Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, diễn biến mật độ của sâu đo buzura sp hại vải thiều và biện pháp phòng trừ năm 2011 tại bắc giang

81 857 0
Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, diễn biến mật độ của sâu đo buzura sp  hại vải thiều và biện pháp phòng trừ năm 2011 tại bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

1 BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- PHẠM THỊ BẮC NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, DIỄN BIẾN MẬT ðỘ CỦA SÂU ðO Buzura sp. HẠI VẢI THIỀU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NĂM 2011 TẠI BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. HÀ QUANG HÙNG HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao ñộng của chính tác giả. Các số liệu kết quả trình bày trong luận văn là trung thực chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Thị Bắc Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.NGƯT Hà Quang Hùng ñã dành nhiều thời gian công sức giúp ñỡ ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện ñề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học thầy cô giáo Viện ðào tạo Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện ñề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bà con nông dân tại nhiều nơi ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện ñề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Bắc Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục ñích yêu cầu 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ vải trong ngoài nước 3 2.1.1. Nguồn gốc giá trị của cây vải 3 2.1.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ vải trong nước 4 2.1.3. Tình hình sản xuất tiêu thụ vải trên thế giới 6 2.2. Nghiên cứu sâu hại nhãn vải 8 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 11 2.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại nhãn vải 19 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 19 2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 27 3.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 27 3.1.2. Thời gian nghiên cứu: 27 3.2. ðối tượng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 27 3.2.1. ðối tượng nghiên cứu 27 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 3.2.2. Vật liệu nghiên cứu 27 3.3. Nội dung nghiên cứu 27 3.4. Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1. ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại thiên ñịch (côn trùng ký sinh, côn trùng, nhện bắt mồi) của chúng trên vải thiều tại Bắc Giang 28 3.4.2. Phương pháp phân loại tìm hiểu ñặc ñiểm hình thái, sinh học sâu ño Buzura sp. 28 3.4.3. ðiều tra biến ñộng mật ñộ tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp. 29 3.4.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ 29 3.5. Xử lý số liệu 30 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1. Thành phần sâu, nhện hại vải 32 4.2. Thành phần thiên ñịch (côn trùng, nhện bắt mồi, côn trùng ký sinh) trên vải 35 4.3. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của sâu ño Buzura sp. 37 4.3.1. ðặc ñiểm hình thái 37 4.3.2. ðặc ñiểm sinh học 40 4.3.3. Tập tính sống khả năng gây hại 47 4.4. Diễn biến mật ñộ tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp. 50 4.5. Biện pháp phòng trừ 54 4.5.1. Phòng trừ bằng cách phối hợp biện pháp canh tác, bảo vệ thiên ñịch (côn trùng ký sinh, côn trùng nhện bắt mồi) 54 4.5.2. ðánh giá hiệu lực của biện pháp sinh học (chế phẩm Metavina 80LS) biện pháp hóa học phòng trừ sâu ño Buzura sp. (Trong phòng thí nghiệm) 61 5.1. Kết luận. 63 5.2. Kiến nghị 63 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Thành phần sâu, nhện hại vải tại Yên Thế, Bắc Giang năm 2011 32 Bảng 2: Tỷ lệ phân bố của các loài sâu, nhện hại vải 34 Bảng 3. Thành phần thiên ñịch trên vải tại Yên Thế, Bắc Giang năm 2011 35 Bảng 4: Kích thước các pha phát dục của sâu ño Buzura sp. (Yên Thế, Bắc Giang, 2011) 40 Bảng 5: Thời gian phát dục pha sâu non sâu ño Buzura sp. (Yên Thế, Bắc Giang, 2011) 41 Bảng 6. Thời gian phát dục các pha sinh trưởng sâu ño Buzura sp. (Yên Thế, Bắc Giang, 2011) 42 Bảng 7. Nhịp ñiệu ñẻ trứng của sâu ño Buzura sp. 43 Bảng 8: Thời gian lượng trứng ñẻ của ngài sâu ño ăn thêm mật ong 45 Bảng 9: Tỷ lệ nở của trứng sâu ño trong phòng thí nghiệm 45 Bảng 10. Tỷ lệ ñực, cái của trưởng thành sâu ño Buzura sp. qua các tháng vụ xuân hè 2011 tại Yên Thế, Bắc Giang 46 Bảng 11: Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu ño trên giống vải lai (vải U Hồng) vải chính vụ (vải thiều Thanh Hà) tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 2011 50 Bảng 12: Ảnh hưởng của tuổi cây vải Thiều ñến diễn biến mật ñộ tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp. tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 2011 53 Bảng 13: Hiệu quả phòng trừ sâu ño Buzura sp. bằng BPCT bảo vệ thiên ñịch 58 Bảng 14: Hiệu lực của một số loại thuốc trên sâu ño Buzura sp. trong phòng thí nghiệm 62 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tỷ lệ phân bố các loài sâu, nhện hại vải 34 Hình 2: Sâu non T1 38 Hình 3: Sâu non T2 38 Hình 4: Sâu non T3 38 Hình 5: Sâu non T4 38 Hình 6: Sâu non T5 38 Hình 7: Nhộng 38 Hình 8: Trứng 39 Hình 9: Trưởng thành cái 39 Hình 10: Trưởng thành ñực 39 Hình 11: Nhịp ñiệu ñẻ trứng của sâu ño Buzura sp. trong phòng 43 Hình 11: Sâu ño ñang di chuyển 48 Hình 12: Sâu non nhả tơ ngay trên lộc hoa 48 Hình 13: Hiện tượng giả dạng cành cây 48 Hình 14: Thay ñổi màu cho phù hợp với màu cành cây 48 Hình 15: Biến màu phù hợp với màu chùm hoa 48 Hình 16: Sâu non dựng ñứng giả dạng cành cây 48 Hình 17: Nhộng hoá dưới ñất 49 Hình 18: Sâu non chuẩn bị hoá nhộng 49 Hình 19: Sâu non ăn trụi lộc hoa 49 Hình 20: Sâu non ăn khuyết phiến lá 49 Hình 21: Sâu non ăn trơ trụi cả vườn 49 Hình 22: Sâu non ăn trơ trụi cả cây 49 Hình 23: Diễn biến mật ñộ sâu ño Buzura sp. trên 2 giống Vải U Hồng Vải Thiều Thanh Hà tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 2011 51 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii Hình 24: Tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp. trên 2 giống vải U Hồng vải Thiều Thanh Hà tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 2011 52 Hình 25: So sánh tỷ lệ hại của sâu ño giữa 2 vườn vải chính vụ (Mô hình 1 mô hình 2) 59 Hình 26: Rệp muội (Aphis gossypii Glover) 64 Hình 27: Sâu ño xanh nhỏ 64 Hình 28: Ve sầu nâu 64 Hình 29: Rệp sáp 3 sọc nổi (Unaspis citri Comstock) 64 Hình 30: Bọ xít nhãn vải (Tessaratoma papillosa Drury) 65 Hình 31: Nhện lông nhung (Eriophes litchi Keifer) 65 Hình 32: Câu cấu xanh nhỏ(Plantycterus sieversi Reitter) 65 Hình 33: Bọ phấn trắng (Aleurocanthus sp.) 65 Hình 34 : Trưởng thành sâu ñục cuống (Conopomorpha sinensis Bradley) 65 Hình 35 : Rệp sáp bột hai tua dài (Farrisia virgata Cockerell) 65 Hình 36: Bọ rùa chữ nhân (Cocciinela transversalis Fabricius) 66 Hình 37: Bộ rùa ñỏ (Micraspis discolor Fabricius) 66 Hình 38: Bọ ngựa (Mantis sp.) 66 Hình 39: Nhện linh miêu (Oxyopes javanus Thorell) 66 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis Sonn. Thuộc họ Bồ hòn (Spadaceae), có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc. Vải là một trong những cây ăn quả có giá trị kinh tế cao của một số nước nhiệt ñới cận nhiệt ñới như: Trung Quốc, Ðài Loan, Thái Lan, Miến Ðiện, Bangladesh, Queensland (Australia), New Zealand, Tây Ấn, Brazil, Nam Phi, Madagascar, Hawaii Florida, Mỹ Việt Nam. Ở Việt Nam, cây vải ñược trồng cách ñây 2000 năm, là loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao. Ngoài việc dùng ñể ăn tươi, quả vải còn ñược chế biến như sấy khô, làm ñồ hộp, làm nước giải khát xuất khẩu ñược thị trường thế giới ưa chuộng. Do vải là một loài cây dễ trồng cho năng suất cao nên diện tích trồng vải ở nước ta tăng lên rất nhanh trở thành cây xóa ñói giảm nghèo, góp phần làm giàu cho nông dân ở vùng ñồng bằng Sông Hồng cũng như trung du miền núi. Riêng tỉnh Bắc Giang ñến năm 2009, diện tích cây ăn quả ñã tăng lên 50.976 ha, trong ñó Vải là 39.853 ha, có 39.238 ha cho thu hoạch, sản lượng ñến năm 2008 ñạt 220.000 tấn. Diện tích trồng vải tăng nhanh cùng với việc ñầu tư thâm canh bị hạn chế ñồng nghĩa với việc mật ñộ chủng quần sâu hại gia tăng. Có rất nhiều loài côn trùng hại vải như: bọ xít hại nhãn vải, sâu cuốn lá, sâu ño, sâu xanh bướm vàng xám, rệp muội, rệp sáp, . Trong những năm gần ñây, sâu hại Vải có xu hướng phát sinh mạnh về cả số lượng cá thể loài số loài gây hại. Theo kết quả ñiều tra của các nhà nghiên cứu trong nước ngoài nước, do hoạt ñộng canh tác của con người, do biến ñổi khí hậu một cách phức tạp, hạn hán kéo dài, nhiệt ñộ cao gây nên sự ức chế sinh trưởng của cả cây trồng sâu hại nên sau một thời gian dài có mưa liên tục ñã dẫn tới sự bùng phát của sâu hại, những loài trước kia không thấy xuất hiện gây hại trên cây vải thì giờ lại bùng phát trở thành loài sâu hại nghiêm trọng. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2 Trong ñó, sâu ño Buzura sp. với ñặc ñiểm gia tăng nhanh chóng về số lượng trở thành loài có khả năng gây hại lớn. Những năm gần ñây, chúng ñã trở thành loài thường xuyên gây hại mạnh trên lá, hoa quả vải, gây ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất trở thành mối nguy hại ñối với loài cây này. Tuy nhiên, các nghiên cứu chi tiết về ñặc ñiểm sinh học, biến ñộng mật ñộ, tỷ lệ hại biện pháp phòng trừ chúng ở các vùng trồng vải nước ta chưa nhiều. Dưới sự hướng dẫn của GS. TS. NGƯT Hà Quang Hùng chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ của sâu ño Buzura sp. hại vải Thiều biện pháp phòng trừ năm 2011 tại Bắc Giang”. 1.2. Mục ñích yêu cầu 1.2.1. Mục ñích - Trên cơ sở xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ sự gây hại của sâu ño Buzura sp., ñề xuất biện pháp phòng trừ theo hướng quản lý tổng hợp (phối hợp canh tác kỹ thuật, hóa học bảo vệ thiên ñịch). 1.2.2. Yêu cầu - ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại vải Thiều thiên ñịch của chúng (côn trùng ký sinh, côn trùng, nhện bắt mồi) tại ñiểm nghiên cứu. - Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp. trên vải Thiều. - Xác ñịnh biện pháp phòng chống sâu ño Buzura sp. theo hướng quản lý tổng hợp (phối hợp canh tác kỹ thuật, hóa học bảo vệ thiên ñịch). . tài: Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ của sâu ño Buzura sp. hại vải Thiều và biện pháp phòng trừ năm 2011 tại Bắc Giang . 1.2. Mục ñích và. Thế, Bắc Giang, năm 2011 50 Bảng 12: Ảnh hưởng của tuổi cây vải Thiều ñến diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp. tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 2011

Ngày đăng: 29/11/2013, 00:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan