Lich su hinh thanh Quang Tri

6 12 1
Lich su hinh thanh Quang Tri

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

theo hiệp định Giơnevơ, nước ta tạm thời chia cắt làm 2 miền Nam- Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến, khi đó tỉnh Quảng Trị bị chia làm 2: phía Bắc sông Bến Hải là huyện Vỉnh Linh đượ[r]

(1)

ịch sử

Lịch sử hình thành phát triển

Đất Quảng Trị xưa thuộc Bộ Việt Thường, nước Văn Lang ta đời Vua Hùng vùng đất tiếp giáp với nước Lâm Ấp (Chiêm Thành) nên thường xuyên xảy chiến tranh thay đổi chủ Quảng Trị huyện Tượng Chân đời nhà Tần, Hán thuộc nước Lâm Ấp đời nhà Tấn, chia thành hai châu Lâm châu Cảnh đời nhà Đường vào thời Tống thuộc nước Chiêm Thành Năm 1069, hay bị quấy nhiễu biên thuỳ nên vua Lý Thánh Tông thân chinh Nguyên soái Lý Thường Kiệt đánh bắt Vua Chiêm Chế Cũ (Rudravarman III) Vua Chiêm dâng ba châu Địa Lý, Ma Linh Bố Chính để chuộc tội Hai châu Địa Lý Bố Chính thuộc tỉnh Quảng Bình Châu Ma Linh đổi tên thành châu Minh Linh (gồm hai huyện Gio Linh Vĩnh Linh ngày nay) gồm 65 xã cổ tỉnh Quảng Trị Quân Chiêm nhiều lần quấy phá nhằm chiếm lại ba châu nói bị Lý Thường Kiệt đánh tan

Đổi châu Rí thành Hoá Châu gồm đất Quảng Điền, Hương Trà, Diên Phước, Hoà Vang

Sau chiến thắng giặc Minh nhà Lê chia Thuận Châu thành hai huyện Vũ Xương Hải lăng thuộc phủ Triệu Phong

Năm 1558, Đoan Quốc Cơng Nguyễn Hồng (1558 - 1613) để tránh bị ám hại nên xin với anh rể Trịnh Kiểm vua Lê vào trấn thủ đất thuận hoá theo lời khun Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm "Hồng sơn đái, vạn đại dung thân" Chúa Nguyễn Hoàng đóng dinh xứ Sa Khứ, xã Ái Tử, thuộc huyện Vũ Xương (sau đổi tên thành Đăng xương) ven sông Thạch Hãn, mở đầu cho hành trình mở đất phương Nam

Sau lên ngơi hồng đế tháng 8/1801, vua Gia Long lấy huyện Hải Lăng, Đăng Xương (phủ Triệu Phong), huyện Minh Linh (phủ Quảng Bình) lập dinh Quảng Trị, riêng phía tây lập đạo Cam Lộ thuộc dinh Quảng Trị Năm 1831, theo phân chia triều đình Quảng Trị gồm phủ (Triệu Phong Cam Lộ); huyện (Hải Lăng, Đăng Xương, Minh Linh) 10 châu (Hướng Hố, Nà Bơn, Thượng Kế, Tá Ban, Xương Thịnh, Tân Bôn, Ba Lan, Mường Bồng, Làng Thìn) .Năm 1827(Minh Mạng thứ 8) đổi dinh Quảng Trị thành trấn Quảng Trị Đến năm 1831 (Minh Mạng thứ 12) đổi trấn Quảng Trị thành tỉnh Quảng Trị đạo Cam Lộ thành phủ Cam Lộ Năm 1853, Tự Đức bỏ Quảng Trị thành lập đạo Quảng Trị sát lập vào phủ Thừa Thiên Năm1876 lại đổi đạo Quảng Trị thành tỉnh Quảng Trị cũ Ngày tháng năm 1890, tồn quyền Đơng Dương Nghị định: hợp tỉnh Quảng Trị Quảng Bình thành tỉnh Bình Trị quyền cơng sứ Đồng Hới Ngày 23.1.1896, tồn quyền Đơng Dương Nghị định: Quảng Trị không thuộc quyền công sứ Đồng Hới mà hợp lại với Thừa Thiên quyền khâm sứ Trung Kỳ (đặt phó khâm sứ đại diện cho khâm sứ Quảng Trị )

Năm 1900, tồn quyền Đơng Dương Nghị đinh: tách Quảng Trị khỏi Thừa Thiên lập thành tỉnh riêng biệt Ngày 17.2.1906, tồn quyền Đơng Dương Nghị định: thành lập thị xã Quảng Trị Ngày 5.9.1929, phủ toàn quyền Pháp Đông Dương định thành lập thêm thị xã Đông Hà

(2)

Tháng 3.1975, QuảngTrị hồn tồn giải phóng

Từ tháng 7.1976 đến tháng 1989, theo định Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Quảng Trị với Quảng Bình, Thừa Thiên khu vực Vĩnh Linh thực việc hợp thành lập tỉnh tỉnh Bình Trị Thiên

Tháng 7.1989, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam lại định chia tỉnh Bình Trị Thiên thành tỉnh trước Quảng Trị trở thành đơn vị hành cấp tỉnh thuộc Trung ương Hiện tỉnh Quảng Trị có thị xã: Đơng Hà Quảng Trị huyện(Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, Hướng Hố Đakrơng )

Các đơn vị hành sở qua thời kỳ

Thời kỳ phong kiến: năm 1776 Lê Quý Đôn vào giữ chức Hiệp trấn tham tán qn Thuận Hóa, Ơng viết Phủ biên tạp lục Căn vào danh hiệu phủ, huyện, tổng thuộc xã, thôn, phường ấp, châu Nguyễn chia đặt xứ Thuận Hóa Về số lượng xã, tổng, phường, thôn vùng đồng trung du Quảng Trị Lê Quý Đôn ghi lại sau: - Huyện Minh Linh gồm có tổng:

+ Tổng An Xá có 17 xã, thơn, phường + Tổng Minh Lương có 21 xã,13 phường + Tổng Bái Trời có 20

+ Tổng Thủy Ba có 16 xã,1 thơn, phường + Tổng n Mĩ có 15 xã, thơn, 12 phường .- Huyện Đăng Xương gồm tổng là:

+ Tổng An Phúc có 17 xã, phường .+ Tổng An Lưu có 23 xã, phường , giáp + Tổng An Cư có 22 xã, phường, giáp .+ Tổng An Lạc có 22 xã, 18 phường .- Huyện Hải Lăng gồm tổng là:

+ Tổng Hoa La có 19 xã, phường , thơn + Tổng An Thư có xã, thơn

+ Tổng An Dã có 21 xã, phường .+ Tổng Câu Hoan có 16 xã, phường .+ Tổng An Khan có 16 xã, thôn, phường

Đến thời vua Nguyễn, dinh, đạo tỉnh Quảng Trị thức thành lập, đơn vị hành sở điều chỉnh lại chặt chẽ

Dưới thời thực dân Pháp xâm lược, hệ thống quyền sở Quảng Trị trì cũ, thay đổi địa giới, tên gọi số huyện thành lập thêm thị xã Đông Hà ngày 05-09-1929 nói Bấy Quảng Trị có huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Hướng Hóa, Triệu Phong Hải Lăng

Sau cách mạng tháng 8/1945, tổ chức đơn vị sở tỉnh có thay đổi bỏ cấp phủ, châu tổng Nhiều xã đổi tên gọi, phổ biến lấy theo chữ đầu huyện Chẳng hạn như: Vĩnh Giang, Cam Hiếu, Hướng Lập, Gio Hải, Triệu Tài, hải Thọ Cấp xã mở rộng với phạm vi không gian lớn so với làng xã trước Đặc biệt vào năm 1949 - 1950, yêu cầu việc tập trung đạo kháng chiến, nên nhiều xã vừa nhỏ sát nhập với thành xã lớn

(3)

cũng thay đổi theo

Đến nay, Quảng Trị có huyện, thị xã với tổng số 136 xã, phường, thị trấn Cụ thể là: - Thị xã Đơng hà: có phường xã

- Thị xã Quảng Trị có phường

- Huyện Vĩnh Linh có 20 xã thị trấn - Huyện Gio Linh có 19 xã, thị trấn - Huyện Cam Lộ có xã, thị trấn - Huyện Triệu Phong có 18 xã, thị trấn - Huyện Hải Lăng có 20 xã, thị trấn - Huyện hướng Hóa có 19 xã, thị trấn - Huyện Đakrơng có 13 xã

(Theo Địa chí Quảng Trị)

Những người Quảng trị đổ khoa thi chọn nhân tài thời Nguyễn Thi Hương điển chế quan trọng triều đình phong kiến, người đậu khoa thi Hương (thời Nguyễn gọi Cử nhân) có vai trị đặc biệt đời sống trị văn hố đất nước

Triều Nguyễn với lOO năn khoa cử tổ chức 47 khoa thi (gồm khoa ân khoa), lấy 5.232 Cử nhân Trong số đó, từ khoa thi thứ tư đến khoa cuối cùng, khoa có người Quảng Trị thi đỗ (đại đa số trường Thừa Thiên thi chung với Quảng Bình, Thừa Thiên, Quảng Nam) Có nhiều gia đình gồm nhiều đời thi đậu, có thủ khoa, nguyên, đại khoa Cử nhân Quảng Trị có nhiều người làm quan to, từ án sát trở lên, có người nhà trước thuật, nhà ngoại giao, nhà yêu nước nhân vật lịch sử đáng ý Họ đội ngũ trí thức lớn, đại diện cho tầng lớp Nho sĩ Việt Nam từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX

Bài viết xin thống kê danh sách với ''lý lịch trích ngang'' khn khổ hạn định (Con số ngoặc ghi thứ tự thi đậu người)

- Ân khoa năm Tân Tỵ (Minh Mạng thứ 2) lấy 25 người Đây khoa thi Hương triều Nguyễn khoa đất Quảng Trị có người thi đậu chánh bảng Đó Nguyễn Thừa Giảng (20) người Đăng Xương, Nguyễn Hữu Gia (22) người Hải Lăng, làm quan đến chức Thượng thư Bộ Hộ

- Khoa Mậu Tý (Minh Mạng thứ 9) lấy 13 người Quảng Trị có Ơng Nguyễn Đức Hoan (3) người Hải Lăng, ông đến khoa Ất Mùi 1835 lại đỗ Tiến sĩ làm quan đến

Tuần phủ Khánh Hoà

- Khoa Tân Mão (Minh Mạng thứ 12) lấy 12 người, Quảng Trị có Lê Khánh (2) người Minh Tinh, làm quan đến Bố chánh Gia Định

- Khoa Giáp Ngọ (Minh Mạng thứ 15) lấy 31 người, Quảng Trị có người là:

+ Nguyễn Hữu Hàng đổi Huyên (5) làm quan đến chức Lang trung, sung Phó sứ sang nhà Thanh

+ Nguyễn Văn Sỹ (15) người Hải Lăng

+ Nguyễn Đức Thành (7); Nguyễn Thế Trị (31) người Đăng Xương, làm đến chức Án sát .+ Nguyễn Xuân Bảng (8) người Minh Linh, sau đỗ Phó bảng làm Thừa Thiên Phủ Doãn .- Khoa Đinh Dậu 1837, lấy 32 người, Quảng Trị có: Lê Đức (4) sau đậu Tiến sĩ, làm đến Tuần phủ An Giang, Trần Nguyên Phường (20) người Minh Linh; Thái Viết Điển (15), Phạm Văn Trị (23), Lê Văn Nhượng (26) Người Đăng Xương

(4)

người Đăng Xương Nguyễn Doãn Nguyên (17) người Minh Linh

- Ân khoa Nhâm Dần (Thiệu Trị thứ 2) lấy 38 người, Quảng Trị có Trần Đình Túc (6) làm đến Tổng đốc Hà Ninh Nguyễn Thế Nho (9) người Địa Linh Nguyễn Đức Tân (18) người Minh Linh, Trần Thế Vinh (27) người Đăng Xương, làm đến Bố chánh Quảng Bình, Nguyễn Văn Trị (36) người Hải Lăng làm đến Thị lang Bộ Hình

- Ân khoa Quý Mão (Thiệu Trị thứ 3) lấy 39 người, Quảng Trị có Phan Văn Hoan (10), Lê Trịnh Huyên (17), Trần Văn Tảo (27), Lý Thế Khuông (32) người Đăng Xương, Nguyễn Văn Bính (12), Trần Đình Cơn (25) người Minh Linh, Nguyễn Văn Khiêm (15) người Địa Linh làm đến Dinh điền sứ, Nguyễn Đức Tư (21) người Hải Lăng, sau thi đậu Tiến sĩ

- Khoa Bính Ngọ (Thiệu Trị thứ 5) nhân ''Tứ tuần đại Khánh'', lấy tăng số người đậu lên 46 người Quảng Trị có người: Nguyễn Văn Hiển (10), nhà có ba anh em thi đậu năm sau đậu tới Hoàng Giáp, Nguyễn Quang Huy (13), Lê Đường Lâm (46) người Hải Lăng, Trần Văn Gia (12) người Minh Hương, Lê Văn Soạn (18) người Minh Linh Trần Kim Khanh (22) tức Trần Thọ Bành người Địa Linh

- Ân khoa Tân Mùi (Thiệu Trị thứ 7), lấy đậu 46 người, Quảng Trị có: Nguyễn Văn Điều (5) làm đến Tuần phủ Ninh Bình, Nguyễn Đình Chiều (7) làm đến Tuần phủ Quảng Nam; Nguyễn Văn Cơ (26) người Đăng Xương, Lê Thanh Bạch (16), Hoàng Văn Giản (25) làm tới án sát Lạng Sơn, Nguyễn Tăng Doãn (28) làm tới Thượng thư Bộ Lại sung Chánh sứ sang Pháp Phạm Ngọc Huy (33) làm đến Thừa Thiên phủ Doãn, người Hải Lăng

- Ân khoa Mậu Thân (Tự Đức thứ l) lấy đậu 52 người, Quảng Trị có: Lê Đình Dao (ll) sau đậu Phó bảng làm tới Lang trung, Võ Tử Văn (23) sau đậu Phó bảng làm Tỏan

tu Sử qn; Hồng Văn Hoài (35), Nguyễn Linh (36), Nguyễn Hữu Điềm (47) cha ông cháu thi đậu, người Đăng Xương; Trần Xuân Hoà (42) người Hải Lăng, sau chống Pháp bị bắt tuẫn tiết Nam Bộ

- Khoa Canh Tuất (Tự Đức thứ 3), lấy đậu 48 người, Quảng Trị có: Hồng Đức Nhượng (9) người Minh Linh; Nguyễn Văn Tường (20) làm đến Quận công, Phan Đắc Kiệt (23) làm Sơn phòng sứ, Nguyễn Khắc Lý (25) làm Sơn phòng sứ, Lại Thiên Chuẩn (35), Cao Đặng Dụng tức Toại (36) Lê Bá Nghị (4l) người Đăng Xương

- Khoa Nhâm Tý (Tự Đức thứ 5), lấy đậu 22 người, Quảng Trị có: Lê Ngọc Uyển (5) người Minh Linh, Hồng Hữu Xứng (9), cha anh em thi đậu, làm đến Thượng Thư, Nguyễn Đức Giản (17) người Hải Lăng

- Khoa Mậu Ngọ (Tự Đức thứ ll), lấy đậu 22 người, Quảng Trị có: Nguyễn Văn Nghị (4) người Minh Linh, Nguyễn Đức Đinh (18) người Hải Lăng, Phan Đăng Thành người Đăng Xương .- Khoa Tân Dậu (Tự Đức thứ 14), lấy đậu 30 người, Quảng Trị có: Cao Duy Hiển (2) người Minh Linh

- Khoa Giáp Tý (Tự Đức thứ 17), lấy đậu 28 người, Quảng Trị có Phạm Hồi Cẩn (6) người Đăng Xương

- Khoa Đinh Mão (Tự Đức thứ 20), lấy đậu 32 người, Quảng Trị có: Lâm Chuẩn tức Hoành (2) người Gio Linh sau đậu Phó bảng sung Phó sứ sang nhà Thanh, làm đến Tham Tri, Trấn thủ Thuận An hy sinh với Trần Thúc Nhẫn, Nguyễn Văn Huy (32) người Gio Linh Trần Viết Thọ (3) người Đăng Xương sau đậu Phó bảng làm đến Đốc học

- Ân khoa Mậu Thìn (Tự Đức thứ 21), lấy đậu 31 người, Quảng Trị có người, quê Đăng Xương: Nguyễn lượng (8), Lê Thuỵ (25) sau đậu Tiến sĩ làm đến Thị lang, Hồ Ngọc Hào (27) Trần Huyên (31) anh em thi đậu

(5)

- Khoa Quý Dậu (Tự Đức thứ 26), lấy đậu 25 người, Quảng Trị có người: Trần Đức Mẫn (2), Trương Thiện Thuật (6) người xã Phù Lưu; Lê Sâm (5) người xã Tường Hương làm đến Sơn phòng sứ; Nguyễn Tăng ý (15) người xã Câu Nhi, cha thị đậu

- Khoa Bính Tý (Tự Đức thứ 27), lấy đậu 30 người, Quảng Trị có: Trần Phát (Thủ khoa) người Xuân Mỵ, sau đậu Tiến Sĩ, Nguyên Chất (4) người Thạch Hãn, làm Bố chánh Phú Yên, Trần Đăng Tố (5) người Cam Lộ; Trần Xán (7) người Đăng Xương; Trương Đức Uẩn (21) người Thành Hố; Nguyễn Tơn Nhượng (28) người Đăng Xương

- Ân khoa Mậu Dần (Tự Đức thứ 31), lấy đậu 32 người, Quảng Trị có người: Nguyễn Văn Định (Thủ khoa), Phạm Quang Hựu (12) cha thi đậu; Nguyễn Văn Nhự (13), Nguyễn Văn Xán (24) người Đăng Xương, TRần Văn Vịnh (21), Nguyễn TRừng (24) người Hải Lăng, Nguyễn Tự Như (25) người Gio Linh sau đậu tiến sĩ, khởi nghĩa Cần Vương

- Khoa Kỷ Mão (Tự Đức thứ 32) lấy 27 người, Quảng Trị có 4, người Đăng Xương: Nguyễn Đăng Đạo (2) Hoàng Hữu Tiếp (3) cha cháu thi đậu, sau đậu Đình Ngun Hồng Giáp, Hồ Đệ (15) làm đến Thị Lang Bộ Lễ; Lê Hữu Tích (18) cha thi đậu .- Khoa Nhâm Ngọ (Tự Đức thứ 35), lấy 31 người; Quảng Trị có: Nguyễn Sĩ Bình (Thủ khoa) người An Cư; Nguyễn Đình Chiểu (3) người Vũ Kim; Ngô Quang Khuê (5) người Phú Xuân; Nguyễn Hựu đổi Hách (21) người Kim Long; Lê Đình Tuân (23) người Bồ Bản, cha thi đậu, Lê Vĩ (27) người Tường Vân, Trần Vũ (30) người Dã Độ

- Ân khoa Giáp Thân (Kiến Phúc thứ 1), lấy đậu 31 người, Quảng Trị có Nguyễn Tu người huyện Thành Hóa

- Khoa Đinh Hợi (Đồng Khánh thứ 2) lấy 29 người, Quảng Trị có người: Hồ Phác cha thi đậu, TRần Lý Dư (10) người Thuận Xương; Lê Giá (16) Nguyễn Duy (24) người Hải Lăng; Lâm Tuấn Kiệt (28) người Gio Linh

- Khoa Mậu Tý (Đồng Khánh thứ 3), lấy 40 người, Quảng Trị có: Nguyễn Xuyết (Thủ khoa), Lê Toại (25), Lê Văn Nhiếp (26), Nguyễn Hữu Quang (27) Nguyễn Hữu Phu (40) người thuộc dòng dõi nhiều đời thi đậu

- Khoa Tân Mão (Thành Thái thứ 3), lấy 27 người, Quảng Trị có: Nguyễn Huy Cẩn (11) người xá Tân Tường; Nguyễn Di (20) người xã AN Thư; Lê Văn Hiển (21) người xã Bác Vọng; Trịnh Vĩ (21) người xã Trà Liên Hoàng Hữu Bình (26) người Bích Khê

- Khoa Giáp Ngọ thành Thái thứ 6), lấy 33 người, Quảng Trị có người: Thái ng (8) người Thành Hố: Nguyễn Khắc Trung (21), Nguyễn Xuân Phức (22) người Hải Làng; Lê Thuỵ Vân (26) người Gio Linh; Hoàng Hữu Khoản (24) người Thuận Xương, cha con, anh em, cháu thi đậu

- Khoa Đinh Dậu (Thành Thái thứ 9) lấy 30 người, Quảng Trị có người: Nguyễn Xuân Tặng (4), Nguyễn Văn Đinh (25) người Thuận Xương; Hồ Hoá (lO) người Hải Lăng, Đào Như Bích (ll) người Thành Hố, Vũ Dỗn Văn (30) người Gio Linh

- Khoa Canh Tý (Thành Thái thứ 12) vua gia ân lấy 40 người Quảng Trị có người: Cao Hoẵng (8), Nguyễn Kỳ (23) cha thi đậu Lê Mạnh Ôn (27) người Thuận Xương

- Khoa Quý Mão (Thành Thái thứ 15) lấy 31 người, Quảng Trị có: Hồng Hữu Q (4) Hồng Hữu Xứng, nhiều đời thi đậu, Lê Cảnh (ll) người Thuận Xương Hoàng Văn Khải (16) người Hải Đăng

- Khoa Bính Ngọ (Thành Thái thứ 18) nhân mừng thọ Hoàng Thái hậu vua gia ân định lấy 42 người lấy 35 người, Quảng Trị có người: Phan Triệu Khanh (3) cha thi đậu, Nguyễn Hàm (8) nhiều đời thi đậu sau đậu Tiến sĩ, người Thuận Xương: Hồ Trọng Bá (lO) người Thành Hoá Nguyễn Đức Đàm (14) Hồ Tiêu Viên (23), Nguyễn Đức Tộc (34) người Hải Lăng Trần Doãn Trai (30) người Gio Linh

(6)

Xương: Lê Công Thứ (8), Nguyễn Văn Hiệu (lO), Nguyễn Văn Tài (ll), Đỗ Văn Dao (16) Hoàng Hữu Đảng (24)

- Khoa Nhâm Tý (Duy Tân thứ 6), lấy 32 người, Quảng Trị có người, người Thuận Xương: Nguyễn Hữu Tựu (19) nhiều đời thi đậu, Nguyễn Tuy (21), Đỗ Văn Kiêm (29) .- Khoa ất Mão (Duy Tân thứ 9), lấy 32 người, Quảng Trị có người: Lê Nguyên Lượng (2) người Gio Linh; Lê Châm (15) ông cháu thi đậu; Hoàng Hữu Kiệt (22) người Thuận Xương .- Khoa Mậu Ngọ (Khải Định thứ 3) khoa cuối cùng, có thi toán pháp, địa lý dịch tiếng Pháp, lấy 22 người Quảng Trị có người: Nguyễn Văn Phòng (lO), Nguyễn Xuân Luyện (17) người Thuận Xương, Lê Phố (16) người Gio Linh, cha anh em thi đâu Ngồi ra, khoa cịn có Lê Văn Khơi người Hải Lăng, thi nhờ trường Bình Định đậu Cử nhân

Ngày đăng: 20/04/2021, 01:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan