Bài giảng gggggf

31 294 0
Bài giảng gggggf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẾ BÀO GỐC ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN VỌNG ThS.Lê Thúy Qun Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn Sinh Học Môn Di truyền học TB GỐC LÀ GÌ ? • Là những TB nguyên thủy chưa biệt hóa, có khả năng tự duy trì và tự tái sinh vô hạn. • Trong những điều kiện thích hợp, chúng có thể biệt hóa thành các kiểu TB chức năng trong cơ thể như TB cơ tim, TB da, TB não, TB sinh dục… LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC • Vào đầu những năm 1900, giới khoa học châu Âu nhận ra rằng mọi tế bào máu bắt nguồn từ một nguyên thủy đặc thù -> '‘Tế bào gốc'' • 1940, các nhà n/c phát hiện các dòng tb gốc phôi ở chuột -> có tiềm năng sinh sản và phát triển không giới hạn -> tb cơ, gan , xương… LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC • 1981, Gail Martin- ĐH California, San Francisco và Martin Evans - ĐH Cambridge, lần đầu tiên tách được TBG từ phôi chuột. • 1997, nhóm Ian Wilmut công bố nhân bản thành công động vật có vú đầu tiên → cừu Dolly. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC • 1997, nhóm Ian Wilnust công bố nhân bản thành công động vật có vú đầu tiên → cừu Dolly → cột mốc cho N/c tế bào gốc. • 1998, Jame.Thomson, Madison và John Gearhart ( Mỹ) nuôi cấy thành công TBG người. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC • 1999 - 2000, các nhà khoa học phát hiện -> Việc điều khiển các mô của chuột trưởng thành có thể khiến chúng cung cấp những loại tế bào nhất định: - Một số tế bào gốc của tuỷ xương có thể biến thành tế bào thần kinh hoặc gan. - Tế bào gốc trong não dường như có khả năng hình thành nên các loại tế bào khác. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC • 2001, Các nhà khoa học tại Advanced Cell Technology đã nhân bản phôi người thành công đầu tiên (giai đoạn 4-6 tế bào) nhằm mục đích khai thác tế bào gốc phôi. • 2005, Các nhà nghiên cứu ở Đại học Kingston (Anh) đã tuyên bố phát hiện một loại tế bào gốc giống tế bào gốc phôi được thu nhận trong máu cuống rốn -> biệt hóa thành các tế bào trưởng thành. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC • Tháng 10/2007, Mario Capecchi, Martin Evans và Oliver Smithies đã nhận giải thưởng Nobel Y học về các khám phá nền tảng liên quan đến tế bào gốc phôi chuột . -> một kĩ thuật ưu việt - "định hướng gen" ở chuột (gene targeting) được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực của y sinh học. -> tạo ra hầu hết các loại biến đổi DNA ở hệ gen chuột -> cho phép các nhà khoa học xác định vai trò của từng gen riêng lẻ đối với bệnh tật và sức khỏe. Ba nhà khoa học đoạt giải Nobel Mario R. Capecchi (người Mỹ gốc Italia), Martin J. Evans (Anh), Oliver Smithies (Mỹ) (ảnh - từ trái sang phải) Tổng Thống George W. Bush phủ quyết dự luật cho phép nghiên cứu tế bào gốc lấy từ phôi (2006).

Ngày đăng: 29/11/2013, 03:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan