Bài soạn giáo án mĩ thuật lớp 2 - tuần 21

9 2.8K 26
Bài soạn giáo án mĩ thuật lớp 2 - tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 21 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011 Môn: thuậtLớp 2 BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI (Tiết PPCT: 21) Lịch dạy: Lớp:2A (Tiết1); lớp: 2B(Tiết 2); lớp: 2C( Tiết 3); lớp:2D(Tiết 4); lớp 2E (Tiết 5) I. Mục tiêu: - HS hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người - HS biết cách nặn hoặc vẽ dáng người - HS nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số hình về dáng người khác nhau - Một số bài nặn về dáng người - Một số bài vẽ, bài nặn của HS năm trước - Đất nặn 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ và giấy A4 - Đất nặn - Bút chì, gôm, màu vẽ, . III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài (2’) - GV cho HS xem một số bài nặn về dáng người và đặt câu hỏi gợi ý: + Những bài nặn này nặn về gì? + Em có nhận xét gì về chúng? + Các em có thích tự mình tạo ra những hình dáng người này không? - GV nhận xét và dẫn vào bài - GV mời HS dọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1 (5') * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem một số tranh về hình dáng hoạt động của con người và đặt câu hỏi gợi ý: + Hình dáng của những hình người này như thế nào? + Tuy khác nhau về hình dáng, nhưng cơ thể con người đều có chung cấu tạo ngoài là những bộ phận nào? - GV mời HS nhận xét và lên bảng xác định từng bộ phận cơ thể người trong tranh trên bảng - GV nhận xét và nhấn mạnh lại - GV chỉ vào từng tranh và hỏi: + Người này đang làm gì? + Người đang đứng thì đầu, mình, tay, chân,… của họ sẽ như thế nào? + Khi con người đang ngồi, đi, chạy, nhảy thì các bộ phận cơ thể của họ như thế nào? - GV nhận xét và mời 2 HS lên bảng làm nột vài động tác hoạt động khác nhau cho HS quan sát tham khảo - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Khi con người hoạt động thì các bộ phận ngoài của cơ thể cũng sẽ chuyển động thay đổi cho phù hợp với tư thế hoạt động của từng công việc. - HS quan sát lắng nghe và trả lời + Hình dáng con người - HS trả lời theo cảm nhận + Thích - HS lắng nghe - HS đọc lại tựa bài và quan sát - HS quan sát và lắng nghe – trả lời + Hình dáng của những người này khác nhau + Có cấu tạo ngoài là: đầu, mình, tay, chân - HS lắng nghe và lên bảng xác định từng bộ phận - HS lắng nghe –quan sát và ghi nhớ - HS quan sát và trả lời - HS trả lời theo quan sát - HS trả lời theo suy nghĩ và quan sát + Khi cơ thể người hoạt động thì các bộ phận cơ thể người đều hoạt động theo - HS chú ý quan sát tham khảo - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ Hoạt động 2 (6') * Hướng dẫn HS cách nặn: - GV đặt câu hỏi gợi ý : + Trước khi nặn chúng ta cần phải làm gì với đất nặn ? - GV nhận xét và nhào đất cho HS xem + Đất đã mềm rồi, bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu nặn dáng người mà mình thích. + Chọn dáng một người đang đánh trống. - GV đặt câu hỏi gợi ý : + Nặn các bộ phận nào của cơ thể con người trước, bộ phận nào nặn sau? - GV nhận xét và hỏi tiếp : + Đầu người có khối hình gì ? - GV nhận xét và nặn cho HS xem + Mình người có khối hình gì ? - GV nhận xét và nặn nhanh cho HS xem + Khối hình nào có thể tạo được tay và chân của con người? - GV nhận xét và nặn cho HS xem - tham khảo + Các bộ phận của cơ thể người đã được nặn xong, chúng ta cần phải làm gì? - GV nhận xét và mời 1 HS lên bảng ghép các bộ phận lại - Khi HS ghép xong, GV đặt câu hỏi gợi ý: + Đã có được hình một con người chưa ? + Vì sao chưa? Ta phải làm gì để hoàn chỉnh bài nặn đây? - GV nhận xét và cùng HS nặn cho lớp quan sát tham khảo. + Bây giờ đã có hình người hoàn chỉnh rồi, để cho hình người này sinh động hơn thì chúng ta sẽ làm gì ? - GV nhận xét và hỏi: + Vậy để tạo dáng người này đang đánh - HS lắng nghe và trả lời + Nhào đất cho đất dẻo - HS lắng nghe và ghi nhớ - quan sát - HS lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các bộ phận phụ sau - HS lắng nghe và trả lời + Khối hình tròn - HS chú ý quan sát + Có khối hình trụ - HS lắng nghe ghi nhớ và quan sát + Khối hình trụ nhỏ - HS lắng nghe – ghi nhớ và quan sát tham khảo + Ghép các bộ phận lại với nhau - HS lắng nghe và lên bảng ghép - HS quan sát tham khảo và láng nghe – trả lời + Chưa hoàn chỉnh + Vì thiếu các bộ phận phụ như mắt, mũi, miệng,…. - HS lắng nghe và quan sát tham khảo + Tạo dáng cho hình người - HS lắng nghe và trả lời + Có thêm cái trống, vùi trống trống thì cần phải có thêm gì ? - GV nhận xét - nặn thêm cho HS tham khảo và mời HS tạo dáng người đang đánh trống. - GV cho HS xem thêm một số bài nặn khác để tham khảo. Hoạt động 3 (16’) * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS láy đất nặn và chọn hình dáng người đơn giản để nặn - GV nhắc nhở HS thực hành theo hướng dẫn - GV gợi ý thêm, những bạn ngồi gần nhau có thể kết hợp với nhau nặn nhiều hình dáng người khác nhau tạo thành gia đình hoặc nhóm người đang vui chơi. - Khi HS thực hành GV đến từng HS quan sát và gợi ý thêm dựa trên bài vẽ của HS - GV giúp đỡ nhiều hơn với những HS nặn còn lúng túng Hoạt động 4 (5') * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp để lên bàns - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét bài của bạn: + Đã có hình dáng của con người chưa ? + Người đó đang làm gì ? - GV mời HS chọn ra bài mình thích và nêu lí do vì sao thích - GV nhận xét và đánh giá bài - GV nhận xét chung tiết học. - HS lắng nghe và quan sát tham khảo - HS chú ý quan sát các bài nặn tham khảo - HS chuẩn bị dụng cụ học tập để thực hành - HS lắng nghe và chọn dáng người mình thích - HS lắng nghe và tập trung thực hành - HS chú ý quan sát - HS nhận xét theo gợi ý của GV - HS chọn bài theo sở thích và nêu lí do theo suy nghĩ - HS tập trung lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bản thân - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố: (2') - GV mời HS nhắc lại quy trình cách nặn hình dáng người - HS nhắc lại - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét – tóm lại bài 5. Dặn dò: (2') - Về nhà tập nặn một số dáng người khác nhau mà em thích - Chuẩn bị bài sau: + Chuẩn bị bút chì, màu vẽ, gôm cho bài 22: Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm + Bút chì, gôm, màu vẽ, thước,…. Tuần 21 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011 Môn: thuậtLớp 2 BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI (Tiết PPCT: 21) Lịch dạy: Lớp:2A (Tiết1); lớp: 2B(Tiết 2); lớp: 2C( Tiết 3); lớp:2D(Tiết 4); lớp 2E (Tiết 5) I. Mục tiêu: - HS hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người - HS biết cách nặn hoặc vẽ dáng người - HS nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số hình về dáng người khác nhau - Một số bài nặn về dáng người - Một số bài vẽ, bài nặn của HS năm trước - Đất nặn 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ và giấy A4 - Đất nặn - Bút chì, gôm, màu vẽ, . III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài (2’) - GV cho HS xem một số bài nặn về dáng người và đặt câu hỏi gợi ý: + Những bài nặn này nặn về gì? + Em có nhận xét gì về chúng? + Các em có thích tự mình tạo ra những hình dáng người này không? - GV nhận xét và dẫn vào bài - GV mời HS dọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1 (5') * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem một số tranh về hình dáng hoạt động của con người và đặt câu hỏi gợi ý: + Hình dáng của những hình người này như thế nào? + Tuy khác nhau về hình dáng, nhưng cơ thể con người đều có chung cấu tạo ngoài là những bộ phận nào? - GV mời HS nhận xét và lên bảng xác định từng bộ phận cơ thể người trong tranh trên bảng - GV nhận xét và nhấn mạnh lại - GV chỉ vào từng tranh và hỏi: + Người này đang làm gì? + Người đang đứng thì đầu, mình, tay, chân,… của họ sẽ như thế nào? - HS quan sát lắng nghe và trả lời + Hình dáng con người - HS trả lời theo cảm nhận + Thích - HS lắng nghe - HS đọc lại tựa bài và quan sát - HS quan sát và lắng nghe – trả lời + Hình dáng của những người này khác nhau + Có cấu tạo ngoài là: đầu, mình, tay, chân - HS lắng nghe và lên bảng xác định từng bộ phận - HS lắng nghe –quan sát và ghi nhớ - HS quan sát và trả lời - HS trả lời theo quan sát - HS trả lời theo suy nghĩ và quan sát + Khi con người đang ngồi, đi, chạy, nhảy thì các bộ phận cơ thể của họ như thế nào? - GV nhận xét và mời 2 HS lên bảng làm nột vài động tác hoạt động khác nhau cho HS quan sát tham khảo - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Khi con người hoạt động thì các bộ phận ngoài của cơ thể cũng sẽ chuyển động thay đổi cho phù hợp với tư thế hoạt động của từng công việc. Hoạt động 2 (6') * Hướng dẫn HS cách nặn: - GV đặt câu hỏi gợi ý : + Trước khi nặn chúng ta cần phải làm gì với đất nặn ? - GV nhận xét và nhào đất cho HS xem + Đất đã mềm rồi, bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu nặn dáng người mà mình thích. + Chọn dáng một người đang đánh trống. - GV đặt câu hỏi gợi ý : + Nặn các bộ phận nào của cơ thể con người trước, bộ phận nào nặn sau? - GV nhận xét và hỏi tiếp : + Đầu người có khối hình gì ? - GV nhận xét và nặn cho HS xem + Mình người có khối hình gì ? - GV nhận xét và nặn nhanh cho HS xem + Khối hình nào có thể tạo được tay và chân của con người? - GV nhận xét và nặn cho HS xem - tham khảo + Các bộ phận của cơ thể người đã được nặn xong, chúng ta cần phải làm gì? - GV nhận xét và mời 1 HS lên bảng ghép các bộ phận lại - Khi HS ghép xong, GV đặt câu hỏi gợi ý: + Khi cơ thể người hoạt động thì các bộ phận cơ thể người đều hoạt động theo - HS chú ý quan sát tham khảo - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe và trả lời + Nhào đất cho đất dẻo - HS lắng nghe và ghi nhớ - quan sát - HS lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các bộ phận phụ sau - HS lắng nghe và trả lời + Khối hình tròn - HS chú ý quan sát + Có khối hình trụ - HS lắng nghe ghi nhớ và quan sát + Khối hình trụ nhỏ - HS lắng nghe – ghi nhớ và quan sát tham khảo + Ghép các bộ phận lại với nhau - HS lắng nghe và lên bảng ghép - HS quan sát tham khảo và láng nghe – + Đã có được hình một con người chưa ? + Vì sao chưa? Ta phải làm gì để hoàn chỉnh bài nặn đây? - GV nhận xét và cùng HS nặn cho lớp quan sát tham khảo. + Bây giờ đã có hình người hoàn chỉnh rồi, để cho hình người này sinh động hơn thì chúng ta sẽ làm gì ? - GV nhận xét và hỏi: + Vậy để tạo dáng người này đang đánh trống thì cần phải có thêm gì ? - GV nhận xét - nặn thêm cho HS tham khảo và mời HS tạo dáng người đang đánh trống. - GV cho HS xem thêm một số bài nặn khác để tham khảo. Hoạt động 3 (16’) * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS láy đất nặn và chọn hình dáng người đơn giản để nặn - GV nhắc nhở HS thực hành theo hướng dẫn - GV gợi ý thêm, những bạn ngồi gần nhau có thể kết hợp với nhau nặn nhiều hình dáng người khác nhau tạo thành gia đình hoặc nhóm người đang vui chơi. - Khi HS thực hành GV đến từng HS quan sát và gợi ý thêm dựa trên bài vẽ của HS - GV giúp đỡ nhiều hơn với những HS nặn còn lúng túng Hoạt động 4 (5') * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp để lên bàns - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét trả lời + Chưa hoàn chỉnh + Vì thiếu các bộ phận phụ như mắt, mũi, miệng,…. - HS lắng nghe và quan sát tham khảo + Tạo dáng cho hình người - HS lắng nghe và trả lời + Có thêm cái trống, vùi trống - HS lắng nghe và quan sát tham khảo - HS chú ý quan sát các bài nặn tham khảo - HS chuẩn bị dụng cụ học tập để thực hành - HS lắng nghe và chọn dáng người mình thích - HS lắng nghe và tập trung thực hành - HS chú ý quan sát bài của bạn: + Đã có hình dáng của con người chưa ? + Người đó đang làm gì ? - GV mời HS chọn ra bài mình thích và nêu lí do vì sao thích - GV nhận xét và đánh giá bài - GV nhận xét chung tiết học. - HS nhận xét theo gợi ý của GV - HS chọn bài theo sở thích và nêu lí do theo suy nghĩ - HS tập trung lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bản thân - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố: (2') - GV mời HS nhắc lại quy trình cách nặn hình dáng người - HS nhắc lại - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét – tóm lại bài 5. Dặn dò: (2') - Về nhà tập nặn một số dáng người khác nhau mà em thích - Chuẩn bị bài sau: + Chuẩn bị bút chì, màu vẽ, gôm cho bài 22: Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm + Bút chì, gôm, màu vẽ, thước,…. . Tuần 21 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 20 11 Môn: Mĩ thuật – Lớp 2 BÀI 21 : TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI (Tiết PPCT: 21 ) Lịch. thước,…. Tuần 21 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 20 11 Môn: Mĩ thuật – Lớp 2 BÀI 21 : TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI (Tiết PPCT: 21 ) Lịch

Ngày đăng: 29/11/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan