích hợp, đun nóng hỗn hợp Y gồm chất Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y

A 33,6 lít B 22,4 lít C 16,8 lít D 44,8 lít

Câu 36: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm hiđrocacbon khí ankan, anken ankin lấy theo tỉ lệ

mol 1:1:2 lội qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu 96 gam kết tủa hỗn hợp khí Y cịn lại Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y thu 13,44 lít CO2 Biết thể tích đo đktc Khối lượng X

A 19,2 gam B 1,92 gam C 3,84 gam D 38,4 gam

Câu 37: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất) vào nước dư, thu

3,36 lít khí (đktc) Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật dùng

A 9,6 gam B 4,8 gam C 4,6 gam D 12 gam

Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm anken M ankin N có số nguyên tử cacbon phân tử

Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, công thức phân tử M N

A 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2 B 0,1 mol C3H6 0,2 mol C3H4 C 0,2 mol C2H4 0,1 mol C2H2 D 0,2 mol C3H6 0,1 mol C3H4

Câu 39: Trong bình kín chứa hiđrocacbon A thể khí (đkt) O2 (dư) Bật tia lửa điện đốt

cháy hết A đưa hỗn hợp điều kiện ban đầu % thể tích CO2 nước 30% 20% Công thức phân tử A % thể tích hiđrocacbon A hỗn hợp

A C3H4 10% B C3H4 90% C C3H8 20% D C4H6 30%

Câu 40: Đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp khí gồm C2H2 hiđrocacbon X sinh lít khí CO2

và lít H2O (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Công thức phân tử X

A C2H4 B CH4 C C2H6 D C3H8

Câu 41: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn

toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 H2O thu

(34)

Câu 42: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn toàn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng

A 1,20 gam B 1,04 gam C 1,64 gam D 1,32 gam

Câu 43: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng,

thu khí Y Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 thu 12 gam kết tủa Khí khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom cịn lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z 2,24 lít khí CO2 (đktc) 4,5 gam H2O Giá trị V

A 11,2 B 13,44 C 5,60 D 8,96

Câu 44: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4

lít dung dịch Br2 0,5M Sau pư hoàn toàn, số mol Br2 giảm nửa m bình tăng thêm 6,7 gam CTPT hiđrocacbon

A C3H4 C4H8 B C2H2 C3H8 C C2H2 C4H8 D C2H2 C4H6

Câu 45: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư)

Sau phản ứng hồn tồn, có gam brom phản ứng lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO2 (đktc) CTPT hai hiđrocacbon

A CH4 C2H4 B CH4 C3H4 C CH4 C3H6 D C2H6 C3H6

Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin Y, thu số mol CO2 số mol H2O Thành phần % số mol X Y hỗn hợp M

A 35% 65% B 75% 25% C 20% 80% D 50% 50%

Câu 47: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 0,3 mol H2 Đun nóng X với bột Ni xúc tác thời gian hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y số gam CO2 H2O

A 39,6 23,4 B 3,96 3,35 C 39,6 46,8 D 39,6 11,6

Câu 48: Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4 Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác Sau phản ứng

được lít khí (các khí đo điều kiện) Tỉ khối A so với H2

A 11 B 22 C 26 D 13

Câu 49: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4 ; 0,2 mol C2H4 ; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc

tác hỗn hợp Y Dẫn toàn Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy 6,72 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 12 Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là:

A 17,2 B 9,6 C 7,2 D.3,1

Câu 50: Một hỗn hợp X gồm ankin H2 có V = 8,96 lít (đkc) mX = 4,6 gam Cho hỗn hợp

X qua Ni nung nóng, phản ứng hồn tồn cho hỗn hợp khí Y, có tỉ khối dYX = Số mol H2 phản ứng; khối lượng; CTPT ankin

(35)

CHƯƠNG

HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

- - A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Cấu trúc phân tử benzen số chất dãy đồng đẳng  Tính chất hố học benzen toluen

 Cấu trúc phân tử stiren naphtalen  Tính chất hố học stiren naphtalen

B TÓM TẮT LÝ THUYẾT

A BENZEN VÀ ANKYLBENZEN

I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo

Hiđrocacbon thơm (aren) hiđrocacbon phân tử có chứa vịng benzen

CH3

CH CH2

(1) (2) (3) (4)

 Phân tử aren chứa vòng benzen gọi aren đơn vòng  Phân tử aren chứa nhiều vòng benzen gọi aren đa vòng Dãy đồng đẳng benzen

 Khi thay nguyên tử hiđro phân tử benzen (C6H6) nhóm ankyl ta ankylbenzen

Ví dụ

 Các ankylbenzen hợp thành dãy đồng đẳng benzen

 CTTQ dãy đồng đẳng benzen ankyl benzen là: CnH2n - (n  6) Mô tả phân tử benzen

 Sáu nguyên tử C phân tử benzen lai hóa sp2

 Sáu orbital p xen phủ bên với tạo thành hệ liên hợp π chung cho vòng benzen

→ Liên kết π benzen bền vững so với liên kết π anken hiđrocacbon không no khác

2 Đồng phân, danh pháp

CH3 CH2 CH3 CH3

(36)

a/ Đồng phân:

Ankylbenzen có đồng phân cấu tạo:  Đồng phân mạch cacbon gốc ankyl

CH2CH2CH3

CH

CH3 CH3

 Đồng phân vị trí tương đối nhóm alkyl xung quanh vòng benzen

C2H5

CH3

C2H5

CH3

C2H5

CH3

b/ Danh pháp

Có cách gọi tên ankylbenzen  Tên thông thường

CH3

toluen

CH3

CH3

1

3

6

4 o-xilen

C H3

C H3

p -x ile n

1 2

6

CH3

CH3

m-xilen

1

 Tên thay thế:

 Một nhóm ankyl (nhóm thế):

Tên hệ thống đồng đẳng benzen = Tên nhóm ankyl + benzen  Hai nhóm ankyl (nhóm thế) trở lên:

Tên = số vị trí nhánh (hoặc chữ vị trí nhánh) + tên nhánh + benzen Chú ý:

 Mạch vịng benzen

 Mạch nhánh nhóm ankyl gắn vào vịng benzen

(37)

Ortho(O-)

para(p-) (m-)

R

meta(m-)

(

2

3

6 o-)

CH2CH3

CH3

CH3

1

CH3

CH3

CH3

CH3

3

5

CH CH2

1 1,2-đimetylbenzen (o-đimetylbenzen) etylbenzen

3 1,3-đimetylbenzen (m-đimetylbenzen) 1,4-đimetylbenzen (p-đimetylbenzen) vinylbenzen

II Tính chất hóa học Phản ứng

a/ Phản ứng với halogen (phản ứng halogen hoá)  Benzen

+ Br2

Br

+ HBr Fe



 Ankylbenzen

CH3

Fe

CH3 Br

CH3

Br

(41%) HBr+

59%) HBr+ (

Br2 +

(38)

CH2B r C H3

+ Br2 as +H B r

Chú ý:

 Xúc tác Fe, Br vào vòng benzen

 Xúc tác ánh sáng, Br vào mạch nhánh tương tự phản ứng ankan

 Benzen ankylbenzen không làm màu dung dịch brom (không cộng với brom) b/ Với axit nitrics/H2SO4 đ, t

 Benzen

+ HNO3d H2SO4(d)

+ H2O NO2

nitrobenzen

+ HNO3d

H2SO4(d)

NO2 NO

2

NO2

+ H2O

m-dinitrobenzen to

NO2 NO2

NO2 O2N NO2

+ HNO3d H2SO4(d)

to + H

2O

1,3,5-trinitrobenzen

+ 3HNO3(d)

NO2

O2N NO2

+ 3H2O

H2SO4(d)

 Ankylbenzen

CH3

+

H2SO4

CH3 NO2

d

HO NO2 CH3

NO2 58%

(39)

CH3

+3 HO NO 2H2SO4

CH3

NO2

NO2

O2N

+ 3H2O

2,4,6-trinitrotoluen (thuốc nổ TNT)

 Toluen dễ tham gia phản ứng nitro hóa benzen

c/ Qui tắc vịng benzen Khi vịng benzen có sẵn :

 Nhóm 1: ankyl (hay nhóm OH, NH2, OCH3 …) phản ứng vào vòng dễ dàng

hơn ưu tiên xảy vị trí ortho para

 Nhóm : –NO2, COOH, SO3H, …phản ứng vào vòng khó ưu tiên vị trí meta

2 Phản ứng cộng

a/ Với H2 C6H6 +3H2 ,

o Ni t

 C6H12 + 3H2

t0, Ni

b/ Với Clo C6H6 + Cl2 as C6H6Cl6

+ 3Cl2

as

Cl Cl

Cl Cl Cl

Cl

hexacloran

3 Phản ứng oxi hoá

a/ Oxi hố khơng hồn tồn

 Các đồng đẳng benzen có phản ứng cịn benzen khơng

+ KMnO4  không xảy

CH3

+ 2KMnO4

o

t



COOK

+ KOH + 2MnO2↓+ H2O  Dùng để phân biệt benzen đồng đẳng benzen

Chú ý: Ở điều kiện thường, benzen toluen không làm màu dung dịch thuốc tím

(40)

CnH2n–6+3n 3O2

2 

0

t nCO

2+(n–3)H2O

 Số mol CO2 > số mol H2O

 naren =

2

CO H O

n n

3

→ Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng bền vững với chất oxi hóa Đó tính chất hóa học đặc trưng hiđrocacbon thơm nên gọi tính thơm

B MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC

I Stiren (C8H8) Cấu tạo

CTPT CTCT Tên gọi

C8H8 M = 104 đvC

CH CH2

Stiren Vinylbenzen Phenyletilen

2 Tính chất hóa học

a/ Phản ứng cộng (H2 , X2, HX): cộng vào nhóm vinyl stiren tương tự cộng vào anken  Với H2

CH CH2 CH2 CH3

+ H2 Ni, to

etylbenzen

CH2 CH3 CH2 CH3

+ H2 Ni, to

etylxiclohexan  Với Br2

→ stiren làm màu dung dịch brom

(41)

b/ Phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp  Trùng hợp

 Đồng trùng hợp (có từ loại monome trở lên tham gia phản ứng)

c/ Phản ứng oxi hóa

 Oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy) C8H8 + 10O2

o

t

 8CO2 + 4H2O  Oxi hóa khơng hồn tồn:

 Phản ứng với dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường: giống anken

→ stiren làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường  phản ứng dùng để nhận biết stiren

 Ở nhiệt độ cao, giống C6H5R (R: nhóm ankyl)

CH CH2

d KMnO t

   COOK

II Naphtalen (C10H8) Cấu tạo

(42)

C10H8

1

3

8

10

Naphtalen Băng phiến Long não  Naphtalen có tính thăng hoa

2 Tính chất hóa học a/ Phản ứng

b/ Phản ứng cộng

Hay C10H8 + 2H2 Ni C

150 ,

C10H12 (tetralin) C10H12 + 3H2 Ni,200C,35atm

0

C10H18 (đecalin) c/ Phản ứng oxi hóa

C BÀI TẬP CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Người ta điều chế anilin sơ đồ sau

 

HNO ñaëc3 Fe HCl

0

H SO ñaëc2 4 t

Benzen Nitrobenzen Anilin

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50% Khối lượng anilin thu điều chế từ 156 gam benzen

A 186,0 gam B 111,6 gam C 55,8 gam D 93,0 gam Hướng dẫn giải:

(43)

93.156 60 50

55, 8( )

78 100 100

Anilin

m   g

 Đáp án C

Câu 2: Cho dãy chuyển hóa sau:

2

2

1

C H OH/ KOH,t C H Br

xt,t ( : mol)

Benzen  X Y   Z

  

(trong X, Y, Z sản phẩm chính) Tên gọi Y, Z

A benzylbromua toluen B 1-brom-1-phenyletan stiren

C 2-brom-1pheny1benzen stiren D 1-brom-2-phenyletan stiren Hướng dẫn giải:

C6H6 + CH2=CH2 → C6H5CH2CH3 + Br2 → C6H5CHBr-CH3 + KOH/C2H5OH → C6H5CH=CH2

 Đáp án B

Câu 3: Cho dãy chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen Số chất dãy làm màu dung dịch brom

A B C D

Hướng dẫn giải:

Stiren: C6H5-CH=CH2; isopren: CH2=C(CH3)-CH=CH2); axetilen: CH≡CH

 Đáp án D

Câu 4: Trong chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen butan, số chất có khả tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng)

A B C D

Hướng dẫn giải:

3 chất stiren, axit acrylic, vinylaxetilen

 Đáp án A

Câu 5: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml) Hiệu suất brom hóa đạt

A 67,6% B 73,49% C 85,3% D 65,35% Hướng dẫn giải:

C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr

Ta có nC6H6 = nC6H5Br tạo = (80.1,495)/157 = 0,7618 mol Khối lượng benzen = 0,7618 78 = 59,42 g

Hiệu suất= 59,42 100% /(100.0,879) = 67,6%  Đáp án A

Câu 6: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren hỗn hợp X gồm polistiren stiren (dư) Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau cho dung KI dư vào thấy xuất 1,27 gam iot Hiệu suất

(44)

A 60% B 75% C 80% D 83,33%

Hướng dẫn giải:

Số mol stiren ban đầu: 0,1 mol

Số mol Br2 ban đầu = 0,2  0,15 = 0,03 mol; số mol I2 sinh ra: 0,005 mol

Ta có: Br2 + 2KI  2KBr + I2 0,01 mol  0,01 mol

Số mol brom tác dụng với stiren = 0,03 – 0,005 = 0,025 mol = Số mol stiren dư sau phản ứng trủng hợp Vậy hiệu suất trùng hợp stiren = 025 100 75

0

, ,

% %

, 

 

 Đáp án B

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn gam chất hữu A, đồng đẳng benzen thu 10,08 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử A

A C9H12 B C8H10 C C7H8 D C10H14 Hướng dẫn giải:

2 14

9 45

n n

C H nCO n n

n ,   

  

 Đáp án A

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn A (CxHy) thu lít CO2 cần dùng 10,5 lít oxi Công thức phân tử

của A

A C7H8 B C8H10 C C10H14 D C9H12

Hướng dẫn giải:

Ta có

10 4

8

2

O CO

y x

V , x

V x y

   

 Đáp án B

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,295 gam hỗn hợp X hai đồng đẳng benzen A, B thu 2,025 gam H2O

và CO2 Dẫn toàn lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu m gam muối Giá trị m

thành phần muối

A 16,195 (Na2CO3 –và NaHCO3) B 16,195 (Na2CO3)

C 7,98 (NaHCO3) D 10,6 (Na2CO3 NaHCO3)

Hướng dẫn giải:

Ta có Khối lượng C X = 2,295 -2 025 18 ,

 =2,07 gam

Số mol CO2 sinh =

2 07 12

,

(45)

Số mol NaOH = 0,25 mol

Ta có

2

1 44

NaOH CO

n

,

n   Tạo muối

Gọi x, y số mol Na2CO3 NaHCO3

Ta có hệ phương trình

0 1725 0775

2 25 095

x y , x , mol

x y , y , mol

    

 

  

 

Vậy khối lượng muối là: 0,0775106 + 0,09584=16,195 gam

 Đáp án A

Câu 10: Đốt cháy hết 9,18 gam hỗn hợp X gồm đồng đẳng thuộc dãy đồng đẳng benzen thu H2O 30,36 gam CO2 Công thức phân tử hai chất là:

A C6H6 ; C7H8 B C8H10; C9H12 C C7H8; C9H12 D C9H12; C10H14

Hướng dẫn giải:

2

14 44

8 625 18 30 36

2

n n

C H nCO

n n

n ,

, ,

 

  

Vậy công thức phân tử hai chất C8H10; C9H12

 Đáp án B

Câu 11: Hãy chọn tên theo IUPAC chất X có cơng thức cấu tạo sau:

C2H5 CH3 CH2CH2CH3

A.1-propyl-3-metyl-4-etylbenzen B 1-metyl-2-etyl-5-propylbenzen

C 1-etyl-2- metyl-4-propylbenzen

D 4-etyl-3- metyl-1-propylbenzen

Hướng dẫn giải: Đánh số nguyên tử C vòng cho tổng số vị trí nhỏ nhất.  Đáp án C

D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

Câu 1: Công thức phân tử chất sau hợp chất thơm?

A C8H8 B C8H10 C C8H16 D C9H12 Câu 2: Stiren có cơng thức cấu tạo

A

CH3 CH CH2

B

C CH

(46)

C

CH CH2

D

CH2 CH3 Câu 3: Chọn phát biểu đúng:

(1) Các nguyên tử phân tử benzen mặt phẳng (2) Benzen thuộc loại hiđrocacbon no dễ tham gia phản ứng (3) Benzen tham gia phản ứng cộng dễ thơn phản ứng

(4) Benzen tham gia phản ứng dễ thơn phản ứng cộng (5) Các ankylbenzen làm màu thuốc tím đun nóng

A (1), (4), (5) B (2), (4), (5) C (1), (3), (4) D (1), (3), (5)

Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng sau đây, ta luôn số mol CO2 lớn số mol H2O?

A propan anken B alkylbenzen ankin

C ankan ankin D anken ankan

Câu 5: Chọn phát biểu sai: Stiren…

A không phản ứng với dung dịch KMnO4

B tham gia phản ứng trùng hợp đồng trùng hợp C vừa có tính chất tương tự anken vừa có tính chất benzen D cịn gọi vinyl benzen hay phenyletilen

Câu 6: Stiren có cơng thức phân tử C8H8 có cơng thức cấu tạo: C6H5 – CH = CH2 Câu nói stiren?

A Stiren đồng đẳng benzen B Stiren đồng đẳng etilen

C Stiren hiđrocacbon thơm D Stiren hiđrocacbon khơng no Câu 7: Số đồng phân aren (thơm) có công thức C9H12

A B C D

Câu 8: Có đồng phân thơm có cơng thức phân tử C7H7Cl?

A B C D

Câu 9: Có cơng thức cấu tạo, cơng thức chất?

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3 CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

A chất B chất C chất D chất

Câu 10: Một đồng đẳng benzen có CTPT C8H10 Số đồng phân thơm chất

A B C D

Câu 11: Gốc hiđrocacbon gọi gốc phenyl?

A

CH2

B

CH3

C D

CH2 CH2

(47)

Câu 12: Gọi tên theo danh pháp gốc – chức hợp chất sau:

CH2 Cl

CH3

A 1-clometyl- 4-metylbenzen B benzylmetyl clorua

C 4-metylbenzyl clorua D 4-clometyl-1-metylbenzen

Câu 13: Hiđrocacbon X công thức phân tử C8H10, không làm phai màu dung dịch brom Hiđro hóa X (Ni/to) tạo thành 1,3-đimetylxicloankan Công thức cấu tạo X là:

A

CH2 CH3

B

CH3 H3C

C

CH3

CH3

D

CH3

H3C

Câu 14: o-xilen tên thông dụng của:

A 1,3-đimetylbenzen B etylbenzen C 1,2-đimetylbenzen D isopropylbenzen Câu 15: Tên gọi chất có CTCT

CH2

CH2

CH2

CH2

CH3 CH3

CH3

A – butyl – metyl – – etylbenzen B – butyl – – etyl – metylbenzen C – etyl – – metyl – – butylbenzen D – butyl – 1- etyl – – metylbenzen

Câu 16: Tên gọi chất có CTCT

CH3

CH3

CH2 CH3

A 1,4–đimetyl–6–etylbenzen B 1,4–đimetyl–2–etylbenzen

C 2–etyl–1,4–đimetylbenzen D 1–etyl–2,5–đimetylbenzen Câu 17: m – xilen có cơng thức cấu tạo?

A

CH2 CH3

B

CH3

CH3

C

CH3

CH3

D

CH3

CH3

(48)

A chất B chất C chất D chất Câu 19: Tên gọi hiđrocacbon thơm là:

CH3

C2H5

A p-etyltoluen B 3-etyl-1-metylbenzen

C 1-etyl-3-metylbenzen D o-đimetylbenzen Câu 20: Tên gọi hiđrocacbon thơm

CH3

CH CH2

A m –vinyltoluen B 3–metyl–1–vinyl benzen

C m–metylstiren D Cả A, B C

HĨA TÍNH – ĐIỀU CHẾ

Câu 21: Khi vịng benzen có sẵn nhóm ankyl nhóm ưu tiên vào vị trí:

A meta B ortho para C meta para D ortho

meta

Câu 22: Cho toluen tác dụng với Cl2 điều kiện có ánh sáng (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm hữu thu là:

A o-clotoluen B m-clotoluen C p-toluen D benzyl clorua

Câu 23: Phản ứng sau hợp chất thơm viết không đúng? A C6H6 + Cl2 /

o Fe t

 C6H5-Cl + HCl B C6H5-CH3 + Cl2 /

o Fe t

 o-Cl-C6H4-CH3 + HCl

C C6H5-CH3 + Cl2 askt p-Cl-C6H4-CH3 + HCl D C6H5-CH3 + Cl2 askt C6H5-CH2-Cl + HCl

Câu 24: Phản ứng etylbenzen với Br2 (có ánh sáng tỉ lệ mol 1:1) tạo sản phẩm chính:

A

CH2 CH2 Br

B

CHBr CH3

C

CH2 CH3

Br

D

CH2 CH3 Br

Câu 25: Dãy hợp chất tham gia phản ứng halogen có ánh sáng đun nóng: A propen, benzen, xiclopropan, axetilen

B butan, toluen, xiclopropan, propilen

C phenylaxetilen, etylbenzen, stiren, etilen

(49)

Câu 26: Phản ứng HNO3 + C6H6 dùng xúc tác sau đây?

A AlCl3 B HCl C H2SO4 đđ D Ni

Câu 27: CTCT phù hợp (chỉ xét CTCT đây) (X) phản ứng: m-NO2 -C6H4-CH3 + Cl2

0

, 1:1 Fe t

(X) + HCl

A

CH3

NO2

Cl

B

CH3

NO2 Cl

C

CH3

NO2 Cl

D Câu 28: Chọn dãy hoá chất đủ để điều chế toluen:

A C6H5Br, Na, CH3Br B C6H6, CH3Cl, AlCl3 C C6H6, Br2 khan, CH3Br, bột sắt, Na D Cả A, B C

Câu 29: Trong chất sau khả phản ứng vòng benzen tăng theo thứ tự: NO2 CH CH2 CH3 C2H5

(I) (II) (III) (IV) (V)

A (I) < (IV) <(III) < (V) <(II) B.(II) < (III) <(I) < (IV) <(V)

C (III) < (II) <(I) < (IV) <(V) D (II) < (I) <(IV) < (V) <(III) Câu 30: Nhóm chất không tham gia phản ứng trùng hợp là:

A axetilen, stiren B etilen, propilen C isopren, isobutilen D xiclohexan, benzen

Câu 31: HCl cộng vào stiren tạo sản phẩm

A

CH=CH2

Cl

B

CH=CH2

Cl

C

Br CH2 CH2Cl

D

CHCl CH3 Câu 32: Chọn dãy hợp chất tham gia trùng hợp:

A propen, xiclobutan, axetilen B etilen, buta-1,3-đien, stiren C benzen, vinylbenzen, etilen D axetilen, etylbenzen, toluen Câu 33: Các chất nhóm tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2?

(50)

C benzen, stiren, propin D xiclopropan, butan, đivinyl Câu 34: Dãy hợp chất tham gia phản ứng cộng phản ứng thế:

A benzen, xiclopropan B xiclohexan, toluen, stiren C propen, propan, propin D benzen, xiclopropan, propan Câu 35: Hợp chất không tham gia phản ứng cộng với HBr

A xiclopropan B stiren C xiclobutan D isopren

Câu 36: Hiđrocacbon A đốt cháy hoàn toàn thu số mol CO2 H2O A thuộc dãy đồng đẳng:

A ankan B anken C ankin D anken / xicloankan

Câu 37: Đốt cháy hiđrocacbon X benzen, thu thể tích CO2 H2O X thuộc dãy đồng đẳng sau đây?

A ankađien B ankan

C ankin xicloankan D anken ankan

Câu 38: Sản phẩm oxi hố alkyl benzen KMnO4 chất sau đây?

A C6H5COOH B.C6H5CH2COOH C C6H5CH2CH2COOH D CO2

Câu 39: Tam hợp axetilen (điều kiện đủ) thu được:

A vinylaxetilen B đivinyl C benzen D cupren

Câu 40: Trong điều kiện thích hợp, heptan chuyển hóa thành toluen, q trình gọi

A đồng phân hóa B rifominh C đề hiđro hóa D nhiệt phân

NHẬN BIẾT

Câu 41: Phân biệt benzen toluen ta dùng

A dd KMnO4/to B dd Br2 C dd AgNO3/NH3 D quỳ tím Câu 42: Khơng thể phân biệt cặp chất dung dịch brom?

A xiclohexan, vinylbenzen B phenylaxetilen, stiren

C phenylaxetilen, benzen D etylbenzen, phenyletilen Câu 43: Phân biệt phenylaxetilen phenyletilen dùng

A dd Br2 B dd NaOH C dd AgNO3/NH3 D dd HNO3

Câu 44: Tách riêng hỗn hợp gồm axetilen, etan, khí CO2 dùng hóa chất sau (theo thứ tự)?

A Br2, NaOH, AgNO3/NH3 B Ca(OH)2, HNO3, HCl C NaOH, HCl, AgNO3/NH3 D Ca(OH)2, AgNO3/NH3, HCl Câu 45: Để phân biệt benzen, etylbenzen stiren, ta cần dùng:

(51)

Ngày đăng: 21/04/2021, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan