Luận văn đánh giá một số tổ hợp lúa lai ba dòng thích hợp với điều kiện phía bắc việt nam

115 451 2
Luận văn đánh giá một số tổ hợp lúa lai ba dòng thích hợp với điều kiện phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ PHÙNG HÀ PHƯƠNG ðÁNH GIÁ MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI BA DÒNG THÍCH HỢP VỚI ðIỀU KIỆN PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ ðÌNH HÒA HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội,25 tháng11 năm 2011 Tác giả luận văn Phùng Hà Phương Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Vũ ðình Hòa ñã tận tình hướng dẫn và tạo ñiều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ñể tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia, các cán bộ phòng Khảo nghiệm kiểm ñịnh giống cây trồng, phòng kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bón ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu của mình. Tôi xin cảm ơn anh chị em cán bộ kỹ thuật tại các ñiểm khảo nghiệm trong hệ thống mạng lưới khảo nghiệm Quốc gia ñã giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Viện Sau ñại học, Khoa Nông học, bộ môn cây lương thực - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã quan tâm giúp ñỡ, ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Luận văn này hoàn thành còn có sự giúp ñỡ của nhiều ñồng nghiệp, bạn bè, cùng với sự ñộng viên khuyến khích của gia ñình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Hà Nội,25 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phùng Hà Phương Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài: 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 3 2.1. Lịch sử nghiên cứu và phát triển lúa ưu thế lai trên thế giới 3 2.2. Nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam: 8 2.2.1. Những thành tựu nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam 9 2.2.2. Những tồn tại trong nghiên cứu và phát triển lúa lai Việt Nam 11 2.2.3. ðịnh hướng nghiên cứu lúa lai. 11 2.3. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. 12 2.3.1. Các thuyết về ưu thế lai. 12 2.3.2. ðánh giá ưu thế lai. 14 2.4. Một số nghiên cứu về sự biểu hiện ưu thế lailúa 15 2.4.1. Ưu thế lai ở hệ rễ 15 2.4.2. Số nhánh và khả năng ñẻ nhánh 16 2.4.3. Chiều cao cây 17 2.4.4. Thời gian sinh trưởng 18 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 2.4.5. Khả năng chống chịu 18 2.4.6. Một số ñặc tính sinh lý 19 2.4.7. Một số ñặc tính sinh hóa: 20 2.4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: 20 2.5. Hiện tượng bất dục ñực ở lúa và ứng dụng trong chọn tạo giống lúa lai 21 2.5.1. Hiện tượng bất dục ñực ở lúa 21 2.5.2. Ứng dụng hiện tượng bất dục ñực trong chọn tạo giống lúa lai 31 2.6. Chiến lược sử dụng và khai thác ưu thế lailúa 35 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1. Vật liệu nghiên cứu 37 3.2. Nội dung nghiên cứu 37 3.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 38 3.4. Bố trí thí nghiệm ñồng ruộng 38 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi, ñánh giá 39 3.5.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng: 39 3.5.2. ðặc ñiểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của các giống thí nghiệm 39 3.5.3. Phản ứng với sâu bệnh 41 3.5.4. ðánh giá chất lượng thóc gạo 41 3.5.5. ðánh giá chất lượng cơm 41 3.6. Phương pháp phân tích số liệu 42 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1. ðặc ñiểm nông sinh học của các giống lúa nghiên cứu 43 4.1.1 Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu 43 4.1.2. Một số ñặc ñiểm nông sinh học của các giống lúa nghiên cứu 48 4.2. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống nghiên cứu trên ñồng ruộng 52 4.3. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu 56 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v 4.3.1. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng Miền Núi phía Bắc 58 4.3.2. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng ðồng bằng sông Hồng 59 4.3.3. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng Bắc Trung bộ 60 4.4. Năng suất thực thu của các giống lúa nghiên cứu tại các ñiểm thí nghiệm 64 4.4.1. Năng suất thực thu của các giống tại các ñiểm thí nghiệm trong vụ Mùa 2010 64 4.4.2. Năng suất thực thu của các giống tại các ñiểm thí nghiệm trong vụ Xuân 2011 66 4.5. ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống lúa nghiên cứu 68 4.5.1. ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ Mùa 2010 70 4.5.2. ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ Xuân 2010 71 4.5.3. Chỉ số môi trường của các ñiểm thí nghiệm 71 4.6. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống lúa nghiên cứu 72 4.6.1. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống nghiên cứu 73 4.6.2. ðánh giá chất lượng cơm của các giống lúa nghiên cứu 76 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 78 5.1. Kết luận 78 5.2. ðề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Danh sách giống lúa lai tham gia thí nghiệm 37 Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng (ngày) của các giống trong vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 45 Bảng 4.2. ðặc ñiểm nông sinh học của các giống trong vụ Mùa 2010 49 Bảng 4.3. ðặc ñiểm nông sinh học của các giống trong vụ Xuân 2011 50 Bảng 4.4. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống trong vụ Mùa 2010 53 Bảng 4.5. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống trong vụ Xuân 2011 54 Bảng 4.6. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống tại vùng MNPB 61 Bảng 4.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống tại vùng ðBSH 62 Bảng 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống tại vùng Bắc Trung bộ 63 Bảng 4.9. Năng suất thực thu (tạ/ha) của các giống nghiên cứu vụ Mùa 2010 64 Bảng 4.10. Phương sai năng suất tổng hợp qua các ñiểm thí nghiệm vụ Mùa 2010 65 Bảng 4.11. Hệ số tương quan thứ bậc của các giống tại các ñịa ñiểm vụ Mùa 201066 Bảng 4.12. Năng suất thực thu (tạ/ha) của các giống vụ Xuân 2011 66 Bảng 4.13. Phương sai năng suất tổng hợp qua các ñiểm vụ Xuân 2011 67 Bảng 4.14. Hệ số tương quan thứ bậc của các giống tại các ñiểm vụ Xuân 2011 68 Bảng 4.15. ðánh giá ñộ ổn ñịnh năng suất của các giống qua các ñiểm trong vụ Mùa 2010 70 Bảng 4.16. ðánh giá ñộ ổn ñịnh năng suất của các giống qua các ñiểm trong vụ Xuân 2011 71 Bảng 4.17. Chỉ số môi trường của các ñiểm thí nghiệm 72 Bảng 4.18. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống nghiên cứu 75 Bảng 4.19. Chất lượng cơm của các giống nghiên cứu 76 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự chuyển hoá tính dục của dòng TGMS 30 Hình 4.1. Thời gian sinh trưởng của các giống tại các ñiểm thí nghiệm vụ Mùa 2010 47 Hình 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống tại các ñiểm thí nghiệm vụ Xuân 2011 47 Hình 4.3. Năng suất trung bình của các giống trong 2 vụ Mùa 2010 và Xuân 2011 68 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CMS Cytoplasmic Male Sterility - Bất dục ñực tế bào chất ñ/c ñối chứng ðBSH ðồng bằng sông hồng DMRT Duncan's multiple range test - Phép thử Duncan EGMS Environmental-sensitive Genic Male Sterility - Bất dục ñực chức năng di truyền nhân mẫn cảm với môi trường IRRI International Rice Research Institute - Viện nghiên cứu lúa Quốc tế MNPB Miền núi phía bắc PGMS Photoperiod- sensitive Genic Male Sterile - Bất dục chức năng di truyền nhân mẫn cảm với quang chu kỳ TB Trung bình TGMS Thermo-sensitive Genic Male Sterility - Bất dục ñực chức năng di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt ñộ TGST Thời gian sinh trưởng UTL Ưu thế lai NðHH Nhiệt ñộ hóa hồ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài: Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng ñến ñời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. ðể tăng năng suất và sản lượng lúa, các giống lúa lai ñã ñược gieo trồng ở Việt Nam từ năm 1991. ðến nay, diện tích lúa lai của nước ta ñạt khoảng 700.000ha, năng suất trung bình từ 6,0-6,3 tấn/ha, cao hơn lúa thuần từ 15-20% và ñã trở thành một nhân tố quan trọng góp phần tăng sản lượng lương thực và an ninh lương thực quốc gia. Tuyển chọn các giống lúa lai mới là một hoạt ñộng tất yếu, thường xuyên. Việc sử dụng lúa lai ñã góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông dân thông qua việc sản xuất hạt lai. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñã xây dựng nhiều chương trình phát triển lúa lai nhằm mở rộng diện tích và tăng tổng sản lượng loại lúa này. Sản xuất hạt lai trong hệ thống lúa lai 3 dòng ít bị ảnh hưởng bởi ñiều kiện môi trường nên lúa lai ba dòng ñược sử dụng phổ biến hơn và chiếm diện tích chủ yếu trong cơ cấu lúa lai ở các quốc gia trồng lúa trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Thực tế hiện nay ña số các giống lúa lai ñang ñược trồng ở Việt Nam là các giống lúa lai 3 dòng nhập khẩu từ Trung Quốc. Hàng năm có hàng trăm tổ hợp lúa lai 3 dòng mới ñược ñưa vào thử nghiệm tại Việt Nam. Vì vậy, việc tuyển chọn những tổ hợp lai 3 dòng mới có năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp với ñiều kiện khí hậu, ñất ñai và trình ñộ thâm canh của nước ta là việc làm cần thiết Chính vì những lý do ñó chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðánh giá một số tổ hợp lúa lai 3 dòng thích hợp với ñiều kiện phía Bắc Việt Nam”. . hiện ñề tài: “ðánh giá một số tổ hợp lúa lai 3 dòng thích hợp với ñiều kiện phía Bắc Việt Nam . Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa. cao hơn các giống lúa lai ba dòng từ 7-8 %. Hầu hết các tổ hợp lúa lai hai dòng ñều có năng suất chất lượng cao hơn các tổ hợp lúa lai ba dòng (Ngô Thế Dân,1994;

Ngày đăng: 29/11/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan