nguyen binh toan tap

29 21 0
nguyen binh toan tap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thơ tình, Nguyễn Bính đã dùng một cách phổ biến các điệp từ, điệp ngữ trong câu mà đặc biệt tác giả dùng nhiều điệp từ, điệp cụm từ một lúc đan chéo, liên tiếp với nhau trong [r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ HIỀN

NGƠN NG THƠ TÌNH

NGUYN BÍNH

CHUN NGÀNH: LÝ LUN NGÔN NG

MÃ S: 60.22.01

TÓM TT LUN VĂN THC SĨ NG VĂN

VINH - 2008

(2)

1.1 Nguyễn Bính nhà thơ tiếng thập niên 30 - 60 kỷ trước văn học đại Việt Nam Ông có phong cách thơ nhiều hệ đương thời mến mộ, đặc biệt có nhiều sáng tác phong trào Thơ Mới đậm chất trữ tình dân gian nội dung lẫn hình thức thể Di sản thơ Nguyễn Bính nói chung, thơ tình Nguyễn Bính nói riêng nhiều người quan tâm nghiên cứu mặt nội dung nghệ thuật Tuy vậy, phương diện ngôn ngữ thơ tình ơng chưa nhận quan tâm thích đáng Ngơn ngữ có vai trị “là phương tiện thứ văn học”, nên chắn việc khảo sát kỹ lưỡng hệ thống ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính góp phần xác định điểm độc đáo, đặc sắc hình thức biểu hiện, cấu trúc, âm điệu, lớp từ giàu giá trị biểu nghĩa biện pháp tu từ bật Đề tài luận văn “Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” chúng tơi theo hướng tiếp cận thơ Nguyễn Bính dựa quan hệ hữu nội dung hình thức quan hệ cá tính nhà thơ thi phẩm ơng Mặt khác, kết khảo sát “Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” góp phần lý giải mảng thơ lại có sức hút nhiều hệ người Việt đến

1.2 Là nhà thơ lớn phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung, nên nhiều thơ Nguyễn Bính đưa vào giảng dạy trường phổ thông Trong chương trình đào tạo cử nhân Ngữ văn trường đại học cao đẳng, Nguyễn Bính ln có vị trí tác giả lớn Tuy vậy, phương diện ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính nói chung, ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính giảng dạy nhà trường nói riêng chưa đề cập, phân tích Đề tài luận văn “Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” lựa chọn thực với mong muốn tiếp cận mảng thơ tình Nguyễn Bính từ góc độ ngơn ngữ, qua góp phần nhỏ vào việc dạy học tác giả tác phẩm Nguyễn Bính nhà trường

2 Lịch sử vấn đề

(3)

Nguyễn Bính thống Dù giai đoạn nào, Nguyễn Bính xem nhà thơ “Chân quê”, “Hồn quê”, “Tình quê”

Trong thời gian dài, thơ Nguyễn Bính nghiên cứu xem xét nhiều góc độ từ nội dung đến nghệ thuật, từ tư tưởng đến phong cách, từ giọng điệu đến kết cấu Chưa có tác giả trực tiếp nghiên cứu ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính cách tập trung có hệ thống

* Lịch sử nghiên cứu thơ tình Nguyễn Bính

Có thể thấy nhận định đánh giá nhà nghiên cứu ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính gặp điểm: ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính vừa truyền thống vừa đại nghiêng truyền thống, gần gũi với ca dao cách tân, chỗ đặc sắc người Nguyễn Bính

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mc đích ca đề tài

Qua khảo sát phận thơ tình Nguyễn Bính từ góc độ ngơn ngữ, đề tài có mục đích góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, phong cách thơ có nối kết hiệu truyền thống cách tân thơ Việt Nam kỉ XX

3.2.Nhim v đối tượng nghiên cu

a Nhiệm vụ

Luận văn vào giải nhiệm vụ sau:

- Khảo sát miêu tả cấu trúc âm điệu thơ tình Nguyễn Bính

- Khảo sát miêu tả lớp từ biện pháp tu từ bật thơ tình Nguyễn Bính

b Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung khảo sát 106 thơ tình (được sáng tác trước cách mạng tháng tám năm 1945) có tập thơ: Thơ tình Nguyễn Bính (Nxb Đồng Nai, 1996) Tuyển tập Nguyễn Bính (Nxb văn học, Hà Nội 1986)

(4)

Trong thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây:

- Phương pháp thống kê - phân loại: Được dùng khảo sát nguồn tư liệu theo vấn đề cụ thể

- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Nhằm làm sáng tỏ luận điểm, từ khái quát thành luận điểm

- Phương pháp so sánh - đối chiếu: Được dùng so sánh đối chiếu với nhà thơ thời sử dụng ngôn ngữ để làm rõ đặc điểm riêng phong cách ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính

5 Cái đề tài

Chúng hy vọng luận văn cố gắng vào tìm hiểu ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính cách tồn diện phương tiện nội dung hình thức góp phần vào việc giảng dạy thơ Nguyễn Bính nhà trường cách tốt

6 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài

(5)

Chương

MT S GII THUYT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ

1.1.1 S khác bit gia thơ văn xuôi

Thơ văn xuôi hai kiểu tổ chức ngôn từ nghệ thuật mà khác tuý bề trước hết cấu nhịp điệu

Trong văn xi thể tư tưởng, tình cảm tác giả đường tái cách khách quan tượng đời sống thơ lại phản ánh đời sống cách bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, ý nghĩa cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Tác phẩm văn xi thường có cốt truyện hành động Gắn liền với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc hoạ đầy đủ Thơ thường khơng có cốt truyện, thơ thể tâm trạng nên dung lượng thường ngắn (vì trạng thái tâm trạng khơng thể kéo dài)

Trong thơ, tơi trữ tình giữ vị trí đặc biệt quan trọng, thường xuất dạng nhân vật trữ tình Cịn văn xi nguyên tắc phản ánh thực tính khách quan đặt trần thuật vào vị trí nhân tố tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm, địi hỏi nhà văn phải sáng tạo hình tượng người trần thuật

Thơ tiếng nói bộc bạch làm việc trục dọc (trục lựa chọn, thay thế, tương đồng, quy chiếu, trục ẩn dụ) cịn văn xi tiếng nói đối thoại làm việc trục ngang (trục kết hợp, trục tuyến tính)

Khơng gian trang giấy in thơ có nhiều khoảng trắng trang in văn xuôi Trong văn xi, ngơn từ mang tính miêu tả (tạo hình), tập trung vào nó, thơ khơng thể tách rời ngơn từ

Có hình thức trung gian thơ văn xuôi: thơ văn xuôi, văn xuôi nhịp điệu Đôi thơ văn xi xun thấm lẫn (ví dụ văn xi trữ tình) chứa đựng mảng văn “dị loại” (tác phẩm thơ có mảng văn xi tác phẩm văn xi có đoạn thơ xen kẽ nhân vật tác giả)

(6)

Để thấy rõ đặc trưng ngôn ngữ thơ, phân biệt thơ với văn xuôi ba cấp độ: ngữ âm, từ vững, ngữ pháp

a Về ngữ âm

Đặc điểm bật ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi đặc trưng tính nhạc

b Về ngữ nghĩa

Ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ nhiều không dừng lại nghĩa đen, nghĩa biểu vật mà từ nghĩa ban đầu cịn có ý nghĩa tinh tế hơn, đa dạng hơn, lạ Đó nghĩa bóng hay ý nghĩa biểu trưng ngôn ngữ thơ ca

c Về ngữ pháp

Cấu trúc câu ngôn ngữ thơ thường không tuân theo quy tắc bắt buộc chặt chẽ câu văn xuôi ngữ pháp thơng dụng Nhà thơ sử dụng kiểu câu khác câu đảo ngữ, câu vắt dịng, câu trùng điệp mà khơng làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận văn người đọc Ngược lại kết hợp tổ chức ngôn ngữ “bất quy tắc” lại mở giá trị mới, ý nghĩa cho ngôn ngữ thơ ca

1.1.3 Các lp t giàu mu sc biu cm thơ ca Vit Nam

1.1.3.1 Lớp từ láy

Từ láy “những từ cấu tạo cách nhân đôi tiếng gốc theo quy tắc định, cho giá trị tiếng từ vừa điệp vừa đối hài hoà với âm nghĩa có giá trị tương đương hố”

1.1.3.2 Lớp từ tình thái

Tình thái “những từ biểu thị sắc thái tình cảm, cảm xúc người nói”

1.1.4 Các bin pháp tu t thường dùng thơ ca

1.1.4.1 Ẩn dụ

Ẩn dụ “phương thức tu từ sở đồng hai tượng tương tự, thể qua mà thân nói tới giấu cách kín đáo”

1.1.4.2 So sánh (tỉ dụ)

(7)

1.1.4.3 Đối (đối ngẫu)

Đối “một phương thức tổ chức lời văn cách điệp ngữ pháp nhằm tạo hai vế, vế câu tương đối hồn chỉnh viết thành hai dịng cân xứng, sóng đơi với nhau”

1.1.4.4 Điệp ngữ

Điệp ngữ “một hình thức tu từ có đặc điểm: từ, cụm từ, câu

đoạn thơ văn lặp lại với dụng ý nhấn mạnh gây ấn tượng cho người

đọc, người nghe”

1.2.Nguyễn Bính - đời thơ 1.2.1 Cuc đời tác phm

Nguyễn Bính tên khai sinh Nguyễn Trọng Bính Nhà thơ sinh vào cuối xuân đầu hạ năm Mậu Ngọ (1918) gia đình nhà nho nghèo xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định

Thuở bé Nguyễn Bính khơng học trường mà mà học nhà với cha ơng đồ Nguyễn Đạo Bình, sau cậu ruột ơng Bùi Trình Khiêm ni dạy Năm 1932 Nguyễn Bính rời quê Hà Nội từ bắt đầu tiếng nghiệp sáng tác văn học Ơng giải khuyến khích tự lực văn đồn với tập thơ

Tâm hồn tơi (1940) Năm 1943 Nguyễn Bính giải văn học Nam Xuyên Sài Gòn với truyện thơ Cây đàn tỳ bà.

Năm 1947 Nguyễn Bính tham gia kháng chiến chống Pháp Nam Bộ Nhà thơ hăng hái tham gia công tác giữ trách nhiệm trọng yếu Thời gian Nguyễn Bính sáng tác kịp thời đặn, cổ động tinh thần yêu nước chiến thắng giết giặc lập công

Tháng 11-1954 Nguyễn Bính tập kết Bắc, ông công tác hội nhà văn Việt Nam Năm 1956, ông làm chủ bút tuần báo “Trăm hoa”

Năm 1958 Nguyễn Bính cư trú Nam Định, ông công tác ty văn hoá thông tin Nam Định

(8)

Nguyễn Bính đột ngột vào sáng 30 tết năm Ất Tỵ (20-1-1966) lúc đến thăm người bạn ỏ xã Hoà Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Nam Định, ông chưa kịp sang tuổi 49

Trong 30 năm sáng tác với nhiều loại khác (Thơ, truyện thơ, kịch thơ, kịch chèo, lý luận sáng tác) Hoạt động văn nghệ ông phong phú đa dạng song thành tựu xuất sắc độc giả ưa chuộng thơ thơ mảng sáng tác kết tụ tài tâm huyết đời ơng Riêng thơ nói ông bút sung sức phong trào Thơ Mới Chỉ thời gian ngắn (1940-1945) Nguyễn Bính cho đời tập thơ có giá trị: Tâm hồn tôi (1940); Lỡ bước sang ngang (1940); Hương cố nhân (1941); Một nghìn cửa sổ (1941); người gái

ở lầu hoa (1942); Mười hai bến nước (1942); Mây tần (1942); Bóng giai nhân (Kịch thơ - 1942); Truyện tỳ bà (truyện thơ - 1944)

Sau cách mạng Nguyễn Bính lại cho mắt tập thơ: Ông lão mài gươm

(1947); Đồng tháp mười (1955); Trả ta về (1955); Gửi người vợ miền Nam (1955);

Trơng bóng cờ bay (1957); Tiếng trống đêm xn (1958); Tình nghĩa đơi ta (1960);

Đêm sáng (1962)

Với lối viết giầu chất trữ tình dân gian Nguyễn Bính tạo gương mặt riêng văn học đại Việt Nam Năm 2000 Nguyễn Bính truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

1.2.2. Thơ tình thơ Nguyn Bính

Trong phong trào Thơ Mới (1932 - 1945), Nguyễn Bính nhà thơ tình có phong cách riêng Ơng tự xem “Thi sĩ thương yêu” Đương thời, dư luận báo chí nhận xét đọc “Hương cố nhân ta thấy thi sĩ Nguyễn Bính người đa cảm, mảnh hồn trẻo tuổi niên sớm theo luồng gió ân mà nên câu tuyệt diệu”

Con tằm luỵ ba sinh Mà em luỵ anh muôn đời

(Chức nữ Ngưu lang)

(9)

Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính khơng bình n ổn định mà ln trạng thái bất an Và bất an làm cho câu thơ xuyến khơng ngừng thích hợp với tâm trạng người yêu

Lạ ! buồn? Làm khổ luôn? Làm tương tư Người tơi phụ trịn?

(Vâng)

Thơ tình Nguyễn Bính tiếng lịng buồn bã, lỡ làng trái tim thổn thức yêu đương đến với người đọc cô gái q dun dáng kín đáo Thơ tình Nguyễn Bính khơng đắm đuối ca ngợi tình u hưởng lạc Vũ Hồng Chương, Đinh Hùng Nguyễn Bính có ý thức khơng tình u làm tha hố biến chất, khơng để ham muốn tình u lứa đơi người vào vịng truỵ lạc

Tơi rờn rợn giai nhân ạ Đành phụ kẻo đến ngày

Thơ tình Nguyễn Bính ln khao khát mái ấm gia đình đơn sơ giản dị

Nhà gianh sẵn Vợ xấu có Quốc kêu ngồi bãi sậy Hoa súng nở đầy ao

(Thanh đạm)

Nguyễn Bính ln nghĩ tới mối tình thuỷ chung, đến người gái biết chung tình với mối tình khơng dứt, với sống đồn viên

Như truyện Tương Như Trác Thị Đưa về ởđất Lâm Cùng Vườn xuân trắng xoá hoa cam rụng

Tôi với em Nhi kết vợ chồng

(10)

(11)

10

Chương

CU TRÚC VÀ ÂM ĐIU THƠ TÌNH NGUYN BÍNH

Hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học bao gồm phương tiện biểu nghệ thuật kết hợp hài hồ với hình tượng nghệ thuật nhằm hướng đến phạm trù thẩm mỹ tác phẩm, đồng thời nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn Là nhà Thơ Mới, Nguyễn Bính vừa kế thừa nhiều hình thức thơ ca dân tộc lại nhà cách tân, sáng tạo cấu trúc mơ hình truyền thống có sẵn Đi vào tìm hiểu cấu trúc âm điệu thơ tình Nguyễn Bính tìm hiểu cách tân hình thức nghệ thuật thơ tình Nguyễn Bính

2.1 Các thể thơ tiêu biểu thơ tình Nguyễn Bính 2.1.1 Kết qu thng kê phân loi v th thơ

Bảng 1: Phân loại thể thơ thơ tình Nguyễn Bính

THỂ THƠ SỐ LƯỢNG (BÀI) TỈ LỆ (%)

Thơ lục bát 50 47,16

Thơ bảy chữ 48 45,28

Thơ năm chữ 4,71

Thơ đường luật 2,83

Tổng 106/106

Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính trước cách mạng, điều chúng tơi dễ nhận thấy thơ ơng khơng có xuất thơ tự do, thơ văn xuôi nhà Thơ Mới khác Nhà thơ sử dụng chủ yếu tiêu biểu thể thơ lục bát với số lượng nhiều 50 (47,16%), tiếp đến thể thơ chữ 48 (45,28%) Ngồi để góp phần làm tăng phong phú cho thể loại thơ tình, Nguyễn Bính cịn sáng tác số thơ chữ thơ Đường luật thơ Đường luật chiếm số lượng (2,83%) tổng số 106 thơ tình Nguyễn Bính

2.1.1.1 Thể thơ lục bát

(12)

11

trong Lỡ bước sang ngang, Lòng mẹ, Người hàng xóm Bởi mà dung lượng thơ tình lục bát Nguyễn Bính phần lớn thơ dài

Qua khảo sát 50 thơ tình lục bát Nguyễn Bính chúng tơi thấy có 22 thơ lục bát 10 dịng số có ngắn dòng (Hoa cỏ may) 28 thơ lục bát dài 10 dòng trở lên

Trong thơ Nguyễn Bính, âm hưởng thơ ca dân gian vang vọng thể thơ lục bát (thể loại điển hình ca dao dân ca) Nguyễn Bính biết cách làm giàu cho sáng tác mảnh đất văn hố dân gian, từ khai thác khơi nguồn cảm hứng để tạo nên thi phẩm

Nguyễn Bính hay vận dụng cách ngắt nhịp đặn, hài hoà ca dao truyền

thống Đó nhịp 2/2/2;3/3 (câu lục) 2/2/2/2; 4/4 (câu bát) thường thấy ca dao Ngôn ngữ thơ lục bát Nguyễn Bính gần gũi với ngơn ngữ thơ ca dân gian

cịn giàu hình ảnh, màu sắc, nhạc điệu Nhà thơ chọn cho cách biểu giới tình cảm trừu tượng thơng qua vật tượng cụ thể xung quanh, cảnh quan bình dị nơi thơn dã gần gũi thân quen, giới giàn đỗ ván, ao rau cần, dậu mồng tơi, hoa chanh hoa bưởi, gió cả, giời cao

Một điều đáng ý từ có vùng mờ nghĩa đặc sắc thơ ca dân gian hoà hợp vào thơ Nguyễn Bính cách tự nhiên Những đại từ phiếm ‘‘người’’, ‘‘ai’’, ‘‘ta’’, ‘‘mình’’ cụm từ phím ‘‘người ấy’’, ‘‘bên ấy’’, ‘‘bên này’’rất tế nhị,

Nguyễn Bính cịn làm tăng sắc thái biểu ngôn ngữ thơ việc sử dụng thành thạo biện pháp tu từ mà ca dao hay dùng Những hình ảnh ẩn dụ, so sánh thường xuyên thơ Nguyễn Bính Nói tình u đơi lứa, tác giả thường dùng hình ảnh hoa -bướm, trầu -cau,bến-đị, nói thân phận người gái lấy chồng mà khơng có hạnh phúc, tác giả gọi lỡ bước sang ngang, mười hai bến nước, nói tới thân phận tha hương nhà thơ viết thân nhạn, số long đong

Nguyễn Bính sử dụng thục lối đan chữ thường thấy thơ ca dân gian kiểu: chín nhớ mười mong, bảy ba chìm,

(13)

12

có cách cấu tứ thơ theo thể phú, thể tỷ thể hứng Đây ba thể kết cấu ca dao

Lục bát thơ tình Nguyễn Bính vừa có đặc điểm gần gũi nghệ thuật thể thơ ca dân gian mà chúng tơi trình bày lục bát thơ tình Nguyễn Bính có sáng tạo mẻ hình ảnh, nhịp điệu cách thức ý nghĩa sử dụng so với ca dao

Thơ lục bát Nguyễn Bính trở với hình ảnh gần gũi quen thuộc trog ca dao, với bờ tre, gốc lúa, mảnh vườn, đò, bến nước, nương dâu Nhưng điều đáng ý Nguyễn Bính sử dụng hình ảnh chất liệu dân dã ca dao ông thổi vào hồn Thơ Mới

Hình ảnh dịng sơng, thuyền vào thơ Nguyễn Bính có khác biệt so với ca dao Cánh buồm hư ảo xuất thơ ông mở rộng đến cao độ Một cánh buồm mở rộng không gian, thời gian chất chứa tâm trạng chia xa

Anh đấy, anh về đâu ?

Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm

(Cánh buồm nâu)

Cũng hình ảnh mồng tơi quen thuộc ca dao, mồng tơi giải yếm, cành hồng nhịp cầu thể khát vọng gắn kết đôi lứa lại với

Ở gần chẳng sang chơi

Để anh cắt mùng tơi bắc cầu Cô cắt cỏ bên sông

Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang

(Ca dao)

Trong thơ Nguyễn Bính hình ảnh lại trở thành biểu tượng cho ngăn cách tâm hồn, khoảng cách tâm lí mà người khơng dễ vượt qua Chàng trai gái thơ lục bát Nguyễn Bính cách giậu mồng tơi mà đành thu hẹp nỗi buồn, nỗi đơn ngập tràn

(14)

13

Thể sang chơi thăm nàng

(Người hàng xóm)

Cuối chàng trai biết gửi hồn vào bướm trắng, bướm mộng tưởng đôi bên để làm vơi bớt nỗi cô đơn chàng trai

Tìm hiểu thơ tình Nguyễn Bính trước năm 1945, ta thấy thơ lục bát ơng có dấu ấn riêng Lục bát Nguyễn Bính nhiều phá vỡ tính cân xứng hài hoà lục bát cổ, đặc biệt nhịp điệu Lục bát thơ tình Nguyễn Bính vừa ngắt nhịp theo kiểu truyền thống vừa có kiểu ngắt nhịp phá cách linh hoạt diễn tả tình cảm tâm hồn nhân vật trữ tình tơi trữ tình

Lục bát Nguyễn Bính mang sắc,diện mạo thơ tình Nguyễn Bính nói riêng thơ Nguyễn Bính nói chung phong trào thơ (1932-1945).Lục bát thơ tình Nguyễn Bính thể hiên tâm trạng Thơ Mới, mang đủ cung bậc, cảm xúc buồn vui, ngậm ngùi, cay đắng vừa kể chuyện lại vừa trữ tình

2.1.1.2 Thể thơ bảy chữ

Sau thành công thể lục bát, thể thơ bảy chữ Nguyễn Bính thể thành cơng đề tài viết mùa xuân Thơ bảy chữ Nguyễn Bính có số lượng 48 (45%) tổng số 106 thơ tình Nguyễn Bính

Cùng với Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Thế Lữ viết mùa xuân có nhiều thơ hay khơi nguồn từ cảm hứng xuân Song mạch cảm hứng thơ xn ấy, thơ xn Nguyễn Bính có vẻ riêng

2.1.1.3 Thể thơ chữ

Thơ chữ thể thơ truyền thống xuất sáng tác dân gian qua thể loại vè đồng dao

(15)

14

tổ chức ngôn ngữ để tạo nên cho thơ chữ giới cảnh vật đầy ắp màu sắc hình khối đặc biệt giới tình cảm phong phú, tinh tế lòng người

Thơ tình chữ Nguyễn Bính thơ tình tác giả viết tình u lứa đơi, tình cảm vợ chồng, khổ gồm câu, dài khổ Cách ngắt nhịp gieo vần khác với thể hát giặm Nếu thể hát giặm ngắt nhịp 3/2 cố định khổ thơ thơ chữ Nguyễn Bính nhịp thơ ngắt linh hoạt theo dòng tâm trạng cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ tình, nhịp xen kẽ 2/3 3/2 khổ thơ, tác giả gieo vần chân gián cách cuối câu thơ

Thể thơ chữ thơ tình Nguyễn Bính dù góp phần làm giàu thêm đa dạng, đa giọng thể loại thơ tình Nguyễn Bính

2.1.2 T chc ca thơ tình Nguyn Bính

2.1.2.1 Khái niệm tiêu đề văn thơ

Tiêu đề tên gọi cuả văn thơ, thường đầu văn bản, trình bày chữ riêng cho phép phân biệt với tồn phần cịn lại văn

2.1.2.2 Tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính

Bảng 2: Độ dài tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính

ĐỘ DÀI TIÊU ĐỀ SỐ BÀI TỈ LỆ % VÍ DỤ

1 âm tiết 4,7% Nhớ, ghen…

2 âm tiết 43 40,5% Chờ nhau, Chân quê…

3 âm tiết 30 28,3% Người hàng xóm, Mùa xuân xanh… âm tiết 20 18,8% Một trời quan tái…

5 âm tiết 0,9% Giấc mơ anh lái đò… âm tiết 3,7% Người gái lầu hoa…

(16)

15

(17)

16

Bảng 3: Cấu tạo tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính CẤU TẠO TIÊU ĐỀ SỐ BÀI TỈ LỆ % VÍ DỤ

Từ 12 11.32% Nhớ, Ghen…

Cụm từ 84 79,24% Lỡ bước sang ngang, Hoa với rượu Câu 10 9,43% Người gái lầu hoa, Nàng lấy chồng

Qua bảng cấu tạo tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính thấy cấu tạo tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính nhiều cụm từ (79,24%) cấu tạo tiêu đề câu (9,43%)

2.1.3 Kh thơ thơ tình Nguyn Bính

Khổ thơ xét hình thức biểu gồm nhiều câu thơ, có ý tương đối độc lập có khoảng cách định viết, in

2.1.3.1 Số liệu thống kê - phân loại khổ thơ thơ tình Nguyễn Bính

Khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính, chúng tơi thấy có 82 thơ chia khổ, số lượng khổ thơ 418 khổ

Trong thơ tình Nguyễn Bính có số khổ nhiều 25 khổ (Hoa với rượu), có số khổ khổ (Hoa cỏ may) Những thơ nhiều khổ thường nằm thể thơ chữ: Hoa với rượu (25 khổ), Mười hai bến nước (24 khổ), Viếng hồn trinh nữ (18 khổ) Phổ biến khổ thơ tình Nguyễn Bính khổ câu thơ lục bát, thơ chữ thơ chữ

2.1.3.2 Khổ thơ mở đầu khổ thơ kết thúc thơ tình Nguyễn Bính

Trong thơ tình Nguyễn Bính có 82 thơ chia khổ 24 thơ không chia khổ Các thơ chia khổ có khổ mở đầu khổ kết thúc

(18)

17

2.2 Âm điệu thơ tình Nguyễn Bính

a/ Vần điệu thơ

Vần “Phương tiện tổ chức văn thơ dựa sở lặp lại khơng hồn tồn tiếng vị trí định dịng thơ nhằm tạo nên tính hài hịa liên kết dịng thơ dòng thơ”

b/ Nhịp điệu thơ

Nhịp điệu “Một phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật văn học, dựa lặp lại có tính chu kỳ, cách quảng luân phiên yếu tố có quan hệ tương đồng thời gian hay trinh nhằm chia tách kết hợp ấn tượng thẩm mỹ”

c/ Thanh điệu thơ

Thanh điệu “hiện tượng nâng cao hạ thấp giọng nói âm tiết Trong tiếng việt có điệu, có tác dụng khu việt vỏ âm vị gọi âm vị điệu… điệu xác định chùm tiêu chí khu biệt âm vực, âm điệu, đường nét”

2.2.1 Vn điu thơ tình Nguyn Bính

Bảng 4: Số liệu kết thống kê loại vần thơ tình Nguyễn Bính Phân loại vần Số lượng cặp vần Tỷ lệ %

Vần 416 36,26

Vần thông 139 12,11

Vần ép 112 9,76

Vần chân 259 22,58

(19)

18

2.2.2 Nhp điu thơ tình Nguyn Bính

Thơ tình Nguyễn Bính xuất lối ngắt nhịp khơng cịn tn theo quy tắc truyền thống mà tuân theo tần số dao động tình cảm, diễn tả tâm trạng chủ quan cá thể, đào sâu vào giới nội tâm người Do nhịp điệu thơ ông nhịp điệu tâm hồn Lối ngắt nhịp thơ tình Nguyễn Bính tự do, mẻ, xơn xao thở thời đại

2.2.3 Thanh điu thơ tình Nguyn Bính

Góp phần làm nên tính nhạc tiềm ẩn thơ Nguyễn Bính khơng thể khơng nói đến điệu Trong thơ Nguyễn Bính câu thơ nói riêng tồn thơ nhà thơ khéo léo phối hợp yếu tố ngữ âm đặc biệt điệu làm cho câu thơ, thơ mang âm hưởng tính nhạc độc đáo

Tiểu kết chương 2

Nguyễn Bính vừa có kế thừa yếu tố nghệ thuật truyền thống, phần cách tân sáng tạo ông chủ yếu Đặc biệt ông làm lối thơ xưa dân tộc cách cấu tứ thiên trình bày, diễn tả, cách thức ý nghĩa dùng từ ngữ, hình ảnh lạ, nhịp thơ đầy biến hoá linh hoạt, giọng điệu phong phú

(20)

19

Chương 3

NG NGHĨA CA NGÔN NG THƠ TÌNH NGUYN BÍNH

Hệ thống phương tiện biểu nghệ thuật thơ tình Nguyễn Bính vơ phong phú đa dạng phong trào Thơ (1932 - 1945), ông xem nhà thơ “Chân quê, tình quê, hồn quê” Ngôn ngữ thơ ông sáng, giản dị, mộc mạc giàu màu sắc dân gian Đi vào vào tìm hiểu hình thức nghệ thuật tìm hiểu nét đặc sắc phong cách thơ tình Nguyễn Bính đặc điểm ngữ nghĩa ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính

3.1 Từ ngữ giàu giá trị biểu cảm thơ tình Nguyễn Bính 3.1.1. T láy âm thơ tình Nguyn Bính

Trong thơ tình Nguyễn Bính, từ láy dùng có vai trị thể đa dạng trạng thái, cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình tơi trữ tình Trong 106 thơ tình, Nguyễn Bính dùng 105 từ láy (với 120 lượt dùng 53 bài) Trong đó, từ láy phụ âm đầu 81/105 từ (77,1%), từ láy hoàn toàn 13/105 từ (12,4%) từ láy vần 11/105 từ (10,5%)

3.1.2. T tình thái thơ tình Nguyn Bính

Qua khảo sát thống kê 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy tình thái thơ tình Nguyễn Bính gồm nhóm: Tình thái gọi đáp, tình thái bộc lộ cảm xúc, tình thái tạo câu nghi vấn mệnh lệnh, cầu khiến Tổng số từ tình thái mà chúng tơi khảo sát 106 thơ tình 343 từ cụm từ tình thái

Bảng 5: Từ ngữ tình thái thơ tình Nguyễn Bính

Kiểu tình thái Vị trí Số lượng từ ngữ tình thái Gọi đáp Đầu câu 25 từ (7,28%)

Cuối câu 20 từ (5,83%)

Đầu câu 59 từ cụm từ (17,2%)

(21)

20

Cuối câu 46 từ cụm từ (13,41%)

3.1.3 Tđịa phương thơ tình Nguyn Bính

Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính, thấy tác giả dùng 42 từ địa phương (với 85 lượt dùng) Cụ thể, từ “giời” dùng (25 lần), “giăng” (16 lần), “giậu” (4 lần) Còn từ khác tác giả dùng từ đến lần Từ địa phương thơ tình Nguyễn Bính mang sắc thái biểu cảm cho thơ

3.1.4 T khu ng thơ tình Nguyn Bính

Cùng với việc sử dụng ngơn ngữ địa phương thơ tình Nguyễn Bính cịn dùng số từ khẩn ngữ giao tiếp sinh hoạt hàng ngày sống người dân quê Việc chêm cài từ cửa miệng thôn dân vào lời thơ với tổ chức câu thơ theo cấu trúc ngữ đoạn ngữ làm cho thơ tình Nguyễn Bính mang đậm chất ‘‘điệu nói’’của dân gian

3.2.Từ ngữ biểu thị tình yêu thơ tình Nguyễn Bính

3.2.1 Động t biu th tình u

Qua khảo sát thống kê 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy xuất động từ động thái tình yêu từ: Yêu, nhớ, thương, tương tư, ghen, danh từ tình, duyên

Từ ngữ tình u thơ tình Nguyễn Bính 227 từ tần số xuất động từ 177 lần, chia động từ tình u thơ tình Nguyễn Bính thành từ cụ thể

3.2.1.1 Động từ “yêu”

Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy động từ “yêu” xuất 50/177 động từ trạng thái tình yêu

3.2.1.2 Động từ “nhớ

Trong thơ Nguyễn Bính, “nhớ” thường sóng đơi với “”thương” thành cặp “nhớ - thương”

Nổi nhớ thơ tình Nguyễn Bính thể tình yêu mối tình xa cách, trắc trở có yêu nhớ, nhớ mong tạo thành cặp sóng đơi “nhớ - mong”

(22)

21

Một người chín nh mười mong người (Tương tư) 3.2.1.3 Động từ “thương

Cũng động từ khác, động từ thương thơ tình Nguyễn Bính thể phong phú mang nhiều ý nghĩa sâu sắc

Động từ “thương” thơ tình Nguyễn Bính thường kèm với động từ sắc thái: thương yêu, thương xót, thương nhớ, thương đau, thương tiếc, buồn thương, sầu thương.

3.2.1.4 Động từ “tương tư”

Ở khía cạnh khác, thơ tình Nguyễn Bính nói “tương tư” Động từ

“tương tư” xuất khơng nhiều thơ tình Nguyễn Bính đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính

3.2.1.5 Các động từ khác

Ngoài động từ trực tiếp trạng thái tình yêu yêu, nhớ, thương, tương tư. Chúng tơi cịn thấy nhiều động từ khác thơ tình Nguyễn Bính trạng thái tình yêu ghen, hôn, uống, muốn, bám, nghĩ, lấy, ôm, thề, say…

3.2.2 Danh t biu th tình yêu thơ tình Nguyn Bính

3.2.2.1 Danh từ “tình’’

Trong thơ tình Nguyễn Bính, từ “tình” dùng để mối tình trắc trở (16 lần), mối tình đơn phương (10 lần), mối tình thuỷ chung (3 lần), tình ý nghĩa khác (8 lần)

3.2.2.2 Một số danh từ khác

Ngồi danh từ “tình” tác giả cịn sử dụng số danh từ khác tình yêu danh từ: duyên, lứa đôi, duyên, yêu…

3.2.3. Cm t biu th tình yêu thơ tình Nguyn Bính

3.2.3.1 Cụm động từ

(23)

22

(24)

23

3.2.3.2.Cụm danh từ

Trong thơ tình Nguyễn Bính cụm danh từ dùng cụm động từ cụm danh từ có kết hợp độc đáo lạ Qua khảo sát, thống kê 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy có 50 cụm danh từ (34,48%)

3.2.3.3 Cụm tính từ

Trong thơ tình Nguyễn Bính, cụm tính từ xuất khơng nhiều 20 cụm (13,79%), cụm tính từ thơ tình Nguyễn Bính chủ yếu cụm tính từ màu sắc, bên cạnh từ ngữ màu sắc thực cảnh vật ca dao, Nguyễn Bính dùng màu sắc để biểu thị trạng thái tâm hồn người

3.3 Các biện pháp tu từ thường dùng thơ tình Nguyễn Bính 3.3.1 Bin pháp n d

Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính có 30 tác giả sử dụng hình ảnh ẳn dụ, 3,5 thơ có sử dụng ẩn dụ Có mật độ ẩn dụ dày đặc Lỡ bước sang ngang xuất 20 ẩn dụ

3.3.2 Bin pháp so sánh

Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy có 108 lần Nguyễn Bính dùng so sánh để xây dựng hình tượng So sánh nghệ thuật thơ Nguyễn Bính tượng phổ biến với tần số xuất 50% tổng số thơ tình Nguyễn Bính

Trong thơ tình, Nguyễn Bính hay sử dụng phương pháp so sánh ngang - so sánh Cụ thể so sánh ngang - (A B) xuất 98 lần (90.7%), so sánh (A B) xuất 10 lần (9,25%) tổng số

3.3.3 Bin pháp đối

Kết cấu đối thơ Nguyễn Bính với nhiều dáng vẻ, đối vế với vế kia, đối câu với câu khác, chí đối khổ thơ với khổ thơ khác

3.3.4 Bin pháp đip

(25)

24

Tiểu kết chương

(26)

25

KT LUN

Nghiên cứu đề tài “Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” cách tồn diện phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, đến kết luận sau:

1 Có thể nói, với 106 thơ tình chúng tơi khảo sát luận văn Nguyễn Bính sáng tác vào thời kỳ trước cách mạng khẳng định sức mạnh, tài tâm huyết đời thơ ông phong trào thơ (1932-1945) Đề tài luận văn “Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” chúng tơi vào giải hai nội dung thơ tình Nguyễn Bính: thứ miêu tả cấu trúc âm điệu thơ tình Nguyễn Bính,thứ hai khảo sát miêu tả biện pháp tu từ lớp từ trạng thái, sắc thái biểu cảm, lớp từ biểu thị tình yêu thơ tình Nguyễn Bính

2 Xét nội dung cấu trúc âm điệu thơ tình Nguyễn Bính Trong tất thể thơ Nguyễn Bính sử dụng, thơ lục bát thể thơ tiêu biểu có số lượng nhiều tạo nên sắc diên mạo thơ tình Nguyễn Bính nói riêng thơ Nguyễn Bính nói chung phong trào thơ (1932-1945) Lục bát thơ tình Nguyễn Bính thể tâm trạng thơ mới, mang đủ loại cung bậc, cảm xúc buồn vui, ngậm ngùi, cay đắng vừa kể chuyện lại vừa trữ tình Thơ tình Nguyễn Bính thơ dài nhiều khổ, khổ thơ mở đầu khổ thơ kết thúc thơ tình Nguyễn Bính đầy tự cảm xúc, khơng có lệ thuộc hay gò ép việc thể nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ Nhịp điệu thơ tình Nguyễn Bính có cách tân so với ca dao, nhịp điệu thơ tình Nguyễn Bính khơng tuân theo quy tắc truyền thống mà tuân theo tần số dao động tình cảm, diễn tả tâm trạng chủ quan cá thể, đào sâu vào giới nội tâm người

(27)

26

đường ngắn đến tâm hồn người đọc Các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, đối, điệp bật biện pháp so sánh cụ thể hoá cảm xúc, tâm hồn tình cảm người đại

4 Việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính mà đặc biệt thơ tình Nguyễn Bính sâu chi tiết vào ngơn ngữ tình u đóng góp hồn tồn giúp có hình dung chung nhất, thơ tình Nguyễn Bính phương diện nội dung hình thức, cách thức thể ý nghĩa ngơn ngữ tình u Mặt khác nhằm khẳng định tài có giọng điệu, ngơn ngữ riêng biệt khó trộn lẫn với phong trào Thơ Mới (1932-1945)

(28)(29)

28

Cơng trình được hồn thành ti Trường Đại hc Vinh

Người hướng dẫn khoa học:

TS Trn Văn Minh

Phản biện 1: GS TS Nguyn Văn Khang

Phản biện 2: TS Đặng Lưu

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ họp tại Trường Đại học Vinh

vào hồi giờ ngày tháng 12 năm 2008

Ngày đăng: 20/04/2021, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan