Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

108 409 0
Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------      ---------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG, PHẨM CHẤT THỊT CỦA LỢN BẢN THUẦN LỢN LAI GIỮA MÓNG CÁI VỚI LỢN BẢN TẠI ðỘC LẬP, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ ðình Tôn HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan: số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan: mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thủy Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều cá nhân tập thể. Nhân dịp này, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Vũ ðình Tôn, người hướng dẫn khoa học, sự quan tâm hướng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện ñề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp của tôi. Tôi xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Sau ñại học, các thầy cô giáo trong Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản ñã giúp ñỡ ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình nghiên cứu thực hiện ñề tài. Qua ñây, tôi xin ñược bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh ñạo các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu liên ngành PTNT - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành tôi xin ñược gửi tới lãnh ñạo Chi cục Thú y tỉnh Hòa Bình, Trạm Thú y huyện Kỳ Sơn nơi tôi ñã ñang công tác, gia ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh ñạo UBND ðộc Lập, ñồng chí thú y viên các nông hộ chăn nuôi tại ðộc Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình ñã hợp tác giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thủy Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1. 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài 3 1.2.1. Mục tiêu của ñề tài 3 1.2.2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Các giống lợn nội của Việt Nam 4 2.1.1. Giống lợn Móng Cái 4 2.1.2. Giống lợn Mường Khương 5 2.1.3. Giống lợn Ỉ 6 2.1.4. Lợn Mẹo 7 2.1.5. Lợn Táp Ná 7 2.1.6. Lợn ñen Lũng Pù 8 2.1.7. Lợn Vân Pa 9 2.2. Cơ sở khoa học về lai giống 9 2.2.1. Tính trạng số lượng 9 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng 10 2.2.3. Hệ số di truyền 10 2.2.4. Cơ sở của sự lai tạo giống ưu thế lai 11 2.3. ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục của lợn 15 2.3.1. Khái niệm 15 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 2.4. Các giai ñoạn của chu kỳ ñộng dục 16 2.5. Khả năng sinh sản của lợn nái 17 2.5.1. Các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái 17 2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái 18 2.6. Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh trưởng, cho thịt, các yếu tố ảnh hưởng 23 2.6.1. Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh trưởng, cho thịt chất lượng thịt 23 2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh trưởng cho thịt của lợn 24 2.7. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước trong nước 28 2.7.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 28 2.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 30 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. ðối tượng nghiên cứu 34 3.2. ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 34 3.3. Nội dung nghiên cứu các chỉ tiêu theo dõi 34 3.3.1 Các thông tin chung về vùng nghiên cứu 34 3.3.2. Nghiên cứu tổ hợp lai (MC x Bản) lợn Bản thuần 34 3.4. Phương pháp nghiên cứu 35 3.4.1. Thu thập các thông tin chung về vùng nghiên cứu 35 3.4.2. Nghiên cứu tổ hợp lai (MC x Bản) Bản thuần 36 3.4.3. Các tham số thống kê 40 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 40 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1. Một số thông tin chung về vùng nghiên cứu 41 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên của ðộc Lập 41 4.1.2. ðiều kiện kinh tế - hội 45 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v 4.1.3. Tình hình chăn nuôi ñàn gia súc, gia cầm của ðộc Lập 46 4.1.4. Tình hình dịch bệnh công tác thú y 49 4.2. Kết quả nghiên cứu thảo luận 50 4.2.1. Các chỉ tiêu sinhsinh sản lợn nái Bản 50 4.2.2. Khả năng sinh sản tổ hợp lai (MC x Bản) Bản thuần 53 4.2.3. Sinh trưởng của tổ hợp lai (MC x Bản) Bản thuần 58 4.2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn lai 62 4.3.5. ðánh giá năng suất phẩm chất thịt 70 4.2.6. Tình hình dịch bệnh trên ñàn lợn 74 4.2.7. Hiệu quả kinh tế 77 5. KẾT LUẬN ðỀ NGHỊ 80 5.1. KẾT LUẬN 80 5.2. ðỀ NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTV Cộng tác viên MC Giống lợn Móng Cái MK Giống lợn Mường Khương L Giống lợn Landrace LW Giống lợn LargeWhite D Giống lợn Duroc Y Giống lợn Yorkshire P Giống lợn Pietrain CS Lợn con cai sữa F 1 (MC x Bản) Lợn lai giữa Móng Cái Bản KL Khối lượng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Tình hình sử dụng ñất ñai của ðộc Lập năm 2010 42 Bảng 4.2. Diện tích trồng cây lương thực hoa màu năm 2010 của ðộc Lập 43 Bảng 4.3. ðiều kiện kinh tế hội của ðộc Lập năm 2010 45 Bảng 4.4. Tình hình chăn nuôi của giai ñoạn 2008 – 2010 46 Bảng 4.5. Cơ cấu ñàn lợn nuôi tại ðộc Lập năm 2010 48 Bảng 4.6. Các chỉ tiêu sinhsinh sản của lợn Bản 50 Bảng 4.7. Năng suất sinh sản của nái Bản phối với ñực MC lợn Bản thuần 53 Bảng 4.8. Khối lượng lợn con thuần con lai (MC x Bản) giai ñoạn 30-90 ngày tuổi 58 Bảng 4.9. Khối lượng lợn qua các tháng tuổi 60 Bảng 4.10. Các loại thức sử dụng trong chăn nuôi lợn tại ðộc Lập 63 Bảng 4.11. Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái lợn con giai ñoạn theo mẹ (MCx Bản) 66 Bảng 4.12. Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái lợn con theo mẹ (Bản thuần) 67 Bảng 4.13. Thức ăn cho lợn nái TTTĂ cho lợn cai sữa của 2 tổ hợp lai 69 Bảng 4.14. Năng suất thịt của 2 tổ hợp lai 70 Bảng 4.15. Phẩm chất thịt của tổ hợp lai (MC x Bản) Bản thuần 73 Bảng 4.16. Tình hình dịch bệnh trên ñàn lợn 75 Bảng 4. 17. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn 77 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 4.1. Khối lượng của lợn con qua các tháng tuổi 59 Biểu ñồ 4.2. Khối lượng của lợn qua các tháng tuổi 61 Biểu ñỗ 4.3. Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc theo các tổ hợp lai 73 Biểu ñồ 4.4. Hiệu quả kinh tế của lợn lai (MC x Bản) Bản thuần 79 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1. 1. Tính cấp thiết của ñề tài Hòa Bình là một tỉnh miền núi phía tây bắc Việt Nam, trung tâm là thành phố Hòa Bình cách thủ ñô Hà Nội 73 km, là nơi giao lưu kinh tế, văn hoá giữa vùng ðồng Bằng Bắc Bộ với vùng miền núi Tây Bắc. Với diện tích ñất tự nhiên 466.252 ha; trong ñó ñất lâm nghiệp 329.317 ha, chiếm 70,6 %; ñất nông nghiệp 66.758 ha, chiếm 14,3 %, các loại ñất khác chiếm 15,1 %, có các vùng sinh thái ña dạng ñể phát triển cây trồng, vật nuôi (ðịa chí Hòa Bình, 2009) [5]. Hoà Bình có 6 dân tộc sinh sống như dân tộc Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H’Mông… trong ñó, dân tộc Mường chiếm 63,3 %. Dân số ñiều tra chính thức ngày 01/04/2009 có 786.964 người trong ñó số dân trong ñộ tuổi lao ñộng khoảng 523.400 người, bằng 64 % dân số toàn tỉnh (Cục thống kê Hòa Bình, 2009) [9]. Hoà Bình có ñường thuỷ là Sông ðà tạo ñiều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hoá, trong ñó có các hàng nông lâm sản giữa các tỉnh ñồng bằng sông Hồng miền Tây Bắc. Trong phát triển kinh tế, ñặc biệt là ngành nông nghiệp những năm gần ñây ñã ñạt ñược nhiều chuyển biến tích cực, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng trưởng khá ổn ñịnh ñạt 12,0 %/năm. Thu nhập chính của các nông hộ trong tỉnh là từ nông - lâm nghiệp kết hợp với chăn nuôi, GDP từ nông nghiệp toàn tỉnh chiếm 51 %. Thu nhập bình quân ñầu người ñạt 3,6 triệu ñồng một năm bình quân lương thực ñạt 275 kg/người/năm (Cục thống kê tỉnh Hoà Bình, 2009) [9]. Hiện Hoà Bình vẫn là một tỉnh nghèo, với nhiều thuộc diện ñặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 như ðộc Lập huyện Kỳ Sơn, số hộ nghèo 52,28 %/ tổng số hộ trong (theo tiêu chí mới). (Thống kê ðộc Lập, 2010) [44].

Ngày đăng: 28/11/2013, 23:57

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vii - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

anh.

mục bảng vii Xem tại trang 4 của tài liệu.
3.3.2.6. Tình hình dịch bệnh của ựàn lợn 3.3.2.7. đánh giá hiệu quả kinh tế  - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

3.3.2.6..

Tình hình dịch bệnh của ựàn lợn 3.3.2.7. đánh giá hiệu quả kinh tế Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.2. Diện tắch trồng cây lương thực và hoa màu  năm 2010 của xã độc Lập  - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Bảng 4.2..

Diện tắch trồng cây lương thực và hoa màu năm 2010 của xã độc Lập Xem tại trang 52 của tài liệu.
4.1.3. Tình hình chăn nuôi ựàn gia súc, gia cầm của xã độc Lập - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

4.1.3..

Tình hình chăn nuôi ựàn gia súc, gia cầm của xã độc Lập Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.6. Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn Bản - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Bảng 4.6..

Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn Bản Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.7. Năng suất sinh sản của nái Bản phối với ựực MC  và lợn Bản thuần  - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Bảng 4.7..

Năng suất sinh sản của nái Bản phối với ựực MC và lợn Bản thuần Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.9. Khối lượng lợn qua các tháng tuổi - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Bảng 4.9..

Khối lượng lợn qua các tháng tuổi Xem tại trang 69 của tài liệu.
Qua bảng 4.9 và nhìn biểu ựồ 4.2 ta thấy: - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

ua.

bảng 4.9 và nhìn biểu ựồ 4.2 ta thấy: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.11. Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái và lợn con giai ựoạn theo mẹ (MCx Bản)  - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Bảng 4.11..

Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái và lợn con giai ựoạn theo mẹ (MCx Bản) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.12. Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái và lợn con theo mẹ (Bản thuần)  - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Bảng 4.12..

Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái và lợn con theo mẹ (Bản thuần) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.13. Thức ăn cho lợn nái và TTTĂ cho lợn cai sữa của 2 tổ hợp lai - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Bảng 4.13..

Thức ăn cho lợn nái và TTTĂ cho lợn cai sữa của 2 tổ hợp lai Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.14. Năng suất thịt của 2 tổ hợp lai - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Bảng 4.14..

Năng suất thịt của 2 tổ hợp lai Xem tại trang 79 của tài liệu.
Phẩm chất thịt qua bảng 4.15 cho thấy: - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

h.

ẩm chất thịt qua bảng 4.15 cho thấy: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.15 cho thấy giá trị pH 45 và pH 24h của con lai (MCx Bản)  và Bản thuần tương ựương nhau và không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

t.

quả bảng 4.15 cho thấy giá trị pH 45 và pH 24h của con lai (MCx Bản) và Bản thuần tương ựương nhau và không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Tuy nhiên qua bảng 4.16 cho thấy ựàn lợn nái không có con nào bị mắc bệnh truyền nhiễm  mà chỉ mắc  một số bệnh thông thường như bệnh bại liệt  sau khi ựẻ và bệnh ghẻ, tỷ lệ mắc bệnh tương ứng là 5 % và 10 %; tỷ lệ chữa  khỏi là 100 % ựối với bệnh bại liệ - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

uy.

nhiên qua bảng 4.16 cho thấy ựàn lợn nái không có con nào bị mắc bệnh truyền nhiễm mà chỉ mắc một số bệnh thông thường như bệnh bại liệt sau khi ựẻ và bệnh ghẻ, tỷ lệ mắc bệnh tương ứng là 5 % và 10 %; tỷ lệ chữa khỏi là 100 % ựối với bệnh bại liệ Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Bảng 4.17..

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn Xem tại trang 86 của tài liệu.
Qua bảng 4.17 và nhìn biểu ựồ 4.4 ta thấy lợi nhuận trung bình của tổ  hợp  lai  (MC  x  Bản)  là  3.152.000  ựồng/lứa,  lợn  Bản  thuần  lợi  nhuận  trung bình 1.833.000 ựồng/lứa - Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

ua.

bảng 4.17 và nhìn biểu ựồ 4.4 ta thấy lợi nhuận trung bình của tổ hợp lai (MC x Bản) là 3.152.000 ựồng/lứa, lợn Bản thuần lợi nhuận trung bình 1.833.000 ựồng/lứa Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan